Bài tập về halogen và hợp chất

1 572 0
Bài tập về halogen và hợp chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH: Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ: Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 2 3 H 2  Zn + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2  Hoặc có thể viết phương trình như sau: Al + NaOH + 3H 2 O → Na[Al(OH) 4 ] + 2 3 H 2  Zn + 2NaOH + 2H 2 O → Na 2 [Zn(OH) 4 ] + H 2  Tuy nhiên:Viết theo cách nào thì AlH nn 2 3 2 = ; ZnH nn = 2 - Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit axit và tác dụng với bazơ như sau: Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O - Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là axit và tác dụng với bazơ như sau: Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Zn(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O - Kết tủa Al(OH) 3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và axit nhưng không tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH 3 . Kết tủa Zn(OH) 2 tan lại trong dung dịch NH 3 do tạo phức chất tan. Ví dụ: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NH 3 + 6H 2 O → 2Al(OH) 3  + 3(NH 4 ) 2 SO 4 - Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính ( muối của Al hoặc Zn) tác dụng với dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng: + Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã phản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH) 3 , HOẶC Zn(OH) 2 nhưng kết tủa không bị tan lại. + Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa.  Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng. a. Khi cho anion MO 2 (4-n)- (Ví dụ: AlO 2 - , ZnO 2 2- …) tác dụng với dung dịch axit với n là hóa trị của M Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định: Thứ nhất: OH - + H + → H 2 O nếu bazo dư - Nếu OH - dư, hoặc khi chưa xác định được OH - có dư hay không sau phản ứng tạo MO 2 (4-n)- thì gỉa sử có dư Thứ hai: MO 2 (4-n)- + (4-n)H + + (n-2)H 2 O → M(OH) n  AlO 2 - + H+ +H 2 O →Al(OH) 3 ; ZnO 2 - + 2H + →Zn(OH) 2 - Nếu H + dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưa xác định được H + có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH) n thì ta giả sử có dư Thứ ba: M(OH) n + nH + → M n+ + nH 2 O b. Khi cho cation M n+ (Ví dụ: Al 3+ , Zn 2+ …) tác dụng với dung dịch kiềm: Phản ứng có thể xảy ra theo thứ tự sau : Thứ nhất: H + + OH - → H 2 O(nếu có H + dư) - Khi chưa xác định được H + có dư hay không sau phản ứng thì ta gỉa sử có dư. Thứ hai: M n+ + nOH - → M(OH) n  - Nếu OH - dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xác lượng OH - sau phản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư. Thứ ba: M(OH) n + (4-n)OH - → MO 2 (4-n)- + 2H 2 O - Nếu đề cho H + (hoặc OH - dư thì không bao giờ thu được kết tủa M(OH) n vì lượng M(OH) n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ở phản ứng thứ ba, khi đó kết tủa cực tiểu; còn khi H + hoặc (OH - ) hết sau phản ứng thứ hai thì phản ứng thứ ba sẽ không xảy ra kết tủa không bị hòa tan và kết tủa đạt gía trị cực đại. Câu 1: Cho 3,42gam Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H 2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 ( đkc). a có giá trị là: (Mg=24;Al=27;H=1;Cl=3 GV: Vũ Văn Quyến https://www.facebook.com/hochoavuvanQuyen/?ref=bookmarks Tổng hợp đề CĐ, ĐH nhóm VIIA (Halogen) Tính chất chung nhóm HLG Đề CĐ, ĐH 2007 VQ1: Trong nhóm HLG có nguyên tố: F, Cl, Br, I Trong đơn chất màu tương ứng là: khí F2: màu ; khí Cl2: màu ; Br2(lỏng): màu ; I2( .): màu VQ2: Có mệnh đề sau: a Cấu hình electron lớp nguyên tử HLG : ns2np5 b Cấu hình e trạng thái bản, ngtử HLG có e độc thân c Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử HLG tăng, độ âm điện giảm d Trong hợp chất, F có số oxi hóa – 1; Cl, Br, I số oxi hóa – có số oxi hóa +1, +3, +5, + e Trong hợp chất với H hay với kim loại HLG đứng sau tên có đuôi ua g Các đơn chất HLG có tính chất hóa học đặc trưng tính oxi hóa h Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, đơn chất HLG có tính oxi hóa tăng k Đi từ F2 đến I2 nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy tăng dần l Bán kính ngtử HLG( X ) lớn bán kính anion ( X-) Trong mệnh đề trên, có mệnh đề sai : A a, b,c B h, l C d, e, g D h, k VQ3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A cho dd HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng B cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl C điện phân nóng chảy NaCl D điện phân dd NaCl có màng ngăn VQ4: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100oC Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ : A 0,24M B 0,48M C 0,4M D 0,2M VQ5: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe VQ6: Trường hợp không xảy phản ứng hóa học A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Đề CĐ, ĐH2008 VQ7: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 Cl2 có mặt KOH, Biết có sơ đồ CrCl3 + Cl2 + KOH -> KCl + K2CrO4 + H2O Vậy lượng tối thiểu Cl2 KOH tương ứng A 0,015 mol 0,04 mol B 0,015 mol 0,08 mol C 0,03 mol 0,08 mol D 0,03 mol 0,04 mol VQ8: Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br - B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ VQ9: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → ; (2) F2 + H2O → ; (3) MnO2 + HCl đặc → ; (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo đơn chất là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Đề CĐ, ĐH2009 VQ10: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B MnO2 C CaOCl2 D K2Cr2O7 VQ11: Phát biểu sau sai? A Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot B Tính axit HF mạnh tính axit HCl C Bán kính ntử clo lớn bán kính ntử flo D Tính khử ion Br - lớn tính khử ion Cl - Các bạn xem chi tiết hochoa.com BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 1) Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl 3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200mlV280ml. A. 1,56g B. 3,12g C. 2,6g D. 0,0g 2) Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na 2 O, Al 2 O 3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tính thể tích CO 2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A. A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 3) Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M 4) Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na 2 O, Al 2 O 3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H 2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. A. 34,8g B. 18g C. 18,4g D. 26g 5) Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít 6) Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl 3 . Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là: A. 0,04 mol và 0,05 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol C. 0,01 mol và 0,02 mol D. 0,02 mol và 0,03 mol 7) Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của V là? A. 1,2 lít B. 1,1 lít C. 1,5 lít D. 0,8 lít 8) Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl 3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x. A. 0,15M B. 0,12M C. 0,55M D. 0,6M 9) Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl 2 và 0,02 mol ZnCl 2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là: A. 70m B. 100ml C. l40ml D. 115ml 10) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na 2 O, Al 2 O 3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m. A. a=7,8g; m=19,5g B. a=15,6g; m=19,5g C. a=7,8g; m=39g D. a=15,6g; m=27,7g 11) Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là: A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M 12) Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl 3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO 2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m. A. 1,44g B. 4,41g C. 2,07g D. 4,14g 13) Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng Kiểm tra bài cũ Câu 1. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với kim loại nhôm? A. Thuộc ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B. Cấu hình electron nguyên tử [Ne]3s2 3p1 C. Mức oxi hóa đặc trưng +3 D. Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém Kiểm tra bài cũ Câu 2. Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch: A. NaOH loãng B. H2SO4 đặc, nóng C. H2SO4 đặc, nguội D. H2SO4 loãng Kiểm tra bài cũ Câu 3. Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính? A. Al2O3 B. Al C. NaHCO3 D. Al(OH)3 Kiểm tra bài cũ Câu 4. Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là: A. Quặng pirit B. Quặng boxit C. Quặng manhetit D. Quặng xiderit Kiểm tra bài cũ Câu 5. Vai trò của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là: A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp chất điện phân B. Tạo hỗn hợp lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy C. Tạo lớp chất lỏng nổi trên bề mặt bảo vệ nhôm không bị oxi hóa bởi oxi không khí D. Cả 3 phương án trên Kiểm tra bài cũ Câu 6. Al(OH)3 có thể tác dụng với các dung dịch sau đây: A. NaOH và NaNO3 B. NH3 và HCl C. NaOH và HCl D. NaOH và NH3 Kiểm tra bài cũ Câu 7. Al(OH)3 có thể thu được từ phản ứng nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D. Cho Al2O3 tác dụng với H2O Kiểm tra bài cũ Câu 8. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NaCl Kiểm tra bài cũ Câu 9. Trong dung dịch, ion aluminat tồn tại ở dạng: A. 2 ( )Al OH − B. 3 ( )Al OH − C. 4 ( )Al OH − D. ( )Al OH − Kiểm tra bài cũ Câu 10. Có 2 dung dịch: HCl, NaAlO2 . Nếu không dùng thuốc thử nào khác, có thể phân biệt được 2 dung dịch trên hay không? A. Có thể nhận biết được B. Không nhận biết được

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan