Nếu chỉ xét với người Việt, giai đoạn lịch sử trước khi mở rộng đất nước từ các Vương quốc Phù Nam, Chân Lạp thì có lẽ ít có ảnh hưởng từ Ấn Độ. Nếu có thì chỉ là Phật giáo.
Phật Giáo được truyền đến Việt Nam cách nay khoảng 2000 năm, do nhà sư người Ấn
Độ là Marajivaca (Ma Ha Kỳ Vực) truyền bá đạo Phật vào Việt Nam năm 188 trước Công Nguyên. Có nhiều bằng chứng cho thấy Phật giáo du nhập vào Việt Nam tại thời điểm trước sau công lịch xê dịch một, hai thế kỉ. Việt Nam có thể được coi là xứ sở tiếp nhận Phật giáo sớm hơn, là nguồn cung cấp tu sĩ và kinh sách đầu tiên cho Trung Quốc, nhưng Việt Nam lại chịu một sự truyền giáo ngược khi các văn bản kinh sách bằng tiếng Hán được truyền vào từ Trung Quốc. Như vậy, Việt Nam mọi mặt vẫn bị ảnh hưởng từ Trung Quốc rất nhiều, nhất là qua thời gian dài nô lệ, nên giao lưu văn hóa với Ấn Độ của người Việt là ít.
Kinh doanh Qu ố
c t ế ả n tr ị
Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ]
Nói chung lịch sử mở cõi của người Việt trải qua không dưới 700 năm là một quá trình lâu dài và phức tạp. Người Việt ít giao lưu văn hóa với người Ấn Độ nhưng trong quá trình m ở cõi, người Việt đã hợp nhất lãnh thổ của các vương quốc Chămpa, Chân Lạp để hợp thành nhà nước Việt Nam như hiện nay. Lãnh thổ của Chămpa và Chân Lạp tương ứng với phần từ miền Trung tới Đồng bằng sông Cửu Long trên dải đất hình chữ S.
Chămpa và Chân Lạp lại là những quốc gia ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa Ấn Độ. Vương quốc Chân Lạp chẳng hạn, trước đó là Vương quốc Phù Nam. Ngay cả chữ viết của người Phù Nam cũng được coi là có nguồn gốc Ấn Độ. Mà không đâu xa, những di chỉ văn hóa mà ngày nay chúng ta tìm thấy như các tháp Chăm, các di
Kinh doanh Qu ố
c t ế ả n tr ị
Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ]
tích văn hóa Óc Eo… đều có thể thấy là mang nặng ảnh hưởng của Ấn Độ. Và vì thế, người Việt dần tiếp xúc ngày một nhiều hơn với các giá trị văn hóa như thế thì việc ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi
văn hóa Ấn Độ là việc có thể.
Các vương quốc Chiêm Thành (Chăm) và Phù Nam thế kỷ I đến VII
Như vậy việc người Việt giao lưu văn hóa và chịu ảnh hưởng của Văn hóa Ấn là việc có thật trong lịch sử. Ngày nay, vấn đề chủ quyền đã khác, cùng với sự kiên cường và không chịu khuất phục của người Việt thì ảnh hưởng của các đất nước khác lên đất nước chúng ta là có nhưng không nhiều. Ngay cả Trung quốc, Ấn Độ, thậm chí cả ảnh hưởng của Pháp, Mỹ cũng không còn. Nhưng lịch sử đã xảy ra như
ả n tr ị
Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ]
thế và đã có một thời kì chúng ta tiếp nhận một số giá trị văn hóa nước ngoài. Điều này không có gì là lạ nhất là khi chúng ta ở một vị trí địa lý như vậy.
Tháp Chăm Thánh địa Mỹ Sơn-di sản văn hóa thế giới (ChămPa)
(Thánh địa Mỹ Sơn là trung tâm tế lễ, là nơi giao nối giữa con người và thần linh của vương quốc Chiêm Thành xưa, giống như vai trò lễ đài của quốc gia. Đây là công trình duy nhất ở Đông Nam Á mang ảnh hưởng cuả Ấn Độ về vấn đề vấn đề này. Vì vậy công trình này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới từ rất sớm, biểu đạt quá trình giao lưu văn hóa lâu dài.)
Ngoài ra còn phải nói đến giao lưu thương mại giữa Việt Nam và Ấn Độ trong lịch sử. Con đường tơ lụa trên biển cũng đi qua Việt Nam và Hội An - ngày nay là một di sản thế giới là minh chứng. Hầu như các quốc gia Đông Nam Á khác ngoài Việt Nam thì đều chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ. Việt Nam giống như con đê ngăn lại dòng thác văn hóa Tầu.
ả n tr ị Qu ả n tr ị Kinh doanh Qu ố c t ế
Quản trị Kinh doanh Quốc tế [NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẤN ĐỘ]
Tóm lại, miền Bắc Việt Nam trước kia chịu ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc, còn các quốc gia cổ ở miền Nam và Nam Trung Bộ thì chịu ảnh hưởng nhiều từ Ấn Độ. Sau này nước Việt Nam lại bị tác động nhiều bởi văn hóa châu Âu như Nga, Pháp, Mỹ. Nhưng nước Việt Nam này nay là một quốc gia độc lập. Trong bối cảnh đó Việt Nam vẫn chú trọng và ngày càng mạnh quan hệ với Ấn Độ.