Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội đất nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, mọi mặt đời sống xã hội được cải thiện, chúng ta đã gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cùng với sự cạnh tranh và phát triển.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội đất nước đã cónhiều chuyển biến tích cực, mọi mặt đời sống xã hội được cải thiện, chúng ta
đã gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cùng với sự cạnh tranh
và phát triển Vì vậy trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam đang là nhữngthời cơ lớn nhưng cũng không ít những thách thức và khó khăn đòi hỏi cácdoanh nghiệp Việt Nam phải có sự nỗ lực rất lớn trong cạnh tranh Khôngnằm ngoài quy luật và xu hướng ấy, ngành ngân hàng Việt Nam nói chungcũng như Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội (Habubank) nói riêng cũng phải cónhững bước chuẩn bị để đón nhận những thời cơ và thách thức trong tìnhhình hiện nay
Tuy nhiên, thực tế hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và củaHabubank nói riêng bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn những tồntại hạn chế Một trong những tồn tại ấy là do năng lực quản lý rủi ro tín dụngtrong hoạt động cho vay còn yếu, biểu hiện dễ thấy là nợ quá hạn, nợ khó đòiđang gia tăng làm suy giảm năng lực của hệ thống ngân hàng Chính vì vậy,
xuất phát từ thực tiễn trên tôi lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn
chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP nhà
Hà Nội (Habubank)” để viết chuyên đề thực tập cuối khóa.
Nội dung của chuyên đề, ngoài lời nói đầu và kết luận, được kết cấugồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan vè ngân hàng TMCP nhà Hà Nội (Habubank) Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Habubank trong những năm gần đây
Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Habubank
Trang 2Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để gópphần làm cho chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ
HÀ NỘI (HABUBAK)
1.1 Thông tin chung về ngân hàng
1.2 Quá trình thành lập và phát triển của ngân hàng
Ngày 2/1/1989 , UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định thành lậpNgân hàng nhà Hà Nội , gọi tắt là Habubank Được sự chấp thuận của Ngânhàng Nhà nước , ngày 18/4/1989 Habubank chính thức hoạt động với trụ sởtại số 125 Bà Triệu-Hà Nội Đại hội cổ đông lần thứ nhất họp tháng 3/1989công bố quyết định cho phép Habubank hoạt động và thông qua “Điều lệ” vàcác thể lệ hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng
Năm 1992 , sau 3 năm hoạt động thử nghiệm, với sự ra đời của Pháplệnh ngân hàng và HTX tín dụng, Habubank đã quyết định vượt qua sự hữu
hạ về lĩnh vực kinh doanh “ngân hàng nhà” để trở thành một ngân hàngthương mại đa năng , cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và chínhthức đổi tên thành “ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội” với vồn điều
lệ là 5 tỉ
Trang 4Năm 1995, Habubank tăng vốn điều lệ len 24,386 tỷ đồng và chuyểntrụ sở chính của ngân hàng về B7 Giảng Võ, Ba Đình.
Năm 1996, Habubank tăng vốn lên 50 tỷ đồng và bắt đầu được thựchiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Năm 2001, Habaubank hoàn thành việc trang bị phần mềm quản lýngân hàng tập trung trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên của ViệtNam thực hiện quản lý dữ liệu tập trung và online toàn hệ thống Habubankchính thức trở thành thành viên Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT) năm 2001
Năm 2001, Habubank mở chi nhánh đầu tiên ngoài địa bàn Hà Nội trên
cơ sở sáp nhập với ngân hàng nông thôn Quảng Ninh và mở chi nhánh tạiQuang Ninh
Năm 2003, Habubank khai trương chi nhánh đầu tiên tại khu vực miềnNam-Chi nhánh Habubank Thành phố Hồ Chí Minh tại số 83 Nguyễn Huệ,Quận 1
Năm 2005, Habubank triển khai dịch vụ ngân hàng tự động Thành lậptrung tâm thẻ Habubank và phát hành thể Habubank Vantage, trang bị hệthống máy ATM, POS để phục vụ khách hàng Habubank trở thành thànhviên chính thức trong liên minh thẻ VNBC và kết nối hệ thống chấp nhận thẻvới các ngân hàng thành viên để mở rộng mạng lưới thẻ, phục vụ khách hàng
Năm 2006, Habubank là một trong bốn ngân hàng đầu tiên tăng vốnđiều lệ lên 1000 tỷ đồng, được nhận bằng khen của thủ tướng vì các thànhtích đã đạt được trong giai đoạn 2004-2006 Được tạp chí Banker, một tạp chídanh tiếng của Anh bầu chọn là “Ngân hàng Việt Nam của năm 2006”.Habubank giữ vững danh hiệu này thêm 2 năm 2007 và 2008
Trang 5Thành lập công ty chứng khoán Habubank tại 2C Vạn Phúc, Hà Nội(4/2006) và công ty nhanh chóng trở thành một đơn vị được khách hàng tínnhiệm và có uy tín trên thị trường bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Năm 2007, Habubank hoàn thành việc lựa chọn ngân hàng DeutscheBank (Đức), một trong những ngân hàng đầu tư hàng đầu thế giới làm cổđông chiến lược nước ngoài và tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng
Năm 2008, Habubank hoàn thành dự án nâng cấp hạ tầng dữ liệu thôngtin phục vụ cho kinh doanh, quản trị, điều hành theo tiêu chuẩn quốc tế
Tháng 2/2008, Habubank mở chi nhánh đầu tiên tại khu vực niềmTrung–Chi nhánh Habubank Đà Nẵng Mở rộng kết nối thẻ của ngân hàng với
hệ thống Banknet, hệ thống chấp nhận thẻ có mạng lưới lớn nhất của ViệtNam Chính thức ra mắt dịch vụ mới “Tư vấn tài chính cá nhân–WealthAdvisory” cùng các giải pháp phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng khácnhau
Năm 2009, Được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank)chính thức tăng vốn điều lệ từ 2.800 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng từ ngày18/12/2009
Tính đến ngày 30/11/2009, tổng tài sản của Habubank là 26.286 tỷ đồng, tổnghuy động là 21.684 tỷ đồng, tổng dư nợ là 14.121 tỷ đồng, lợi nhuận trướcthuế đạt 465 tỷ đồng Hiện nay, Habubank có 50 chi nhánh, phòng giao dịchtrên toàn quốc
1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Habubank
Lớp : QTKD Thương Mại 48D-Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Chủ tịch Hội đồng quản trị & Hội đồng quản trị
Phó tổng giám đốc Đánh già và phê duyệt tín dụng
Phó tổng giám đốc HBBS
Phó tổng giám đốc Tài chính, cung ứng dịch vụ IT
Phó tổng giám đốc Văn phòng Marketi ng
&PR
Phó tổng giám đốc Pháp chế
Trang 6Habubank hiện có mô hình tổ chức báo cáo ít tầng nhằm giảm thiểutính quan liêu trong hệ thống cũng như nâng cao tính năng động của tổ chức.Ðặc điểm nổi bật của mô hình Habubank là tập trung vào khách hàng, đội ngũnhân viên chuyên nghiệp và quản lý rủi ro hiệu quả
Rủi ro là một phần gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng.Kiểm tra và quản lý rủi ro sao cho cân bằng được mối quan hệ rủi ro - lợinhuận trước hết đòi hỏi một cơ cấu tổ chức phù hợp và chính sách nhất quán
Trang 7trong toàn hệ thống Do đó, cơ cấu Habubank hoàn toàn được tổ chức theochiến lược phát triển do Hội đồng Quản trị đề ra và liên quan chặt chẽ đếnquản lý rủi ro Đồng thời tính linh hoạt và giảm thiểu quan liêu cũng luônđược đề cao giúp Ngân hàng dễ thích ứng và thay đổi khi môi trường kinhdoanh biến chuyển.
Hiện tại, Habubank có 1 Hội sở chính, 1 Sở giao dịch và 42 chi nhánh,phòng giao dịch với sản phẩm kinh doanh đa dạng gồm dịch vụ ngân hàngdoanh nghiệp (tài trợ thương mại quốc tế, ngoại hối, quản lý tiền mặt…), dịch
vụ ngân hàng cá nhân (huy động, cho vay tiêu dùng, mua nhà…) và các hoạtđộng đầu tư khác trên thị trường chứng khoán
1.4 Đặc điểm hoạt động cho vay của ngân hàng
1.4.1 Quy trình tín dụng cho vay tại ngân hàng
Bước 1: Gặp gỡ khách hàng và đánh giá sơ bộ
Trưởng ban Khách hàng phân chia chỉ tiêu kinh doanh cho các chuyênviên.Chuyên viên khách hàng tiếp xúc, trao đổi, đánh giá sơ bộ, xác định nhucầu và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Bước 2 : Tiếp nhận hồ sơ từ Khách hàng:
Trong bước này, chuyên viên khách hàng điều tra thu thập thông tinkhách hàng do khách hàng cung cấp và do CIC cung cấp Từ đó, tổng hợp đầy
đủ hồ sơ, chuẩn bị nội dung đi kiểm tra thực tế
Bước 3: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định
Cán bộ tín dụng thẩm định về năng lực pháp lý, uy tín, khả năng tàichính của khách hàng Đánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu nhập, chiphí, tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng
Trang 8Bước 4: Phê duyệt và quyết định cho vay
Chuyên viên hỗ trợ tín dụng kiểm tra hồ sơ vay, chuyên viên kháchhàng trình phê duyệt cho vay cho cấp có thẩm quyển.Từ đó, thông qua khoảnvay tại hợp đồng tín dụng và phê duyệt khoản vay
Cho vay Ngắn hạn từng lần: 3 ngày
Cho vay trung – dài hạn : 4 ngày
Bước 5: Hoàn chỉnh thủ tục cho vay
Chuyên viên hỗ trợ tín dụng nhận thông báo kết quả phê duyệt, thỏathuận, hoàn thiện hồ sơ tài liệu, ký kết hợp đồng với khách hàng
Bước 6: Giải ngân
Chuyên viên hỗ trợ tín dụng tập hợp hồ sơ, hạch toán giải ngân trênT24, kiểm soát khế ước nhận nợ và chuyển tiền giải ngân cho khách hàng.Bước 7: Kiểm tra và đánh giá việc sử dụng tiền vay
Bước này nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khảnăng thực hiện, dự báo kịp thời những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện sớmnhững khoản cho vay có vấn đề, từ đó đề xuất các giải pháp xử lý kịp thờithông qua kiểm tra tại cơ sở khách hàng.Cập nhật, lưu giữ hồ sơ phân tíchđánh giá báo cóa tài hính và tình hình sản xuất kinh doanh mới nhất củakhách hàng
Bước 8: Điều chỉnh khoản vay
Trong trường hợp khách hàng muốn điều chỉnh khoản vay, Chuyênviên khách hàng sẽ thỏa thuận để thẩm định và trình các cấp có thẩm quyềnsửa đổi quyết định tín dụng theo nhu cầu khách hàng
Trang 9Bước 9: Quản lý khoản vay, thu hồi nợ
Việc thu hồi nợ dựa trên nguyên tắc thu từ tất cả các nguồn hình thành
từ vốn vay Ngân hàng và các TCTD khác đã được khách hàng thỏa thuậntrong kế hoạch trả nợ
Đối với các khoản nợ có vấn đề, khi khách hàng đề nghị gia hạn nợ,chuyên viên khách hàng phải thẩm định kiểm tra thực tế, lập tờ trình cho giámđốc hoặc phó giám đốc quyết định Các khoản nợ không gia hạn được phảithu hồi cả gốc và lãi bằng mọi biện pháp
Bước 10: Tất toán và tổng kết khoản vay
Sau khi đã thu hết nợ gốc và lãi, xử lý các khoản nợ không thể thu hồithì việc thanh lý hợp đồng vay vốn là việc đối chiếu, tất toán tài khoản chovay của khách hàng, chuyển hồ sơ vào kho lưu trữ
1.4.2 Chính sách cho vay đối với Khách hàng
Cơ sở của chính sách :
Nội dung của chính sách cho vay được soạn thảo trên cơ sở:
- Quy chế bảo đảm tiền vay do chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước banhành
- Quy chế cho vay do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành
- Chiến lược, định hướng của ngân hàng TMCP Habubank
Nội dung chính sách cho vay khách hàng:
Đối tượng vay vốn: Chính sách cho vay của Ngân hàng TMCPHabubank không giới hạn đối tượng vay vốn cụ thể nào cả, hạn chế đưa ranhiều chính sách khác nhau cho nhiều đối tượng khác nhau
Trang 10Mức cho vay: Ngân hàng TMCP Habubank không quy định một mức chovay cụ thể mà giao cho giám đốc các chi nhánh tự quyết mức cho vay căn cứtheo nhu cầu về vốn và khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồnvốn của ngân hàng Habubank và theo quy định của pháp luật.
Lãi suất cho vay ngân hàng Habubank : Việc áp dụng một mức lãi suấtđối với từng khoản vay cụ thể do chi nhánh và khách hàng thỏa thuận.Phương thức áp dụng lãi suất linh hoạt, các chi nhánh có quyền tự chủ quyếtđịnh phương thức áp dụng lãi suất cố định hay có điều chỉnh
Bảo đảm tiền vay: Ngân hàng Habubank tự xem xét và chịu tráchnhiệm về quyết định của mình trong lựa chọn phương pháp bảo đảm tiền vaynhằm giảm thiểu rủi ro cho khoản vay ở mức thấp nhất
1.4.3 Đặc điểm các hình thức cho vay khách hàng của Habubank
1.4.3.1 Cho vay cá nhân
Ngân hàng TMCP Habubank chia làm 2 loại cho vay cá nhân là chovay cá nhân hỗ trợ tiêu dùng và cho vay hộ gia đình mở rộng SXKD với cáchình thức ưu đãi khác nhau nhưng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho kháchhàng Khách hàng khi vay với hình thức vay cá nhân của ngân hàng đượchưởng các tiện ích như:
+Ngân hàng hỗ trợ từ 50% đến 70% tổng chi phí mua sắm
+Trả góp hàng tháng, hàng quý tùy theo nguồn thu nhập của mình hoặctrả một lần
+Không cần quá lo lắng về việc hoàn trả vốn vay trong thời gian ngắn
do đã có sự lựa chọn thời hạn linh hoạt
+Vay nhanh chóng với thủ tục đơn giản
Trang 11+Trả lãi suất cạnh tranh, hợp lý.
Ngân hàng đáp ứng cho vay đối với toàn bộ các khách hàng có nhu cầuvay khi đáp ứng đủ các điều kiện cho sau:
+Năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự đầy đủ
+Thu nhập hợp pháp và ổn định, đủ khả năng trả nợ, chứng minh đượcnguồn gốc trả nợ
+Tài sản bảo đảm cho các khoản vay: các bất động sản ( nhà , đất …) ,các động sản ( hàng hóa, máy móc ,thiết bị…) sổ tiết kiệm, chứng khoán cácloại , và các tài sản có giá khác phù hợp tiêu chí của ngân hàng…
Một số hình thức cho vay điển hình đang áp dụng ở ngân hàng TMCPHabubank là :
+Mua nhà đất trả góp:dành cho các cá nhân có nhu cầu mua nhà ở thực
sự và có hộ khẩu thường chú tại các địa phương mà Habubank có trụ sở giaodịch Đối tượng là nhà đất và các tài sản trên đất, các căn hộ mua mới của cáccông ty kinh doanh nhà
+Mua ô tô trả góp: dành cho các cá nhân mua ô tô mới 100% đủ điềukiện đăng kí biển số tại các địa phương Habubank có trụ sở giao dịch hoặccác địa phương Habubank cho phép
+Kinh doanh chứng khoán niêm yết : Habubank sẵn sang đáp ứng nhucầu vay vốn của các nhà đầu tư chứng khoán cho các hoạt động như: muabán, chuyển nhượng các loại cổ phiếu, trái phiếu niêm yết tại sàn giao dịchhay trên thị trường OTC trên cơ sở cầm cố chứng khoán
Trang 12+Cho vay có tài sản đảm bảo là giấy tờ có giá: Quý khách đang sỏ hữucác giấy tờ có giá nhưng chưa đến kì hạn tất toán, có nhu cầu vay vốn phục vụmục đích tiêu dùng , kinh doanh có thể sử dụng dịch vụ cho vay có tài sảnđảm bảo là giấy tờ có giá trị tại Habubank.
1.4.3.2 Cho vay doanh nghiệp
Habubank hỗ trợ nhu cầu vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn bằngVNĐ và ngoại tệ của các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Khi vay vốn của Habubank các doanh nghiệp được hưởng các tiện íchnhư sau :
+Hình thức cho vay phong phú, đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng+Lãi suất cho vay linh hoạt theo thỏa thuận giữa khách hàng với ngân hàng+Khi có nhu cầu vay vốn tại Habbubank, các khách hàng sẽ được tưvấn miễn phí về các dịch vụ của Habubank để chọn ra giải pháp vay vốn thíchhợp nhất cho mình
+Khách hàng có thể dùng tài sản hình thành từ vốn vay để cầm cố, thế chấp +Quy trình cho vay đơn giản , nhanh chóng , không làm lỡ cơ hội kinhdoanh của khách hàng, cùng với đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp ,nhiệt tình chu đáo
Để được vay vốn tại ngân hàng Habubank các khách hàng phải đáp ứngcác điều kiện vay vốn mà ngân hàng đặt ra:
+Có năng lực pháp lý dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ và chịutrách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
Trang 13+Có mục đích sự dụng vốn vay rõ ràng, hợp pháp, dù là tài trợ thươngmại hay đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
+Có tình hình tài chính lành mạnh, đủ khả năng trả gốc và lãi đúng camkết trong hợp đồng vay vốn
+Không có nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng khác
+Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh khả thi kèm theophương án trả nợ khả thi cho Habubank, thực hiện các quy định về đảm bảotiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nướccùng các quy định của Habubank
Các hình thức vay vốn :
+Khi có nhu cầu bổ sung vốn lưu động không thường xuyên hoặc cóvòng quay vốn kinh doanh dài, doanh nghiệp có thể câ nhắc vay từng lần tùytheo nhu cầu sử dụng vốn mỗi lần, có thể rút vốn vay một lần hay nhiều lầnphù hợp với tiến độ sử dụng vốn, nhưng tổng số tiền của các lần rút vốnkhông vượt quá số tiền cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng
+Khi khách hàng có nhu cầu bổ xung vốn lưu động thường xuyên, cóvòng quay vốn nhanh và việc vay, trả diễn ra thường xuyên, có vong quayvốn nhanh và việc vay, trả diễn ra thường xuyên khách hàng có thể đăng kívay vốn theo hạn mức tín dụng
+Ngoài ra nếu có nhu cầu vay vốn để bổ sung vốn thực hiện các dự ánđầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống,doanh nghiệp có thể đề xuất vay theo dự án đầu tư
Các tài khoản đảm bảo các khoan vay của doanh nghiệp khi vay vốncủa ngân hàng là: các bất động sản ( nhà , đất …), các động sản ( hàng hóa,
Trang 14máy móc ,thiết bị…) sổ tiết kiệm, chứng khoán các loại, và các tài sản có giákhác phù hợp tiêu chí của ngân hàng…
Trang 15CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA HABUBANK
2.1 Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh của Habubank trong những năm gần đây
2.1.1 Kết quả kinh doanh của Habubank
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển ổn định và có mức tăngtrưởng cao hơn các năm trước, cơ cấu kinh tế có những bước chuyển dịch tíchcực, việc huy động các nguồn vốn cho đầu tư cũng đạt kết quả khá Bên cạnhnhững thuận lợi đó, nước ta cũng phải đương đầu với những khó khăn biếnđộng phức tạp Nhận thức được điều đó, ngay từ đầu năm 2010, Habubank đãxây dựng kế hoạch kinh doanh với tốc độ tăng trưởng cao và đạt được nhữngkết quả so với năm 2009 như sau:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Habubank
(nguồn phòng phát triển kinh doanh cung cấp)
Tốc độ tăng trưởng kinh doanh của Habubank từ năm 2006 đến năm
2009 được thể hiện trong biểu đồ đưới đây
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh doanh của Habubank
Trang 16Đơn vị: tỷ đồng
2.248,18
986,246
2.947,05 2.698,37
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Qua kết quả trên, cho thấy thu nhập hàng năm của Habubank tăng lên, tuychi phí có tăng theo nhưng lợi nhuận vẫn tăng một cách rõ rệt.Cụ thể là năm
2009 lợi nhuận của Habubank là 742.27 triệu đồng tăng 457.198 triệu so vớinăm 2006.Điều này đã chứng minh rằng tình hình hoạt động của Habubankngày càng hiệu quả Để biết rõ hơn về hoạt động của Habubank đã tạo ra lợinhuận như thế nào chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các hoạt động sau:
2.1.2 Tình hình huy động vốn của Habubank
Tổng nguồn vốn của Habubank tăng trưởng liên tục với tốc độ cao quacác năm, phù hợp với yêu cầu mở rộng và phát triển tín dụng Đây cũng làmột thành tựu đáng tự hào của Habubank trong tình hình kinh tế có nhữngbiện động xấu
Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn của Habubank
Trang 17Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Phân loại theo
thời gian
Không kỳ hạn 3.245 33,33 6.842 34,26 7.068 35,41 7.863 35,92
Có kỳ hạn 6.490 66,67 13.128 65,74 12.893 64,59 14.027 64,08 Phân loại theo
TPKT
TG dân cư 4.616 47,41 9.056 45,35 8.829 44,23 9.452 43,18
TG các TCKT 5.119 52,59 10.914 54,65 11.132 55,77 12.438 56,82 Phân loại theo
loại tiền
Nội tệ 7.278 74,76 15.017 75,20 15.106 75,68 16.641 76,02
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động qua các năm từ 2006 đến năm
2009 được thể hiện cụ thê trong biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động những năm gần đây
(nguồn: báo cáo thường niên năm 2009)
Tốc độ phát triển của hoạt động huy động vốn :
Trang 18Trong giai đoạn 2006-2009 tình hình huy động vốn của Habubank rấtkhả quan, nguồn vốn huy động tăng trưởng liên tục với tốc độ cao Năm 2006tồng nguồn vốn huy động được là 9735 tỷ đồng và đến năm 2009 đã lên tới
21890 tỷ đồng tăng 12155 tỷ tức là tăng 9,66% so với năm 2008.Đặc biệt vàonăm 2007, vốn huy động tăng rất nhanh,tăng vượt mức 105% so với năm2006
Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do NHNNVN liên tục điềuchỉnh tăng lãi suất cơ bản nhằm kiềm chế lạm phát, nhất là trong giai đoạncuối năm 2008, có những lúc lãi suất huy động của NH lên tới 18,45%/năm
Về cơ cấu huy động vốn: đa dạng và hợp lý
+ Tỷ trọng vốn huy động bằng đồng nội tệ có xu hướng chiếm ưu thế Năm
2006 tỷ trọng vốn huy động nội tệ chiếm 74,26% trong tổng nguồn vốn, đếnnăm 2007 là 75,20% và đạt 76,02% vào năm 2009 Trong khi đó tỷ trọng vốnhuy động bằng ngoại tệ giữ vị trí khiêm tốn và có xu hướng giảm mạnh vàocác năm 2007, 2008
+ Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng tăng lên một cách đáng
kể Năm 2006 tiền gửi của các TCKT vào Habubank chiếm tỷ trọng 52,59%tổng nguồn vốn huy động, năm 2007 doanh số huy động từ các TCKT là10.914 tỷ chiếm 54,65% và đạt 55,77% tương đương với 11.132tỷ vào năm2008.Đến năm 2009,tiền gửi TCKT lại tiếp tục tăng và đạt được 12.438 tỷ
Xu thế tăng của nguồn vốn huy động từ các TCKT là một xu thế phát triểnđúng đắn và có lợi cho Chi nhánh vì khối lượng tiền gửi của các TCKT là rấtlớn, chi phí huy động thấp do tiền gửi chủ yếu là không kỳ hạn với mục đíchthanh toán
Trang 19+ Xét về mặt kỳ hạn thì điểm mạnh trong hoạt động huy động vốn tạiHabubank vẫn là huy động tiền gửi có kỳ hạn giúp cho nguồn vốn củaHabubank là tương đối ổn định, tính an toàn cao Bên cạnh đó khối lượng tiềngửi không kỳ hạn tại Habubank tăng trưởng liên tục từ 3.245 tỷ vào năm 2006tăng lên và đạt 7.963 tỷ năm 2009
Về hình thức huy động vốn: Habubank chủ trương đa dạng hoá các
hình thức huy động vốn, phong phú về kỳ hạn, lãi suất, phương thức trả lãi
thực hiện tốt công tác mở rộng tín dụng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh
doanh đạt hiệu quả cao
2.1.3.Tình hình sử dụng vốn tại Habubank
Bảng 2.3 : Kết quả hoạt động sử dụng vốn của Habubank
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Tỷ trọng (%) Số tiền
Tỷ trọng (%)
Trang 20Trong danh mục các khoản sử dụng vốn của ngân hàng thì cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trên 80% và là hoạt động tạo nguồn thu chủ yếu của ngân hàng, do đó ta tập trung đánh giá về tình hình cho vay của ngân hàng:
- Đánh giá về tốc độ tăng tín dụng: trong giai đoạn 2006 - 2009 tình hình
dư nợ tín dụng tăng liên tục: năm 2007 tăng 57,43% so với năm 2006 và năm
2008 tăng 10.516 tỷ (tăng 11,65 %) so với năm 2007 Nhưng rõ ràng chúng
ta cũng thấy được dư nợ tín dụng 2008 tăng ít hơn 2007 Lý giải về việc sụtgiảm bất thường làm cho hoạt động tín dụng chỉ đạt 74% tổng nguồn vốnhuy động,nguyên nhân là do năm 2008 lạm phát cao khiến cho lãi suất trênthị trường biến động mạnh, tăng liên tục trong 6 tháng đầu năm và giảm độtngột từ cuối tháng 8/2008 làm cho chất lượng nguồn vốn huy động thấp.Vàđến năm 2009, tổng dư nợ tín dụng tiếp tục tăng và đạt 11.317 tỷ
- Đánh giá về cơ cấu cho vay:
+ Xét theo kì hạn thì:năm 2006 Habubank cho vay ngắn hạn là chủyếu,chiếm tới 70,39% trong tổng dư nợ cho vay.Đến 2007, cho vay trung vàdài hạn đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ,sấp xỉ tương đương với chovay ngắn hạn Đây chính là cơ cấu đặc trưng của toàn ngành ngânhàng.Trong thời gian gần đây tỷ lệ cho vay trung dài hạn có xu hướng tăng:năm 2007 tăng 2.021 tỷ (114%) so với năm 2006 và đến 2008 đã tăngđược1.245 tỷ (32,8%) so với 2007 Năm 2009,tỷ lệ cho vay trung dài hạntiếp tục tăng và chiếm 49,82% trong tổng dư nợ,ngang với con số 50,18 là tỷ
lệ dư nợ ngắn hạn của Habubank.Trong khi đó tốc độ tăng trưởng của chovay trung và dài hạn thấp hơn tốc độ tăng trưởng của tổng mức cho vay vàcho vay ngắn hạn Xu thế này cho thấy NH đang tìm kiếm những khoản chovay có độ rủi ro thấp nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, phát huy tiềmnăng và thế mạnh của mình
Trang 21+ Xét theo thành phần kinh tế: Vào năm 2008,2009 Habubank chủ yếucấp tín dụng cho các DN ngoài quốc doanh vay với tỷ trọng cao trên 90%tổng dư nợ Tuy nhiên cá nhân và hộ gia đình cũng luôn được ngân hàng tạomọi điều kiện cho vay với lãi suất linh hoạt nhất nhằm phát triển thành phầnkinh tế tư nhân.
- Đánh giá về chất lượng tín dụng: Trong suốt thời gian 3 năm gần đâyquy mô và chất lượng tín dụng của Habubank là tương đối ổn định, đạt chỉtiêu đề ra nợ quá hạn dưới 1,5%
2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh khác của Habubank:
Hoạt động bảo lãnh: Tại Habubank hoạt động bảo lãnh có mức độ rủi
ro tương đối cao nhưng mức độ tăng trưởng khá khả quan Tổng doanh số bảolãnh của Habubank đạt 2.499 tỷ đồng, tăng 158,56% so với năm 2006.Thunhập từ hoạt động bảo lãnh đạt được 17,2 tỷ và đạt 18,88 tỷ vào năm 2008.Tính đến thời điểm ngày 31/12/2009 số dư cam kết bảo lãnh của khách hàngtheo dõi ngoại bảng tăng 89,92% so với năm 2008
Thanh toán quốc tế: Habubank luôn chú trọng nâng cao chất lượng dịch
vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, góp phần giảm thiểu rủi
ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của khách hàng và nâng cao uy tín củaHabubank với các ngân hàng đại lý Kết thúc năm 2008, Habubank đã hoànthành việc triển khai sử dụng hệ thống Core-banking trong các giao dịchTTQT một cách an toàn, hiệu quả trên toàn hệ thống
Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của Habubank được thệ hiệndưới biểu đồ dưới đây
Trang 22Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ các hoạt động trong thanh toán quốc tế
Nhờ thu NK Nhờ thu XK Bảo lãnh nước ngoài
(nguồn báo cáo thường niên năm 2009)
Tỷ lệ cổ tức: Habubank liên tục bổ sung các công cụ kinh doanh choNHTM, có thể hỗ trợ hạn chế rủi ro pháp lý và tài chính cũng như tận dụng vàphát huy vai trò và hện thống của Habubank trong các công ty liên kết vàtrong các công ty con để đa dạng hóa nguồn thu nhập, đảm bảo khả năngmang lại thu nhập cổ tức đều và bền vững cho các cổ đông của Habubank.Cụthể tỷ lệ cổ tức năm 2009 đạt được 125,8% GDP
Trang 23Tóm lại, tình hình hoạt động kinh doanh của Habubank là khá ổn địnhtrong thời gian gần đây, có bước tăng trưởng tốt trong hoạt động huy động vàcho vay Hoạt động bảo lãnh và hoạt động tài trợ ngoại thương đã phát triểntương xứng với tiềm năng của ngân hàng Do đó trong thời gian tới Ngânhàng cần có những chiến lược kinh doanh hiệu quả để tăng sức cạnh tranhtrên thị trường và ngày càng mở rộng thị phần tạo nên một tên tuổi lớn mạnhtrong nền kinh tế Việt Nam.
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng Habubank
2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ
Bản chất của hoạt động tín dụng chính là ứng trước cho khách hàng,bởi vậy rủi ro là điều tất yếu của tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra nghĩa là khảnăng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến kì hạn là thấp Công cụ đo lường rủi ro tíndụng chính là các chỉ tiêu nợ quá hạn Năm 2009 Habubank có tỷ lệ nợ quáhạn là 3,05% trên tổng dư nợ Mà khi tỷ lệ nợ quá hạn ở mức 5% so với tổng
dư nợ được coi là ngân hàng đang trong tình trạng nguy hiểm cao Để rõ hơn
về tình hình rủi ro tín dụng của Habubank ta phân tích bảng số liệu sau:
Trang 24Biểu đồ 2.4 :Tốc độ tăng nợ quá hạn của Habubank
( Nguồn : phòng phát triển kinh doanh)
Nhìn vào bảng 2.5, ta có thể thấy nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn / tổng
dư nợ qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009 tăng liên tục Cụ thể năm 2006 nợquá hạn là 56,84 tỷ đồng thì năm 2007 nợ quá hạn là 173,31 tỷ đồng, tăng về
số tuyệt đối là 116,47 tỷ đồng, về số tương đối là tăng 205%, năm 2008 nợquá hạn là 298,65 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 về số tuyệt đối là 125,34 tỷđồng, về số tương đối tăng 72,32% Năm 2009 nợ quá hạn là 345,17 tỷ đồngtăng so với năm 2008 về số tuyệt đối là 46,52 tỷ đồng, về số tương đối tăng15,58% Trong khi đó tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ năm 2006 là 0,95%, năm
2007 là 1,84%, tăng so với năm 2006 là 0,89% Năm 2008 là 2,84% so vớinăm 2007 là 1% và đến năm 2009 là 3,05% tăng so với năm 2008 là 0,21%.Việc nợ quá hạn tăng liên tục trong các năm là do tình hình kinh tế Việt Nam
bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, khiến các doanh nghiệp
là khách hàng của Habubank gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất, kinhdoanh, giá thành sản phẩm tăng, doanh thu giảm, thị trường sản phẩm bị thuhẹp… Điều này làm cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc thanh toán nợcho ngân hàng, làm cho nợ quá hạn của ngân hàng tăng lên liên tục trong cácnăm Không những thế cuộc khủng hoảng cũng làm cho nhiều khách hàng cá
Trang 25nhân của ngân hàng bị thất nghiệp tạm thời chưa có khả năng để thanh toán
nợ cho Ngân hàng Bên cạnh đó việc quản lý nợ quá hạn của Ngân hàng cũngchưa được tốt
2.2.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng / tổng dư nợ
Nợ quá hạn luôn là một chỉ tiêu tất yếu trong hoạt động tín dụng củalĩnh vực kinh doanh ngân hàng Vì nó luôn tiềm ẩn trong hoạt động cho vay.Với phương châm phòng chống hơn xử lý và theo các quy định của Ngânhàng nhà nước(NHNN), các ngân hàng luôn phải trích lập quỹ dự phòng rủi
ro tín dụng tại ngân hàng của mình xuống mức thấp nhất có thể TạiHabubank công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện mộtcách chủ động với phương châm phòng hơn xử lý, cố gắng thu một cách tối
đa và chi một cách tối thiểu nhưng vẫn phải thực hiện đầy đủ các quy địnhcủa NHNN trong công tác bảo đảm an toàn đề phông rủi ro trong hoạt độngkinh doanh và hoạt động tín dụng
Số trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Habubank trong những nămgần đây