Văn hóa ấn độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của geert hofstede Văn hóa ấn độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của geert hofstede Văn hóa ấn độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của geert hofstede Văn hóa ấn độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của geert hofstede Văn hóa ấn độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của geert hofstede Văn hóa ấn độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của geert hofstede Văn hóa ấn độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của geert hofstede
[ NGHIÊN CỨ U VĂN HÓA Ấ N ĐỘ] doanh Quốc tế Lời mở đầu Chương 1. Văn hóa Ấn Độ 1.1 Văn hóa 4 1.1.1 Khái niệm văn hóa 4 1.1.2 Văn hóa kinh doanh 5 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nền văn hóa Ấn Độ 6 1.2.1 Vị trí địa lý 6 1.2.2 Địa hình 6 1.2.3 Khí hậu – Tài nguyên thiên nhiên 9 1.3 Văn hóa Ấn Độ 10 1.3.1 Ngôn ngữ 10 1.3.2 Tôn giáo 11 1.3.3 Truyền thống - Phong tục 14 1.4 Văn hóa Ấn Độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của Geert - Hofstede 16 1.4.1 Khoảng cách quyền lực 17 1.4.2 Né tránh sự không rõ ràng 18 1.4.3 Tính mềm mỏng và tính cứng rắn 18 1.4.4 Chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân và định hướng dài hạn 19 Chương 2. Con người Ấn Độ và mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 2.1 Con người và doanh nhân Ấn Độ 21 2.1.1 Con người Ấn Độ 21 2.1.2 Doanh nhân Ấn Độ 24 Q u ả n t r ị Ki n h d o a n h Q u ố c t ế Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] 2.1.3 Tính cách người Ấn và doanh nhân Ấn Độ 26 2.1.4 Sự khác biệt của doanh nhân Ấn Độ với thế giới 28 2.2 Nền kinh tế Ấn Độ 30 2.2.1 Thời kỳ cổ đại đến khi bị Anh xâm chiếm làm thuộc địa 31 2.2.2 Thời kỳ thuộc địa 32 2.2.3 Thời kỳ sau khi độc lập 33 2.2.4 Thời kỳ sau 1991 35 2.3 Quan hệ bang giao Việt Nam - Ấn Độ 39 2.3.1 Từ trong lịch sử 39 2.3.2 Thời kì sau 1945 tới nay (2011) 43 Chương 3. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam khi hợp tác kinh doanh với người Ấn Độ 3.1 Trên góc độ vĩ mô 48 3.2 Trên góc độ vi mô 50 3.2.1 Hiểu về Ấn Độ 51 2 | P a g e Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] 3 | P a g e Ki n h d o a n h Q u ố c t ế Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] 3.2.2 Lưu ý khi tiếp xúc với người Ấn Độ 53 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU 4 | P a g e Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời. Thế giới nhìn nhận Ấn Độ như là một trong những nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Trong lịch sử, Ấn Độ đã phát triển nền văn hóa của họ đến mức rực rỡ hàng ngàn năm trước công nguyên. Ngày nay những di sản ấy vẫn còn. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Ấn Độ đã và đang đóng góp rất nhiều vào kho tàng văn hóa nhân loại. Không chỉ là thơ ca, nghệ thuật, tư tưởng triết học, những công trình kiến trúc nổi bật… mà nổi bật nhất là bao thế hệ con người tài hoa đang duy trì văn hóa của họ và đóng góp ngày càng nhiều cho nhân loại. Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, có diện tích ngày nay vào khoảng hơn 3,3 triệu km 2 , xếp hạng thứ 9 thế giới. Biên giới trên bộ Ấn Độ giáp với nhiều nước như Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bănglađét… và phần lớn nữa giáp Ấn Độ Dương. Ấn Độ tuy không có đường biên giới trực tiếp giáp với Việt Nam, nhưng bán đảo Đông Dương lại nằm trên bán đảo Trung Ấn. Về mặt dân số thì Ấn Độ hiện nay đứng hàng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc nhưng tương lai có thể vượt Trung Quốc. Dân số Ấn Độ hiện nay có cơ cấu dân số vàng và còn duy trì trong nhiều năm nữa. Người Ấn Độ nổi tiếng với các điệu múa, phụ nữ ăn mặc cầu kì và họ có nhiều điểm thú vị. Có một người khi lên một diễn đàn về du lịch nói rằng: sang Ấn Độ, anh ta trông thấy một phiến bia đá của đế quốc Anh ca ngượi người Anh đã anh hùng khi đánh tan quân mọi rợ Ấn Độ và thống trị đất nước Ấn suốt nhiều năm. Nếu như ở Việt Nam, ngay sau khi dành độc lập, chúng ta đã đập những thứ như thế nát như cám. Mà thực có vậy. Sức hút của Ấn Độ không chỉ ở diện tích lớn, dân số đông, lịch sử rực rỡ (con gái Ấn Độ có nét quyến rũ riêng, múa đẹp, nghệ thuật phong phú…) mà hiện nay, Ấn 5 | P a g e Ki n h d o a n h Q u ố c t ế Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Độ đang là nền kinh tế thứ 10 thế giới về quy mô. Trong tương lai gần, Ấn Độ sẽ là một cường quốc. Việt Nam cũng xác lập mối quan hệ với Ấn Độ từ lâu. Trước kia, cương vực của Việt Nam chủ yếu là ở miền Bắc và chịu ảnh hưởng nhiều của văn hóa Trung Quốc. Qua quá trình mở rộng lãnh thổ, người Việt Nam mở mang đất nước của mình đến những vùng đất phương Nam, những nơi chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, và từ đó văn hóa Ấn Độ một phần nào đó được hấp thu nhiều. Ngoài ra có thể kể đến Việt Nam đón nhận văn hóa Ấn Độ qua tôn giáo (Phật giáo) và giao thương… Nhưng xét cho cùng có một điểm chính yếu mà các sử gia đánh giá, đó là Việt Nam và Ấn Độ giao lưu văn hóa là do hợp tác, dung hòa nhau. Khác hẳn cách Việt Nam hấp thụ văn hóa Trung Quốc, đa phần từ đối đầu, thù địch. Mặc dù vậy, ảnh hưởng của Ấn Độ lên Việt Nam không nhiều như Trung Quốc. Do vậy ngày nay, Ấn Độ vẫn xa lạ với nhiều người Việt Nam. Việc giao thương cũng như các công trình nghiên cứu ở Việt Nam về Ấn Độ cũng chưa thực sự nhiều. Điều này cần phải thay đổi. Tư tưởng của nhân loại thật vĩ đại và phong phú. Người Việt Nam nên biết nhiều hơn ngoài những cái cũ nát của tư tưởng phong kiến Trung Quốc. Nếu như có thể tiếp nhận tư tưởng mới thì cũng là điều mà chúng ta đáng làm, sẽ có nhiều khác biệt thú vị và nhiều điều để chúng ta so sánh. Điều này ngày nay thực sự cần thay đồi. Việt Nam và Ấn Độ có nhiều điểm tương đồng. Cả hai đều ở châu Á, giao lưu đã có từ rất lâu, cả hai trong thế kỉ XX đều bị thống trị bởi ngoại bang và giành độc lập trong khoảng thời gian gần như nhau. Và quan trọng nhất là ngày nay cũng giống như trong lịch sử, mối quan hệ giữa hai nước vẫn là hợp tác và bổ sung là chủ yếu. Trong bối cảnh Ấn Độ hiện nay đang 6 | P a g e Ki n h d o a n h Q u ố c t ế Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] trên đà phát triển mạnh và triển vọng lớn trong tương lai, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, người Ấn Độ ngày nay nói tiếng Anh là chủ yếu, khoảng cách địa lý lại không quá xa. Đó là các yếu tố mà doanh nhân cả hai nước cần đặc biệt phải quan tâm. Việc Việt Nam chậm trễ trong quan hệ kinh tế với Ấn Độ là một sai lầm về tầm nhìn. Nhận thấy việc nghiên cứu về Ấn Độ có nhiều điều thú vị. Chúng ta biết quá ít về Ấn Độ mà đã dành quá nhiều sự “ưu ái” không đáng cho Trung Quốc. Thực sự đây có thể là một con đường mới dù rằng con đường này chúng ta nên đi từ lâu. Tức là Việt Nam ngày nay, nhất là các doanh nhân cần hiểu nhiều hơn về Ấn Độ và hợp tác với họ. Trong mọi quan hệ, nếu quan hệ kinh tế tốt đẹp thì có thể dẫn tới nhiều ích lợi khác. Giao thương ngay từ trong lịch sử đã được coi trọng và ngày nay vẫn vậy. Hiểu nhau và giao lưu với nhau sẽ dẫn tới nhiểu lợi ích cho cả hai. Chương 1 Văn hóa Ấn Độ 7 | P a g e Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] 1.1 Văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Theo định nghĩa của UNESSCO: Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia. Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, trị thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”. Có một định nghĩa được nhiều người chấp nhận của Edward Tylor: "Văn hoá là tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen và bất kỳ năng lực hay hành vi nào khác mà mỗi một cá nhân với tư cách là thành viên của xã hội đạt được". 8 | P a g e Ki n h d o a n h Q u ố c t ế Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Còn theo Geert Hofstede, một chuyên gia về sự khác biệt trong so sánh giữa các nền văn hóa và quản lý đã định nghĩa văn hóa là “Một chương trình chung của trí tuệ phân biệt thành viên của nhóm người này với nhóm người khác… Văn hóa theo nghĩa này bào gồm hệ thống các giá trị và các giá trị giữa tòa nhà văn hóa”. Tóm lại, văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và con người, con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. 1.1.2 Văn hóa kinh doanh Chúng ta đều biết văn hoá là biểu hiện hành vi, tư duy và tình cảm đã ăn sâu hay bị ảnh hưởng qua học hỏi và là điểm đặc thù của một nhóm người chứ không phải của một cá nhân. Hành vi thể hiện ở các hành động, trong khi tư duy và tình cảm thể hiện nội tâm và tri thức của con người. Ở một mức độ nhất định, văn hoá có liên quan đến các quy chuẩn hay phong cách xử sự truyền thống của một nhóm người hình thành qua thời gian. Ở mức độ sâu sắc hơn, văn hoá là những giá trị mặc nhiên được chia sẻ trong một nhóm người, ấn định cái gì quan trọng, cái gì tốt và cái gì xấu. Những giá trị này nhất quán với quy tắc nhóm, nghĩa là các quy tắc xử sự phản ánh các giá trị, và ngược lại, các giá trị phản ánh quy tắc xử sự. 9 | P a g e Ki n h d o a n h Q u ố c t ế Q u ả n tr ị Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Với cách tiếp cận về văn hóa như trên, có thể hiểu: Văn hoá kinh doanh một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó. Văn hoá kinh doanh là những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh. Các giá trị văn hóa này được dùng để đánh giá các hành vi, do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên trong doanh nghiệp như một chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vần đề mà họ phải đối mặt. Văn hoá kinh doanh không chỉ tạo ra tiêu chí cho cách thức kinh doanh hằng ngày mà còn tạo ra những khuôn mẫu chung về quan điểm và động cơ trong kinh doanh. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nền văn hóa Ấn Độ 1.2.1 Vị trí địa lý Nằm ở một khu vực tương đối biệt lập, phía bắc là dãy Himalaya sừng sững, phía nam là biển rộng mênh mông đã tạo nên cho đất nước Ấn Độ một vị trí đặc biệt, ngăn cách với thế giới xung quanh, cho nên Ấn Độ đã xây dựng được cho mình một nền văn hóa tương đối biệt lập, ít chịu ảnh hưởng từ bên ngoài. Đồng thời, cũng do chính vì có địa hình núi cao, biển rộng bao quanh nên hầu như người Ấn Độ ít quan tâm đến thế giới bên ngoài lãnh thổ của mình, đồng thời ít có ý thức đối phó với giặc ngoại xâm từ bên ngoài tiến vào. 10 | P a g e [...]... mùa xuân… 1.4 Văn hóa Ấn Độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của Geert Hofstede Qu 27 | P a g e ị n tr ả ế ct Quản trị Kinh doanh Quốc tế ố [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Kinh doanh Qu Để tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ nói chung hoặc một doanh nghiệp nói riêng không thể không xem xét các nguồn tác động vào văn hóa doanh nghiệp, trong đó phải kể đến nguồn từ văn hóa dân tộc, văn hóa vùng và văn hóa cá nhân... biệt là văn hóa của người đứng đầu tổ chức Văn hóa doanh nghiệp trước hết ảnh hưởng rất sâu đậm bởi văn hóa dân tộc Do đó, khi muốn làm ăn với đối tác từ Ấn Độ, ta cần tìm hiểu kỹ lưỡng văn hóa dân tộc họ Qu 28 | P a g e Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Xem xét ảnh hưởng của văn hóa dân tộc người ta thường dựa vào một số tiêu chí để phân biệt mức độ ảnh hưởng của văn hóa dân tộc... và tính cứng rắn Nền văn hóa mang tính cứng rắn là nền văn hóa có khuynh hướng đề cao những giá trị như tiền bạc, địa vị, danh tiếng, thử thách… Trái lại, nền văn hóa mang tính mềm mỏng sẽ đề cao các giá trị như mối quan hệ, sự hợp tác, sự an toàn… Vậy văn hóa Ấn Độ được đánh giá là nền văn hóa như thế nào ? 31 | P a g e ị n tr ả Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Chỉ số MAS (Masculinity)... LTO của Ấn Độ được đánh giá là 61 điểm, có nghĩa là văn hóa Ấn Độ mang định hướng dài hạn Điều này là hoàn toàn chính xác Từ hàng ngàn năm trước, Ấn Độ đã hình thành và xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt, do vị trí địa lý, địa hình… mà trở nên tách biệt với bên 33 | P a g e ị n tr Quản trị Kinh doanh Quốc tế ả [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] ngoài Nhưng sau quá trình thương mại, giao lưu văn hóa. .. bao lâu nữa theo dự đoán của giới chuyên gia, Ấn Độ sẽ trở thành cường quốc trên thế giới Những điều Ấn Độ làm được khiến Việt Nam phải khâm phục và cần nhìn nhận lại mình 35 | P a g e ị n tr ế ct ả Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] ố Kinh doanh Qu ị n tr ả Qu Nếu như ngày nay, Trung Quốc được coi là công xưởng của thế giới thì Ấn Độ được gọi là văn phòng của thế giới Theo suy nghĩ... toàn miền Bắc Ấn theo đạo Hồi, trong đó có tỉnh Ghaznawid, nay là nước Afganistan Vào năm 1206, Thổ Nhĩ Kỳ cai trị Ấn Độ đã biến nước này thành "Quốc Gia Hồi Giáo Ấn Độ" (Muslim State of India) đặt thủ đô tại La Hore Qu 22 | P a g e ịị n tr ả Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Năm 155 5, Hoàng Đế Humayun của đế quốc Mông Cổ Hồi Giáo (Mughuls) chiếm toàn thể lãnh thổ Ấn Độ và cai trị... Sau khi Ấn Độ đã được độc lập, Chuyển pháp luân (Dharmacakra) của Phật giáo được xem là biểu tượng của quốc gia và được gắn trên quốc kỳ Ấn Độ, cũng như đầu cột hình sư tử nổi tiếng của vua A Dục đã trở thành con dấu của nước cộng hòa Ấn Độ Những di sản của Phật giáo này đối với đời sống hàng ngày của chúng ta phải được duy trì vô hạn Hãy để những biểu tượng của lý tưởng Hòa bình và Giác ngộ của Phật... nghĩa cá nhân và định hướng dài hạn Ngoài các chỉ tiêu trên, Geert – Hofstede còn nêu ra 2 chỉ tiêu khác để phân biệt các nền văn hóa, đó là chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân và định hướng dài hạn Theo xếp loại của ITIM, chỉ số đo lường khuynh hướng đề cao vai trò cá nhân trong xã hội IDV (Individualism) và chỉ số đo lường tính dài hạn nền văn hóa LTO (Long-Term Orientation) của Ấn Độ lần lượt là 48... của con người Nhìn chung sông núi, thiên nhiên còn in đậm ảnh hưởng của mình lên văn hóa tâm linh Ấn Độ, một dân tộc khuôn hình theo sông núi, một ế ct ố Kinh doanh Qu mảnh đất đầy rẫy thần linh và truyền thuyết 1.3 Văn hóa Ấn Độ Ấn Độ có một di sản văn hóa phong phú và đặc trưng duy nhất, và họ luôn tìm cách giữ gìn những truyền thống của mình trong suốt thời kỳ lịch sử trong khi vẫn hấp thụ các phong... biết, người Ấn rất hiếu khách, nhất là đối với du khách nước ngoài Chính vì lẽ đó mà du lịch ở Ấn Độ rất phát triển và mang lại nguồn thu lớn cho quốc gia mỗi năm Tóm lại, theo các tiêu chí của Geert – Hofstede, Ấn Độ được đánh giá là quốc gia có khoảng cách quyền lực cao, đồng thời có nền văn hóa mang tính cứng rắn và dài hạn Qu 34 | P a g e Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Chương . U VĂN HÓA Ấ N ĐỘ] doanh Quốc tế Lời mở đầu Chương 1. Văn hóa Ấn Độ 1.1 Văn hóa 4 1.1.1 Khái niệm văn hóa 4 1.1.2 Văn hóa kinh doanh 5 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nền văn hóa Ấn Độ. nguyên thiên nhiên 9 1.3 Văn hóa Ấn Độ 10 1.3.1 Ngôn ngữ 10 1.3.2 Tôn giáo 11 1.3.3 Truyền thống - Phong tục 14 1.4 Văn hóa Ấn Độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của Geert - Hofstede 16 1.4.1 Khoảng. CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ] Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời. Thế giới nhìn nhận Ấn Độ như là một trong những nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Trong lịch sử, Ấn Độ