luận văn
bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- Cao chí thanh Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Buôn Ma Thuột Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: P GS.TS. nguyễn thị tâm Hà nội - 2006 2 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Chí Thanh 3 Lời cám ơn Quá trình học tập và thực hiện luận văn này tôi đợc sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm - ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Bộ môn Kế toán, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ khoa Sau đại học, khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, trờng Đại học Nông nghiệp I, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ và hớng dẫn tận tình cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển hông thôn Thành phố Buôn Ma Thuột đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này. Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tôi, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên tôi, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Cao Chí Thanh 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 10 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 12 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp của các ngân hàng thơng mại 13 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 13 2.2. Thực tiễn vấn đề rủi ro tín dụng 34 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 46 3.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột 46 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 53 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 71 4.1. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 71 4.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 71 4.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 74 5 4.2. Thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 82 4.2.1. Tình hình nợ quá hạn của hộ sản xuất nông nghiệp 83 4.2.2. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 90 4.3. Đo lờng, phân tích, xác định một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 91 4.3.1. Đo lờng và phân tích rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp qua mô hình định lợng 91 4.3.2. Xác định một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp qua mô hình định tính 96 4.4. Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 103 4.4.1. Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đã thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 103 4.4.2. Những u điểm và hạn chế của vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột. 104 4.4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 105 5. Kết luận và kiến nghị 114 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục 120 6 Danh mục chữ viết tắt CBTD Cán bộ tín dụng HSTD Hồ sơ tín dụng HSXNo Hộ sản xuất nông nghiệp KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nớc NHNo Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển bông thôn NHTM Ngân hàng thơng mại NQH Nợ quá hạn NXB Nhà xuất bản SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TP. BMT Thành phố Buôn Ma Thuột TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSTC Tài sản thế chấp XDCB Xây dựng cơ bản VN Việt Nam 7 Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Tổn thất tài chính tại một số nớc trên thế giới 34 2.2. Nợ quá hạn của các ngân hàng Việt Nam 42 2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ của các ngân hàng 42 2.4. Kết quả d nợ cho vay và nợ quá hạn đối với hộ sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 43 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2004-2005 47 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2004 - 2005 48 3.3. Cơ cấu sản xuất kinh doanh các ngành của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2003-2005 50 3.4. Tình hình phát triển của các ngành kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột năm 2003 - 2005 51 3.5. Tổng hợp các hồ sơ tín dụng chọn kiểm tra theo mô hình định tính 54 3.6. Số hộ điều tra ở điểm nghiên cứu 55 4.1. Tình hình lao động của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 73 4.2A. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 74 4.2B. Biến động nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 75 4.3A. Tình hình d nợ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 76 4.3B. Biến động d nợ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 77 8 4.4A. Kết quả kinh doanh qua các năm của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 79 4.4B. Biến động kết quả kinh doanh qua các năm của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 80 4.5A. Cơ cấu d nợ và nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp phân theo đối tợng vay vốn 83 4.5B. Biến động cơ cấu d nợ và nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 84 4.6 A. Nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời hạn vay và tính chất bảo đảm tiền vay 85 4.6 B. Biến động nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời hạn vay và tính chất bảo đảm tiền vay 86 4.7. Tổng hợp d nợ, nợ xấu và trích lập rủi ro phân theo nhóm 89 4.8. Tần suất nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp qua các năm 92 4.9. Nguyên nhân nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo mô hình kiểm tra và phân tích tín dụng 97 4.10. Nguyên nhân nợ quá hạn từ phía ngân hàng thông qua mô hình xử lý tín dụng có vấn đề 98 4.11. Nguyên nhân nợ quá hạn tổng hợp từ phiếu điều tra trực tiếp hộ sản xuất nông nghiệp vay vốn 99 4.12. Tổng hợp nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp phân theo các nhóm nguyên nhân 101 9 Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Cơ cấu huy động vốn qua các năm 75 4.2 Diễn biến d nợ qua các năm 78 4.3 Cơ cấu các nhóm nợ trong nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp 90 4.4 Những vi phạm dẫn đến nợ quá hạn thông qua mô hình xử lý tín dụng có vấn đề 98 4.5 Nguyên nhân nợ quá hạn tổng hợp từ điều tra trực tiếp 100 Danh mục đồ thị STT Tên đồ thị Trang 4.1 Diễn biến thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp qua các năm 91 4.2 Diễn biến tần suất xuất hiện nợ quá hạn theo món vay của hộ sản xuất nông nghiệp theo đối tợng vay qua các năm 93 4.3 Diễn biến những vi phạm dẫn đến nợ quá hạn thông qua mô hình kiểm tra và phân tích tín dụng 97 4.4 Diễn biến các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 102 Danh mục sơ đồ STT Tên sơ đồ Trang 3.1 Quản lý nợ có vấn đề 64 4.1 Sơ đồ bộ máy hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột 72 4.2 Giới hạn rủi ro qua áp dụng VAR 95 4.3. Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 96 10 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Để đáp ứng nhu cầu vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại (NHTM) trong những năm qua đã phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Với vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trờng tài chính nông thôn - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) - trong gần hai mơi năm hình thành và phát triển của mình, đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện, theo hớng ngày càng hiện đại và hữu ích. NHNo&PTNT VN đã đề ra chiến lợc kinh doanh thích ứng cho từng thời kỳ nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh đi đối với nâng cao chất lợng tín dụng, tăng khả năng tiếp cận và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt là đầu t vốn trực tiếp đến tay hộ sản xuất nông nghiệp. Tính đến nay, NHNo&PTNT VN đã đầu t cho vay trên 9 triệu hộ sản xuất nông nghiệp, với d nợ trên 90.000 tỷ đồng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa một cách mạnh mẽ. Thành tựu này đã đợc đánh giá cao, cả trong nớc và thế giới [17]. Tuy nhiên, bên cạnh đó NHNo&PTNT VN cũng bộc lộ không ít những tồn tại, hạn chế. Nỗi bật lên hiện nay là năng lực quản trị rủi ro trớc sức ép cạnh tranh và hội nhập quốc tế, trong đó rủi ro tín dụng luôn chiếm tỉ trọng lớn. Đây là bớc cản lớn trong chơng trình cơ cấu lại ngân hàng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) nhằm bảo đảm tăng trởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, góp phần tăng trởng kinh tế đồng thời phải phù hợp với