Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển ninh bình

114 557 1
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  NGUYỄN HẢI TRUNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN HỒI HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành Luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý, đặc biệt bảo tận tình Giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ quý giá Lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình, qua tác giả tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu thực tế Đây hội để tác giả đánh giá, tổng kết lại học tập suốt thời gian qua Qua tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Bùi Xuân Hồi, người thầy tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình làm luận văn - Các Thầy, Cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học – Trường đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập rèn luyện trường Mặc dù với nỗ lực hết mình, thời gian kinh nghiệm thân tác giả hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bảo Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Nguyễn Hải Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Hải Trung DANH MỤC TỪ CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIC : Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước HĐQT: Hội đồng quản trị NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước QĐ: Quyết định TMCP: Thương mại cổ phần TSBĐ: Tài sản bảo đảm RRTD: Rủi ro tín dụng VNĐ: Việt nam đồng USD: Đồng đôla BIDV Ninh Bình: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO ÁP DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung rủi ro quản lý rủi ro 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Phân loại rủi ro 1.1.3 Quản lý rủi ro 1.1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro 1.1.3.2 Mục tiêu, vai trò, ý nghĩa quản lý rủi ro 1.1.3.3 Các nội dung quản lý rủi ro 1.2 Các vấn đề lý thuyết hoạt động tín dụng vấn đề rủi ro quản lý rủi ro tín dụng 19 1.2.1 Khái niệm tín dụng 19 1.2.2 Đặc điểm tín dụng 20 1.2.3 Vai trò hoạt động tín dụng 20 1.2.4 Quy trình tín dụng 20 1.3 Rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 21 1.3.2 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng 25 1.3.3.1 Nhóm nguyên nhân từ môi trường vĩ mô 25 1.3.3.2 Nguyên nhân từ phía người vay 27 1.3.3.3 Các nguyên nhân từ phía ngân hàng 28 1.3.4 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 29 1.3.4.1 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng 29 1.3.4.2 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động tín dụng 30 1.4 Phương pháp nghiên cứu liệu phân tích luận văn, 33 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 33 1.4.1.1 Phương pháp so sánh 33 1.4.1.2 Phương pháp phân tích chi tiết: 35 1.4.2 Các liệu phân tích 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NINH BÌNH 39 2.1 Khái quát chung tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình 40 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình 41 2.2 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình 45 2.2.1 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 46 2.2.2 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề 47 2.2.3 Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng 49 2.2.4 Cơ cấu tín dụng theo loại tiền 50 2.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 51 2.3 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình 52 2.3.1 Đánh giá trạng rủi ro tín dụng qua tiêu 52 2.3.1.1 Chỉ tiêu nợ hạn, nợ xấu 53 2.3.1.2 Nhóm tiêu đánh giá khả vốn 55 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 57 2.3.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường nội 57 2.3.2.2 Phân tích công tác quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh bình 66 2.3.2.3 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NINH BÌNH 77 3.1 77 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình năm 2014 năm tới 77 3.1.1 Định hướng phát triển chung 77 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng 80 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng BIDV Ninh Bình 81 3.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh hoàn thiện công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng 81 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 81 3.2.1.2 Nội dung giải pháp đề xuất 82 3.2.1.3 Kết kỳ vọng 91 3.2.1 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng trước cho vay 91 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 91 3.2.1.2 Nội dung giải pháp đề xuất 92 3.2.1.3 Kết kỳ vọng 96 3.2.1 Giải pháp 3: Xây dựng sách đào tạo đào tạo lại cán tín dụng 97 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 97 3.2.1.2 Nội dung giải pháp đề xuất 98 3.2.1.3 Kết kỳ vọng 100 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành 101 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 102 3.3.3 Đối với Hội sở BIDV 103 TỔNG KẾT CHƯƠNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Khả đo lường số rủi ro 14 Bảng 1.2 Bảng xếp hạng tín dụng theo ý kiến chuyên gia 15 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết hoạt động kinh doanh 44 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ BIDV Ninh Bình 45 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn 46 Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng theo ngành nghề 47 Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hang 49 Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng theo tiền tệ 51 Bảng 2.7 Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng 51 Bảng 2.8: Bảng tình hình nợ hạn, nợ xấu BIDV Ninh Bình 53 Bảng 2.9: Bảng tình hình nợ xấu theo ngành nghề BIDV Ninh Bình 54 Bảng 2.9: Bảng phân loại nợ 56 Bảng 2.10: Các sai sót liên quan đến trình trước cho vay 58 Bảng 2.11 Các sai sót liên quan đến trình cho vay 60 Bảng 2.13 Các sai sót trình sau cho vay 62 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp tồn nguyên nhân hoạt động tín dụng 65 Bảng 2.15 Bảng thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng BIDV Ninh Bình 68 Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh BIDV Ninh Bình năm 2014 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình (BIDV Ninh Bình) chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Trước năm 1992, BIDV Ninh Bình phòng giao dịch trực thuộc BIDV Hà Nam Ninh Đến năm 1992, BIDV Ninh Bình thức trở thành chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ban đầu, BIDV Ninh Bình có nhiệm vụ cấp phát vốn cho vay theo kế hoạch nhà nước, đến năm 1995 với thay đổi chức nhiệm vụ toàn hệ thống BIDV Ninh Bình trở thành ngân hàng thương mại phục vụ chủ yếu lĩnh vực đầu tư phát triển, xây dựng kinh tế, củng cố sở hạ tầng, phục vụ việc mở rộng sản xuất phát triển kinh doanh địa bàn tỉnh Ninh Bình.Từ năm 1995 đến BIDV Ninh Bình liên tục phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Ninh Bình, ba ngân hàng lớn địa bàn tỉnh Ninh Bình Hiện BIDV Ninh Bình có trụ sở phòng giao dịch Tam Điệp, Gián Khẩu, Đông Ninh Bình với dư nợ cho vay phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng BIDV Ninh Bình ngày tăng Liên tiếp năm BIDV Ninh Bình hoàn thành vượt kế hoạch tín dụng mà BIDV giao Dư nợ tín dụng Ngân hàng đạt 5.400 tỷ đồng Với quy mô phát triển không ngừng tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh công tác quản lý rủi ro hoạt động sống BIDV Ninh Bình.Việc xác định rõ nguy tiềm tàng (rủi ro) quy trình hoạt động BIDV Ninh Bình quản lý hiệu rủi ro (tức thực tốt kế hoạch ngăn ngừa khắc phục hậu rủi ro) giúp cho BIDV Ninh Bình thành công, đạt mục tiêu kế hoạch đặt Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, kinh doanh tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu Do rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng (rủi ro tín dụng) luôn ngân hàng thương mại đặt mức độ ưu tiên cao Bởi rủi ro xảy gây thiệt hại khôn lường, chí làm phá sản ngân hàng Vì mà tính cấp thiết cần phải có biệm pháp quản lý rủi ro nhánh phụ trách tín dụng để kiểm soát lại Khách hàng Cán khách hàng tiến hàng phát sinh nợ thông báo chuyển nợ hạn, biên hạn làm việc với khách hàng, thông báo cho bên có tài sản nợ hạn khách hàng Lãnh đạo phòng khách hàng kiểm soát lại thông báo ký vào thông báo 3.2.1.3 Kết kỳ vọng Thông qua giải pháp nhằm đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội giúp BIDV Ninh Bình phát khắc phụ kịp thời lỗi mà cán tín dụng mắc phải trình tác nghiệp làm cho chất lượng tín dụng BIDV Ninh Bình ngày tốt giảm thiểu rủi ro tín dụng lỗi cán tín dụng mắc phải 3.2.1 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng trước cho vay 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Thẩm định khách hàng trước cho vay có vai trò định chất lượng khoản vay Từ phân tích chương có tới 70% khoản vay hình thành nợ xấu sai sót công tác thẩm định khách hàng trình trước cho vay Nguyên nhân dẫn đến chất lượng công tác thẩm định không cao theo phân tích chủ yếu cán chưa hiểu rõ không tuân thủ quy chế, quy trình cho vay, không thực phân tích dự án, thẩm định khách hàng Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng trước cho vay giải pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro xảy khoản vay, từ góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn hiệu tăng trưởng 91 3.2.1.2 Nội dung giải pháp đề xuất Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự kiến đề xuất giải pháp sau: - Xây dựng quy chế xử phạt áp dụng toàn chi nhánh: Theo phân tích chương 2, việc vi phạm quy chế cho vay xảy nhiều phần lớn lỗi chủ quan cán tín dụng, thời gian tới BIDV Ninh Bình cần xây dựng quy chế xử phát áp dụng thống cho toàn chi nhánh Trong quy chế phải nêu chi tiết lỗi vi phạm, hình thức vi phạm từ đưa mức xử phạt hành vật chất khác tùy theo mức độ vi phạm Quy chế xử phạt phải xây dựng rõ ràng cán cấp quản lý để đảm bảo rõ ràng minh bạch thực có vi phạm Sau dự kiến quy chế xử phạt công tác thẩm định sau: a Đối với hành vi: - Hồ sơ cấp tín dụng không đầy đủ: thiếu tài liệu liên quan đến hồ sơ pháp lý; hồ sơ tình hình tài chính; hồ sơ dự án, phương án tín dụng; hồ sơ tài sản bảo đảm - Hồ sơ cấp tín dụng không đảm bảo tính pháp lý: tài liệu, hồ sơ tín dụng (đối với tài liệu yêu cầu chính) photo xác nhận công chứng chứng thực quan có thẩm quyền - Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài mâu thuẫn không xem xét, kiểm tra có ý kiến yêu cầu khách hàng giải trình; - Đề xuất số tiền thời hạn bảo lãnh không phù hợp; - Đại diện bên vay vốn không đáp ứng yêu cầu thẩm quyền vay vốn theo quy định pháp luật; - Không thẩm định, xem xét nguồn vốn phát hành bảo lãnh không thẩm định đầy đủ thông tin tài chính, uy tín lực bên tham gia liên danh bảo lãnh (trừ trường hợp bảo lãnh ký quỹ 100% phân bảo lãnh ký quỹ nghĩa vụ bảo lãnh cho bên tham gia liên danh); - Xác định mức cho vay, bảo lãnh, bao toán, hạn mức thẻ tín dụng, chiết khấu; thời hạn cho vay, bảo lãnh, bao toán, cấp thẻ tín dụng kỳ hạn trả nợ không phù hợp; 92 - Đề xuất cho vay vượt giới hạn tín dụng quy định dự án (trừ trường hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt); - Đề xuất cho vay đối tượng không cho vay theo quy định pháp luật - Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài mâu thuẫn không xem xét, kiểm tra có ý kiến yêu cầu khách hàng giải trình; - Không thực phân tích, đánh giá nội dung theo quy định lực pháp lý, lực điều hành quản lý, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư, khả vay trả khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp; - Đề xuất cấp tín dụng không tuân thủ theo trình tự, thủ tục thực cấp tín dụng (không trình Lãnh đạo phòng, Lãnh đạo phụ trách, không thông qua phận thẩm định rủi ro khoản vay phải qua thẩm định rủi ro, ); - Không xác định rõ mục đích sử dụng vốn vay khách hàng trường hợp có quy định thực hiện; - Đề xuất cho vay địa bàn không theo quy định Hội sở (trừ trường hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt); - Đề xuất cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng không đủ điều kiện theo quy định;  Quy chế xử phạt Đơn vị: đồng/lần Hành vi vi phạm/ Cán đạo Cán Lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh Số lần vi phạm bị trực tiếp phòng xử lý vụ thực nghiệp hậu tham trực tiếp gia kiểm trực tiếp đơn phòng vị nghiệp vụ phụ trách có liên quan Vi phạm từ đến 150.000 120.000 150.000 120.000 lần Vi phạm từ lần trở lên 93 100.000 100.000 100.000 b Đối với hành vi: - Không báo cáo trung thực kết thẩm định, số liệu, thông tin có liên quan đến khoản tín dụng để người có thẩm quyền định cho vay xác; - Trình không cấp có thẩm quyền đề xuất hạn mức vượt hạn mức tối đa cho phép loại hình khách hàng ĐCTC; - Chấm điểm khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội không xác ảnh hưởng đến việc áp dụng sai sách cấp tín dụng khách hàng; - Thẩm định đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng lực pháp luật, lực hành vi dân theo quy định pháp luật; - Đề xuất cho vay đối tượng không cho vay theo quy định pháp luật: cho vay thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc) (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng; Cho vay bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc); - Đề xuất cho vay/phát hành bảo lãnh vượt giá trị tài sản bảo đảm TSBĐ khoản vay bắt buộc phải có TSBĐ theo quy định sách khách hàng (trừ trường hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt)  Quy chế xử phạt Đơn vị: đồng/lần Hành vi vi phạm/ Cán Lãnh đạo phòng Cán Lãnh đạo Lãnh đạo Số lần vi phạm bị trực tiếp nghiệp vụ tham hậu phòng xử lý gia trực tiếp kiểm nghiệp vụ phụ trách trực tiếp có thực đơn vị liên quan Vi phạm lần đầu 300.000 200.000 Vi phạm từ lần 300.000 200.000 150.000 150.000 trở c Đối với hành vi: - Thông đồng với khách hàng nâng giá trị vốn vay để vay ké; 94 150.000 - Lập hồ sơ vay vốn khống, lập dự án khống tự thẩm định, đề xuất cấp tín dụng; - Thẩm định đề xuất cho vay không thực bước quy trình cấp tín dụng báo cáo thẩm định/ký duyệt cho vay không thẩm quyền dẫn đến khoản vay thất thoát không thu nợ gốc lãi; - Cán QHKH phụ trách khoản vay cho khách hàng mượn tiền để trả nợ khoản vay đó; - Đề xuất chia nhỏ khoản vay để việc vay vốn khách hàng thuộc thẩm quyền phán cấp mình; - Tư vấn cho khách hàng thành Lập nhiều pháp nhân khác nhằm trốn tránh Kiểm soát ngân hàng giới hạn cấp tín dụng cho khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan để vay nhiều tiền ngân hàng  Quy chế xử phạt Đơn vị: đồng/lần Hành vi vi phạm/ Cán đạo Cán Lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh Số lần vi phạm bị trực tiếp phòng nghiệp hậu xử lý vụ thực tham gia kiểm trực tiếp đơn phòng vị nghiệp vụ phụ trách trực tiếp có liên quan Vi phạm lần đầu 3.000.000 2.000.000 500.000 500.000 500.000 Vi phạm từ lần Thuyên Làm kiểm 500.000 500.000 500.000 trở chuyển điểm giảm công tác bậc xếp loại sang vị trí cuối năm thấp - Hoàn chỉnh hệ thống văn hướng dẫn: Hiện nay, BIDV Ninh Bình áp dụng văn liên quan đế công tác thẩm định khách hàng BIDV Các văn thường mang tính định hướng chung, chưa hướng dẫn chi tiết cụ thể Các văn đưa chi nhánh áp dụng mà không 95 kiểm tra hướng dẫn chi tiết theo đối tượng dẫn đến việc cán hiểu sai lệch văn dẫn tới công tác thẩm định khách hàng không Vì để hoàn chỉnh hệ thống văn hướng dẫn cần phải có quy trình xử lý văn sau: Bước 1: - Đối với văn mới: Bộ phận khách hàng tiếp nhận văn nghiên cứu văn Sau phận khách hàng tiến hành xử lý văn cho phù hợp với chi nhánh, chi tiết đến đối tượng cụ thể - Đối với văn cũ: Bộ phận khách hàng tiến hành rà soát lại văn sử dụng Sau phận khách hàng tiến hàng xử lý lại văn cho phù hợp với chi nhánh, chi tiết đến đối tượng cụ thể Bước 2: Bộ phận khách hàng đưa văn xử lý cho phận QLRR để tiến hành kiểm tra lại tình đầy đủ, chi tiết, phù hợp văn - Nếu thấy văn chưa đạt yêu cầu phận QLRR tiến hành yêu cầu phận khách hàng bổ sung - Nếu thấy văn đạt yêu cầu phận QLRR tiến hàng trình ban giám đốc phê duyệt ban hành văn Bước 3: Khi ban giám đốc phê duyệt văn chuyển sang phận văn thư thuộc phòng hành để triển khai văn đến phòng Chuyển văn sang phòng điện toán để tiến hành đưa văn lên mạng nội chi nhánh Cụ thể cho tôi, hệ thống đó, cần hoàn chỉnh, chán kiểu nói chung chung cần phải chẳng cần phải được, làm mục tiêu luận văn: Chỗ chưa chi tiết, cụ thể ra, chưa chi tiết cụ thể đề xuất bạn nào: 3.2.1.3 Kết kỳ vọng Thông qua giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng trước cho vay giúp cho cán tín dụng BIDV Ninh Bình hiểu rõ tuân thủ quy chế, quy trình cho vay, thực tìm hiểu thông tin khách hàng, 96 thẩm định dự án cách xác Từ giảm thiểu lỗi liên quan đến công tác thẩm định khách hàng trước cho vay làm hạn chế rủi ro tín dụng cho BIDV Ninh Bình giúp BIDV Ninh Bình hoàn thành kế hoạch kinh doanh đề 3.2.1 Giải pháp 3: Xây dựng sách đào tạo đào tạo lại cán tín dụng 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Để có đội ngũ có trình độ chuyên môn cao, có khả đảm đương nhiều mảng nghiệp vụ khác nhau, có đạo đức nghề nghiệp có nhạy cảm biến động kinh tế, trị, xã hội đòi hỏi phải có đầu tư vật chất thời gian Công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán đặc biệt cán khối tín dụng cần phải tiến hành thường xuyên đảm bảo đáp ứng nhu cầu đảm bảo phát triển tương lai Thực tế chứng minh ngân hàng có đội ngũ cán nhanh nhạy, có tinh thần tập thể, lợi ích ngân hàng ngân hàng chắn đứng vững phát triển trước sóng gió thị trường Với ý nghĩa quan trọng vậy, việc đào tào bồi dưỡng cán nhiệm vụ chiến lược có tính cấp bách cần phải có định hướng phát triển rõ nét để đảm bảo cho phát triển lên ngân hàng Từ phân tích chương nguyên nhân gây nhiều rủi ro tín dụng chất lượng nguồn nhân lực chưa cao nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực chưa cao sách đào tạo đào tạo lại chưa thực tốt BIDV Ninh Bình Các cán tín dụng BIDV Ninh Bình tốt nghiệp loại giỏi cá trường có uy tín chuyên ngành ngân hàng Các cán có kiến thức giảng đường thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế Các công việc tín dụng lại yêu cầu nhiều kinh nghiệm kiến thức xã hội mà công việc hầu hết học từ cán cũ chưa có khóa đào tạo nghiệp vụ dẫn tới việc kiến thức cán tín dụng không đẩy đủ làm cho chất lượng công việc không bảo đảm Vì vậy, BIDV Ninh Bình cần phải triển khai đào tạo lại nghiệp vụ cho 97 đội ngũ cán tín dụng đảm bảo cán hoàn thành tốt công việc đề 3.2.1.2 Nội dung giải pháp đề xuất Để đảm bảo cho yêu cầu công việc tín dụng BIDV Ninh Bình cần phải đào tạo lại cho cán tín dụng về: nghiệp vụ tín dụng bản, mảng thẩm định dự án, định giá tài sản bảo đảm, phát kiểm soát rủi ro, mảng luật pháp liên quan đến tranh chấp dân sự, luật tố tụng, luật đấu giá, a Chính sách đào tạo, đạo tạo lại cán tín dụng - Đối tượng áp dụng: tất cán tín dụng BIDV Ninh Bình - Mục tiêu đào tạo: giúp cho cán tín dụng BIDV nắm nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ liêu quan đến tín dụng để áp dụng vào công việc Từ nâng cáo hiệu hạn chế rủi ro công tác tín dụng - Hình thức đào tạo: + Đào tạo BIDV Ninh Bình + Đào tạo trường đào tạo cán BIDV + Đào tạo trực tuyến - Quyền lợi nghĩa vụ cán cử đào tạo: + Quyền lợi: Được quan bố trí thời gian hỗ trợ toàn kinh phí khóa học, tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo Được tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục + Nghĩa vụ: Trong thời gian học, cán bộ, công chức phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế đào tạo, bồi dưỡng chịu quản lý sở đào tạo Cán bộ, công chức phải báo cáo kết học tập sau hoàn thành chương trình đào tạo cho BIDV Ninh Bình b Kế hoạch đào tạo đào tạo lại Kế hoạch đào tạo đào tạo lại phòng tổ chức hành tiến hành trình giám đốc phê duyệt Sau phòng tổ chức hành tiến hành đăng ký bố trí thời gian cho khóa học Mỗi khóa học trường đào tạo BIDV chia làm đợt để tạo điều kiện cho phòng bố trí cán học mà đảm 98 bảo công việc phòng hoàn thành Sau kế hoạch đào tạo lại cán năm 2014 Khóa học Hình thức đào tạo Thời gian Thời gian tiến khóa hàng học Đào tạo nghiệp vụ Đào tạo trực tuyến ngày tín dụng Tháng tháng Đào tạo chuyên sâu nghiệp Đào tạo trường vụ thẩm định dự án, phương đào tạo cán án kinh doanh ngày Tháng 05 ngày Tháng 06 ngày Tháng 07 ngày Tháng ngày Tháng ngày Thời gian BIDV Đào tạo chuyên sâu nghiệp Đào tạo trường vụ định giá tài sản đào tạo cán BIDV Đào tạo nghiệp vụ xử lý Đào tạo trường thu hồi nợ đào tạo cán BIDV Đào tạo luật kinh tế Đào tạo BIDV Ninh Bình Đào tạo luật dân sự, tố Đào tạo BIDV tụng, luật đấu giá, luật thi Ninh Bình hành án dân Tổ chức buổi trao đổi với chuyên gia Đào tạo BIDV Ninh Bình BIDV Ninh Bình xếp c Chi phí đào tạo dự kiến Khóa học Số lượng Chi phí Thành tiền Đào tạo nghiệp vụ tín 41 người 5trđ/người 205trđ 41 người 4trđ/người 164trđ dụng Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ 99 thẩm định dự án, phương án kinh doanh Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ định 41 người 2trđ/người 82trđ 41 người 2trđ/người 82trđ Đào tạo luật kinh tế khóa 5trđ/khóa 5trđ Đào tạo luật dân sự, tố tụng, luật khóa 6trđ/khóa 6trđ 10 buổi 2trđ/buổi 20trđ giá tài sản Đào tạo nghiệp vụ xử lý thu hồi nợ đấu giá, luật thi hành án dân Tổ chức buổi trao đổi với chuyên gia tín dụng, luật, tòa án, thi hành án Tổng chi phí 564trđ Các chi phí tham khảo từ trường đào tạo cán BIDV khóa đào tạo triển khai Ngân hàng TMCP Công thương Ninh Bình Bảng tổng hợp chi phí dự tính đào tạo năm 2014 cho tất cán làm việc phận tín dụng năm sau đào tạo cho cán mới(trừ buổi trao đổi với chuyên gia) Đối với mảng nghiệp vụ phát sinh có thay đổi quy định, quy trình đào tạo thêm cho để đảm bảo cán nắm vững kiến thức chuyên môn mà thường xuyên cập nhật thay đổi đảm bảo phục vụ tốt cho công việc 3.2.1.3 Kết kỳ vọng Để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng ngày phải nâng cao chất lượng cán làm tín dụng Thông qua trương trình đào tạo trên, tác giả mong muốn giúp tạo dựng đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn tư cách đạo đức, tâm huyết vối công việc, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nghiệp phát triển BIDV Ninh Bình Các cán trang bị cho kiến thức vững vàng chuyên sâu mảng nghiệp vụ tín dụng để có 100 thể đảm trách công việc khối lượng mức độ phức tạp khách hàng khoản vay tăng lên Mặt khác, nghiệp vụ tín dụng trang bị tốt trình độ cán đào tạo chuyên sâu cán có khả nhạy bén với khoản vay có độ rủi ro cao Từ phát triển dịch vụ tín dụng hạn chế tối đa rủi ro mà dịch vụ tín dụng mang đến 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Cần có nhiều biện pháp việc tìm kiếm thị trường ổn định cho việc tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt rủi ro kinh doanh để tăng thêm niềm tin cho nhà đầu tư, triển khai tốt hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh ngành luật có liên quan từ mở hướng thuận tiện cho Nhà đầu tư từ có nhiều dự án hiệu triển khai, giải tốt tranh chấp vướng mắc chấp tài sản cầm cố, đất đai, nhà cửa khung giá điều kiện khác có liên quan để tạo điều kiện thuận tiện minh bạch cho Ngân hàng Người vay Đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh ngành chức tiến hành quy hoạch vùng sản suất, đồng với việc chuyển giao quyền sử dụng đất cho người dân Điều chỉnh ban hành khung giá đất cho hợp lý với đất đai sở hạ tầng quan trọng để doanh nghiệp thuận tiện việc tiến hành thi công dư án đầu tư nhanh chóng dễ dàng Thực tốt việc dự báo thông tin liên quan đến kinh tế, giá cả, biến động yếu tố vĩ mô kinh tế Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, quan hệ tài sản dựa quyền sở hữu, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường kinh doanh, bảo vệ hệ thống pháp luật quyền chủ nợ phù hợp với điều kiện thực có vai trò quan trọng kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội, góp phần tạo dựng niềm tin vào nhà đầu tư vào thị trường tài Góp phần tăng cao kỉ luật hợp đồng tạo tiền đề pháp lý ổn định quan hệ kinh tế, giảm chi phí cấp tín dụng cho tổ chức tín dụng góp phần an toàn lành mạnh hóa 101 ngành ngân hàng Trong bối cảnh Việt Nam xây dựng hoàn thiện hóa hệ thống pháp luật theo chế thị trường thực cam kết quốc tế hiệp định WTO, AFTA, hiệp định thương mại Việt – Mỹ với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế thời gian tới làm cho số điều luật hệ thống pháp luật kinh doanh hệ thống pháp luật Ngân hàng không phù hợp với yêu cầu thực tiễn Các bất cập hệ thống pháp luật phát sinh trình thi hành luật bảo vệ cho chủ nợ, tính khả thi chưa nhiều chỗ gây tranh cãi có tranh chấp xảy làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi bên 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Phát huy vai trò mạnh điều hành kinh tế vĩ mô, điều hành linh hoạt sách tiền tệ hợp lý góp phần vào ổn định phát triển kinh tế Vai trò quản lý Ngân hàng nhà nước yếu tố quan trọng để định đến định hướng phát triển đất nước Do mà biện pháp quản lý phải phù hợp hơn, sát với thực tế quy luật kinh tế khách quan, mang tính chất đòn bảy kinh tế, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng nhà nước cần trú trọng việc điều hòa mức lạm phát, thất nghiệp sách quản lý ngoại hối Hiện Việt Nam tình trạng lạm phát cao, hầu hết mặt hàng đểu tăng giá khó kiểm soát cho quan quản lý thị trường như: xăng dầu, điện, than, phân bón gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt nhân dân ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế Ngân hàng nhà nước cần xem lại sách điều chỉnh cho phù hợp, trì mức lạm phát vừa phải, tầm kiểm soát không ảnh hưởng lớn đến tiến trình tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Ngân hàng nhà nước cần rà soát văn cũ, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế, nghiên cứu trình Quốc hội thông tư hướng dẫn bổ sung để hoàn thiện nâng cao hiệu lực văn pháp luật điều chỉnh cho vay ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn lành mạnh kinh doanh tín dụng Ngân hàng nhà nước nên có kiến nghị với Chính phủ, quy định rõ 102 trách nhiệm trách nhiệm xử phạt hành chính, kinh tế Khách hàng quan hệ với Ngân hàng Ban hành chế xử lý rủi ro cho Ngân hàng hoạt động khu vực bất động sản, tài sản chấp khoản vay mà Khách hàng không trả nợ khiến Ngân hàng phải tịch biên, phát mại tài sản chấp để bù đắp rủi ro với khoản vay 3.3.3 Đối với Hội sở BIDV Cơ cầu lại mô hình tổ chức theo hướng tinh giảm có an toàn hiệu Tập trung công tác quản lý, giám sát việc thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro cho phận quản lý rủi ro chuyên trách Các phận thực nghiệp vụ phải báo cáo thường xuyên phòng, ban để có phối hợp chặt chẽ Đặc biệt quan tâm đến quản lý đào tạo trình độ kĩ đạo đức phòng ngừa RRTD cho Cán mình, Người khâu có ý nghĩa quan trọng đến thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh Và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác xây dựng lớn mạnh uy tín cho BIDV Việc đào tạo ứng dụng Công nghệ đại, phương pháp phân loại nợ, ứng dụng mô hình đại tính toán trích lập DPRR cần thiết bên cạnh đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, sử dụng cán phù hợp với công tác chuyên môn cần coi trọng Cuối Ngân hàng cần sớm tiến hành cổ phần hóa, sau chuẩn bị đầy đủ tiềm lực điều kiện cần thiết Thực cổ phần hóa đem lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng, đặc biệt công tác huy động vốn, nguồn vốn huy động từ cổ đông làm tăng thêm vốn điều lệ, giảm nhiều phụ thuộc vào nguồn vốn Ngân sách nhà nước Từ nâng cao cạnh tranh Ngân hàng Đồng thời tiền đề quan trọng việc thực niêm yết giao dịch cổ phiếu sàn giao dịch chứng khoán, tăng khả thu hút vốn từ Nhà đầu tư nước tạo bước tiến cho việc hội nhập với hệ thống NHTM đại giới 103 TỔNG KẾT CHƯƠNG ********** Trên sở lý luận chương tình hình thực tế chương2, chương nêu nên biện pháp khắc phục tồn mà trình kinh doanh tín dụng bidv Ninh Bình gặp phải Đồng thời Chuyên đề xin có ý kiến đóng góp với quan ban ngành có liên quan, NHNN, Hội sở BIDV việc thiết lập nên sách, quy trình tín dụng chặt chẽ giúp giảm thiểu tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi kinh doanh tín dụng NHTM nói chung ngân hàng BIDV nói riêng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO David cox(1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia Joel Bessis (2002), Rist management in Banking (second editon), England GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao động - Xã hội Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình, Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình, Hướng dẫn xếp hạng nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ninh Bình (2011, 2012, 2013), Báo cáo đoàn kiểm tra kiểm soát nội 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, nhà xuất Thống kê 11 PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 12 TS Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 105

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO ÁP DỤNGĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan