1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 7 bài 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp

4 927 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 157,62 KB

Nội dung

Giáo án Vật lý 7 bài 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp tài liệu, giáo...

BÀI 12: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần có kiến thức về: - Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm các kiểu khí hậu môi trường đới nóng. b. Kỹ năng: - Kỹ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa chế độ mưa với sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn. Ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, biểu đồ bài tập 3 phóng to. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ , chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: kdss. (1’). 4. 2. Ktbc: (4’) + Sự di dân ở đới nóng như thế nào? - Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp. + Chọn ý đúng: Đô thị hóa tự phát để lại hậu quả: a. Đời sống khó khăn. b. Môi trường ô nhiễm nặng nề. @. Cả 2 ý trên đều đúng. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Hoạt động nhóm. Hoạt động 1. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng, giáo viên cho kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1: Quan sát ảnh A, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cát. - A Môi trường hoang mạc - Nhiệt độ cao ít mưa Bài tập 1: - A. môi trường hoang mạc * Nhóm 2: Quan sát ảnh B, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Rừng thưa ít cây, xa xa có rừng hành lang. - B. Môi trường nhiệt đới - Nhiệt độ cao mưa mùa (xa van đồng cỏ cao) * Nhóm 3: Quan sát ảnh C, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cây mọc chen chúc, rậm rạp. - C: Môi trường xích đạo ẩm - Nhiệt độ cao mưa quanh năm, (rừng rậm nhiều tầng). Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Trong 3 biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van kèm theo? Xa van ở môi trường nào? - B. Môi trường nhiệt đới. - C. Môi trường xích đạo ẩm. Bài tập 2: TL: - Môi trường nhiệt đới. - A: Nóng quanh năm, mưa quanh năm: - B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa, thời kỳ khô hạn 3 tháng (môi trường nhiệt đới). - C: Tương tự biểu đồ B nhưng thời kỳ khô hạn tới 6 tháng (Môi trường nhiệt đới). = B đúng với tranh, do B mưa nhiều hơn C nên cây nhiều hơn. Chuyển ý Hoạt động 3: Giáo viên treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa * Nhóm 5: 3 biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A, B, C và 2 biểu đồ lưu lượng nước sông X, Y. chọn sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp? TL: A – X ; C – Y - A Mưa quanh năm – X sông đầy nước quanh năm - C mưa theo mùa, mùa mưa nhiều và mùa mưa ít – Y sông một mùa lũ và một mùa cạn. - Biểu đồ B phù hợp với ảnh Xa Van kèm theo Bài tập 3: - A – X; C - Y - B thời kỳ khô hạn dài tới 4 tháng không mưa không phù hợp với X và Y. Chuyển ý Hoạt động 4: * Nhóm 6: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa chọn 1 biểu đồ thuộc đới nóng ? Ly do chọn ? TL: - A: Nhiều tháng nhiệt độ dưới 15 0 c. Mưa mùa hạ (mùa mưa ) = khí hậu Địa Trung Hải ½ cầu nam. - B: Nóng quanh năm trên 20 0 c, hai lần mặt trời lên cao. Mưa nhiều vào mùa hạ. Khí hậu đới nóng (nhiệt đới gió mùa). - C: Nhiệt độ tháng không quá 20 0 c. tháng thấp nhất không quá 5 0 c. Mưa quanh năm = ôn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 27: THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết mắc nối tiếp bóng đèn Kĩ năng: Thực hành đo phát quy luật CĐDĐ HĐT đoạn mạch mắc nối tiếp bóng đèn Thái độ: Ý thức tốt ttrong tiết thực hành B CHUẨN BỊ: Cho nhóm: - Nguồn điện 3V - Hai bóng đèn pin - mili ampe kế có GHD 0,5A có DCNN 0,001 A - Vôn kế có GHD: 6V DCNN: 0,1V - công tắc, dây dẫn - Mẫu báo cáo nhóm - Bảng phụ để trả lời câu hỏi chuẩn bị C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra chuẩn bị HS - Cho nhóm kiểm tra chéo lẫn phần điền từ thích hợp vào ô trống - HS nhóm kiểm tra chéo - Gọi HS lên bảng điền vào ô trống - Lớp nhận xét Tổ chức tình - Trong thực hành hôm nghiên cứu xem cường độ dòng điện hiệu điện NỘI DUNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có đặc điểm đoạn mạch nối tiếp? → Hoạt động 2: Mắc nối tiếp bóng đèn - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.1a hình 27.1b để nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp → từ cho biết mạch điện này, Ampe kế công tắc mắc với phận khác ? - Yêu cầu nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch 27.1a theo nhóm, sau vẽ sơ đồ mạch điện vào - GV kiểm tra nhóm mắc mạch điện, hỗ trợ nhóm yếu - Gọi đại diện 1, nhóm lên vẽ sơ đồ mạch điện - GV sửa sai có, cho HS vẽ vào bảng báo cáo Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp - HS quan sát hình 27.1a,b trả lời câu hỏi GV + Ampe kế công tắc mắc nối tiếp mạch với phận khác - Mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ vào I1 = ghi kết vào báo cáo thực hành - Tương tự vậy, mắc Ampe kế vị trí 2, đo cường độ dòng điện - GV theo dõi nhóm, nhắc nhở sửa sai cho HS - GV cho số nhóm điền kết vào bảng bảng - Mắc nối tiếp bóng đèn mắc cho chúng thành dãy liên tiếp - HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS khác nhận xét - HS vẽ vào bảng báo cáo - HS nhóm phân công cụ thể, bạn nhóm thực công việc: - GV yêu cầu HS mắc Ampe kế vào mạch, đóng công tắc lần, ghi lại + HS1 mắc mạch điện số I’1, I’2, I’3, tính giá trị + HS2 thực đo trung bình : tính kết I1 I,1  I'2  I'3 Mắc nối tiếp bóng đèn: + HS3 đo I2 + HS4 đo I3 - Sau nhóm dựa vào bảng kết thu để thảo luận, hoàn thành nhận xét phần báo cáo thực hành - Đại diện nhóm lên - Hướng dẫn HS thảo luận chung để bảng ghi kết Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp: * Nhận xét: - Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ vị trí khác mạch: I1=I2=I3=… = In VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dưa nhận xét - HS rút nhận xét: Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ vị trí khác Hoạt động 4: Đo hiệu điện với đoạn mạch nối tiếp - HS quan sát hình 27.2 - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 trả lời: cho biết Vôn kế sơ đồ mạch + Vôn kế đo hiệu điện đo hiệu điện điểm điện điểm ? 2, hiệu điện hai đầu đèn - Hãy vẽ sơ đồ tương tự hình 27.2, Vôn kế đo hiệu điện đầu đèn vào báo cáo thực hành - Gọi 1, HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét - Yêu cầu HS mắc mạch điện đo hiệu điện U1, U2, UMN - Yêu cầu nhóm đọc kết đo + Hãy rút nhận xét? - GV nhận xét thái độ làm việc * Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm đèn mắc nối tiếp, HĐT đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn: - HS nhóm phân công việc cho bạn, U13 = U12 + U23 mắc mạch điện đo hiệu điện thế, ghi lại kết vào báo cáo - HS thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét vào mục báo cáo thực hành - Đối với đoạn mạch gồm đèn mắc nối tiếp, HĐT đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn: Hoạt động 5: Củng cố, nhận xét đánh giá buổi thực hành - Yêu cầu HS nêu đặc điểm hiệu điện thé cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp: - HS ghi nhớ đặc điểm hiệu điện thé cường độ dòng điện đoạn mạch nối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS, đánh giá kết - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành tiếp - Nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn nhà: - Xem trước thực hành: Đo hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch song song - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo trả lời câu hỏi chuẩn bị - Làm tập 27.1 đến 27.4/ 28 SBT - HD 27.1: Ampe kế mắc nối tiếp mạch → số Ampe kế mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện điểm Bài 18: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản và một số kỹ năng về: + Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. + Các kiểu rừng ở đới ôn hoà qua ảnh. b. Kỹ năng: Vẽ, đọc và phân tích biểu đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bảng phụ. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Phương pháp đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. On định lớp: Kdss. (1’). 4.2. Ktbc: (4’). + Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? - Nguyên nhân: Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông. - Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính. + Chọn ý đúng: Hậu quả của hiện tương ô nhiễm nước: a. Thủy triều đen. b. Thủy triều đỏ. c. a, đúng. @. a,b đúng. 4.3. Bài mới: (33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. - Đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức, ghi bảng * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ A ( 55 0 45’B). TL: + Mhạ: nhiệt độ không quá 10 0 c, 9 tháng T 0 < 0 0 c; Mđông lạnh -30 0 c. + Mưa: Ít, tháng nhiều nhất không quá Bài tập 1: 50mm có 9 tháng mưa tuyết nhiều Mhạ. = ÔĐLĐ gần vùng cực. * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ B (36 0 43’B? TL: + Nhiệt độ mùa hạ >25 0 c, đông ấm áp. + Mưa: Mhạ khô hạn, mưa thu đông. = B – khí hậu ĐTH. * Nhóm 3: Phân tích biểu đồ C (51 0 41’)B? TL: + Nhiệt độ: Mđông ấm không xuống quá 5 0 c. Mhạ mát. + Mưa: quanh năm thấp nhất 40mm – 250mm. = ÔĐHD. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài thực hành. + Rừng gì của Thụy Điển vào mùa xuân? TL: + Rừng gì của Pháp vào mùa hạ? - Biểu đồ A: ÔĐLĐ gần vùng cực - Biểu đồ B: Khí hậu ĐTH. - Biểu đồ C: Khí hậu ÔĐHD. Bài tập 2: - Rừng lá kim – Thụy Điển. TL: + Rừng gì của Canađa vào mùa thu? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? TL: + Nguyên nhân? TL: - Giáo dục tư tưởng. - Rừng lá rộng – Pháp. - Rừng hỗn giao – Canađa. Bài tập 3: - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Đánh giá tiết thực hành. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? Nguyên nhân? - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Môi trường hoang mạc. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, xác định vị trí môi trường. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiêu châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. @. Đối xứng qua xích đạo. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 và bản đồ TNCP. + Châu Phi có những môi trường nào? TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 1. Tình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên: - Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. * Nhóm 1: Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? TL: - Phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara và Calahari. * Nhóm 3: Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát và đồng bằng ven biển vùng cực Nam Cphi. * Nhóm 4: So sánh các môi trường châu Phi? TL: Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi. * Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua giữa Bphi = quanh năm dưới áp cao = thời tiết ổn định. - Phía Bắc của Bắc Phi là Á, Âu rộng lớn - Xavan nằm ở phía Bắc và nam đường xích đạo - Hoang mạc Xahara và Calahari - Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất thế giới. nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô và không mưa. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít ảnh hưởng của biển. = Khí hậu khô hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 6: Tại sao hoang mạc lại lan ra sát biển? TL: - Ap cao cận chí tuyến và dòng lạnh - Giáo viên: . Dòng lạnh và chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp. . Dòng nóng Xômili và Môzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều hơi nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao nguyên Đông Phi còn hơi ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi ở phía BÀI 27 THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP I. CHUẨN BỊ I. CHUẨN BỊ - Một nguồn điện 3V hoặc 6V. - Một nguồn điện 3V hoặc 6V. - Hai bóng đèn pin như nhau. - Hai bóng đèn pin như nhau. - Một Ampe kế có GHĐ: 0,6A - ĐCNN: 0,02A - Một Ampe kế có GHĐ: 0,6A - ĐCNN: 0,02A - Một Vôn kế có GHĐ: 3V - ĐCNN:0,01V - Một Vôn kế có GHĐ: 3V - ĐCNN:0,01V - Một công tắc. - Một công tắc. - Bảy đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện. - Bảy đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện. 1/ Đo cường độ dòng bằng……………… Đơn vị của cường độ dòng điện là……………… , kí hiệu là Mắc……………………amper kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của amper kế được mắc về phía cực ………………. của nguồn điện 2/ Đo hiệu điện thế bằng………………… Đơn vị của hiệu điện thế là……………………………, kí hiệu là Mắc 2 chốt của Volt kế vào 2 điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực …………………….của nguồn điện. 1/ Đo cường độ dòng điện bằng…………… Đơn vị của cường độ dòng điện là……………… , kí hiệu là Mắc……………………ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của amper kế được mắc về phía cực ………………. của nguồn điện 2/ Đo hiệu điện thế bằng………………… Đơn vị của hiệu điện thế là……………………………, kí hiệu là Mắc 2 chốt của Volt kế vào 2 điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực …………………….của nguồn điện. Ampe kế Ampe (A) Nối tiếp dương (+) Vôn kế Vôn (V) dương (+) II - NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1, Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp: II - NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1, Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp: II - NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1, Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, đóng công tắc cho mạch điện. Đọc và ghi số chỉ I 1 của Ampe kế vào bảng 1 của bảng báo cáo. *Lưu ý: Ứng với mỗi vị trí đóng công tắc 3 lần, ghi lại số chỉ I 1a , I 1b ,I 1c của ampe kế được mắc ở mỗi vị trí và tính giá trị trung bình. - Làm tương tự, lần lượt mắc ampe kế vào vị trí 2 và 3, ghi các số chỉ I 2 , I 3 tương ứng vào bảng 1 của bản báo cáo 3 111 1 cba III I ++ = II - NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1, Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp: Bảng 1 Vị trí của ampe kế Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Cường độ dòng điện I 1a = I 1 = I 2a = I 2 = I 3a = I 3 = I 1b = I 2b = I 3b = I 1c = I 2c = I 3c = 3 111 1 cba III I ++ = 3 222 2 cba III I ++ = 3 333 3 cba III I ++ = Nhận xét: Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ …… tại các vị trí khác nhau của mạch: I 1 ……… I 2 I 3 ………… II - NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1, Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp: 2, Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp: II - NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1, Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp: 2, Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp: Mắc vôn kế vào 2 điểm 1, 2 như sơ đồ của mạch điện. Đọc và ghi giá trị U 12 của hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 vào bảng 2 của bản báo cáo Lưu ý: Ứng với mỗi lần mắc, đóng công tắc 3 lần và ghi lại chỉ số U 12a , U 12b , U 12c của vôn kế và tính giá trị trung bình 3 121212 12 cba UUU U ++ = Làm tương tự, lần lượt mắc vôn kế vào 2 điểm 2, 3 và vào 2 điểm 1, 3 rồi xác định giá trị trung bình U 23 , U 13 để ghi vào bảng 2

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w