Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

4 385 0
Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập III/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Bài mới: Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hôm nay chúng ta vào bài mới. 4. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết GV: Các chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. GV: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách I/ Lí thuyết: 1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh. Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh. GV: Nhiệt năng của vật là gì? HS: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật. GV: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực hiện công và truyền nhiệt. GV: Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? HS: Thực hiện GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun. GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c. ∆ t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? 4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật. 6. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. ∆ t 7. Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8. công thức tính hiệu suất động cơ: H = Q A Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 HS: Trả lời GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động cơ nhiệt? HS: H = Q A HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B GV: Câu 2 thì em chọn câu nào? HS: D GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải câu 1 trang 103 sgk. II/ Vận dụng: • Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = tcmtcmQQ ∆+∆=+ 221121 = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. 30 100 = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m = 6 10.44 2357333' = q Q = 903 kg HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củngc ố: GV hướng dẫn làm thêm câu 2 trang 103 phần bài tập ở sgk. 2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Học thuộc những câu lí thuyết đã ôn hôm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b. BSH: “Kiểm tra học kì II” Các em cần xem kĩ những phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trả lời câu hỏi phần Ôn tập Kĩ năng: Làm BT phần vận dụng Thái độ: Ổn định, tập trung ôn tập III CHUẨN BỊ CỦA GV & HS - GV: + Vẽ to bảng 29.1 câu sgk + Chuẩn bị trò chơi ô chữ - HS: Xem lại tất chương II IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: a Bài cũ: GV: nêu thứ tự kì vận chuyển động bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho Bài mới: Để cho em hệ thống lại toàn kiến thức chương nhiệt học này, hôm vào Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần lí thuyết Nội dung I Lí thuyết: GV: Các chất cấu tạo nào? Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử GV: Nêu đặc điểm cấu tạo nên chất chương này? Các nguyên tử, phaâ tử chuyển HS: Các nguyên tử chuyển động động chúng có khoảng cách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chúng có khoảng cách GV: Nhiệt độ chuyển động phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nào? Nhiệt độ cao chuyển động phân tử, nguyên tử nhanh HS: Nhiệt độ cao, chuyển động phân tử nhanh Nhiệt tổng động phân tử cấu tạo nên chất GV: Nhiệt vật gì? HS: Là tổng động phân tử cấu tạo nên vật GV: Có cách làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực công truyền nhiệt GV: Hãy lấy ví dụ thay đổi nhiệt năng? Nhiệt lượng phần lượng nhận thêm hay vật Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c  t HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? Nguyên lí truyền nhiệt: HS: Thực - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp GV: Nhiệt lượng gì? Tại đơn vị nhiệt lượng lại Jun? - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào HS: Là nhiệt mà vật nhận thêm hay Đơn vị nhiệt lượng Jun số đo nhiệt Jun công thức tính hiệu suất động cơ: GV: Nhiệt dung riêng nước 420 J/kg.K nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c  t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu H= A Q VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động nhiệt? HS: H = A Q Hoạt động 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B GV: Câu em chọn câu nào? HS: D GV: Ở câu câu đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu đúng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải câu trang 103 sgk II Vận dụng: - Bài trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = Q1  Q2  m1c1.t  m2 c2 t = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q 100 = 2357333 (J) 30 Lượng dầu cần dùng: m= Q' 2357333 = 903 kg  q 44.106 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố: - GV hướng dẫn làm thêm câu trang 103 phần tập sgk Hướng dẫn tự học: a BVH: - Học thuộc câu lí thuyết ôn hôm - Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b BSH: “Kiểm tra học kì II” - Các em cần xem kĩ phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt 10/22/14 1 BÀI GIẢNG MÔN VẬT LÝ LỚP 6 BÀI 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC 10/22/14 2 Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 1.Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? Khi nhiệt độ tăng thì thể tích các vật tăng Khi nhiệt độ giảm thì thể tích các vật giảm 2.Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 3.Tìm một ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị găn trở có thể gây ra lực rất lớn? 4.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ phòng TN. Nhiệt kế thuỷ ngân:Đo nhiệt độ các vật. 10/22/14 3 5.Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên. Thể rắn Thể lỏng Thể khí Nóng chảy Bay hơi Ngưng tụ Đông đặc 6.Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? Các chất khác nhau không nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của chất rắn 7.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun? Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun. 8.Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ nhất định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. Mà ở mọi nhiệt độ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. 10/22/14 4 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ đó có đặc điểm gì? Ở nhiệt độ sôi thì chát lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ. Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi vào các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng. II. Vận dụng: 3. Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong (Hình 30.1). Hãy vẽ lại đường ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi? Nóng lên Lạnh đi 10/22/14 5 4. Hãy sử dụng số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi sau: Chất Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Nhôm 660 Nước đá 0 Rượu -117 Sắt 1535 Đồng 1083 Thuỷ ngân -39 Muối ăn 801 a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. ỏi Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất b. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất c. Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới –50 o C. Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ này được không? Tại sao? d. Hình 30.2 vẽ một thang đo nhiệt độ từ -200 o C đến 1600 o C. Hãy: Lớp học Nhôm Rượu Sắt Đồng Thuỷ ngân Muối ăn 10/22/14 6 Ở nhiệt độ của lớp học, các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn, ở thể lỏng. Thể rắn: Nhôm, sắt, đồng, muối ăn Thể lỏng: Nước, rượu, thuỷ ngân Ở nhiệt độ của lớp học, có thể có hơi của chất nào trong các chất dau đây: + Hơi nước? + Hơi đồng? + Hơi thuỷ ngân? + Hơi sắt? 5. An và Bình cùng luộc khoai. Khi nồi khoi bắt đầu sôi, Bình bảo nên rút bớt củi ra, chỉ để ngọn lửa nhỏ, đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi. An lại nói, tiếp tục chất thêm củi nữa, để ngọn lửa cháy thật to, thì nước luộc khoai càng nóng. Như vậy khoai càng mau chín. Ý kiến nào đúng? Tại sao? Ý kiến của Bình đúng. Vì khi nước đã sôi ta có đun mấy thì nhiệt độ vẫn không tăng. 6. Hình 30.3 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: a. Các đoạn BC và DE ứng với quá trình nào? BC: nóng chảy DE: sôi b. Trong các đoạn AB và CD nước tồn tại ở TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH V ÂT L Ý GD PHÙ CÁT Câu * Viết công thức tính nhiệt lượng cho biết đầy đủ đại lượng đơn vị tương ứng? Q = m.c.∆t Trong đó: Q nhiệt lượng vật thu vào (J) m khối lượng vật (kg) Hôm trả oC) ∆t = t – t độ tăng nghiệt độ ( lời số câu hỏi làm tập để c tổng kết chương cơnhiệt học dung trongriêng bài:của vật (J/kg.độ) * Thế nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng nước 4200J/Kg độ nghĩa gì? Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC Nghĩa muốn tăng kg nước lên 1oC cần cung cấp nhiệt lượng 4200J Câu A TRẢ LỜI CÂU HỎI Các chất cấu tạo nào? Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử Nêu hai đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất học chương Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Nhiệt vật gì? Khi nhiệt độ vật tăng nhiệt tăng hay giảm? Tại sao? Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt độ cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn A TRẢ LỜI CÂU HỎI 5.Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm cách thí dụ Có hai cách làm thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệt Chọn ký hiệu cho chỗ trống thích hợp bảng sau: a) Dấu * cách truyền nhiệt chủ yếu chất tương ứng b) Dấu + cách truyền nhiệt không chủ yếu chất tương ứng c) Dấu - cách truyền nhiệt chất tương ứng Chất Cách truyền nhiệt Dẫn nhiệt Đối lƣu Bức xạ nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không * - + * + + * + * A TRẢ LỜI CÂU HỎI Nhiệt lượng gì? Tại đơn vị nhiệt lượng Jun? Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt Vì số đo nhiệt nên đơn vị nhiệt lượng Jun đơn vị nhiệt Nói nhiệt dung riêng nước 200J/kgK có nghĩa gì? Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp nhiệt lượng 4200J Viết công thức tính nhiệt lượng nêu tên đơn vị đại lượng có công thức Công thức: Q = m.c.∆t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) m: Khối lượng (kg) c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) ∆t: Độ tăng giảm nhiệt độ (oC) A TRẢ LỜI CÂU HỎI 10 Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt Nội dung nguyên lý thể bảo toàn lượng? Khi có hai vật trao đổi nhiệt với thì: •Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp •Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại • Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào 11 Tìm thí dụ cho tượng sau đây: Truyền từ vật sang vật khác Truyền nhiệt từ vật sang vật khác Cơ chuyển hóa thành nhiệt Nhiệt chuyển hóa thành A TRẢ LỜI CÂU HỎI B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng: Tính chất sau nguyên tử, phân tử? A Chuyển động không ngừng B Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên C.Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách D Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Trong câu nhiệt sau câu không đúng? A Nhiệt dạng lượng B Nhiệt vật nhiệt lượng thu vào tỏa C Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật D Nhiệt vật lớn nhiệt độ vật cao A TRẢ LỜI CÂU HỎI B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng: Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt xảy ra: A chất lỏng B chất rắn C chất lỏng chất rắn D chất lỏng, chất rắn chất khí Đối lưu hình thức truyền nhiệt xảy ra: A chất khí B chất lỏng C chất khí chất lỏng D chất lỏng, chất rắn chất khí Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần chủ yếu hình thức: A dẫn nhiệt B đối lưu C xạ nhiệt D dẫn nhiệt đối lưu A TRẢ LỜI CÂU HỎI B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm II Câu hỏi: Tại có tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh lên hay chậm nhiệt độ giảm? Vì nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuyếch tán xảy chậm Tại vật lúc có lúc có nhiệt năng? Vì lúc nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng Tại vật lúc có lúc có nhiệt năng? Vì lúc nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng A TRẢ LỜI CÂU HỎI B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm II Câu hỏi: Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn miếng đồng nóng lên Có thể nói miếng đồng nhận nhiệt lượng không? Tại sao? chµo mõng GV:Nguyễn Thị Nhung - Tập thể học sinh lớp 8A5 - I LÝ THUYẾT: A LÝ THUYẾT B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng: Tính chất sau nguyên tử, phân tử? A Chuyển động không ngừng B Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên C.Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách D Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Trong câu nhiệt sau câu không đúng? A Nhiệt dạng lượng B Nhiệt vật nhiệt lượng thu vào tỏa C Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật D Nhiệt vật lớn nhiệt độ vật cao A LÝ THUYẾT B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng: Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt xảy ra: A chất lỏng B chất rắn C chất lỏng chất rắn D chất lỏng, chất rắn chất khí Đối lưu hình thức truyền nhiệt xảy ra: A chất khí B chất lỏng C chất khí chất lỏng D chất lỏng, chất rắn chất khí Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần chủ yếu hình thức: A dẫn nhiệt B đối lưu C xạ nhiệt D dẫn nhiệt đối lưu A LÝ THUYẾT B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm II Câu hỏi: Tại có tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh lên hay chậm nhiệt độ giảm? Vì nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuyếch tán xảy chậm Tại vật lúc có lúc có nhiệt năng? Vì lúc nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn miếng đồng nóng lên Có thể nói miếng đồng nhận nhiệt lượng không? Tại sao? Không phải Vì hình thức truyền nhiệt cách thực công A LÝ THUYẾT B VẬN DỤNG Dùng phương trình cân nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 250g nước sôi đổ vào 400g nước nhiệt độ 20oC Giải Tóm tắt: Nhiệt lượng nước sôi toả là: vật toả vật thu Q1= m1.c1∆t = 0,25.4200(100 – t) o o t1 = 100 C t2 = 20 C Nhiệt lượng mà nước 20oC hấp thu là: m1 = 250g m2 = 450g Q2= m2.c2∆t = 0,45.4200(t-20) = 0,25kg = 0,45kg Theo PTCB nhiệt: Qtoả = Qthu c = 4200J/kg.K  0, 25.4200 (100 – t) = 0,45.4200 (t-20) t=? I Trắc nghiệm II Câu hỏi: III Bài tập:  t= m1t1  m2 t = 500C m1  m2 A LÝ THUYẾT B VẬN DỤNG C TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hàng ngang H Ỗ N Đ Ộ N Một đặc điểm chuyển động N H I Ệ T N Ă N phân tử (6ô) D Ẫ N N H I Ệ T Dạng lƣợng vật N H I Ệ T L ƢỢ NG có (9ô) Một hình thức truyền nhiệt (8ô) N H I Ệ T D U NG R I Số đo phần nhiệt thu vào N H I Ê N L I Ệ hay (10ô) N H I Ệ T H Ọ C Đại lƣợng có đơn vị J/kg.K B ỨC X Ạ N H I Ệ (14ô) Tên chung vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lƣợng đốt cháy (9ô) NHIỆT HỌC Hàng dọc: Tên chƣơng Vật lí (8ô) Một hình thức truyền nhiệt (10ô) G Ê NG U T Vẽ lại sơ đồ vào học Làm lại tập trả lời câu hỏi vào Chuẩn bị tiết ôn tập Thân chào em Chúc em học giỏi hẹn gặp lại!

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan