1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Chi nhánh Hà Nội

150 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NGỌC HÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NGỌC HÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỊNH Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 7 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 7 1.1.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 7 1.1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 10 1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG. . 15 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.4. Chuẩn mực quản lý rủi ro tín dụng theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng: 33 1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 36 1.2.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CN HÀ NỘI 46 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH- CN HÀ NỘI 46 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 46 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động 47 2.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động chính 51 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ABBANK- CHI NHÁNH HÀ NỘI 60 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ABBank- CN Hà Nội 60 2.2.2. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng: 78 2.2.3. Quy trình và chính sách tín dụng đối với khách hàng. 79 2.2.4. Nhận dạng rủi ro tại Ngân hàng TMCP An Bình- CN Hà Nội 81 2.2.5. Đo lƣờng rủi ro tại Ngân hàng TMCP An Bình- CN Hà Nội 83 2.2.6. Kiểm soát rủi ro tại Ngân hàng TMCP An Bình- CN Hà Nội 84 2.2.7. Xử lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP An Bình- chi nhánh Hà Nội 89 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ABBANK- CN HÀ NỘI 91 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc: 91 2.3.2. Những hạn chế: 97 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên tại ABBANK 102 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH- CHI NHÁNH HÀ NỘI. . 107 3.1. CHIẾN LƢỢC VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH- CN HÀ NỘI 107 3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh 107 3.1.2. Định hƣớng hoạt động tín dụng 108 3.1.3. Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng: 109 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH- CN HÀ NỘI 110 3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện qui trình cho vay và chính sách khách hàng. 110 3.2.2. Tăng cƣờng nhận biết dấu hiệu và cảnh báo rủi ro tín dụng, xây dựng và thực hiện thống nhất hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng: 118 3.2.3. Tăng cƣờng cho vay có bảo đảm bằng tài sản, bảo lãnh và bảo hiểm, đa dạng hoá danh mục đầu tƣ tín dụng. 121 3.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ 124 3.2.5. Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro. 125 3.2.6. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ của Chi nhánh 126 3.2.7. Ứng dụng đầy đủ và đồng bộ công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động tín dụng. 128 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 129 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc: 129 3.3.2. Đối với Chính phủ 133 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ABBANK Ngân hàng TMCP An Bình 2 BASEL Ủy ban giám sát về các hoạt động ngân hàng 3 CBTD Cán bộ tín dụng 4 CIC Trung tâm Thông tin tín dụng 5 CNH&HĐH Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa 6 DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc 7 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ 8 GDP Thu nhập quốc nội 9 HTX Hợp tác xã 10 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 11 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng 12 NPL Nợ xấu 13 NQH Nợ quá hạn 14 ROA Thu nhập trên Tổng tài sản – Return on Asets 15 ROE Thu nhập trên Vốn chủ sở hữu – Return on Equity 16 TCTD Tổ chức Tín dụng 17 Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng 18 TSBĐ Tài sản bảo đảm 19 USD Đô la Mỹ 20 UTĐT Ủy thác đầu tƣ 21 VND Đồng Việt Nam 22 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ABBANK- CN Hà Nội 60 2 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ ABBANK- CN Hà Nội giai đoạn 2010-2013 62 3 Bảng 2.3 Cơ cấu dƣ nợ cho vay 63 4 Bảng 2.4 Nợ quá hạn ABBANK Hà Nội giai đoạn 2010-2013 66 5 Bảng 2.5 Phân loại nợ quá hạn theo thời hạn cho vay 68 6 Bảng 2.6 Nợ quá hạn theo loại tiền cho vay 70 7 Bảng 2.7 Nợ quá hạn theo loại hình khách hàng 71 8 Bảng 2.8 Chất lƣợng tín dụng của ABBANK- CN Hà Nội giai đoạn 2010-2013 73 9 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ 74 10 Bảng 2.10 Nợ xấu theo loại hình khách hàng 77 11 Bảng 2.11 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 89 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Các loại rủi ro chủ yếu của Ngân hàng thƣơng mại 8 2 Sơ đồ 1.2 Quy trình phát sinh rủi ro tín dụng tại các NHTM 11 3 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức ABBANK 51 4 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức ABBANK- CN Hà Nội 51 5 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức quản lý tín dụng 79 6 Sơ đồ 2.4 Quy trình cấp tín dụng 80 7 Sơ đồ 2.5 Quy trình nghiệp vụ tín dụng 81 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản ABBANK 54 2 Biểu đồ 2.2 Vốn điều lệ ABBANK 55 3 Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn huy động ABBANK 56 4 Biểu đồ 2.4 Dƣ nợ cho vay giai đoạn 2010-2013 57 5 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ dƣ nợ giai đoạn 2010-2013 62 6 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dự nợ theo khách hàng 64 7 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn 65 8 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền 65 9 Biểu đồ 2.9 Nợ quá hạn ABBANK- chi nhánh Hà Nội 67 10 Biểu đồ 2.10 Nợ quá hạn theo thời hạn vay 69 11 Biểu đồ 2.11 Nợ quá hạn theo loại tiền 70 12 Biểu đồ 2.12 Phân loại tín dụng theo nhóm giai đoạn 2010-2013 73 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nhìn nhận trên giác độ tăng trƣởng và phát triển kinh tế, Việt Nam đã đạt đƣợc tiến bộ quan trọng trong hai thập kỷ qua. Mức sống đã đƣợc cải thiện một cách đáng kể và những thành tựu kinh tế - xã hội đã và đang đạt đƣợc của đất nƣớc rõ ràng là khá ấn tƣợng. Một trong những động lực chính cho tăng trƣởng và phát triển kinh tế là việc thực hiện nhiều cuộc cải cách kinh tế, khởi xƣớng việc chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Khu vực tài chính đóng vai trò trung tâm trong những nỗ lực nhằm cải cách nền kinh tế Việt Nam, sự hình thành một khu vực tài chính mang tính thị trƣờng đã cải thiện đáng kể việc huy động vốn, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng và phân bổ hợp lý các nguồn lực trong nền kinh tế. Với những cải cách hiện thời và trong tƣơng lai tới khu vực tài chính sẽ hy vọng vào một sự thay đổi sâu sắc nhằm tạo ra một cơ cấu phù hợp hơn với mô hình quản lý kinh tế ở Việt Nam. Hệ thống ngân hàng với vai trò huyết mạch của nền kinh tế luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ nhƣ: góp phần ổn định và kiềm chế lạm phát lạm phát, thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trƣờng, rủi ro kinh doanh lại là điều khó tránh khỏi, đặc biệt là lĩnh vực rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bởi nó có khả năng gây ra phản ứng dây truyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hƣởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống - kinh tế - chính trị - xã hội và có thể lan rộng ra khỏi phạm vi một quốc gia thậm chí là cả khu vực và toàn cầu. Trƣớc xu thế hội nhập, các tổ chức tài chính ngân hàng sẽ luôn phải đối phó với sự cạnh tranh cũng nhƣ nhiều loại hình rủi ro khác nhau. Ở Việt Nam, do xuất phát điểm của các ngân hàng trong nƣớc khá thấp so với trung bình trong khu vực nên việc phải tập trung phát triển và quan tâm đến lợi nhuận đƣợc xem là ƣu tiên số [...]... tín dụng của ABBANK- CN Hà Nội 6 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro Theo quan điểm truyền thống, rủi ro là những sự kiện có thể xảy ra làm cho mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ, không thể đo lƣờng đƣợc, rủi ro không chỉ tính... rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, rủi ro này có thể là nguyên nhân dẫn đến rủi ro khác Trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập đến một số loại rủi ro cơ bản mà một ngân hàng hiện đại thƣờng gặp phải và mối quan hệ giữa một số loại rủi ro với rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng phát sinh trong trƣờng hợp ngân hàng không thu đƣợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc khách hàng thanh... động tín dụng còn nhiều rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM hầu nhƣ chƣa có gì Việc quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM theo nội dung quy định trong 2 Pháp lênh Ngân hàng và việc Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) vẫn ban hành các thể lệ tín dụng cụ thể: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung dài hạn để các NHTM triển khai áp dụng có một số nội dung không còn phù hợp với tình hình hiện nay Quản lý rủi ro. .. nghệ ngân hàng dành cho các nƣớc đang phát triển”, rủi ro tín dụng đƣợc định nghĩa là thiệt hại kinh tế của ngân hàng do một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng không hoàn trả đƣợc nợ vay ngân hàng [12] Theo Thomas P.Fitch thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi ngƣời vay không thanh toán đƣợc nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ Rủi ro tín dụng là một trong những rủi. .. ảnh hƣởng của chi n tranh, thiên tai, dịch bệnh, bão lụt, trộm cắp, lừa đảo, hay rủi ro bắt nguồn từ yếu tố kinh tế vĩ mô nhƣ: lạm phát gia tăng, biến động giá cả, thất nghiệp có thể dẫn đến rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản 1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng, tuy nhiên, trong khuôn khổ... thực hiện chi n lược, phòng ngừa, hạn chế và xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng mà NHTM đã đề ra 1.2.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thương mại Rủi ro trong kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng luôn luôn là vấn đề cần đƣợc quan tâm, do hoạt động ngân hàng có tính nhạy cảm cao, ảnh hƣởng mạnh đến sự ổn định kinh tế- xã hội Nếu một ngân hàng nào... tất cả những nhà quản lý ngân hàng rất quan tâm, vì nếu quản trị đƣợc thì việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trở nên dễ dàng hơn Việc quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các nội dung sau: 1.2.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng Để quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả thì phải xác định rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm ẩn trong tƣơng lai và nhận biết những rủi ro cho phép Việc chấp nhận mức độ, loại rủi ro nào chính... ro tín dụng của NHTM theo nội dung quy định trong 2 Pháp lệnh ngân hàng - Luận văn Thạc sỹ: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bắc á" Chuyên ngành : Tài chính - Lƣu thông tiền tệ và tín dụng; Mã số: 60.31.12; Của Học viên: Chu Văn Sơn, bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dân, tháng 12-2008 Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng của NHTM cổ phần Bắc á, một NHTM cổ phần. .. Ủy ban Basel, Rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vay vốn hoặc bên đối tác không thực hiện đƣợc các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã cam kết” Theo qui định tại Điều 2 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNNVN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thì Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng do khách hàng. .. ABBANK chủ yếu là từ hoạt động tín dụng Do vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đi lên của ABBANK Để hạn chế đƣợc những rủi ro trong hoạt động tín dụng, cần phải xây dựng và ban hành một chi n lƣợc quản trị rủi ro tín dụng theo các quy tắc và chuẩn mực của ngân hàng hiện đại Trƣớc thực tiễn yêu cầu trên, tác giả đã chọn vấn đề: Rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 24/04/2015, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ABBANK (các năm từ 2010 đến 2013), Báo cáo thường niên, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
2. ABBANK (các năm từ 2010 đến 2013) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo hoạt động tín dụng, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo hoạt động tín dụng
3. ABBANK (các năm từ 2010 đến 2013), Báo cáo công tác quản trị rủi ro tín dụng, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản trị rủi ro tín dụng
4. ABBANK (năm 2011) Sổ tay tín dụng, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tín dụng
5. Bộ Tài chính (2012), “Căn bệnh nợ xấu của NHTM”, Tạp chí Tài chính (5), Tr.20-22,28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn bệnh nợ xấu của NHTM”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2012
6. Trần Đình Định (2008), “Những chuẩn mực, thông lệ quốc tế về và quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại”, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuẩn mực, thông lệ quốc tế về và quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Trần Đình Định
Nhà XB: NXB Tƣ Pháp
Năm: 2008
7. Hiệp Hội Ngân hàng (từ 2010 đến 2013), Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ
8. Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, (16), Tr.33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Hùng
Năm: 2007
10. NHNN Việt Nam (các năm từ 2002 đến 2013), Hệ thống các văn bản pháp luật về hoạt động ngân hàng, xuất bản hàng tháng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản pháp luật về hoạt động ngân hàng, xuất bản hàng tháng
12. Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD, NXB Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD
Tác giả: Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Pháp lý
Năm: 2010
16. Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
9. Mishkin F.S. (1999), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
11. NHNN Việt Nam (từ 2010 đến 2013), Tạp chí Ngân hàng, Hà Nội Khác
13. Rose P.S. (2004), Quản trị NHTM, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
14. Tổng Cục Thống kê (các năm từ 2000 đến 2013), Niêm giám Khác
15. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và Phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Khác
17. www.sbv.gov.vn 18. www.abbank.vn 19. www.mof.gov.vn 20. www.bot.gov.tl 21. www.vnba.org.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w