Giáo án Vật lý 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

3 402 2
Giáo án Vật lý 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...

Tuần 22 Tiết 22 Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: …………………………………. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Cho giáo viên: - Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài: 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm 3 rượu và 100cm 3 nước; Ảnh chụp kính hiển vi hiện đại. Cho mỗi nhóm học sinh: 2 bình chia độ đến 100cm 3 , độ chia nhỏ nhất 2cm 3 ; khoảng 100cm 3 ngô và 100cm 3 cát khô và mòn. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số. 2 .Kiểm tra bài cũ : Không. 3 .Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương II. Nhiệt học  Các chất được cấu tạo như thế nào ?  Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt năng ?  Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng như thế nào ?  Một trong những định luật tổng qt của tự nhiên là định luật nào ? H Đ 2: Đặt vấn đề. Tổ chức tình huống học tập như sau: Thí nghiệm hình 19.1. Hãy quan sát khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta không thu được 100cm 3 hỗn hợp rượu CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm 3 . HS Quan sát thí nghiệm. Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả. Vậy khoảng 5cm 3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu ? Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài mới. HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. Các chất nhìn có vẻ như liền một khối nhưng có thực chúng liền một khối không ? Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin. Thông báo nguyên tử, phân tử. Treo tranh phóng to H 19.2 giới thiệu kính hiển vi hiện đại, cho học sinh biết kính này có thể phóng to lên hàng triệu lần. Tiếp tục treo tranh H 19.3 giới thiệu cho học sinh biết hình ảnh của các nguyên tử silic. Qua H 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào ? Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường không nhìn thấy được. Thông báo những hạt này gọi là nguyên tử, phân tử. Theo dõi sự trình bày của giáo viên. Quan sát. Cá nhân làm việc. Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé. HĐ4: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. Để tìm hiểu giữa các phân tử này có khoảng cách hay không ta nghiên cứu phần II. Thông báo thí nghiệm trộn rượu với nước là thí nghiệm mô hình. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như C1. Yêu cầu các nhóm học sinh tập trung thảo luận BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.CÁC CHẤT CÓ ĐƯC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? • Kết luận : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ? 1.Thí nghiệm mơ hình:. C1: Th tích h n h p nh hể ỗ ợ ỏ ơn 100cm 3 . Vì gi a các h t ngơ có kho ng cách nên khi đữ ạ ả ổ cát vào ngơ, các h t cát đã xen vào nh ngạ ữ kho ng cách này làm cho th tích c a h n h pả ể ủ ỗ ợ nh hỏ ơn t ng th tích c a ngơ và cát.ổ ể ủ ó Gi a các h t ngun t , phân t có kho ngữ ạ ử ử ả cách 2.Giữa các nguyên tử, phân tử có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên A Mục tiêu - Giải thích chuyển động Bơrao Chỉ tương tự chuyển độngcủa bóng bay khổng lồ vô số HS xô đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơrao Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh - Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng thực tế B Chuẩn bị - Cả lớp: ống nghiệm đựng đồng sunphát (GV làm trước thí nghiệm), tranh vẽ phóng to H20.1, H20.2, H20.3, H20.4 C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức Kiểm tra - HS1: Các chất cấu tạo nào? Mô tả tượng chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt riêng biệt có khoảng cách? - HS2: Tại chất trông liền khối? Chữa tập 19.5 (SBT) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - GV kể mlại câu chuyện chuyển động Bơrao tìm cách giải thích chuyển động - HS lắng nghe suy nghĩ để giải thích chuyển động Bơrao HĐ2: Thí nghiệm Bơrao (7ph) I Thí nghiệm Bơrao - GV mô tả thí nghiệm Bơrao cho HS - HS quan sát ghi thí nghiệm quan sát H20.2 (SGK) Bơrao: Quan sát hạt phấn hoa - GV ghi tóm tắt thí nghiệm lên bảng nước kính hiển vi, phát chúng chuyển động không ngừng phía HĐ3: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử, phân tử (10ph) II Các nguyên tử, phân tử chuyển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - ĐVĐ: Chúng ta biết, phân tử vô nhỏ bé, để giải thích chuyển động hạt phấn hoa (thí nghiệm Bơrao) dựa tương tự chuyển động bóng mô tả phần mở - GV hướng dẫn HS trả lời theo dõi HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3 - Điều khiển HS thảo luận chung toàn lớp GV ý phát câu trả lời chưa để lớp phân tích tìm câu trả lời xác động không ngừng - HS trả lời thoả luận để tìm câu trả lời xác C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa C2: Các HS tương tự với phân tử nước C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm không cân làm hạt phấn hoa chuyển động không ngừng - GV treo tranh vẽ H20.2 H20.3, thông báo Anhxtanh- người giải thích - Kết luận: Các nguyên tử, phân tử đầy đủ xác thí nghiệm chuyển động hỗn độn không ngừng Bơrao phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ (10ph) - GV thông báo: Trong thí nghiệm Bơrao, tăng nhiệt độ nước chuyển động hạt phấn hoa nhanh - Yêu cầu HS dựa tương tự với thí nghiệm mô hình bóng để giải thích - GV thông báo đồng thời ghi bảng phần kết luận HĐ5: Vận dụng (7ph) III Chuyển động phân tử nhiệt độ - HS giải thích được: Khi nhiệt độ nước tăng chuyển động phân tử nước nhanh va đập vào hạt phấn hoa mạnh làm hạt phấn hoa chuyển động nhanh - Kết luận: Nhiệt độ cao chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật nhanh (gọi chuyển động nhiệt) IV Vận dụng - Cho HS xem thí nghiệm tượng - HS quan sát thí nghiệm H20.4 (SGK) khuếch tán dung dịch CuSO4 - Cá nhân HS trả lời thảo luận trước nước (H20.4) lớp câu trả lời - Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C4: Các phân tử nước phân tử C6 đồng sunphát chuyển động không ngừng phía.Các phân tử đồng - GV thông báo tượng khuếch sunphát chuyển động lên xen vào tán khoảng cách phân tử nước, Với C7, yêu cầu HS thực nhà phân tử nước chuyển động xuống phía VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xen vào khoảng cách phân tử đồng sunphát C5: Do phân tử không khí chuyển động không ngừng phía C6: Có Vì nhiệt độ tăng phân tử chuyển động nhanh Củng cố - Bài học hôm cần ghi nhớ vấn đề gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) Hướng dẫn nhà - Học làm tập 20.1 đến 20.67SBT) - Đọc trước 21: Nhiệt Nguyên tử - phân tử chuyển động hay đứng yên I. Mục tiêu: HS cần làm được - Giải thích được chuyển động Bơrao - Chỉ ra sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao. - Nắm được rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh. II. Chuẩn bị: * Cho GV: - Thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán của muối đồng sunfat (hình 20.4 SGK). Một ống nghiệm làm truớc 3 ngày, 1 ống nghiệm làm trước 1 ngày, 1 ống nghiệm làm trước khi lên lớp. - Tranh vẽ về hiện tượng khuyếch tán * Cho HS: GV có thể hướng dẫn cho 1 số HS khá giỏi làm trước ở nhà ghi kết quả quan sát của mình. III. Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1/ 2 Kiểm tra bài cũ (5ph ) ? Cỏc chất được cấu tạo như thế nào? Tại sao quả bóng cao su bơm căng, để lõu một thời gian bị xẹp? 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Ho ạ t đ ộ ng 1: tổ chức tình huống học tập (1ph) GV: tổ chức tình huống học tập như SGK trang 71 hình 20.1 * Hoạt động 2: thí nghiệm Bơrao(7ph) GV: mô tả thí nghiệm của Bơrao hoặc cho HS xem thí nghiệm đã chuẩn bị trước (hình vẽ 20. 2 SGK) - Quan sát hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện I. Thí nghiệm Bơrao: chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. * Hoạt động 3: tìm hiểu về các chuyển động của nguyên tử, phân tử. (15ph) GV: nhắc lại thí nghiệm mô hình bài học trước đổ 50 cm 3 vào 50 cm 3 rượu ta thấy hỗn hợp nước rượu 95 cm 3 . GV: hướng dẫn và theo dõi HS trả lời các câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 . * Hoạt động 4: tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.(5ph) HS: làm việc cá nhân trả lời - C 1 : quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong nước - C 2 : các em HS tương tự với các nguyên tử, phân tử nước. - C 3 : các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không đều (không cân bằng nhau) làm cho hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. HS: nếu nhiệt độ càng cao thì các phân tử nước chuyển động càng II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng: * Nhận xét: các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ: GV: trong thí nghiệm của Bơrao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh điều đó chứng tỏ gì ? * Hoạt động 5: vận dụng (10ph) GV: mô tả kèm theo hình vẽ to hình 20.4 hoặc cho HS xem thí nghiệm đã chuẩn bị Hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi C 4 , C 5 , C 6 , C 7 . nhanh va chạm mạnh vào hạt phấn hoa làm cho hạt phấn hoa làm cho hạt phấn hoa chuyển động nhanh. HS: quan sát thảo luận trả lời - C 4 : các phân tử, nguyên tử nước và đồng sunfat chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên xen vào khoảng giữa các phân tử nước và các phân tử nước chuyển động xuống dưới xen vào giữa các phân tử đồng sunfat. HS: hiện tượng các phân tử các chất tự hòa lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuyếch tán. - C 5 : do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi * Nhận xét: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. GV: hiện tượng khuyếch tán là gì Dặn dũ (1ph) GV: yêu cầu HS đọc phần em có thể chưa biết Bài tập về nhà: từ 20.1 đến 20.6 sách bài tập Học thuộc phần ghi nhớ. phía - C 6 : Có. Vì các KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Câu 1 Câu 2 Câu 2 Câu 3 Câu 3 I. Thí nghiệm Bơ Rao - Dụng cụ: Kính hiển vi, Nước, hạt phấn hoa - Tiến hành: Cho hạt phấn hoa vào trong nước - Kết quả: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Bài 20 (tiết 23 ) NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? CÂU HỎI THẢO LUẬN CÂU HỎI THẢO LUẬN C C 1 1 . Quả bóng tượng tự hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao . Quả bóng tượng tự hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao C C 2: 2: Các học sinh tượng tự những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao Các học sinh tượng tự những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao C C 3 3 . Tại sao phân tử nước lại làm cho các hạt phấn hoa chuyển động . Tại sao phân tử nước lại làm cho các hạt phấn hoa chuyển động 0 21 HẠT PHẤN HOA I. Thí nghiệm Bơ Rao II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. C1. Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa C2. Các học sinh tương tự với phân tử nước C3. Các phân tử nước chuyển động không ngừng , trong khi chuyển động nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau nên làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng C1. Quả bóng tượng tự hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao C2: Các học sinh tượng tự những hạt C2: Các học sinh tượng tự những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao nào trong thí nghiệm Bơ-Rao C3. Tại sao phân tử nước lại làm C3. Tại sao phân tử nước lại làm cho các hạt phấn hoa chuyển động cho các hạt phấn hoa chuyển động HẠT PHẤN HOA Bài 20 (tiết 23 ) NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Bài 20 (tiết 23 ) NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. Thí nghiệm Bơ Rao II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ Nhiệt độ thấp Nhiệt độ cao - Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh  - Vì chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt Bài 20 (tiết 23 ) NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. Thí nghiệm Bơ Rao II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ 1. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng 2. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh GHI NHỚ Bài 20 (tiết 23 ) NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. Thí nghiệm Bơ Rao II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ IV. Vận dụng I II III IV V C4: Các phân tử H 2 O và CuSO 4 đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử CuSO 4 có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử CuSO 4 Hiện tượng khuếch tán là gì?Trả lời C4 Bài 20 (tiết 23 ) NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. Thí nghiệm Bơ Rao II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ IV. Vận dụng C4 C5 . - Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơn các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn C7 - Vì các phân tử không khí chuyên động không ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách của các phân tử nước C6 - - Vì trong cốc nước nóng các phân tử nước và phân tử thuốc tím Vì trong cốc nước nóng các phân tử nước và phân tử thuốc VẬT LÝ 8 Tiết 23 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? A- Mục tiêu - Giải thích được chuyển động Bơrao. Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển độngcủa quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao. Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế. B- Chuẩn bị - Cả lớp: 3 ống nghiệm đựng đồng sunphát (GV làm trước thí nghiệm), tranh vẽ phóng to H20.1, H20.2, H20.3, H20.4 C- Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức Ngày dạy: Lớp: 8A: 8B: 2- Kiểm tra HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và có khoảng cách? HS2: Tại sao các chất trông có vẻ liền như một khối? Chữa bài tập 19.5 (SBT) 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập(5ph) - GV kể mlại câu chuyện về chuyển động Bơrao và tìm cách giải thích chuyển động này. HĐ2 : Thí nghiệm Bơrao (7ph) - GV mô tả thí nghiệm Bơrao và cho HS quan sát H20.2 (SGK) - GV ghi tóm tắt thí nghiệm lên bảng. HĐ3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử (10ph) - ĐVĐ: Chúng ta đã biết, phân tử vô cùng nhỏ bé, để có thể giải thích được chuyển động của hạt phấn hoa (thí nghiệm Bơrao) chúng ta dựa sự tương tự chuyển động của quả bóng được mô tả ở phần mở bài. - GV hướng dẫn HS trả lời và theo dõi - HS lắng nghe và suy nghĩ để giải thích được chuyển động của Bơrao. I- Thí nghiệm Bơrao - HS quan sát và ghi vở thí nghiệm Bơrao: Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, phát hiện được chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - HS trả lời và thoả luận để tìm ra câu trả lời chính xác. C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa. C2: Các HS tương tự với các phân tử nước. C3: Các phân tử nước chuyển động HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. - Điều khiển HS thảo luận chung toàn lớp. GV chú ý phát hiện các câu trả lời chưa đúng để cả lớp phân tích tìm câu trả lời chính xác. - GV treo tranh vẽ H20.2 và H20.3, thông báo về Anhxtanh- người giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơrao là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng HĐ4 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ (10ph) - GV thông báo: Trong thí nghiệm của Bơrao, nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. - Yêu cầu HS dựa sự tương tự với thí nghiệm mô hình về quả bóng để giải thích. - GV thông báo đồng thời ghi bảng phần kết luận. HĐ5: Vận dụng (7ph) - Cho HS xem thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch CuSO 4 và nước (H20.4) - Hướng dẫn HS trả lời các câu C4, C5, C6. - GV thông báo về hiện tượng khuếch tán. Với C7, yêu cầu HS thực hiện ở nhà. không ngừng, va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. - Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ - HS giải thích được: Khi nhiệt độ của nước tăng thì chuyển động của các phân tử nước càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh làm các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh. - Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI Tên hồ sơ dạy học Tích hợp chủ đề Giáo dục môi trường kỹ sống thông qua kiến thức môn: Vật lý, Hoá học, sinh học Giáo dục công dân vào giảng dạy bài: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? ” môn Vật lý Mục tiêu dạy học Trong sống ngày, thường gặp nhiều tượng liên quan đến kiến thức vật lí Một kiến thức liên quan nhiều đến đến hoạt động người động thực vật “ Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” Để góp phần vào việc giải thích tượng liên quan đến chuyển động nguyên tử, phân tử Nhóm giáo viên đề số giải pháp vận dụng kiến thức môn học:Hóa, Sinh, Giáo dục công dân, để giải tốt vấn đề đến chuyển động nguyên tử, phân tử sống * Kiến thức - Giúp em nắm hiểu rõ chất phản ứng hóa học - Giúp em hiểu rõ trao đổi khí thể sống - Học sinh biết số kỹ sống thường ngày như: muối dưa nước ấm, không nên phơi quần áo trời nắng to - Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trường hợp ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước có ý thức bảo vệ môi trường * Kỹ năng: - Giúp em rèn tốt khả tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế - Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề * Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể bảo vệ môi trường địa phương nơi em sinh sống - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức Đối tượng dạy học học *Đối tượng dạy học học sinh khối - Số lượng học sinh: 37 em - Số lớp thực hiện: 01 lớp * Dự án mà thực kiến thức Vật lý đồng thời trực tiếp giảng dạy với em học sinh lớp 8A nên có nhiều thuận lợi trình thực - Thứ nhất: em học sinh lớp 8A tiếp cận làm quen với kiến thức chương trình bậc THCS nói chung môn Vật lý nói riêng nên em không bỡ ngỡ, lạ lẫm với hình thức kiểm tra đánh giáo viên đề - Thứ hai: Đối với môn học khác môn Hóa học, Sinh học, em tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Vật lý có kiến thức chuyển động phân tử nguyên tử Vì cần tích hợp kiến thức môn học vào vào môn Vật lý để giải vấn đề học em không cảm thấy bỡ ngỡ Ví dụ: Đối với học sinh lớp 6,7 mà kết hợp kiến thức môn Hóa học vào môn Vật lý Như có học sinh lớp tích hợp kiến thức môn học để giải vấn đề môn học cách thuận lợi Ý nghĩa học Qua dạy học thực tế nhiều năm thấy việc tích hợp kiến thức môn học vào giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều không đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn giảng dạy mà phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học nhanh chóng hiệu Đối với việc tích hợp kiến thức môn hóa học, sinh học, giáo dục công dân vào dạy “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” giúp em vận dụng học vào giải tốt công việc đơn giản diễn xung quanh em sống thường ngày Giúp em hiểu đe dọa ô nhiễm môi trường đến sống người Từ đó, em có ý thức bảo vệ môi trường số biện pháp thiết thực thân Trong thực tế thấy soạn có tích hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt SGK Từ học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt Thiết bị dạy học, học liệu * Giáo viên: - Hình ảnh ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước, - Máy chiếu, kỹ trình chiếu powerpoint, kỹ sọan giảng chương trình word - Kiến thức sinh học lớp liên quan đến trao đổi khí phổi tế bào - Kiến thức hóa học liên quan đến phản ứng hóa học - Kiến thức giáo dục công dân ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần tự giác * Học sinh: - Nghiên cứu kĩ nội dung học * Ứng dụng CNTT: Sử dụng giảng điện tử để minh hoạ nội dung kiến thức phần cần truyền đạt cho học sinh TIẾT 24 – BÀI 20 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? A Mục tiêu I Kiến thức - Giải thích chuyển động Bơ-rao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao - Nêu phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao ngược lại *Trọng tâm:

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan