luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ
Trang 1CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp phát triển mạnh, với 80% dân số sống ở nông thônvà hơn 70% lao động xã hội là sản xuất nông nghiệp nên cần một thị trường vốn mạnh đadạng để có thể phát triển thị trường nông thôn đầy tiềm năng Thực tế cho thấy nông thôn làkhu vực sản xuất kinh doanh cho nhiều ngành nghề và có tiềm năng kinh tế rất lớn cần đượckhai thác một cách có kế hoạch và định hướng dài lâu Tuy nhiên, khu vực nông thôn đangđối diện với một vấn đề lớn là thị trường tài chính kém phát triển, thu nhập người dân thấphơn nhiều so với khu vực thành thị Do đó mâu thuẫn đã nảy sinh là nhu cầu phát triển khảnăng sản xuất trong vùng rất lớn trong khi nguồn vốn tại chỗ lại có hạn, vì thế cần phải tạo ramột động lực để huy động vốn và thu hút vốn về nông thôn, đồng thời phải có các biện phápquản lý tốt nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực này Để đáp ứng nhu cầu trên thì nhiều Ngân hàngthương mại đã mở rộng các chi nhánh của mình về tận các vùng nông thôn, trong đó NHNNo& PTNT giữ vai trò chủ đạo, đáp ứng được vấn đề một cách kịp thời cho sản xuất nôngnghiệp, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp phát triển một cách mạnhmẽ và vững chắc
Nhằm thực hiện có hiệu quả trong công cuộc đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường,tạo điều kiện cho Ngân hàng cung ứng đầy đủ và kịp thời cho nông nghiệp, nông thôn, gópphần phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện, hòa mình vào mục tiêu đó NHNNo &PTNT Chi Nhánh Chi Lăng An Giang đã đầu tư nhằm tháo gỡ sự bế tắc về nguồn vốn của cáccơ sở kinh doanh trên địa bàn
Hiện nay, NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng An Giang đã và đang cố gắng hoàn thiệncác chức năng tài chính của mình, trở thành chiếc cầu nối vững chắc giữa nơi thiếu và thừavốn luôn ở mức cân bằng góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng công tác cho vay ngắn hạn tại ngân hàng vẫn còn gặpphải nhiều khó khăn Nhằm tìm hiểu thực trạng và đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn tạingân hàng Từ đó, đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại
đây Vì thế tôi đã nghiên cứu đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NgânHàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Chi Lăng - An Giang”.
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Phân tích kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNNo & PTNT Chi Nhánh ChiLăng – An Giang từ năm 2006 - 2008
Nhận xét kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn. Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động tín dụng tại NHNNo &
PTNT Chi Nhánh Chi Lăng – An Giang
Trang 21.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1.Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp dựa trên
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNNo & PTNT Chi Nhánh Chi Lăng – AnGiang (2006 – 2008)
- Bảng báo cáo tình hình nguồn vốn và báo cáo hoạt động tín dụng tại NHNNo&PTNT ChiNhánh Chi Lăng – An Giang (2006 – 2008)
1.4.2.Phương pháp phân tích số liệu:
- Tổng hợp và so sánh các dữ liệu qua 3 năm (2006-2008) hoạt động của ngân hàng bằngcách sử dụng số liệu thống kê và phân tích tình hình cho vay ngắn hạn
- Phân tích các chỉ số tài chính - Phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối hoạt động cho vay ngắn hạn
Trang 3CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại :
Ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợppháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinhdoanh đa dạng các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợptác xã cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật
Theo hướng đó, nền kinh tế hàng hóa phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòihỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Để tăng cường quảnlý, hướng dẫn hoạt động của các ngân hàng các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sựphát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân Việc đưara khái niệm về ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết Theo pháp lệnh Ngân Hàng, HTX
Tín Dụng và Công ty Tài Chính ban hành ngày 24/05/1990: “Ngân hàng thương mại là tổchức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phương tiện thanh toán.” Như vậy, ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh
doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nềnkinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác
2.1.2 Đặc trưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính của nhiều tổ chức kinh doanh tiền tệ, các tổchức môi giới tài chính, hoạt động như những chiếc cầu chuyển tải những khoản tiết kiệm –tích lũy được trong xã hội đến tay những người có nhu cầu chi tiêu cho đầu tư Nhưng giữachúng có sự khác nhau về tính chất cũng như về đối tượng và phương pháp kinh doanh Sựkhác nhau do bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân về lịch sử và chế độ kinh tế
Lịch sử của ngân hàng thương mại là lịch sử kinh doanh tiền gửi.Từ chỗ làm nhiệm vụ nhậntiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảo quản tiền cho người sở hữu để nhận những khoảnthù lao, trở thành những chủ thể kinh doanh tiền gửi nghĩa là huy động tiền gửi không nhữngmiễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho khách gửi tiền để làm vốn cho vay nhằm tối ưu khoảnlợi nhuận thu được
Trong khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay, cácngân hàng thương mại đã tự tạo ra những công cụ tài chính thay thế cho tiền làm phương tiệnthanh toán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thanh toán bằng séc –một trong những công cụ chủ yếu để tiền vận động qua ngân hàng và quá trình đó đưa lại kếtquả là đại bộ phận tiền giao dịch trong giao lưu kinh tế là tiền qua ngân hàng Do đó, hoạtđộng của ngân hàng thương mại gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hệ thốngthanh toán trong nước đồng thời có mối liện hệ quốc tế rộng rãi
Trong thế giới hiện đại, tính cho đến thời điểm này thì ngân hàng thương mại và cơ cấu hoạt
Trang 42.2.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
2.2.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng
Có thể nói: Tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một sản phẩm của nền kinh tế sảnxuất hàng hóa, nhưng chính nó lại là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa pháttriển lên giai đoạn cao hơn
Qua nhiều giai đoạn tồn tại và phát triển, ngày nay tín dụng được hiểu theo định nghĩa cơ bảnsau:
“Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trongđó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng trong một thời giannhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa thuận.”
Trong mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau :- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định Giá trị này có thể
dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thức hiện vật như: hàng hóa, máy móc, thiết bị, bấtđộng sản
- Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi hết thời hạnsử dụng theo thỏa thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay
- Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay ban đầu hay nói cách khác ngườiđi vay phải trả thêm phần lợi tức (lãi vay)
2.3.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGẮN HẠN
2.3.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn
Theo quyết định 324 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam tín dụng ngắn hạn làhình thức mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn chosản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống
Thời hạn đối với tín dụng ngắn hạn được tồ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận tối đa là12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ củakhách hàng
Đối với các doanh nghiệp hiện nay, vốn luôn là vấn đề gây khó khăn nhất trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp là phổ biến vànghiêm trọng Tín dụng ngắn hạn là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhu cầu vốn lưu độnghoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp bởi tính linh hoạt của nó.Tín dụng ngắn hạn giúp cho các doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội đàu tư, duiy trì hoạtđộng sản xuất kinh doanh liên tục, quá trình lưu thông được thông suốt, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn trong toàn xã hội
Mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng sảnphẩm, tăng khả năng cạng tranh, chiếm lĩnh thị trường, để thực hiện được các khoản đầutư đó doanh nghiệp không chỉ cần vốn lưu động tạm thời mà còn phải có một lượng vốncố định và ổn định lâu dài Qui mô vốn đầu tư cho các yêu cầu trên đôi khi vượt quá khả
Trang 5năng vốn của doanh nghiệp Tín dụng ngắn hạn có thể giúp cho các doanh nghiệp thỏamãn nhu cầu vốn, phục vụ cho các hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đó. Tín dụng ngắn hạn giúp các đơn vị kinh doanh tăng cường quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh có hiệu quả
Bản chất của tín dụng ngắn hạn không phải là hình thức cung ứng vốn mà là hoàn trảcả gốc và lãi sau một thời hạn qui định Do đó, các doanh nghiệp sau khi sử dụng vốnvay trong trong sản xuất kinh doanh không chỉ cần thu hồi vốn là đủ mà còn phải tìm ranhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn,đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới có thể trảđược nợ và thu lãi
Về phía ngân hàng, khả năng thu hồi khoản vay phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạtđộng sản sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay đầu tư của cá nhân vay vố Vì vậy,trước khi cho vay ngân hàng thường xem xét đánh giá rất kĩ phương án sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp hay cá nhân, ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệphay cá nhân có phương án khả thi, lợi nhuận đủ cao đề có thể trả nợ ngân hàng Ngoàira, doanh nghiệp hay cá nhân muốn được vay vốn ngân hàng, thì phải hoàn thiện nănglực tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả Thêm vàođó, trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ thực hiện quy trìnhgiám sát, kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay, thông qua viêc làm đó ngân hàngsẽ giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phảithực hiện đúng những điều khoản như đã thỏa thuận trong hợp đồng, sử dụng vốn đúngmục đích để đem lại hiệu quả cao nhất Một yếu tố khác là do quyền lợi của ngân hàngluôn gắn chặt với quyền lợi của khách hàng, nên ngân hàng sẽ sẵn sàng hợp tác vớidoanh nghiệp hay cá nhân để tháo gỡ những khó khăn trong phạm vi cho phép, tư vấncho doanh nghiệp về các vấn đề có liên quan, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp hay cánhân tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Tín dụng ngắn hạn tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tácđộng mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luật cạnh tranh, sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thỏa mãnvề phương diện giá cả, khối lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa mà còn đòi hỏi thỏamãn cả trên phương diện thời gian, địa điểm Hoạt động của các doanh nghiệp hay cánhân đạt hiệu quả kinh tế nhất định theo qui định chung của thỉ trường thì mới đảm bảođứng vững trong cạnh tranh Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu trên thị trường,doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơchế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán, mà còn phải không ngừng cải tiến máymóc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng vật liệu mới, mở rộng qui mô sảnxuất một cách thích hợp Những hoạt động đòi hỏi một khối lượng lớn vốn đầu tư nhiềukhi vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Giải quyết khó khăn này, doanhnghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn thỏa mãn nhu cầu đàu tư của mình Thôngqua hoạt động tín dụng ngắn hạn, ngân hàng là chiếc cầu nối doanh nghiệp với thịtrường, nguồn vốn tín dụng ngắn hạn cấp cho các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp doanhnghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, theo kịp với nhịp độ phát triển chung, từ đó tạo cho
Trang 62.4.NGUYÊN TẮC TÍN DỤNG NGẮN HẠN
2.4.1 Nguyên tắc hoàn trả: Đây là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ tín dụng, là cơ sở để
đảm bảo cho ngân hàng kinh doanh Theo nguyên tắc này thì vốn vay phải hoàn trả cả gốc lẫnlãi đúng hạn Trước khi cấp tiền vay, các ngân hàng phải có cơ sở để tin rằng người vay cóthiện chí và khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn Nếu không hợp đồng tín dụng sẽ không đượcký kết
2.4.2.Nguyên tắc vốn vay có mục đích và sử dụng vốn đúng mục đích: Khách hàng vay
phải cho ngân hàng thấy được mục đích và khả năng sử dụng vốn của mình có hiệu quả thôngqua các phương án, dự án đầu tư nhằm bảo đảm được việc hoàn trả tiền gốc và lãi cho ngânhàng khi đến hạn Qua đây ngân hàng có thể xác định được hiệu quả cho vay, đo lường rủi rovà tính khả thi của đề nghị vay Do đó, trong suốt quá trình khách hàng sử dụng nợ vay, ngânhàng phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra và kịp thời áp dụng các biện pháp chế tài đối vớikhách hàng vi phạm hợp đồng
2.4.3 Nguyên tắc có đảm bảo: Trong nền kinh tế thị trường việc dự báo chính xác các sự
kiện sẽ xảy ra là rất khó Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, nhất là trong các hoạtđộng tín dụng các Ngân hàng luôn đòi hỏi điều kiện đảm bảo cho khoản vay
- Đảm bảo bằng tài sản- Đảm bảo không bằng tài sản mà bằng uy tín, năng lực tài chính, tính khả thi củaphương án kinh doanh, kế hoạch đầu tư…
2.5.MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
2.5.1.Hệ số thu nợ:
Hệ số thu nợ = (Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay) *100%
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc thu hồi nợ hay khả năng trả nợ của khách hàng, nếu tỷ số càng cao thì công tác thu nợ tiến triển tốt và ngược lại
2.5.2.Tỷ lệ nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn = (Nợ quá hạn/Tổng dư nợ) *100%
Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, những ngân hàng có chỉ sốnày thấp đồng nghĩa là chất lượng của ngân hàng cao và ngược lại
2.5.3.Dư nợ/Tổng nguồn vốn:
Dư nợ/Tổng nguồn vốn = (Dư nợ / Tổng Nguồn vốn) *100%
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn định và có hiệu quả Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng
Trang 72.5.4.Vòng quay vốn tín dụng (vòng )
Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ / Dư nợ bình quân
[dư nợ bình quân trong kỳ = ( Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ ) / 2 ]
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, thời gian thu hồi nợcủa Ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầutư càng được an toàn và ngược lại
Trang 8CHƯƠNG 3KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH CHI LĂNG – AN GIANG3.1.SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CHI LĂNG – AN GIANG
3.1.1.Lịch Sử Hình Thành
Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Chi Lăng – An Giang đượcthành lập theo quyết định số 1103/NH-QĐ ngày 20/08/2006 tách ra từ NHNNo & PTNT ChiNhánh Huyện Tịnh Biên – An Giang và là một trong các chi nhánh của Ngân Hàng NôngNghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh An Giang, có trụ sở đặt tại Thị Trấn Chi Lăng – TinhBiên, được đưa vào hoạt động với mục đích phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cho ngườidân trong vùng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và tạo sự cạnh tranh tronghoạt động kinh doanh nâng cao vị thế kinh tế của địa bàn Huyện Tịnh Biên
Hiện nay, tại Huyện Tịnh Biên có 3 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần, 2 Ngân Hàng ThươngMại Nhà Nước và 1 Quỹ Tín Dụng nhân dân đang hoạt động kinh doanh song song vớiNHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng – An Giang Đây là một thách thức không nhỏ đối vớiNgân Hàng nhưng cũng là một điều kiện để Ngân Hàng có thể phát huy tiềm năng của mìnhnhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân trong vùng, phát triểnkinh tế địa phương
Thực tế, trong 3 năm gần đây thì NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng đang hoạt động kinhdoanh có hiệu quả và ổn định góp phần nâng cao vị thế của Ngân Hàng và tạo được lòng tincho khách hàng Có được thành công đó là một sự ghi nhận nỗ lực hết mình của các CBCNVcủa Ngân hàng đã làm việc một cách có hiệu quả với mong muốn cố gắng đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế của địa phương
3.1.2.Cơ Cấu Tổ Chức Và Bộ Máy Quản Lý
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC NHNNo&PTNT CHI NHÁNH CHI LĂNG – AN GIANG
Giám Đốc
Phó Giám Đốc Phụ Trách Kế Toán –
Ngân Quỹ
Phó Giám Đốc Phụ Trách Tín Dụng
Phòng Kế Toán –
Phòng Hành Chính Nhân Sự
Trang 93.1.3 Chức năng của Ban Giám Đốc
Ban Giám Đốc có 03 người: 01 Giám Đốc và 02 Phó Giám Đốc được phân công như sau:Giám Đốc phụ trách trực tiếp về công tác tổ chức hành chính, kiểm tra, xây dựng kế hoạchkinh doanh của đơn vị; chỉ đạo diều hành chung, công tác đối nội, đối ngoại; Một Phó GiámĐốc trực tiếp phụ trách phòng tín dụng; Một Phó Giám Đốc phụ trách trực tiếp phòng KếToán Ngân Quỹ
Ban Giám Đốc trực tiếp điều hành hoạt động của Ngân Hàng, tiếp nhận các công văn,chỉ thị và phổ biến cho cán bộ nhân viên ngân hàng thực hiện
Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà Nước và các quyđịnh về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động của ngân hàng do Ngân Hàng NhàNước và NHNNo&PTNT Việt Nam ban hành
Ban Giám Đốc còn hoạch định chiến lược kinh doanh, ký duyệt các hồ sơ vay vốn, lậphội đồng khen thưởng, kỷ luật, xét nâng lương cho cán bộ công nhân viên và trình lêncho ngân hàng cấp trên quyết định
Phòng tín dụng chịu trách nhiệm và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, hướng dẫn khi khách hàng đến xin vay + Trực tiếp xem xét và thẩm định các khoản vay vốn của khách hàng
+ Theo dõi các khoản nợ trong suốt quá trình cho vay, kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho đến kết thúc hợp đồng vay vốn
+ Chịu trách nhiệm kiểm tra, xử lý, đôn đốc thu hồi các khoản nợ vay
+ Tổng hợp, phân tích các thông tin kinh tế, các mục khách hàng và phân loại kháchhàng
+ Đề xuất chiến lược kinh doanh và huy động vốn * Phòng Kế Toán Ngân quỹ: gồm 7 người.
Một Trưởng phòng: phụ trách chung, chỉ đạo điều hành công việc trong phòng Thammưu cho Ban Giám Đốc về công tác kế toán ngân quỹ
Một phó phòng kế toán: giúp việc cho trưởng phòng, phụ trách trực tiếp công tác kếtoán ngân quỹ
Một thủ quỹ: phụ trách quản lý kho quỹ. Ba cán bộ kế toán: phụ trách công tác kế toán cho vay, thu nợ nhận tiền gửi… Một cán bộ kho quỹ: làm công tác kiểm đếm tiền thu chi tiền mặt
Phòng Kế toán ngân quỹ chịu trách nhiệm và thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trang 10+ Làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, các chứng từ có giá, quản lý kho tiền, bảo quảnkho tài sản thế chấp, quản lý an toàn kho quỹ thực hiện giải ngân và thu nợ.
+ Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, chấp nhận chế độ báo cáo theo quyđịnh và bảo vệ kế hoạch quyết toán tài chính hàng quý, hàng năm với ngân hàng cấptrên
+ Trực tiếp xử lý các nghiệp vụ tin học phát sinh trong kinh doanh tại chi nhánh + Quản lý, bảo dưỡng máy móc thiết bị
+ Quản lý tài sản trong đơn vị, theo dõi công văn đến và đi, bảo vệ ngân hàng + Chấp hành chế độ báo cáo thống kê
3.2 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHNNo&PTNT CHI NHÁNH CHI LĂNG – AN GIANG
3.2.1 Chức Năng :
Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Lăng hoạt động theo quy chếtổ chức của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam thực hiện các chứcnăng sau:
Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, không kì hạn, tiền gửi thanh toán
của các tổ chức, cá nhân mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước bằngđồng Việt Nam
Phát hành giấy tờ có giá: chứng chỉ tiển gửi, kì phiếu, trái phiếu… Ngoài ra, còn đa dạng các hình thức huy động khác như: tiết kiệm bậc thang, tiết
kiệm gửi góp… Sử dụng vốn:
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn (hạn chế) bằng đồng Việt Nam cho các tổchức, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế…
Cho vay ủy thác theo chương trình chỉ thị của Chính Phủ. Kinh doanh dịch vụ:
Thu chi tiền mặt, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giá bằng tiền, thẻ thanh toán.Nhận ủy thác cho vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các dịch vụngân hàng khác…
Cầm cố các chừng từ có giá
Trang 11 Chuyển tiền nhanh trong nước qua mạng vi tính, điện tử. Chi trả kiều hối VINA – USA.
Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NgânHàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Tổ chức thực hiện phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ tín dụng vàđề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địaphương
Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo quy định và yêu cầu đột xuất cùaGiám Đốc Ngân Hàng cấp trên
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc chi nhánh ngân hàng nông nghiệpcấp trên giao phó
Tóm lại : Chức năng chính là huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư để cho vay hộ sản xuất
kinh doanh theo đúng chế độ, thể lệ của ngành, định hướng của Ngân hàng Nông Nghiệp VàPhát Triển Nông Thôn tỉnh và chính quyền địa phương theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chiphí rủi ro có lãi
3.2.2 Vai trò : Ngân hàng góp phần cùng với địa phương phấn đấu phát triển kinh tế địa
phương, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, cụ thể là góp phần đáng kể trong việc hỗ trợkịp thời nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế, hạn chế việc cho vay với lãi suất nặng đặcbiệt là các hộ nông dân canh tác đất nông nghiệp Từ đó, góp phần rất lớn trong việc gia tăngsản lượng lương thực, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc Bên cạnh đó là sự đónggóp của Ngân Hàng trong vai trò trung gian cho việc lưu thông tiền tệ, điều hòa khối lượngtiền trong lưu thông, dung hòa nơi thiếu và thừa vốn kinh doanh, điều tiết nền kinh tế, pháttriển kinh doanh cho cả vùng…
3.3.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI LĂNG (2006 – 2008)
Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Chi Lăng là một trong cácchi nhánh của NHNNo&PTNT Tỉnh An Giang, là ngân hàng thương mại quốc doanh, hoạtđộng chủ yếu là cho vay hộ sản xuất phục vụ cho kinh tế địa phương, để có một ngân hàngđầu tàu lớn mạnh thì các chi nhánh của nó cũng phải hoạt động một cách có hiệu quả Trongvài năm gần đây thì NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng đã ngày càng chứng tỏ vị thế lớnmạnh của mình tại địa phương và là một trong những ngân hàng hoạt động có hiệu quả mạnhtại Huyện Tịnh Biên
Ngân hàng là một ngành kinh doanh tiền tệ cho nên mục đích chính của nó là lợi nhuận vàgiá trị thương hiệu tăng trong lòng khách hàng và hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng NôngNghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Chi Lăng cũng không nằm ngoài mục đích trên.Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu, do đó nó đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam làm tốc độ tăng trưởng kinhtế có phần chậm lại, vì thế hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại có phần giảmnhiệt Tuy nhiên, với sự quyết tâm vượt qua khó khăn, đảm bảo sự ổn định phát triển kinh tếđịa phương, thì Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Lăng đã giữ vững vịthế hoạt động của mình, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh trong Huyện vớinhững kết quả đáng phấn khởi :
Trang 12BẢNG 1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNHo&PTNT CHI NHÁNHCHI LĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
Chỉ tiêu200620072008So sánh 07/06So sánh 08/07
Số tiền%Số tiền%Tổng thu nhập
+ Thu từ hoạt động tín dụng+ Thu dịch vụ + Thu khác
19.974
13.8541505.970
22.910
16.2432106.457
29.168
20.5613508.257
2.936
2.38960487
14,70
17,24408,16
6.258
4.3181401.800
27,32
26,5866,6727,88
Tổng chi tiêu
+ Chi trả lãi tiền gửi
+ Chi phí nhân viên
+ Chi phí tài sản+ Chi phí sử dụng nguồn vốn+ Chi phí khác
15.483
3.12484955010.038922
18.186
3.97490394111.0641.304
23.555
5.4741.1421.24113.9441.754
2.703
850543911.026382
17,46
27,216,3671,0910,2241,43
5.369
1.5002393002.880450
29,52
37,7526,4731,8826,0334,51
Lợi nhuận4.4914.7245.6132335,288918,82
(Nguồn : Phòng tín dụng NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng)
Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm (2006 – 2008)ta thấy thu nhập không ngừng tăng, nhưng không đều nhau Cụ thể tổng thu nhập năm 2006đạt 19.974 triệu đồng; năm 2007 tổng thu nhập đạt 22.910 triệu đồng tăng 2.936 triệu đồnghay tăng 14,70% so với cùng kỳ năm 2006 ; đến năm 2008 thì tổng thu nhập đạt 29.168 triệuđồng tăng 6.258 triệu đồng tốc độ tăng 27,32% so với cùng kỳ năm 2007
Để đạt được kết quả đáng như trên là do nguồn thu từ thu nhập hoạt động tín dụng (chủ yếu)qua các năm không ngừng tăng lên Cụ thể trong năm 2006 thu từ hoạt động tín dụng đạt13.854 triệu đồng ; trong khi thu từ hoạt động tín dụng năm 2007 là 16.243 triệu đồng tăng2.389 triệu động tốc độ tăng 17,24% so với năm 2006 ; năm 2008 thu từ hoạt động tín dụngđạt 20.561 triệu đồng tăng 4.318 triệu đồng tốc độ tăng 26,58%) so với năm 2007 Trong khinguồn thu từ thu dịch vụ và thu khác cũng có mức tăng trưởng nhưng chiếm tỷ trọng khôngcao trong tổng thu nhập của Chi Nhánh Qua đó cho thấy hoạt động tín dụng của Chi nhánhđang tiến triển rất có hiệu quả, đóng góp lớn vào vào tổng nguồn thu của Huyện Tịnh Biên.Bên cạnh đó, chính sự tăng trưởng này cũng giúp ngân hàng tăng niềm tin trong lòng kháchhàng, tạo dựng thương hiệu cho mình
Về chi phí hoạt động của ngân hàng ta thấy : Qua số liệu phân tích ta thấy tổng chi phí qua 3năm (2006 – 2008) đã có mức tăng Cụ thể tổng chi phí năm 2006 là 15.483 triệu đồng ; đếnnăm 2007 là 18.186 triệu đồng tăng 2.703 triệu đồng tăng 17,46% so với năm 2006 ; năm2008 tổng chi phí là 23.555 triệu đồng tăng 5.369 triệu đồng tăng 29,52% so với năm 2007
Trang 13Trong đó ta đặc biệt chú ý đến chi phí về lãi tiền gửi tại chi nhánh, nếu như lãi tiền gửi năm2007 là 3.974 triệu đồng tăng 850 triệu đồng so với năm 2006 tốc độ tăng 27,21%, thì đếnnăm 2008 lãi tiền gửi là 5.474 triệu đồng tăng 1.500 triệu đồng so với năm 2007 tốc độ tăng37,75%) Nguyên nhân là trong năm 2008 để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầuthì Ngân hàng nhà nước quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, tăng lãi suấtcơ bản lên 14%, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc… đẩy các ngân hàng vào cuộc đua tăng lãi suất vàgiành giật vốn Vì thế làm lãi suất đầu vào tăng cao
Mặt khác, do ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng chocác thành phần kinh tế, chi nhánh đã tăng lãi suất huy động và thực hiện nhiều hình thức huyđộng khác nên chi phí sử dụng nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí Cụ thể năm2006 chi phí sử dụng vốn chiềm 64,83% trong tổng chi phí, đến năm 2007 chi phí sử dụngvốn chiếm 60,83%, năm 2008 là 59,20% trong tổng chi phí Qua phân tích số liệu cho thấychi phí sử dụng vốn của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008) có xu hướng tăng và chiếm tỷtrong cao trong tổng chi phí Mặt khác, để phục vụ cho khách hàng ngày một tốt hơn cũngnhư nâng cao hoạt động tín dụng của ngân hàng thì chi phí đào tạo cán bộ nhân viên, nâng cấpthiết bị kĩ thuật, mở rộng chi nhánh đến các vùng sâu, vùng xa và các nguồn chi khác cũngtăng lên một phần đáng kể trong tổng chi phí
Qua đó cho thấy hoạt động của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008) đạt lợi nhuận khá cao Cụthể năm 2006 lợi nhuận đạt 4.491 triệu đồng ; năm 2007 lợi nhuận đạt 4.724 triệu đồng tăng233 triệu đồng ( tăng 5,2%) so với năm 2006 ; đến năm 2008 lợi nhuận đạt 5.613 triệu đồngtăng 889 triệu đồng hay tăng 18,82% so với năm 2007 Nguyên nhân là do tổng thu nhập tăngmạnh qua các năm trong khi đó chi phí cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn so với tổng thunhập
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng qua 3năm (2006 – 2008) đạt được kết quả đáng phấn khởi Đạt được kết quả như vậy cho thấytrong thời gian qua hoạt động tín dụng của chi nhánh không những góp phần vào sự phát triểnkinh tế thông qua việc cung ứng vốn đúng đối tượng mà còn tạo lợi nhuận cho ngân hàng.Tuy nhiên, trong thời gian tới ngân hàng cần phải đẩy mạnh công tác hoạt động tín dụng củamình hơn nữa để có thể đạt mức lợi nhuận cao hơn góp phần vào sự tăng trưởng chung củanền kinh tế
Trang 14BIỂU ĐỒ 1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNNo&PTNT CHINHÁNH CHI LĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
05,00010,00015,00020,00025,00030,000
Triệu đồng
Năm
Tổng Thu NhậpTổng Chi TiêuLợi Nhuận
3.4.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNNo & PTNT CHI NHÁNH CHI LĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
3.4.1.Thuận Lợi
- Agribank là ngân hàng được thành lập đầu tiên của nước ta sau giải phóng với tôn chi hoạtđộng bau đầu chỉ là hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển Tuy nhiên cùngvới sự phát triển kinh tế của đất nước theo cơ chế thị trường có sự giám sát của nhà nước cũngnhư là sự ra đời của nhiều ngân hàng thương mại khác thì tôn chỉ hoạt động của Agribankcũng được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Hiện nayAgribank vẫn là ngân hàng chiếm thị phần cao nhất của cả nước với nhiều chi nhánh cũngnhư là phòng giao dịch được mở tại vùng sâu vùng xa hải đảo của cả nước nhằm phục vụ nhucầu phát triển sản xuất kinh doanh của cả nước
- Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Chi Lăng tự hào là mộttrong những chi nhánh Agribank nhằm phục vụ sản xuất cho các pháp nhân và thể nhân trongvùng phát triển Ngoài ra, thì Ngân Hàng còn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc củaHuyện ủy, Ủy Ban Nhân Dân Huyện, sự ủng hộ của các ban ngành, đoàn thể, huyện, xã.- Là chi nhánh ngân hàng hoạt động có thâm niên trên địa bàn huyện, với đội ngũ cán bộ cókinh nghiệm kết hợp với các cán bộ trẻ nhiệt tình năng động tạo được niềm tin nơi khách
Trang 15hàng Ngoài ra sự đổi mới về phương thức tiếp cận khách hàng cũng như là trang thiết bị vậtchất ngày càng hiện đại sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu cho các doanh nghiệp trong huyện.- Thị Trấn Chi Lăng với bề dày lịch sử là vùng sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi)cho Huyện Tịnh Biên đang được đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc góp phần phát triểnkinh tế địa phương Ngoài ra, hệ thống giao thông trong vùng cũng được cải thiện đáng kể tạođiều kiện lưu thông hàng hóa góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương.
- Việc Ngân hàng Nhà Nước nới lỏng cho vay trung và dài hạn, vay tiêu dùng theo cơ chế lãisuất thỏa thuận giữa các Ngân Hàng và khách hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng điềuchỉnh mức lãi suất sao cho phù hợp với cơ chế thị trường Tất nhiên, việc ngân hàng đượchưởng lợi cao là điều khó tránh khỏi(tác động lãi suất cơ bản, lãi suất trần cho vay ngắn hạn,tỉ lệ lãi suất bắt buộc…)
3.4.2.Khó Khăn
- Là một huyện còn thiếu nhiều cơ sở vật chất cũng như là trang thiết bị so với các huyện kháctrong Tỉnh An Giang nên Huyện Tịnh Biên vẫn chưa thể phát huy tối đa được vị thế tiềmnăng của mình
- Trình độ chuyên môn của các cán bộ chưa đồng bộ còn bất cập, nhiều cán bộ luân phiên đihọc, tập huấn dẫn đến tình trạng một người làm nhiều việc gây quá tải cho cán bộ
- Hệ thống thông tin về ngân hàng chưa được phát huy một cách tốt nhất, các dịch của ngânhàng còn hạn chế (máy ATM, máy Pos)
- Sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới cũng tác động mạng đến khả năng tăng trưởng củaNgân Hàng, những biến động của thị trường vàng, sự thiếu ổn định của giá xăng dầu thế giới,giá chứng khoán trên thị trường… gây hiệu quả xấu cho ngành Về địa phương thì thiên taidịch bệnh như dịch cúm gia cầm(gà, vịt), dịch lở mồm lông móng (heo, trâu, bò), dịch vànglùn, lùn xoắn lá ở lúa gây ảnh hưởng mạnh đến sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi trong vùnggây ảnh hưởng đến chính người nông dân – khách hàng chính của ngân hàng
- Sự đầu tư thiếu hiệu quả vào các hạn mục công trình trong vùng gây khó khăn trong việcphát triển kinh tế địa phương làm thất thoát nguồn vốn gây lãng phí
- Các doanh nghiệp trong vùng chủ yếu là DN vừa và nhỏ chưa phát triển đúng với tiềm năngcủa mình do còn thiếu nguồn ra ( khả năng còn hạn chế)
- Khả năng huy động vốn của ngân hàng vẫn còn là hạn chế khó giải quyết ( ảnh hưởng do cơchế lãi suất trần 10,5%/năm)
Trang 16CHƯƠNG 4PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
CHI LĂNG - AN GIANG4.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NHNNo&PTNT CHI NHÁNH CHILĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
BẢNG 2 : TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NHNNo & PTNT CHI NHÁNH CHILĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
96.312
3.17059.12134.021
45,65
1,5028,0216,13
116.627
2.16759.84854.612
43,68
0,8222,4120,45
167.802
3.84883.66580.289
55,73
1,2827,7926,66
2.Nguồn vốn các quỹ8.7594,159.6583,6211.3823,783.Vốn vay từ NH cấp
Tổng cộng210.978100267.008100301.111100
(Nguồn : Phòng tín dụng NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng)
BIỂU ĐỒ 2 : TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NHNNo & PTNT CHI NHÁNH CHILĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
020000400006000080000100000120000140000160000180000
Triệu Đồng
Năm
Nguồn Vốn Huy ĐộngNguồn Vốn Các QuỹVốn Vay NH Cấp Trên
Trang 17
4.1.1.Nguồn vốn huy động :
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, là một bộ phận quan trọng cấu thành nguồn vốn huyđộng của ngân hàng, là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý vàsử dụng trong khoản thời gian nhất định Do ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn tronghoạt động kinh doanh, NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng – An Giang rất quan tâm chútrọng đến công tác huy động vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế để bổ sung nguồn vốn ổnđịnh cho ngân hàng đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng được liên tục và tự chủ.Ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức tiết kiệm phù hợp với từng loại khách hàng khác nhaunhư tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thưởng,…Bên cạnh đó, NHNo&PTNT Chi Nhánh ChiLăng – An Giang còn đa dạng hóa dịch vụ thanh toán như nhận tiền gửi từ nước ngoài, huyđộng USD với lãi suất ưu đãi…
Năm 2006, vốn huy động là 96.312 triệu đồng, chiếm 45,65% trong tổng nguồn vốn Năm 2007, vốn huy động là 116.627 triệu đồng, chiếm 43,68% trong tổng nguồn vốn Năm 2008, vốn huy động là 167.802 triệu đồng, chiếm 55,73% trong tổng nguồn vốn.Qua số liệu phân tích ta thấy vốn huy động của chi nhánh qua 3 năm luôn có mức tăng trưởngrất cao từ 96.312 triệu đồng (2006) đến 167.802 triệu đồng (2008)
Đạt được kết quả này là do trong thời gian qua chi nhánh luôn quan tâm sâu sắc và có nhữngđịnh hướng đúng đắn trong công tác huy động vốn, vừa duy trì được lượng khách hàng cũ,vừa tìm kiếm khách hàng mới để gia tăng lượng vốn huy động Vì đây là nguồn vốn tạo ra sựchủ động cho ngân hàng trong việc đầu tư cho vay vốn
Tóm lại việc huy động vốn trong xã hội đã có sự tăng trưởng qua từng năm nhưng vẫn còn ởmức khiêm tốn so với tiềm năng của nguồn vốn tại chỗ.Mặt khác, hiệu quả huy động vốnchưa đạt được sự ổn định cần thiết cả về khách quan lẫn chủ quan Vì vậy, Ngân Hàng cầnphải có một chiến lược cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng ngày càng tốt hơn
4.1.2.Nguồn vốn các quỹ :
Đây được xem là vốn tự có bao gồm vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ ngân hàng và lợi nhuậnchưa phân phối, còn là điều kiện pháp lý cơ bản đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ ngânhàng Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn các quỹ của Chi Nhánh tương đối ổn định qua cácnăm
Năm 2006, vốn quỹ là 8.759 triệu đồng, chiếm 4,15% trong tổng nguồn vốn Năm 2007, vốn quỹ là 9.658 triệu đồng, chiếm 3,62% trong tổng nguồn vốn Năm 2008, vốn quỹ là 11.382 triệu đồng, chiếm 3,78% trong tổng nguồn vốn.Ta thấy vốn các quỹ qua 3 năm (2006 – 2008) luôn ở mức tăng từ 8.759 – 11.382 triệu đồngvà chiếm một tỉ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn Nguyên nhân là do nguồn vốn huy độngđã có sự tăng trưởng vượt bậc và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn vốn
4.1.3.Vốn vay từ Ngân Hàng cấp trên :
Đây là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh Đây là nguồnvốn mà NHNo&PTNT Tỉnh An Giang điều hòa xuống cho NHNNo&PTNT Chi Nhánh ChiLăng vay vốn lãi suất đặc biệt (thấp hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn), nhằm giúp cho ChiNhánh có đủ nguồn vốn để cấp tín dụng cho khách hàng của mình, khi mà vốn huy động tại
Trang 18Năm 2007, vốn vay từ NH cấp trên là 140.723 triệu đồng, chiếm 52,70% trong tổng nguồnvốn.
Năm 2008, vốn vay từ NH cấp trên là 121.927 triệu đồng, chiếm 40,49% trong tổng nguồnvốn
Nguồn vốn điều hòa tăng hay giảm là do nhu cầu vốn trên địa bàn và khả năng huy động vốncủa các chi nhánh ngân hàng
Qua bảng số liệu ta thấy Vốn vay từ NH cấp trên qua 3 năm (2006 – 2008) luôn chiếm một tỉtrọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhánh Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn trên địabàn ngày càng tăng, nhưng khả năng huy động vốn của Chi Nhánh còn ở mức khiêm tốn,nguồn vốn huy động tại địa phương không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của chi nhánh Chonên, Ngân Hàng cần tích cực hơn nữa trong công tác huy động vốn nhằm hạn chế sử dụngnguồn vốn vay này, vì đây là nguồn vốn vay nên phải trả lãi, từ đó có thể dẫn đến lợi nhuậnhàng năm sẽ giảm
Tóm lại : Ngân Hàng tồn tại và phát triển thì viêc đa dạng hóa các hình thức, biện pháp huy
động vốn là vấn đề sống còn của một ngân hàng Qua phân tích trên ta thấy được ngân hàngđã cố gắng phấn đấu trong công tác huy động vốn nhằm đảm bảo đủ vốn để phục vụ kịp thờicho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Mặt khác, Ngân Hàng nên chủ động hơn vể điềuhòa nguồn vốn ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng
4.2.PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNNo&PTNT CHINHÁNH CHI LĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
Để phân tích hoạt động tín dụng của một ngân hàng có hiệu quả hay không ta cần phải xemxét mức sử dụng vốn đầu tư tín dụng của ngân hàng là vào đúng đối tượng hay chưa Hiệuquả sử dụng vốn thể hiện sự thành bại trong kinh doanh của ngân hàng nhất là vào thời điểmcạnh tranh như hiện nay Do đó, mỗi ngân hàng đều tạo thế đứng vững chắc một vị thế cạnhtranh cao để chống lại quy luật đào thải trong kinh doanh, một quy luật tất yếu trong thịtrường cạnh tranh hoàn hảo
Vấn đề đặt ra là NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng – An Giang có luôn nắm bắt kịp thờinhững chuyển biến trong hoạt động kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam hay không Từ đó, cóthể chủ động về kiểm soát tình hình hoạt động kinh doanh của mình thông qua phân tích hoạtđộng tín dụng và nhận diện được rủi ro tín dụng, từ đó có những chiến lược phù hợp trongtừng hoàn cảnh cụ thể Phân tích hoạt động tín dụng là một công cụ không thể thiếu được đốivới các nhà quản trị kinh doanh ngân hàng Nó giúp nhà quản trị nhận diện và dự đoán rủi ro,đồng thời điều chỉnh cơ cấu đầu tư kịp thời theo tín hiệu thị trường Vì vậy , NHNNo &PTNT Chi Nhánh Chí Lăng – An Giang xem việc phấn tích hoạt động tín dụng mang tínhchất quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của mình
Trang 19BẢNG 3 : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNNo&PTNT CHI NHÁNHCHI LĂNG – AN GIANG (2006 – 2008)
ĐVT :Triệu Đồng
Chỉ tiêu200620072008So sánh 07/06So sánh 08/07
Số tiền%Số tiền %Doanh số cho vay214.437278.879 358.23464.44230,0579.35528,45
Bên cạnh đó, doanh số thu nợ cũng từng bước cải thiện bằng viêc doanh số thu nợ năm saucao hơn năm trước Cụ thể doanh số thu nợ năm 2006 đạt 175.589 triệu đồng, đến năm 2007đạt 236.825 triệu đồng tăng 61.236 triệu đồng hay 34,87%, đến năm 2008 đạt 305.459 triệuđồng tăng 68.634 triệu đồng hay 28,98% Ta thấy tốc độ tăng doanh số thu nợ năm 2008(28,98%) thấp hơn năm 2007 (28,98%) Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh số thu nợ ngắnhạn năm 2008 ( 25,63%) thấp hơn tốc độ tăng thu nợ năm 2007 (25,63%)
Mặt khác tổng dư nợ của Chi Nhánh rất khả quan Cụ thể năm 2007 dư nợ tăng hơn năm2006 là 42.054 triệu đồng (22,23%), đến năm 2008 thì dư nợ tiếp tục tăng 52.875 triệu đồng(22,87%) so với dư nợ năm 2007 Ngoài ra thì tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ luôn chiếmmột tỉ lệ khá thấp Cụ thể năm 2006 tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ chiếm 2,50%/tổng dư
Trang 20
4.2.1.Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn
Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kì một NHTM nào Sựchuyển hóa từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanhtrong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân ngân hàng.Bởi vì, cho vay là nguồn thu nhập chính của các ngân hàng cho các NHTM để có bồi hoàn lạicho tiền gửi của khách hàng, bù đắp chi phí kinh doanh và tạo lợi nhuận cho ngân hàng Tuynhiên, hoạt động cho vay cũng mang tính rủi ro lớn Vì vậy cần phải quản lý các khoản chovay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro
4.2.1.1.Doanh số cho vay ngắn hạn theo các thành phần kinh tế
NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng – An Giang đầu tư tín dụng ngắn hạn cho các đơn vịsản xuất kinh doanh, doanh nghiệp (DN), hộ gia đình (HGĐ), tổ hợp tác (THT) và các cánhân có nhu cầu vay vốn và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) Trong 3 năm(2006 – 2008) Chi Nhánh đã mở rộng doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế khácnhau nhằm gia tăng doanh số cho vay nhưng phần lớn doanh số cho vay chủ yếu tập trung vàoHGĐ, Cá Nhân, THT luôn chiếm một tỉ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn qua3 năm (2006 – 2008) hơn 70%/Tổng doanh số cho vay ngắn hạn Điều này là tất yếu bởi vìthành phần kinh tế HGĐ, Cá Nhân, THT phần lớn là khách hàng truyền thống của chi nhánhhoạt động kinh doanh có hiệu quả, có địa bàn và qui mô hoạt động rộng lớn Còn các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh tuy có lĩnh vực hoạt động đa dạng nhưng qui mô hoạt độngvừa và nhỏ nên lượng vốn vay chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạncủa chi nhánh
Trong 3 năm qua, chi nhánh đã không ngừng củng cố và mở rộng đầu tư tín dụng trên địabàn Thị Trấn Chi Lăng, với những kết quả đạt được rất khả quan
BẢNG 4 : DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT : Triệu Đồng
Chỉtiêu
07/06
So Sánh 08/07Doanh
138.910 79,40180.257 75,56195.21170,4741.34729,7714.9548,30
DNNQD36.058 20,6058.317 24,4481.81129,5322.25961,7323.49440,29
Tổng Cộng
174.968100 238.574100 277.022100 63.60536,3
538.448 16,12
(Nguồn : Phòng tín dụng NHNNo&PTNT Chi Nhánh Chi Lăng)
Trang 21BIỂU ĐỔ 3 : DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO CÁC THÀNH PHẦN KINHTẾ
050.000100.000150.000200.000250.000300.000
Triệu Đồng
HGĐ, Cá nhân,THTDNNQD
Doanh số cho vay ngắn hantheo thành phần kinh tế
Qua bảng phân tích số liệu và biểu đồ hình ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 tănghơn năm 2006 là 63.605 triệu đồng tương đương 36,35%, đến năm 2008 tăng 38.448 triệuđồng tương đương 16,12% Trong thời gian này thì Chi Nhánh luôn bám sát mục tiêu pháttriển kinh tế của Huyện, trên cơ sở các chương trình tín dụng đã được xây dựng tập trung chovay những ngành trọng điểm, ưu tiên cho vay lượng khách hàng truyền thống, có phương ánsản xuất kinh doanh có hiệu quả Ngoài ra, chi nhánh còn mở rộng đối tượng khách hàng chovay nên số lượng khách hàng vay vốn ngày càng tăng, do vậy doanh số cho vay ngắn hạn 3năm qua của chi nhánh ngày càng tăng
Trong thời gian này doanh số cho vay đối với HGĐ, cá nhân, THT và DNNQD Qua đó, chothấy chi nhánh không những đẩy mạnh cho vay đối với các đơn vị kinh tế HGĐ, cá nhân,THT mà còn mở rộng tín dụng đối với đơn vị kinh tế DNNQD Điều này thể hiện qua tỷ trọngcủa doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNNQD có xu hướng tăng lên qua từng năm
Doanh số cho vay ngắn hạn đối với HGĐ, cá nhân, THT:Năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 180.257 triệu đồng tăng hơn năm 2006 (138.910triệu đồng) là 41.347 triệu đồng tăng 29,77% Đến năm 2008 đạt 195.211 triệu đồng tăng hơnnăm 2007 là 23.494 triệu đồng tương đương 8,3% Ta thấy tốc độ tăng doanh số cho vay ngắnhạn năm 2008 có phần chậm lại so với năm 2007 là do trong năm 2008 cả nước rơi vào cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong