Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
371 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà
nước đất nước ta ngày càng phát triển. Nền kinh tế đã đạt được những thành
tựu to lớn như nhịp độ tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước đã vượt kế
hoạch đề ra, cơ cấu tíndụng chuyển dịch theo hướng tích cực, thanh toán
không dùng tiền mặt ngày càng phát triển, Để đạt được những thành tựu đó
phải kể đến vai trò quan trọng của ngânhàngthương mại.
Ngân hàngthươngmại là một sản phẩm được hình thành và phát triển
cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Trong hoạt động của ngânhàng
thương mại, hoạt động tíndụng giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi
nhuận cho ngân hàng. Song lợi nhuận càng cao thì hoạt động tíndụng của
ngân hàng luôn phải đối mặt với hàng loạt các khó khăn, các rủirocó thể xảy
ra.
Chính vì vậy đòi hỏi các ngânhàng phải quan tâm và hiểu rõrủi ro, đặc
biệt là rủirotín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng để tìm ra các giảipháp
nhằm hạnchếrủirotíndụng là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn và
hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, em chọn đề tài: "Giải phápnhằm
hạn chếrủirotíndụngtạiNgânhàngThươngmạiCổphầnAnBình-Chi
nhánh Huế" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về rủirotíndụng trong hoạt động của ngân
hàng thương mại.
- Tìm hiểu thực trạng rủirotíndụngtạiNgânhàngthươngmạiCổ
phần AnBình-Chinhánh Huế.
- Đưa ra giảiphápnhằmhạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàngthương
mại CổphầnAnBình-Chinhánh Huế.
1
3. Đối tượng nghiên cứu
Rủi rotíndụngtạiNgânhàngthươngmạiCổphầnAnBình-Chi
nhánh Huế
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp thu thập thông tin, số
liệu ban đầu từ các chứng từ, báo cáo, sách, báo, internet…
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu như số
tuyệt đối, số tương đối, tỷ trọng… nhằm đánh giá sự biến động của các chỉ
tiêu trong nghiên cứu.
- Phương phápphân tích: Là phương phápphân tích các thông tin từ
các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: NgânhàngThươngmạiCổphầnAnBình-Chi
nhánh Huế
- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2009 - 2011
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về rủirotíndụng trong hoạt động của ngân
hàng thương mại
Chương 2: Rủirotíndụng trong hoạt động của NgânhàngThươngmại
Cổ phầnAnBình-Chinhánh Huế
Chương 3: GiảiphápnhằmhạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàng
Thương mạiCổphầnAnBình-Chinhánh Huế
2
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦIROTÍNDỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI
1.1. Rủirotíndụng trong hoạt động của ngânhàngthương mại
1.1.1. Ngânhàngthương mại
1.1.1.1. Khái niệm ngânhàngthương mại
Theo Điều 4 của Luật các tổ chức tíndụng Việt Nam (số
47/2010/QHXII) được Quốc hội thông qua năm 2010 khẳng định:
“Ngân hàngThươngmại là loại hình ngânhàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
1.1.1.2. Vai trò của ngânhàngthương mại
- Ngânhàngthươngmại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
- Ngânhàngthươngmại là cầu nối của doanh nghiệp và thị trường.
- Ngânhàngthươngmại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền
kinh tế.
- Ngânhàngthươngmại là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài
chính quốc tế.
1.1.2. Rủiro và rủirotín dụng
1.1.2.1. Khái niệm
Rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra không
chắc chăn.
Rủi rotíndụng là rủiro phát sinh khi một trong các chủ thể tham gia
hợp đồng tíndụng không có khả năng thanh toán cho các chủ thể còn lại. Đối
với bản thân ngânhàngthươngmạirủirotíndụng gây nên hậu quả là Ngân
hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay hoặc là thời
hạn nhận lại nợ gốc và lãi kéo dài so với hợp đồng đã ký kết giữa ngânhàng
và khách hàng.
3
Những biểu hiện của rủirotíndụng được thể hiện ở mô hình sau:
Sơ đồ 1.1: Những biểu hiện của rủirotín dụng
1.1.2.2. Đặc điểm của rủirotín dụng
- Rủirotíndụng mang tính gián tiếp: Nếu khách hàng làm ăn thua lỗ,
sử dụng vốn không hiệu quả, năng lực tài chính khách hàng kém sẽ gây rủi
ro cho khách hàng và dẫn đến rủiro cho ngân hàng.
- Rủirotíndụngcó tính chất đa dạng, phức tạp: Do mỗi quan hệ tín
dụng có những đặc điểm riêng nên rủiro trong mỗi trường hợp cụ thể cũng
khác nhau.
- Rủirotíndụng luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh ngân hàng:
Khi một khoản tíndụng được thiết lập thì tồn tại đồng thời với nó là một mức
rủi ro tiềm ẩn vì không có sự cân xứng thông tin giữa ngânhàng và khách
hàng. Ngânhàng thì muốn tìm hiểu toàn bộ thông tin về khách hàng một cách
chính xác, còn khách hàng luôn muốn làm đẹp các thông tin trước khi cung
cấp cho ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh của khách hàng còn bị
tác động bởi nhiều yếu tố khách quan như kinh tế - xã hội, pháp luật và các
yếu tố chủ quan như năng lực quản lý của các nhà lãnh đạo Vì vậy khoản tín
dụng đó luôn tiềm ẩnrủi ro.
4
Khả năng thanh toán giảm, hiệu quả kinh doanh giảm, thất
thoát vốn, phá sản.
RỦI ROTÍN DỤNG
Không thu được
lãi đúng hạn
Không thu được
vốn đúng hạn
Không thu
đủ lãi
Không thu đủ
vốn cho vay
Phát sinh lãi treo
Phát sinh nợ quá
hạn
Phát sinh lãi treo
đóng băng
Phát sinh nợ khó
đòi
1.1.2.3. Phân loại rủirotín dụng
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủirotíndụng được phân
chia thành các loại sau:
- Rủiro giao dịch: Là một hình thức của rủirotíndụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạnchế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho
vay, đánh giá khách hàng. Rủiro giao dịch có ba bộ phận chính là rủiro lựa
chọn, rủiro bảo đảm và rủiro nghiệp vụ.
+ Rủiro lựa chọn: Là rủirocó liên quan đến quá trình đánh giá và
phân tích tín dụng, khi ngânhàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu
quả để ra quyết định cho vay.
+ Rủiro bảo đảm: Phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm,
cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
+ Rủiro nghiệp vụ: Là rủiro liên quan đến công tác quản lý khoản vay
và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạngrủiro và
kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
- Rủiro danh mục: Là một hình thức của rủirotíndụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạnchế trong quản lý danh mục cho vay của ngân
hàng, được phân chia thành hai loại: rủiro nội tại và rủiro tập trung.
+ Rủiro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng, mang tính
riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế.
+ Rủiro tập trung : Là trường hợp ngânhàng tập trung vốn cho vay quá
nhiều đối với một số khách hàng.
1.2. Ảnh hưởng của rủirotín dụng
1.2.1. Ảnh hưởng rủirotíndụng đối với ngân hàng
- Rủirotíndụng làm giảm uy tín của ngân hàng: Trong trường hợp xảy
ra rủirotíndụng sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng,
dẫn đến khả năng không thu hồi được gốc và lãi, lợi nhuận giảm, nợ xấu tăng
lên. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm giảm sút uy tín của ngân hàng.
5
- Rủirotíndụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng: Ngân
hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nguồn vốn mà ngânhàng đã huy
động được khi xảy ra rủirotín dụng. Khi đó, ngânhàng bị tổn thất về nguồn
vốn nhưng vẫn phải thanh toán đầy đủ cho các khoản nợ và khoản vay của
ngân hàng.
- Rủirotíndụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng: Rủirotíndụng
làm cho ngânhàng mất một phần lợi nhuận do không thu được lãi cho vay,
đồng thời ngânhàng phải bù đắp phần gốc vay không thu hồi được từ quỹ dự
phòng rủirotín dụng. Điều này làm cho lợi nhuận của ngânhàng còn lại càng
bị thấp.
- Rủirotíndụngcó thể dẫn tới phá sản ngân hàng: Khi rủirotíndụng
xảy ra sẽ làm giảm uy tín, giảm khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận và hậu
quả xấu nhất là dẫn đến phá sản ngân hàng.
1.2.2. Ảnh hưởng của rủirotíndụng đối với nền kinh tế
Rủi rotíndụng gây ra những hậu quả xấu cho chính ngânhàng như:
giảm khả năng thanh toán, giảm uy tín, giảm lợi nhuận, đồng thời cũng gây ra
những tác động xấu cho nền kinh tế. Người gửi tiền bị mất vốn, các doanh
nghiệp không có vốn để tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, sản
xuất bị đình trệ, hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ được Như vậy hậu quả
tất yếu là dẫn đến suy thoái kinh tế. Đồng thời khi rủirotíndụng xảy ra có
thể tác động đến nền kinh tế thế giới. Bởi vì hiện nay, quan hệ tíndụng không
chỉ hạnchế trong phạm vi một nước mà còn tồn tại quan hệ tíndụng toàn cầu,
cho vay giữa các quốc gia với nhau.
1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủirotín dụng
1.3.1. Nguyên nhân khách quan
Môi trường kinh tế không ổn định: Kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc
quá nhiều vào nông nghiệp, các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp vốn
chịu sự chi phối lớn của yếu tố thời tiết và giá cả thị trường thế giới. Giá
nguyên liệu đầu vào, giá xăng dầu tăng… ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt
6
động của các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu,
trong khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu cũng chịu các tác động do sự biến
động bất lợi của tỷ giá, các vụ kiện bán phá giá, các tiêu chuẩn chất lượng
ngày càng khắt khe… Khi các doanh nghiệp Việt Nam - đối tác chủ yếu của
các ngânhàng gặp rủiro trong kinh doanh sẽ kéo theo rủiro thanh toán, trả
nợ cho chính ngân hàng.
Bất cập do môi trường pháp lý: Các văn bản pháp luật có quy định:
Trong những trường hợp khách hàng không trả được nợ, NHTM có quyền xử
lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM không làm được điều này
vì ngânhàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà
nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm
bảo cho ngânhàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa
án xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình
trạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.
Từ phía khách hàng: Rủiro đạo đức xuất phát từ phía người vay chia
làm 2 loại: không thực hiện nghĩa vụ và không có khả năng thực hiện nghĩa
vụ như cam kết. Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngânhàng đều có các
phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng
vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngânhàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều.
Tuy nhiên lại có tính chất nguy hiểm mà ngânhàng sẽ khó dự báo hơn. Nhóm
thứ hai trên thực tế cũng xảy ra khá nhiều nhưng ngânhàngcó thể xét gia hạn
trả nợ nếu đánh giá cảm thấy khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng.
1.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Rủi ro từ phía ngân hàng:
- Từ phía nhà quản lý: Sự thành công của một ngânhàng phải kể đến
trước hết là vai trò của nhà lãnh đạo. Công tác đánh giá trình độ đạo đức, bố
trí sử dụng cán bộ không tốt có thể gây ra những rủiro kinh doanh cho ngân
hàng. Hiện nay trước sự phát triển mạnh của các ngânhàngcổ phần, việc
cạnh tranh nguồn lực đang xảy ra rất gay gắt, nên vai trò của nhà quản lý càng
7
cần phải được thấy rõ và đề cao. Hơn nữa ở một số ngânhàng thẩm quyền
phán quyết khoản tíndụng lớn tập trung vào giám đốc hay một số người cũng
hàm chứa rủiro lớn nếu như người có quyền phán quyết thiếu năng lực đánh
giá hoặc cố ý làm trái đạo đức vì mục đích cá nhân…
- Từ phía các cán bộ tín dụng: Cần nhấn mạnh rủiro trong hoạt động
ngân hàng là khó tránh khỏi hoàn toàn xong có thể hạnchế nếu các cán bộ tín
dụng tuân thủ đúng quy trình từ xét duyệt, cho vay kiểm tra, giám sát sử dụng
tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ… Đạo đức của cán bộ là một trong các
yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đề hạnchếrủirotín dụng. Một cán bộ
kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ không có đạo đức
tốt mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trí
trong công tác tín dụng.
Từ phía khách hàng:
- Do năng lực kinh doanh của khách hàng, do tư cách người vay kém,
do khách hàng thiếu thông tin về thị trường, bạn hàng trong kinh doanh, công
tác marketing của khách hàng chưa tốt
- Một số khách hàng khách hàng kinh doanh những mặt hàng chịu ảnh
hưởng nhiều bởi sự biến động của thị trường, của điều kiện tự nhiên.
1.4. Các chỉ tiêu định lượng rủirotín dụng
Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủirotíndụng là:
1.4.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và (hoặc) lãi
đã quá hạn. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá rủirotíndụng của
một ngân hàng. Để xem xét mức độ rủirotíndụng thông qua nợ quá hạn, ta
dùng chỉ tiêu “tỷ lệ nợ quá hạn”.
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
8
Tổng nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm
2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
- Nhóm 1: Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
- Nhóm 2: Các khoản nợ được tổ chức đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
- Nhóm 3: Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là không có
khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được TCTD đánh
giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
- Nhóm 4: Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là không còn
khả năng thu hồi, mất vốn.
- Nhóm 5: Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là không còn
khả năng thu hồi, mất vốn.
1.4.2. Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc
các nhóm nợ 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tíndụng của TCTD.
Nếu tỷ lệ này cao thì rủirotíndụng cao vì đây là những khách hàngcó dấu
hiệu khó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng.
1.4.3. Tỷ lệ mất vốn
Tỷ lệ mất vốn = x 100%
Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN: Nợ có khả năng mất vốn chính là
các khoản nợ thuộc nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
9
Dư nợ xấu
Tổng dư nợ
Dư nợ có khả năng mất vốn
Tổng dư nợ
Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho ngânhàng càng lớn vì nó phản ánh
những khoản tíndụng mà ngânhàngcó khả năng bị mất vốn và phải dùng
quỹ dự phòng để bù đắp.
1.4.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủirotín dụng
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Dự phòng rủiro bao gồm: Dự
phòng chung và dự phòng cụ thể.
- Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức:
R = max { 0, ( A-C ) } x r
Trong đó: R: Là số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: Là giá trị của khoản nợ
C: Là giá trị của tài sản đảm bảo
r: Là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản
1 Điều 6 như sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%;
Nhóm 5: 100%
Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích
lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.
- Tỷ lệ trích lập dự phòng chung: Tổ chức tíndụng thực hiện trích lập
và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm
1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 và Điều 7 quy định này.
Hai tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ rủirotíndụng càng cao vì dự
phòng trích lập nhiều sẽ làm tăng chi phí của ngânhàng dẫn đến giảm lợi
nhuận, thậm chí là gây thua lỗ cho ngân hàng.
1.4.5. Mức độ tập trung tín dụng
Mức độ tập trung tíndụng là tỷ trọng đầu tư vốn tíndụngphân theo đối
tượng khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành, từng thời hạn, từng
loại tiền và từng khu vực địa lý. Mức độ tập trung tíndụng cụ thể đối với từng
10
[...]... áp dụng đánh giá rủirotíndụng của ngânhàng khi kiểm tra mức đủ vốn của ngânhàng 13 Chương 2 RỦIROTÍNDỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNANBÌNH-CHINHÁNHHUẾ 2.1 Tổng quan về NgânhàngThươngmạiCổphầnAnBình-ChinhánhHuế (ABBANK -Huế) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - Tên đầy đủ: NgânhàngThươngMạiCổphầnAnBình- Tên giao dịch quốc tế: AnBinh Commercial... 2 Chi phí CP cho hoạt động tíndụng CP cho dịch vụ CP cho ngoại hối 4 Thuế TNDN 5 Lợi nhuận sau thuế Nguồn: ABBANK -Huế 23 2.2 Thực trạng rủi rotíndụng của NgânhàngThươngmại Cổ phầnAnBình-ChinhánhHuếgiai đoạn 2009 - 2011 2.2.1 Tình hình hoạt động tíndụngtạiNgânhàng Với bề dày kinh nghiệm 20 năm hoạt động tại thị trường tài chính ngânhàng Việt Nam, NgânhàngThươngmạiCổphầnAn Bình. .. kết trong hợp đồng tín dụng, song một số khách hàngcó ý định lừa đảo nhằmchi m dụng vốn của Ngânhàng ngay từ đầu Điều này cũng do cán bộ tíndụng thẩm định chưa cẩn thận và chưa xem xét toàn diện tư cách đạo đức của người vay - Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác 35 Chương 3 GIẢIPHÁPNHẰMHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNANBÌNH-CHINHÁNHHUẾ 3.1 Quan điểm của ABBANK... góp phần nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh và cải thiện tình hình dư nợ xấu tồn đọng, lành mạnh hoá hoạt động tíndụng của ngânhàng ABBANK Việt Nam luôn coi trọng công tác quản lý rủirotíndụng và đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng, nghiêm túc thực hiện các hướng dẫn, quy định của cơ quan trong việc hạnchế và quản lý rủirotíndụng 3.2 Giải pháphạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàng thương. .. ta có thể thấy tổng nợ xấu đang tăng lên qua các năm vì vậy ngânhàng phải tìm ra các biện pháp để có thể làm giảm tổng nợ xấu 2.3 Quản lý rủi rotíndụngtạiNgânhàngthươngmại Cổ phầnAnBình-ChinhánhHuế 2.3.1 Những kết quả đạt được Trong những năm qua với những nỗ lực trong việc phòng ngừa và hạnchếrủirotín dụng, ABBANK -Huế đã đạt được một số kết quả: -Ngânhàng thực hiện nghiêm túc việc... về hạn chếrủirotíndụng ABBANK là ngânhàng đi đầu trong các Ngânhàng TMCP Việt Nam về triển khai mô hình quản lý tíndụng mới trong toàn hệ thống từ tháng 7/2007 nằm trong đề ántáicơ cấu mô hình tổ chức hoạt động của ngânhàng Hưởng ứng tinh thần và quan điểm về hạnchếrủiro của Ban lãnh đạo ABBANK luôn đặt vấn đề chất lượng tíndụng lên hàng đầu, tăng trưởng tíndụng phải dựa trên cơ sở an. .. và chi tiết định kỳ hoặc đột xuất các hoạt động của đơn vị theo yêu cầu của hội sở ABBANK -Huế hiện có hai phòng giao dịch trực thuộc tại địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế là Phòng giao dịch Đông Ba và Phòng giao dịch Bà Triệu 2.1.2 Cơ cấu tổ chức tạiNgânhàngThươngmạiCổphầnAnBình-ChinhánhHuế 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Từ sơ đồ ta thấy cơ quan quyền lực cao nhất của NgânhàngThươngmạiCổphầnAn Bình. .. dụng 3.2 Giải pháphạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàng thương mạiCổphầnAnBình-ChinhánhHuế 3.2.1 Hoàn thiện các công cụ quản lý rủirotíndụng Để công tác quản lý rủirotíndụng đạt hiệu quả cao, việc áp dụng đầy đủ và thành thạo các công cụ quản lý rủirotíndụng là rất cần thiết Tuy nhiên hiện nay mô hình quản lý rủirotíndụngtại NHTM Việt Nam là tương đối mới mẻ nên các công cụ vẫn chưa... Stock Bank - Tên giao dịch viết tắt: ABBANK - Hội sở chính: 170 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 1, TP HCM - Điện thoại – Fax: (08) 38 244 855 - (08) 38 244 856 - Website: www.abbank.vn NgânhàngThươngmạiCổphầnAnBình là một ngânhàng được thành lập theo giấy phép số 535/GP - UB do Ủy Ban Nhân Dân - Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 với vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng NgânhàngAn Bình. .. vay trong danh mục các khoản cho vay 6, Việc sử dụng phương pháp đánh giá tíndụng đã được kiểm chứng và ước lượng hợp lý là một phầncơ bản trong việc đánh giá tổn thất cho vay 7, Quy trình đánh giá rủirotíndụng của ngânhàng phải cung cấp cho ngânhàng những công cụ, trình tự và dữ liệu thích hợp để đánh giá rủirotíndụng Về vấn đề đánh giá rủirotíndụng các khoản cho vay về phía cơ quan giám . nhánh Huế.
- Đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Huế.
1
3. Đối tượng nghiên cứu
Rủi ro tín dụng. Huế
Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Huế
2
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG