Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục vấn đề thời đại, quốc gia, dân tộc Sự nghiệp phát triển GD Đảng nhà nước ta coi trọng, đánh giá Quốc sách hàng đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: "Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập, thực phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội” [2, 35] Quan điểm Đảng GD thể rõ Luật GD 2005: “Phỏt triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng” (Điều 9) [8, 3] Nhằm thực thành cơng nhiệm vụ trên, chuẩn hóa trường học chủ trương lớn Bộ GD&ĐT, giải pháp tích cực, phù hợp với xu phát triển XH Ngày 05/7/2001 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT qui chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia qui định tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia Đú giải pháp phát triển giáo dục THPT Giải pháp địi hỏi cấp quyền, đồn thể, tổ chức XH từ Trung ương đến địa phương phải vào cuộc, chăm lo cho nghiệp phát triển GD Cú thể nói, cách đầu tư cho GD tốt nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Nó khơng góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện, đảm bảo chất lượng phổ cập GD độ tuổi cho HS mà nhiệm vụ chiến lược cải cách GD, đáp ứng yêu cầu bước đại hoá nhà trường, làm cho GD đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế, XH đất nước Trong năm qua phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia tỉnh/thành phố nước hưởng ứng mạnh mẽ, số trường chuẩn bậc học tăng dần hàng năm Tuy vậy, vấn đề trường chuẩn thách thức ngành GD, nhiều nơi mang nặng tư tưởng chạy theo thành tích, trường cơng nhận chuẩn chưa xứng đáng với thực chất Cùng với nước, Hà Nội tích cực xây dựng trường chuẩn quốc gia Sau hợp nhất, thủ Hà Nội có 2.300 sở GD với 1,3 triệu HS, có 182 trường THPT trải địa bàn rộng, từ thành phố tận vùng sơn cước Đó thách thức lớn cho ngành GD thủ đô, đặc biệt CSVC nhà trường Một nhiệm vụ cấp bách đặt xây dựng thờm trường học đạt chuẩn quốc gia, bậc THPT Năm 2008, toàn ngành GD Hà Nội hoàn thành thêm 70 trường đạt chuẩn; kết quả, đến hết năm 2008 tồn thành phố có 439 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt tỉ lệ 19,9% Cụ thể, GD mầm non có 56/767 (7,3%) trường đạt chuẩn, tiểu học có 37,5%, THCS có 20,2% THPT có 12/182 (6,6%) trường đạt chuẩn [59, 2] Ở quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ, Hà Nội có trường THPT công lập không chuyên: quận Ba Đỡnh cú trường (THPT Phan Đỡnh Phựng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trãi), quận Đống Đa có trường (THPT Đống Đa, Kim Liên, Lê Q Đơn, Quang Trung), quận Tây Hồ có trường (THPT Tây Hồ), đến chưa có trường đạt chuẩn quốc gia Vậy nguyên nhân khiến tốc độ xây dựng trường chuẩn quốc gia quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ chậm chạp Giải pháp để khắc phục tình trạng nào? Đó điều chúng tơi muốn sâu nghiên cứu giải Xuất phát từ lý trên, với cương vị Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Hà Nội tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, thành phố Hà Nội” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng QL xây dựng trường chuẩn quốc gia, đề xuất biện pháp tăng cường công tác QL Hiệu trưởng nhằm thực mục tiêu xây dựng trường THPT địa bàn quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ, Hà Nội đạt chuẩn quốc gia giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác QL xây dựng trường chuẩn quốc gia Hiệu trưởng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ, Hà Nội GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hà Nội đạt kết định, công việc cịn nhiều bất cập Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc công tác QL Hiệu trưởng Nếu đề xuất biện pháp QL xây dựng trường chuẩn quốc gia có tính khả thi sớm thực hóa mục tiêu xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia địa bàn quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ, Hà Nội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia 5.2 Khảo sát thực trạng xây dựng QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc Hiệu trưởng nhằm thực hóa mục tiêu xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia địa bàn quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT 6.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu trường THPT công lập địa bàn quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, gồm trường: - Quận Ba Đình: trường, THPT Phan Đỡnh Phựng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Trãi - Quận Đống Đa: trường, THPT Đống Đa, Kim Liên, Lê Quý Đôn, Quang Trung - Quận Tây Hồ: trường, THPT Tây Hồ 6.3 Khách thể khảo sát Đề tài tiến hành sở điều tra khảo sát 293 đồng chí, gồm chuyên viên, CBQL giáo viên Trong đú có 22 đồng chí cán bộ, chun viên Sở GD&ĐT Hà Nội (6 đồng chí phịng GD trung học, đồng chí phịng Kế hoạch- Tài chính, đồng chí văn phịng, đồng chí phịng tra, đồng chí phịng Quản lý thi Kiểm định chất lượng); 26 đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng 245 giáo viên trường THPT công lập không chuyên thuộc quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiờn cứu tài liệu có liên quan đến nhà trường phổ thông: Luật giáo dục, Điều lệ trường THPT, Quy chế công nhận tiêu chuẩn trường THPT đạt chuẩn quốc gia, văn pháp quy, quy chế lĩnh vực GD phổ thông - Tỡm hiểu nghị Đảng, văn Nhà nước GD&ĐT - Tham khảo tài liệu khác có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn thống kê để định lượng kết thu được, rút nhận xét khoa học cho đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việt Nam dân tộc có truyền thống GD Thành tựu GD Việt Nam nửa kỷ qua niềm tự hào đất nước Hơn 50 nǎm, đặc biệt sau 20 nǎm đổi đất nước, GD&ĐT Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Bắt đầu từ Đại hội lần thứ IV (năm 1979), Đảng ta định số 14-NQTƯ cải cách GD với tư tưởng: Xem GD phận quan cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc GD hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực tốt nguyên lý GD học đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với XH Tư tưởng đạo phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rừ: "Tiếp tục nõng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa" [2, 35] Nõng cao chất lượng, hiệu GD Tạo chuyển biến chất lượng GD, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực GD toàn diện, đặc biệt trọng GD tư tưởng - trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, phát huy vai trị GD gia đình Đổi nội dung, chương trình, phương pháp GD theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường GD tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm Tăng cường GD hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương, vùng, miền Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hố đất nước; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam;” [3, 38] Nhìn lại tình hình đất nước, trải qua 20 năm thực đường lối đổi mới, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, nay, nước ta chưa khỏi tình trạng phát triển Trong Việt Nam bước vào quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều nước vượt qua thời đại cách mạng công nghiệp vào thời đại cách mạng thông tin, xây dựng kinh tế tri thức XH tri thức Khoảng cách trình độ kinh tế, khoa học công nghệ nước ta với nước phát triển giới, kể số nước khu vực, có xu hướng ngày mở rộng thêm, mà nguyên nhân quan trọng chất lượng trí tuệ, lực sáng tạo kỹ chun mơn cịn bất cập nguồn nhõn lực Trước thách thức thời đại cách mạng tri thức gắn liền với qỳa trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mà nước ta trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đua tranh liệt mặt, mà chủ yếu đua tranh trí tuệ quốc gia tồn cầu, yếu kém, bất cập tụt hậu GD&ĐT trở thành lực cản phát triển nhanh bền vững đất nước Để xây dựng móng vững cho phát triển kinh tế - xã hội, giải pháp có ý nghĩa định phải cải cách đổi sâu sắc nâng cao chất lượng nghiệp GD tồn XH, giải pháp chuẩn hóa Ngày 05/07/2001, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 27/2001/QĐ-BGDĐT kèm theo Quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 08/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/3/2005 Theo hướng ấy, năm qua, tỉnh, thành phố, quận/huyện, nhà trường toàn quốc từ tiểu học đến THCS THPT tập trung nguồn lực xây dựng CSVC, đội ngũ giáo viên, CBQL, nâng cao chất lượng GD đáp ứng tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia Cùng với chuẩn nhà trường, Bộ GD&ĐT ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, giáo viên THCS, giáo viên THPT (quy định cụ thể tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức lối sống; kiến thức người giáo viên kĩ sư phạm), ban hành Chuẩn Hiệu trưởng Trong năm qua, có số tác giả nghiên cứu xây dựng trường chuẩn quốc gia xây dựng vài tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia như: Tác giả Đặng Lộc Thọ, năm 2004: “Biện pháp quản lý Hiệu trưởng việc xây dựng trường THPT chuẩn quốc gia Quảng Ninh” Tác giả Nguyễn Viết Cẩn, năm 2004: “Những biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên trường chuẩn quốc gia THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội” Tác giả Đoàn Văn Ninh, năm 2006: “Biện pháp quản lý việc xây dựng trường chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang” Có thể thấy, QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia nhiều người quan tâm, có nhiều luận văn tiếp tục nghiên cứu vấn đề Các luận văn vào thực trạng QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiệu trưởng địa phương để từ đưa biện pháp tăng cường công tác QL xây dựng trường chuẩn quốc gia nhằm nâng cao chất lượng GD nói chung chất lượng GD tồn diện trường THPT nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy vậy, công tác QL xây dựng trường THPT chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ tới chưa có tác giả nghiên cứu 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Trong lịch sử phát triển XH loài người, hoạt động QL xuất từ sớm Từ người biết tập hợp lại, tập trung sức lực để tự vệ lao động kiếm sống bên cạnh lao động chung người xuất hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển họ Những hoạt động xuất hiện, tồn phát triển yếu tố khách quan, sở đảm bảo cho hoạt động chung người đạt kết mong muốn Đú chớnh dấu ấn hoạt động QL Khi nghiên cứu sở QL, Cỏc Mỏc khẳng định: “Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất, khác với vận động khí quan độc lập nó” [46, 7] Như vậy, xuất dạng lao động mang tính đặc thù tổ chức, điều khiển hoạt động người theo yêu cầu định - gọi hoạt động quản lý Do tính chất phong phú, đa dạng phức tạp hoạt động người nên có nhiều định nghĩa khác QL tuỳ theo cách tiếp cận tác giả: W.Taylor, người nghiên cứu trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý công cụ phương tiện lao động nhằm tăng suất lao động, cho rằng: "Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ nhất" [45, 9] Tác giả H Koontz - người Mỹ cho rằng: "Quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân để đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất" [60, 33] Quan niệm tác giả Nguyễn Văn Lê: “Quản lý hệ thống xã hội khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đặt cho hệ cho thành tố hệ” [63, 17] Tác giả Nguyễn Minh Đạo nghiên cứu từ góc độ XH: “Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (như kỹ thuật, sinh vật, xã hội), thực chương trình, mục đích hoạt động”, “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế…bằng hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [48, 12] Đối với hoạt động đơn vị, tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [65,17] Theo tác giả Trần Kiểm, "Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều hành, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [61, 15] Phân tích định nghĩa thấy nội hàm khái niệm QL gồm nội dung sau đây: - QL hoạt động thiết yếu tổ chức, nhóm XH - QL hoạt động đưa tổ chức tiến đến mục tiêu dự kiến thông qua nỗ lực cố gắng cá nhân tổ chức - QL tác động có hướng đích, có mục tiêu cụ thể phù hợp với quy luật khách quan chủ thể QL đến đối tượng QL - QL hoạt động lựa chọn, tổ chức, khai thác tối ưu nguồn lực tác động nhằm phát huy, phối hợp nỗ lực cá nhân việc đưa tổ chức tiến đến mục tiêu chung Vậy, ta định nghĩa cách chung QL sau: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác tối ưu nguồn lực phối hợp nỗ lực cá nhân để đưa tổ chức tiến đến mục tiêu xác định Với cách hiểu QL hệ thống gồm thành tố bản: Chủ thể quản lý: nơi đưa tác động có mục đích, phù hợp với quy luật chung đến đối tượng QL nhằm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đưa tổ chức tiến đến mục tiêu Chủ thể QL cá nhân tập thể Đối tượng quản lý: nơi chịu tác động thay đổi tác động có mục đích chủ thể QL Đối tượng QL bao gồm người tổ chức nguồn lực khác tổ chức Mục tiêu quản lý: hình ảnh mong muốn tổ chức tương lai, giai đoạn hoàn cảnh cụ thể, trạng thái cần có tổ chức để ổn định phát triển Mục tiêu quản lý Đối tượng quản lý Chủ thể quản lý Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý Trong quan hệ QL, chủ thể khách thể thường xuyên tồn mối quan hệ qua lại, với tác động có tính tương hỗ lẫn Chủ thể QL tạo tác động QL, cịn khách thể QL tạo giá trị vật chất tinh thần có giá trị sử dụng trực tiếp đáp ứng nhu cầu người, thoả mãn mục tiêu QL Ngày nay, QL coi năm nhân tố cho phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm: Vốn, nguồn lực lao động, khoa học kỹ thuật, tài nguyên QL; QL đóng vai trị quan trọng, có tính định cho thành cơng 1.2.1.2 Chức quản lý Chức QL nội dung phương thức hoạt động mà nhờ chủ thể QL tác động đến đối tượng QL trình QL, nhằm thực mục tiêu QL Các nhà QL ngành phải thực chức QL trình QL Từ trước đến nay, có nhiều tác giả bàn chức QL, có đề cập đến chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, lãnh đạo, hoạch định, nhân sự, điều chỉnh, kiểm tra, kiểm soát, đánh giá, Nhưng tựu chung lại thống chức sau: a) Chức kế hoạch hoá: Việc lập kế hoạch cần định xem phải làm gì, làm nào, làm làm Lập kế hoạch hoạt động suy tính trước cơng việc, địi hỏi bàn bạc cân nhắc nhiều người, có nhiều người tham gia suy nghĩ ý thức tập thể tinh thần trách nhiệm chung nâng cao Nó sở đảm bảo cho q trình QL đạt hiệu cao Tóm lại, lập kế hoạch xác định mục tiêu cho máy, xác định bước để tiến đến mục tiêu, xác định nguồn lực biện pháp để thực mục tiêu b) Chức tổ chức: Gồm nội dung tổ chức máy tổ chức công việc: Tổ chức máy xếp máy đáp ứng yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ đảm nhận Tổ chức máy phải phù hợp cấu trúc, chế hoạt động, phải đủ khả để đạt mục tiêu Công việc tổ chức máy phân chia tổ chức thành phận thực chức cụ thể xây dựng chế phối hợp, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ phận nhằm đạt đồng hoạt động Tổ chức công việc xếp công việc hợp lý, phân công nhiệm vụ rõ ràng để người hướng vào mục tiêu chung c) Chức đạo: Chỉ đạo tác động đến người mệnh lệnh, giao nhiệm vụ, khuyến khích động viên làm cho người QL tự giác, tích cực làm việc kế hoạch nhiệm vụ phân công Tạo động lực để người tích cực hoạt động biện pháp động viên, khen thưởng trách phạt d) Chức kiểm tra: Là công việc thu thập thơng tin ngược để kiểm sốt hoạt động máy nhằm điều chỉnh kịp thời sai sót, lệch lạc đưa tổ chức tiến đến mục tiêu Trong QL, chủ thể QL phải thực dãy chức QL nhau, từ việc xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu phát triển kiểm tra kết thực tổng kết trình QL Kết đạt chưa đạt mục tiêu mong muốn Trên sở thông tin thu được, nhà QL lại xây dựng mục tiêu phát triển cho tổ chức chu trình QL lại tiếp tục Tuy nhiên chức QL thực tiễn không thực cách mà nhiều đan xen lẫn Thơng tin huyết mạch QL, khơng có thơng tin nhà QL khơng thể đưa định kịp thời đắn Chỉ có thơng tin xác đối tượng, nhà QL thực tốt chức QL Căn chức vai trị thơng tin QL, biểu diễn chu trình QL sau: KẾ HOẠCH KIỂM TRA THÔNG TIN TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lý 10 hóa loại hình nhà trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn” [8, 4] * Nội dung cốt lõi xã hội hóa giáo dục: Huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục (nhà trường) Đây trình vận động (động viên, khuyến khích, lơi kéo) tổ chức tham gia thành viên cộng đồng vào việc xây dựng phát triển GD (nhà trường): - Xõy dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học - Chăm lo đời sống giáo viên - Tạo môi trường giáo dục thống gia đình- nhà trường- xã hội - Tham gia quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Nhóm V gồm biện pháp, từ biện pháp 17 đến biện pháp 19 3.2.17 Biện pháp 17: Nâng cao nhận thức lực lượng xã hội xã hội hóa giáo dục a Mục tiêu biện pháp Làm cho lực lượng xã hội hiểu rõ chất xã hội hoá GD quan điểm Đảng Nhà nước ta xã hội hoá GD Nắm mục tiêu, nội dung, đường thực xã hội hố GD, từ có thái độ hành vi đắn thực xã hội hoá GD trường THPT góp phần xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia b Nội dung biện pháp: Nõng cao nhận thức lực lượng xã hội xã hội hoá GD sở khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức xã hội hoá GD cán bộ, giáo viên, nhân viên, HS CMHS nhà trường, nhân dân địa phương nơi trường đóng, cán cơng chức quan Nhà nước đoàn thể xã hội c Cách tiến hành: Nguồn nhân lực chủ yếu tham gia kế hoạch Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, đội ngũ GVCN, giáo viên môn, Ban đại diện CMHS, tổ chức nhà trường Thời gian thực kế hoạch thường xuyên, liên tục suốt năm học Hiệu trưởng tổ chức đạo thực kế hoạch nâng cao nhận thức lực lượng xã hội xã hội hố GD Phân cơng cho GVCN thường xuyên giữ mối liên hệ với CMHS lớp phụ trách qua Ban đại diện CMHS lớp liên hệ với quan, 103 doanh nghiệp Nhà trường phải giữ mối liên hệ mật thiết với quyền địa phương nơi trường Cỏc thành viên nhà trường có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền cho người hiểu để có hành động q trình thực xã hội hố GD Phát huy tối đa ưu phương tiện thông tin đại chúng: truyền thanh, truyền hình, báo chí trung ương địa phương, hiệu, tranh ảnh… Tận dụng thời gian, không gian để thông tin kịp thời vấn đề GD để nhân dân hiểu thật đầy đủ vai trò GD&ĐT xu phát triển kinh tế trí thức, mở cửa hội nhập với giới Thông qua kỳ họp CMHS đại hội GD, tuyên truyền để bậc CMHS khơng nhận thức đầy đủ mà cịn thể tâm cao việc đầu tư phát triển GD&ĐT Tổ chức hoạt động ngoại khoá, tuyên truyền cho HS hiểu đầy đủ bổn phận, nghĩa vụ trách nhiệm thân việc xây dựng động cơ, thái độ học tập “Vì ngày mai lập nghiệp” 3.2.18 Biện pháp 18: Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động nhà trường, gia đình xã hội góp phần xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia a Mục tiêu biện pháp Xõy dựng môi trường GD lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ GD nhà trường, gia đình xã hội, từ xây dựng ý thức cộng động trách nhiệm, người chăm lo phát triển GD&ĐT b Nội dung biện pháp - Xõy dựng nhà trường trung tâm phối hợp môi trường: nhà trường, gia đình xã hội - Thu hỳt lực lượng xã hội tham gia làm GD c Cách tiến hành Đầu năm học, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thống với kế hoạch năm học nhà trường Tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch thường xuyên năm học tiến hành sơ kết, tổng kết kết thúc học kỳ cuối năm học Hiệu trưởng chủ động thiết lập mối quan hệ xã hội, phát huy nội lực nhà trường nguồn lực lực lượng xã hội tham gia xây dựng nghiệp phát triển GD&ĐT nhà trường nói chung xây dựng trường chuẩn quốc gia nói riêng Cụ thể: 104 - Nhà trường đóng vai trị chủ động việc xây dựng kế hoạch thực mục tiêu phát triển nhà trường - Thành lập Ban đại diện CMHS lớp Ban đại diện CMHS trường Nhà trường chủ động thông tin cho CMHS biết kế hoạch năm học, kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia, thuận lợi khó khăn nhà trường Trên sở thống biện pháp phối hợp cơng tác chăm sóc, GD nhân cách HS, việc đầu tư nâng cấp CSVC nhà trường, làm cơng trình trọng điểm hàng năm - Tổ chức đại hội GD hàng năm, tạo diễn đàn dân chủ tầng lớp nhân dân, lực lượng xã hội bàn GD nói chung xây dựng trường chuẩn quốc gia nói riêng, thơng qua Nghị xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia, đề chương trình hành động cụ thể, huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng trường chuẩn quốc gia Tổ chức ký cam kết nhà trường Ban đại diện CMHS thực nghị đại hội - Chỉ đạo thực Nghị quyết, cam kết của đại hội: phân công, phân nhiệm rõ ràng, đôn đốc kiểm tra chặt chẽ, sơ kết, tổng kết đánh giá kịp thời hàng quý, hàng năm - Vận động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD nhà trường, tạo sân chơi bổ ích cho HS Cụ thể: ngành văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, tổ chức đoàn niên tham gia tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao Ngành y tế, bảo hiểm xã hội chăm lo sức khoẻ HS, tư vấn y tế học đường, vệ sinh an toàn thực phẩm, tun truyền phịng chống HIV/AIDS, giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản vị thành niên Các ngành tư pháp, cơng an tham gia tổ chức triển khai chương trình GD pháp luật, thực cam kết trách nhiệm ngăn ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường Các đơn vị đội, hội cựu chiến binh phối hợp thực GD Quốc phòng - An ninh Các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạt động GD lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề cho HS - Thành lập quỹ khuyến học nhà trường để tạo nguồn kinh phí thúc đẩy, động viên phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” 3.2.19 Biện pháp 19: Dân chủ hóa hoạt động giáo dục nhà trường a Mục tiêu biện pháp Thực dân chủ hoá nhà trường nhằm thực tốt cơng tác GD nói chung xây dựng trường THPT đạt chuẩn nói riêng b Nội dung biện pháp - Thực hiợ̀n dõn húa trình đào tạo: + Dõn chủ hóa về mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo 105 + Tôn trọng, đánh giá đúng vai trò, vị trí của người thầy xã hội, tạo môi trường để người dạy phát huy được tính sáng tạo của mình quá trình giáo dục, thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền làm chủ của mình công việc của nhà trường + Tạo điờ̀u kiợ̀n để người học phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của mình quá trình học tập, tăng cường khả tự học, tự rèn luyện, thực hiện nhiệm vụ và quyền của người học + Vấn đề dân chủ hóa quá trình giáo dục đào tạo gắn với việc tạo hội công bằng giáo dục và thúc đẩy “xã hội học tọ̃p” phát triển Đối với nhà trường cần đa dạng hóa hình thức GD&ĐT, tạo hội học tập cho người học và mọi hoạt động của mình Nhà trường phải rất coi trọng nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích của người học, của những đối tác với nhà trường - Thực hiện dân chủ hóa quản lý nhà trường: + Tạo môi trường dân chủ để nhà giáo, cán bộ, công chức, người học, gia đình (CMHS) và cộng đồng đều có thể tham gia quản lý nhà trường + Tăng cường quyền tự chủ của nhà trường, sự hình thành và hoạt động tích cực của các tổ chức tự quản của cán bộ, giáo viên và HS, với việc lôi cuốn các lực lượng xã hội vào việc tổ chức, quản lý công việc của nhà trường + Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chế độ thủ trưởng và nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà trường, tạo điều kiện cho các tổ chức Đảng, công đoàn phát huy vai trò của mình đối với việc lãnh đạo và tổ chức quần chúng tham gia quản lý nhà trường c Cách tiến hành Xõy dựng tổ chức đạo thực kế hoạch phổ biến, học tập quán triệt sâu sắc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/09/1998 Chính phủ, đặc biệt Qui chế thực dân chủ hoạt động nhà trường ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 Bộ GD&ĐT - Bảo đảm thông tin đầy đủ, kịp thời cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, làm cho họ nhận thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ - Tổ chức tốt hình thức thực dân chủ đại diện hình thức dân chủ trực tiếp, tạo môi trường để giáo viên biết, bàn, làm, được giám sát, kiểm rtra hoạt động nhà trường Tổ chức hiệu hình thức đối thoại, phát huy vai trị cơng đồn, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên thực đủ, nghĩa vụ, quyền hạn lợi ích họ 106 - Xõy dựng tổ chức quyền, đồn thể tổ chức xã hội khác nhà trường vững mạnh, phát huy dân chủ, đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt, thực QL nhà trường theo phương pháp dân chủ, công khai, công đôi với việc giữ vững nề nếp, kỷ luật, kỷ cương nhà trường - Chính quyền phối hợp với tổ chức cơng đồn tổ chức tốt Hội nghị cán cơng chức hàng năm từ việc dự thảo báo cáo đến việc thảo luận dân chủ, thông qua kế hoạch năm học, quy chế làm việc quan, quy chế phối hợp quyền với cơng đồn việc thực nhiệm vụ trị nhà trường - Xõy dựng nhà trường thành khối đồn kết trí, mơi trường văn hóa lành mạnh 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHĨM BIỆN PHÁP Có thể tóm tắt mối quan hệ nhóm biện pháp quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT sau: Nhóm biện pháp I II III IV V Biện pháp Quản lý tổ chức nhà trường theo chuẩn quốc gia Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia Quản lý hoạt động dạy học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo chuẩn quốc gia Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường theo chuẩn quốc gia Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia Nhóm Biện pháp I Nhóm Biện pháp II Trường THPT đạt chuẩn quốc gia Nhóm Biện pháp V Nhóm Nhóm Sơ đồ 3.1: Mối quanIII nhómBiện pháp IV quản lý biện pháp Biện pháp hệ xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiệu trưởng 107 Năm nhóm biện pháp đề xuất trờn cú mối quan hệ mật thiết với tạo thành thể thống nhất, tác động qua lại hỗ trợ cho góp phần nâng cao hiệu QL Hiệu trưởng việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên, biện pháp sử dụng có hiệu khai thác triệt để mạnh riêng phù hợp với đối tượng QL điều kiện riêng biệt nhà trường Những biện pháp đưa có giá trị ứng dụng vấn đề chung riêng trường THPT Căn vào điều kiện trường THPT địa bàn quận Ba Đình - Đống Đa - Tây Hồ, Hiệu trưởng áp dụng linh hoạt, với mức độ trọng yếu khác nhau, phù hợp với điều kiện thực để sớm xây dựng nhà trường đạt chuẩn quúc gia 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1 Ý kiến đánh giá chuyên gia biện pháp đề xuất Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, chúng tơi dựng phương pháp xin ý kiến chuyên gia gồm 90 người Đó chuyên viên phòng Giáo dục Trung học, phòng Quản lý thi Kiểm định chất lượng, phòng Kế hoạch - Tài chính, phịng Thanh tra Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn Đây nhà quản lý cú cú thâm niên, nhiệt tình, có kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục * Nội dung phiếu hỏi tính cần thiết tính khả thi 19 biện pháp đề xuất với câu hỏi mức độ Cỏch tớnh điểm sau: - Về tính cần thiết: câu hỏi mức độ, biện pháp trả lời “ Rất cần thiết” tính điểm, “ Cần thiết” tính điểm, “ Không cần thiết” điểm - Về tính khả thi: câu hỏi mức độ, biện pháp trả lời “Rất khả thi” tính điểm, “Khả thi” tính điểm, “Khụng khả thi” tính điểm * Kết điều tra khảo sát đánh sau: - Tính cần thiết biện pháp đánh sau: + Nếu X ≥ 2,70 biện pháp đề xuất cần thiết + Nếu 2,35 ≤ X ≤ 2,69 biện pháp đề xuất cần thiết 108 + Nếu X ≤ 2,34 biện pháp đề xuất khơng cần thiết - Tính khả thi biện pháp đánh sau: + Nếu Y ≥ 2,70 biện pháp đề xuất khả thi + Nếu 2,35 ≤ Y ≤ 2,69 biện pháp đề xuất khả thi + Nếu Y ≤ 2,34 biện pháp đề xuất khơng khả thi Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Nội dung Mức độ cần thiết Rất Không Cần cần cần X thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Thứ Khả Không khả bậc thi khả thi Y thi Thứ bậc Nhóm biện pháp I: Quản lý tổ chức nhà trường theo chuẩn quốc gia Kế hoạch phát triển số lớp, số HS nhà trường theo chuẩn 87 quốc gia Qui hoạch đội ngũ CBQL, giáo viên nhân viên theo chuẩn 89 quốc gia Xây dựng củng cố tổ chức nhà trường theo 89 chuẩn quốc gia Xây dựng quy chế, quy ước thực dân chủ 83 hoạt động nhà trường Tổng cộng, 348 điểm trung bình chung 2,93 84 2,91 2,98 88 1 2,97 2,99 89 2,98 2,89 81 2,82 4 2,94 342 2,93 Nhóm biện pháp II Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia Nâng cao nhận thức đổi xây dựng đội ngũ CBQL, giáo 74 viên nhân viên theo chuẩn quốc gia Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL, giáo viên 78 nhân viên đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia Sử dụng hiệu nguồn kinh 87 phí có Tổng cộng, 239 điểm trung bình chung 12 2,78 75 2,77 2,82 72 13 2,74 2,96 85 2,93 22 2,85 232 26 12 2,81 109 Nhóm biện pháp III: Đổi quản lý hoạt động dạy học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo chuẩn quốc gia Đổi quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi 79 giáo dục THPT trường chuẩn quốc gia Xây dựng tập thể HS vững 86 mạnh 10 Đổi QL hoạt động học 79 HS 11 Đổi quản lý giáo dục đạo 86 đức cho HS 12 Đổi QL hoạt động GD 88 lên lớp 13 Đổi QL hoạt động GD thể chất trường 80 THPT 14 Đổi QL hoạt động GD lao động, kỹ thuật tổng hợp, 87 hướng nghiệp dạy nghề Tổng cộng, 585 điểm trung bình chung 2,83 6,5 78 6 2,80 2 2,93 83 2,89 2,86 80 2,82 2,94 83 2,87 1 2,97 87 2,96 5 2,83 6,5 78 2,77 2,96 84 2,91 29 16 2,90 573 25 32 2,86 Nhóm biện pháp IV: Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường theo chuẩn quốc gia 15 Quản lý sở vật chất và trang thiết bị dạy học nhà trường 90 theo chuẩn quốc gia 16 Nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học 86 đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia Tổng cộng, 176 điểm trung bình chung 0 3,00 88 1 2,97 2,94 87 2,96 2,97 175 2,96 Nhóm biện pháp V: Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia 17 Nâng cao nhận thức lực lượng xã hội xã hội hóa giáo dục 18 Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động nhà trường, gia đình xã hội góp phần xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia 19 Dân chủ hóa hoạt động 88 2,98 2,5 84 2,88 84 2,92 2,5 83 2,91 89 2,95 1 2,92 110 86 giáo dục nhà trường Tổng cộng, điểm trung bình chung 261 12 2,95 253 2,90 Nhận xét: Các biện pháp đề xuất cần thiết, điểm trung bình tất 19 biện pháp lớn 2,70 Đồng thời, biện pháp có tính khả thi cao, điểm trung bình thấp 2,74 cao 2,98 Biện pháp có tính khả thi đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL, giáo viên nhân viên Nhóm biện pháp có mức độ cần thiết cao quản lý sở vật chất thiết bị dạy học Điều phù hợp với thực trạng trường THPT địa bàn quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ Nhận xét: So sánh mức độ cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp, vào thứ bậc có hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi cỏc nhúm biện pháp R = 0,89 Cho ta kết luận, tương quan thuận chặt chẽ Có nghĩa nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ tính khả thi biện pháp phù hợp 3.4.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất qua thực tiễn Các biện pháp quản lý trờn triển khai, áp dụng trường THPT Phạm Hồng Thái việc quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia theo quy trình: - Trước hết nhà trường thành lập Ban đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia 111 - Đánh giá thực trạng, rà soát kết đạt được, so với chuẩn - Lập kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia: xác định rõ tiêu chuẩn đạt, cần củng cố nâng cao, tiêu chuẩn chưa đạt so với chuẩn nhu cầu xã hội (đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, số học sinh/lớp, chất lượng giáo dục, phịng học mơn, phòng truyền thống, trang thiết bị, ) Xác định thời gian hoàn thành - Hàng thỏng phận báo cáo tiến độ thực hiện, rút kinh nghiệm, điều chỉnh Kết quả, ngày 26/3/2009 nhà trường UBND thành phố Hà Nội định công nhận trường THPT Phạm Hồng Thái đạt chuẩn quốc gia Qua thực tiễn triển khai biện pháp quản lý xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia, rút số kinh nghiệm sau: • Phát huy nội lực nhà trường Tăng cường công tác truyền thông GD, động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên, HS cha mẹ học sinh nõng cao nhận thức vai trò, vị trí GD theo yêu cầu phát triển XH, từ thống tạo đồng thuận cao với chủ trương xây dựng trường chuẩn quốc gia Xác định trách nhiệm xây dựng trường chuẩn quốc gia cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tồn ngành để chủ động tích cực nỗ lực phấn đấu xây dựng đơn vị đạt chuẩn quốc gia Tập trung triển khai, thực đầy đủ, có hiệu hoạt động giáo dục học sinh theo chuẩn, trọng việc hoàn thiện tổ chức QL nhà trường, xây dựng đội ngũ nâng cao chất lượng GD toàn diện để nâng dần chuẩn tiến đạt đủ chuẩn Tổ chức thực vận động lớn ngành: "Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm", "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Xõy dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tăng cường GD trị tư tưởng, đạo đức lối sống động viên tất cán bộ, giáo viên, nhân viên HS tự giác phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đề Tích cực tham mưu với cấp ủy, quyền cấp để chủ động giải khó khăn q trình xây dựng trường chuẩn quốc gia, có giải pháp khả thi đầu tư xây dựng, kinh phí diện tích đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, kể mơi trường GD; công tác xây dựng phát triển Đảng trường học theo chuẩn Chủ động phối hợp, liên kết với ban ngành đoàn thể, lực lượng XH, với cha mẹ gia đình HS, thắt chặt mối liên hệ nhà trường - gia đình - XH; xây dựng mơi trường GD lành mạnh để QL, chăm sóc giáo dục học sinh cách tồn diện • Tranh thủ hỗ trợ thành phố, Sở ngành có liên quan 112 Trên sở tận dụng, khai thác khả năng, điều kiện nguồn lực vốn có đơn vị, nhà trường đề xuất với Sở GD&ĐT tích cực làm cơng tác tham mưu với thành phố đối tác khác nhằm tăng thêm nguồn lực xây dựng trường chuẩn quốc gia theo hướng thống từ xuống, từ chủ trương lãnh đạo, đạo đến khả đầu tư xây dựng kể chế sách, cụ thể: - Thống kế hoạch lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia thành phố làm sở cho việc triển khai thực đồng từ thành phố đến quận theo quy trình - Thống yêu cầu cần đạt theo chuẩn tiêu chí chuẩn để xác định nội dung cần thiết phải xây dựng đơn vị trường học - Thống đầu mối đạo, tổ chức thực từ thành phố đến quận thông qua hoạt động tư vấn, điều hành Ban đạo thành phố Ban đạo quận, ngành GD chủ cơng, có phối hợp đồng ngành, cấp - Thống cụ thể hóa hàng năm kế hoạch đất, xây dựng kinh phí để thực tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia theo lộ trình đề - Phối hợp điều hịa chương trình mục tiêu Chính phủ, thành phố quận xây dựng bản, khoa học công nghệ kỹ thuật theo hướng có trọng điểm ưu tiên cho xây dựng trường chuẩn quốc gia - Liên kết thực phương án đào tạo, đào tạo lại theo hướng đa dạng chỗ để bổ sung, thay nguồn nhân lực GD đạt chuẩn chuẩn chuyên mơn nghiệp vụ, trị, QL cơng nghệ thơng tin cho ngành GD TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu lý luận khoa học quản lý khảo sát, phân tích kết khảo sát thực tế trường THPT công lập địa bàn quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, luận văn đề xuất nhóm với 19 biện pháp quản lý xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia giai đoạn Đó là: Kế hoạch hố phát triển số lớp, số học sinh nhà trường theo chuẩn quốc gia Quy hoạch đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên theo chuẩn quốc gia Xây dựng củng cố tổ chức nhà trường theo chuẩn quốc gia Xõy dựng quy chế, quy ước thực dân chủ hoạt động nhà trường Nâng cao nhận thức đổi xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên theo chuẩn quốc gia Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí có 113 Quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT trường chuẩn quốc gia Xõy dựng tập thể học sinh vững mạnh 10 Quản lý hoạt động học học sinh 11 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 12 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 13 Quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường THPT 14 Quản lý hoạt động giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề 15 Quản lý sở vật chất trang thiết bị nhà trường theo chuẩn quốc gia 16 Nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia 17 Nâng cao nhận thức lực lượng xã hội công tác xã hội hóa giáo dục 18 Nâng cao hiệu hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội góp phần xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia 19 Dân chủ hoỏ cỏc hoạt động giáo dục nhà trường Các biện pháp quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia hiệu trưởng trường THPT mà đề tài đưa sở kế thừa nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ có tác dụng thiết thực việc xây dựng nhà trường sớm đạt chuẩn quốc gia Các biện pháp quản lý nêu có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, vào mức độ đạt chuẩn điều kiện, mạnh riêng trường mà Hiệu trưởng lựa chọn biện pháp phù hợp cho công tác quản lý đơn vị để hoàn tất tiêu chuẩn trường THPT chuẩn quốc gia Các biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi Cỏc nhúm biện pháp có tầm quan trọng mức độ có tính khả thi tương ứng Đồng thời biện pháp trải nghiệm qua thực tiễn, kết thực đạt mục tiêu đề 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, văn pháp quy quy định vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn trường THPT, tiêu chuẩn trường THPT đạt chuẩn quốc gia quy trình xét cơng nhận trường chuẩn quốc gia Đồng thời nghiên cứu lý luận quản lý xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến trình quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia Hiệu trưởng, nghiên cứu vấn đề lý luận, văn khác liên quan 1.2 Luận văn trình bày khái quát GD Hà Nội năm gần năm đầu hợp nhất, công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia Hà Nội nói chung quận nội thành nói riêng Đồng thời khảo sát, thống kê, phân tích thực trạng số lượng chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, thống kê chất lượng giáo dục HS thông qua số bản, thống kê CSVC cựng cỏc điều kiện khác theo tiêu chuẩn trường THPT đạt chuẩn quốc gia Tỏc giả tiến hành khảo sát biện pháp thuộc nội dung quản lý xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT Qua việc phân tích 293 ý kiến đánh giá, 22 ý kiến cán bộ, chuyên viên Sở, 26 ý kiến CBQL trường THPT 245 ý kiến giáo viên trường THPT công lập thuộc địa bàn quận nội thành Hà Nội Ba Đình- Đống Đa- Tây Hồ cho thấy mức độ nhận thức cần thiết việc áp dụng biện pháp cao mức độ thực biện pháp hạn chế Qua phân tích thực trạng, tác giả tổng hợp thành tựu bản, tiền đề thuận lợi cho công tác đổi GD theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, đồng thời nội dung lớn trường cần tập trung hoàn thành tốt để xây dựng thành công trường chuẩn quốc gia 1.3 Từ kết nghiên cứu lý luận kết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình- Đống Đa- Tây Hồ, luận văn đề xuất 19 biện pháp quản lý thuộc nhóm, nhằm giúp cho Hiệu trưởng trường THPT công lập địa bàn sớm thực hóa việc xây 115 dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia, góp phần làm cho giáo dục đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thủ đô đất nước Kết kiểm định nhận thức tính cần thiết mức độ khả thi cho thấy biện pháp QL xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình- Đống Đa- Tây Hồ luận văn đề xuất đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Các biện pháp có tính cần thiết vỡ chỳng đáp ứng yêu cầu đổi mới, giúp hoàn thiện biện pháp QL nhằm nâng cao hiệu QL Hiệu trưởng để xây dựng thành công trường chuẩn quốc gia thời gian ngắn Mặt khác, biện pháp đề luận văn có tính khả thi cao hầu hết khơng phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan, mà chủ yếu dựa vào yếu tố chủ quan (kiến thức vững vàng khoa học QL, tận tâm, tư nhạy bén, khả giao tiếp- thiết lập mối quan hệ Hiệu trưởng, đầu tư thời gian, công sức hợp lý, huy động sức mạnh tập thể, cộng đồng việc xây dựng trường chuẩn quốc gia…) Hơn nữa, xây dựng trường chuẩn nhiệm vụ trọng tâm giáo dục Thủ đô nay, công tác lãnh đạo thành phố, ban ngành Hà Nội quan tâm có kế hoạch đầu tư, với nội lực, giỳp cỏc trường đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tiêu chuẩn trường THPT đạt chuẩn quốc gia KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Ổn định chương trình giáo dục phổ thơng thời gian 10 năm - Xây dựng ban hành văn pháp quy kiểm định chất lượng, giúp cho việc đánh giá kết giáo dục thực chất - Điều chỉnh chế độ tiền lương cán quản lý, giáo viên nhân viên ngành giáo dục - Tạo hành lang pháp lý cho trưởng phát huy mạnh thực tốt công tác xã hội húa húa giáo dục 2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội - Đầu tư kinh phí thực chương trình xây dựng trường chuẩn có trọng điểm, tránh dàn trải - Đối với bậc THPT, đầu tư cấp phép xây nhà cao tầng để tăng diện tích mặt sàn, tăng phịng học, phòng chức - Sớm cấp phép cho trường thực mơ hình chất lượng cao theo tinh thần đạo Thành ủy 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 116 - Tham mưu với UBND thành phố thực nhanh, mạnh việc phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ cho nhà trường - Tư vấn cho trường kinh nghiệm xây dựng trường chuẩn quốc gia - Duy trì có kế hoạch hợp lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên - Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, chênh lệch nhận thức, lực, chất lượng giáo dục điều kiện kinh tế, mơi trường có khoảng cách biệt xa quận huyện Bởi vậy, cần thiết phải xây dựng chế phù hợp với vùng miền, việc thu - chi hỗ trợ phát triển giáo dục 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ - Xây dựng khối đoàn kết nội - Thực tốt chức quản lý Giữ vững chất lượng giáo dục toàn diện, đạo thực có hiệu dạy tự chọn, đáp ứng tốt nhu cầu học tập HS - Rà soát, đánh giá kết đạt trường so với tiêu chuẩn trường THPT chuẩn quốc gia - Tổ chức thực qui trình xây dựng trường chuẩn quốc gia theo hướng dẫn Bộ Sở GD&ĐT - Vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý nên 117 ... lý trên, với cương vị Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Hà Nội tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, thành. .. lớn trường THPT địa bàn nội thành Hà Nội trình xây dựng trường chuẩn quốc gia 2.4 THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT QUẬN BA ĐèNH, ĐỐNG... lực để xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP QUẬN BA ĐèNH - ĐỐNG ĐA - TÂY HỒ, HÀ NỘI 34