0
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Chi phớ huy động vốn.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHCT – HAI BÀ TRƯNG (Trang 82 -88 )

III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG

2. Chi phớ huy động vốn.

Như đó biết, một nguồn vốn huy động được coi là cú hiệu quả khi nú đỏp ứng được hai điều kiện:

Thứ nhất: Quy mụ và cơ cấu của nguồn vốn đỏp ứng được cỏc nhu cầu

kinh doanh của Ngõn hàng.

Thứ hai: Chi phớ cho nguồn vốn phaỉ ở mức chấp nhận được.

Trong hai điều kiện trờn thỡ điều kiện thứ hai được cỏc Ngõn hàng quan tõm hơn cả khi tiến hành huy động vốn, bởi vỡ nú quyết định trực tiếp tới phương thức sử dụng vốn và đặc biệt là lợi nhuận kinh doanh của Ngõn hàng. Chi phớ cho nguồn vốn (hay cũn gọi là chi phớ vốn) thụng thuờng bao gồm cỏc khoản như: Chi phớ trả lói tiền gửi; chi phớ về cơ sở vật chất kỹ thuật; chi phớ giao dịch... nhưng trong đú chủ yếu vẫn là chi phớ trả lói.

Lói suất là một trong những cụng cụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế của Nhà nước và là yếu tố giữ vị trớ quan trọng trong hoạt động Ngõn hàng. Dự xột dưới bất kỳ gúc độ nào thỡ lói suất vẫn luụn là yếu tố cú độ nhạy cảm cao đối với nền kinh tế, trực tiếp biểu đạt sự suy thoỏi hay phỏt triển của nền kinh tế. Hơn nữa, lói suất cũn trực tiếp ảnh hưởng đến sự biến động của khối lượng vốn huy động cũng như tốc độ nhu cầu vay vốn và từ đú ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy trong thời gian qua Chi nhỏnh đó liờn tục cố gắng đưa ra một mức lói suất thớch hợp trong từng thời kỳ.

Trong một vài năm gần đõy, để tăng cường lượng vốn huy động, thu hỳt khỏch hàng, đẩy mạnh cụng cuộc đầu tư cho vay vào nền kinh tế cũng như tăng cường sức cạnh tranh, Chi nhỏnh đó liờn tục điều chỉnh mức lói suất huy động của mỡnh khỏ nhanh nhạy và linh hoạt. Điều này đó phản ỏnh kịp thời những biến động lờn xuống thất thường trờn thị trường tiền tệ và từ đú giỳp Chi nhỏnh cú được những điều chỉnh kịp thời về cơ cấu nguồn vốn

huy động, tạo sự phự hợp giữa cơ cấu vốn huy động với cơ cấu vốn đầu tư cho vay của Chi nhỏnh. Thế nhưng với cơ chế lói suất linh hoạt này lại gõy khụng ớt khú khăn cho khỏch hàng đến gửi tiền vỡ tiền gửi sau một thời gian ngắn lói suất đó thay đổi.

Để tạo điều kiện cho cỏc Chi nhỏnh của mỡnh hoạt động cú hiệu quả cũng như giảm thiểu rủi ro và khú khăn cho khỏch hàng, trong ba năm qua, Ngõn hàng Cụng Thương Việt nam đó nhiều lần tổ chức điều chỉnh tăng (giảm) lói suất huy động trờn quy mụ rộng dựa trờn cơ sở sự cõn bằng cung cầu trờn thị trường tiền tệ. Tuy nhiờn, do giỏ trị đồng nội tệ tương đối ổn định, lạm phỏt giữ ổn định ở mức thấp... nờn lượng tiền gửi vào Ngõn hàng vẫn luụn cú xu hướng tăng lờn. Lói suất chung của đồng nội tệ cú xu hướng giảm đi và giảm dần chờnh lệch với lói suất huy động bằng đồng ngoại tệ. Ta cú thể thấy rừ sự biến động của lói suất huy động tiền tiết kiệm bằng đồng Việt nam cũng như đồng ngoại tệ (USD) trong hệ thống Ngõn hàng Cụng Thương trong những năm gần đõy qua bảng sau:

Bảng 18: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN TRONG HỆ THỐNG NHCT VIỆT NAM TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2001.

Huy động tiền gửi bằng đồng nội tệ:

Ngày hiệu lực

Lói suất tiền gửi (%)

Khụng kỳ hạn 1 thỏng 3 thỏng 6 thỏng 12 thỏng 21/01/1998 0,5 0,4 0,8 0.9 1 01/03/1998 0,5 0,4 0,8 1 1 13/04/1998 0,5 0,4 0,75 0,85 0,9 15/03/1999 0,45 0,4 0,7 0,8 0,85 01/08/1999 0,3 0,35 0,6 0,7 0,75 01/09/1999 0,3 0,3 0,55 0,65 0,7 25/10/1999 0,15 0,28 0,3 0,4 0,5 17/01/2000 0,15 0,2 0,3 0,35 0,45 11/04/2000 0,15 0,2 0,27 0,35 0,45 18/09/2000 0,15 0,2 0,35 0,4 0,5 01/12/2000 0,2 0,25 0,45 0,5 0,55

04/03/2001 0,2 0,35 0,45 0,53 0,5812/07/2001 0,25 0, 4 0,48 0,55 0,6 12/07/2001 0,25 0, 4 0,48 0,55 0,6

17/11/2001 0,2 0,35 0,53 0,58 0,62

Huy động vốn bằng đồng ngoại tệ (USD):

Ngày hiệu lực

Lói suất tiền gửi (%)

khụng kỳ hạn 3 thỏng 6 thỏng 9 thỏng 12 thỏng 31/01/1999 2,7 4,8 5,0 5,2 5,4 14/03/1999 2,7 4,5 4,8 5,0 5,2 03/09/1999 2,5 4,0 4,2 4,5 4,8 24/10/1999 2,0 3,75 4,0 4,2 4,5 25/04/2000 1,5 3,5 4,0 4,2 4,5 31/05/2000 1,5 3,5 4,0 4,5 5,0 31/12/2000 2,0 4,5 5,0 5,25 5,5 06/02/2001 2,0 4,45 4,75 5,0 5,25 30/04/2001 1,65 3,65 3,75 3,85 4,25 08/07/2001 1,5 3,1 3,15 3,25 3,65 26/08/2001 1,5 2,85 2,95 3,05 3,55 23/09/2001 1,25 2,8 2,85 2,9 3,4 16/10/2001 1,2 2,3 2,35 2,4 2,8 08/11/2001 1,2 1,75 1,8 1,85 2,25

Như vậy, qua số liệu hai bảng trờn cho thấy, tỡnh hỡnh lói suất trờn cả hai thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế đều cú những biến động và cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm, trong đú đặc biệt là lói suất trờn thị trường tiền tệ quốc tế. Lói suất của thị trường này đó đột ngột giảm mạnh sau sự kiện ngày 11 thỏng 9, và tiếp tục giảm trong những thỏng tiếp theo. Do vậy, để đảm bảo mức chi phớ huy động tối ưu nhưng vẫn thu hỳt được tiền gửi và cho vay ra nền kinh tế, Ngõn hàng Cụng thương núi chung và Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II - Hai Bà Trưng núi riờng đó chủ động đưa ra mức lói suất huy động tương đối hợp lý trờn, đõy là điều mà khụng phải Ngõn hàng nào cũng làm ngay được.

3. Đảm bảo an toàn vốn huy động.

Ngày nay, hầu hết cỏc Ngõn hàng tiến hành cỏc hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của mỡnh chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ khỏch hàng. Và trong trường hợp nào đú, nếu như Ngõn hàng khụng thu hồi được số tiền đó đầu tư cho vay ra nền kinh tế thỡ sẽ khụng thể hoàn trả được số tiền đó huy động của khỏch hàng, mà cũn cú nguy cơ mất cả nguồn vốn tự cú vốn thuộc quyền sở hữu của bản thõn Ngõn hàng, nghiờm trọng hơn là làm giảm uy tớn kinh doanh của Ngõn hàng. Do đú, yờu cầu đầu tiờn đặt ra nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn huy động cũng như hoạt động bỡnh thường của Ngõn hàng là phải thu hồi được số vốn đó đầu tư cho vay ra nền kinh tế để duy trỡ khả năng thanh toỏn vốn huy động cho khỏch hàng và bảo đảm được nguồn vốn tự cú của bản thõn Ngõn hàng.

Nhận thức được điều đú, trong những năm qua, Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II- Hai Bà Trưng đó luụn quan tõm tới cụng tỏc đảm bảo an toàn nguốn vốn huy động và coi đõy là một trong những cụng việc thường xuyờn mà Chi nhỏnh luụn phải phấn đấu thực hiện. Thụng qua việc đa đạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư cho vay, đa dạng hoỏ khỏch hàng, chỳ trọng cụng tỏc kiểm tra sử dụng vốn vay của khỏch hàng và kiờn quyết xử lý triệt để hoặc đưa ra hướng giải quyết cụ thể đối với cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ khú đũi... nhờ đú mà tỡnh trạng tồn đọng nợ thu của Chi nhỏnh đó giảm đỏng kể. Cho đến năm 2001, tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ khú đũi đó được Chi nhỏnh giữ ở mức thấp 1,36% trong tổng dư nợ và đầu tư, thấp hơn nhiều so với mức quy định chung của ngành. (Quy định chung là 2% nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ và cho vay).

Để hiểu rừ hơn về mối quan hệ giữa mức độ đảm bảo an toàn nguồn vốn huy động với tỷ lệ nợ qỳa hạn tại Chi nhỏnh, ta xem xột bảng sau:

Bảng 19: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ KHể ĐềI (Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Nguồn vốn cho vay và đầu tư 413.170 604.324 1.124.802 2.Nợ quỏ hạn Trong đú nợ khú đũi 15.016 13.102 14.752 13.907 15.364 14.910 3.Tỷ lệ nợ quỏ hạn (%) 3,63 2,44 1,36

Qua bảng tổng hợp trờn cho thấy, tỷ lệ nợ quỏ hạn trong tổng vốn huy động dựng cho vay và đầu tư qua ba năm đó giảm dần, từ 3,63% năm 1999 xuống cũn 2,44% năm 2000 và đạt mức tối ưu 1,36% trong năm 2001.

Như vậy, cú thể núi trong cụng tỏc quản lý vốn, Chi nhỏnh đó luụn đặt ra vấn đề đảm bảo an toàn nguồn vốn và tài sản bằng cỏc biện phỏp tớch cực như giỏo dục, nõng cao ý thức trỏch nhiệm, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt, đồng thời xử lý hành vi tiờu cực... Tuy nhiờn với tỡnh trạng nguồn vốn sử dụng để đầu tư và cho vay ớt hơn nguồn vốn huy động và tỷ lệ nợ khú đũi trong nợ quỏ hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 93%) đang là vấn đề gõy khú khăn trở ngại lớn cho Chi nhỏnh. Do vậy trong thời gian tới Chi nhỏnh cần cú cỏc biện phỏp đa dạng hoỏ chiến lược khỏch hàng cũng như chiến lược huy động vốn để việc sử dụng vốn đạt hiệu quả tốt hơn.

Cựng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động và cụng tỏc sử dụng vốn, nguồn vốn đảm bảo khả năng thanh toỏn của Chi nhỏnh cũng tăng lờn nhanh chúng. Con số của vốn đảm bảo khả năng thanh toỏn luụn là phần việc mang tớnh chất phỏp chế với hoạt động của Ngõn hàng núi chung và Chi

nhỏnh núi riờng. Nguồn vốn đảm bảo thanh toỏn của Chi nhỏnh được chia thành cỏc khoản mục: tiền gửi tại ngõn hàng Nhà nước, tiền gửi cỏc tổ chức tớn dụng, điều chuyển nội bộ... Bằng cỏc nghiệp vụ của mỡnh, cỏn bộ Phũng kinh doanh sẽ cú sự điều chỉnh kịp thời đối với nguồn vốn huy động khi tỷ trọng của nguồn vốn đảm bảo thanh toỏn sụt giảm dưới mức cho phộp. Và kết quả của sự điều chỉnh hợp lý này sẽ làm tăng tớnh an toàn cho nguồn vốn huy động, đồng thời minh chứng cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh.

Túm lại, qua quỏ trỡnh phõn tớch thực trạng cơ cấu nguồn vốn huy động cũng như qua một vài nhận xột đỏnh giỏ sơ bộ về khả năng cung ứng vốn, bảo đảm an toàn vốn... tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II- Hai Bà Trưng ở trờn, ta cú thể đi đến kết luận về hoạt động huy động vốn tại Chi nhỏnh trong thời gian qua như sau:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHCT – HAI BÀ TRƯNG (Trang 82 -88 )

×