Đề tài : Các khuynh hướng cơ bản của lý luận văn học hiện đại trên thế giới và việt nam

320 958 1
Đề tài : Các khuynh hướng cơ bản của lý luận văn học hiện đại trên thế giới và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX03/06-10 Đề tài: CÁC KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Mã số:KX.03.04/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài:GsTsKh BÙI VĂN BA Cơ quan chủ trì:ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 7882 22/4/2010 Hà nội 2009 DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU: 1)GsTsKh Bùi Văn Ba Đại học Sư phạm Hà nội 2)GsTs Trần Đình Sử -nt- 3)PgsTs La Khắc Hòa -nt- 4)PgsTsKh Nguyễn Nghĩa Trọng -nt- 5)PgsTs Lê Lưu Oanh -nt- 6)PgsTs Trần Mạnh Tiến -nt- 7)PgsTs Phùng Ngọc Kiếm -nt- 8)PgsTs Nguyễn Văn Dân Viện Thông tin Khoa học xã hội 9)PgsTs Ngô Văn Giá Đại học Văn hóa Hà nội 10)PgsTs Nguyễn Duy Bắc Học viện CT&HC quốc gia HCM MỤC LỤC: Mở đầu:Mục đích phương pháp luận nghiên cứu T.4 PHẦN MỘT: LÝ LUẬN VĂN HỌC THẾ GIỚI THẾ KỶ XX Chương Một:Lý luận văn học Âu Mỹ kỷ XX Chương Hai:Lý luận văn học Nga Đông Âu thời hậu Xô-viết 53 Chương Ba:Lý luận văn học Trung quốc thời Cải cách mở cửa 77 PHẦN HAI:LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX 97 Chương Bốn:Lý luận văn học Việt nam giai đoạn1900-45 98 Chương Năm:Lý luận văn học Việt nam giai đoạn1945-85 128 Chương Sáu:Lý luận văn học Việt nam thời kỳ Đổi sau1986 154 PHẦN BA;CÁC GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG HIỆN ĐẠI HÓA LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY 174 Chương Bảy:Xác lập phương hướng Dân tộc-hiện đại nghiên cứu lý luận văn học 174 Chương Tám:Xây dựng hệ thống chương trình giảng dạy lý luận văn hoc cho cấp học (Cử nhân,Thạc sĩ,Tiến sĩ) Kết luận 216 251-264 Tài liệu tham khảo: Danh mục sách báo thứ tiếng Việt,Trung Nga,Anh,Pháp—20trang) MỞ ĐẦU: MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU Nếu Tóm tắt ngắn gọn lại có kèm theo Phụ lục kết hoạt động khác, báo cáo Tổng hợp có độ dài gần trăm trang, lại tập trung vào kết nghiên cứu đề tài nhánh: I)Lý luận văn học giới kỷ XX; II)Lý luận văn học Việt nam kỷ XX ;III)Các giải pháp cho đường đại hóa lý luận văn học Việt nam( 1160 trang ) Kết nghiên cứu khơng thể tách rời với mục đích phương pháp nghiên cứu, điều vốn trình bày cặn kẽ với vấn đề khác Thuyết minh trước đây, xin nhắc lai điểm cần thiết Hầu văn học lớn giới vốn có sở lý luận phong phú sâu sắc họ.Vốn khơng thừa hưởng truyền thống giàu có thi học,nền văn học hôm nay, đường lối quan điểm cốt lõi, không nghèo nàn, mà phải tiến lên xây dựng cho lý luận văn học phong phú mà vững chắc, vừa giữ vững định hướng, vừa hàm chứa cho tinh hoa thi học dân tộc nhân loại, đủ sức giải vấn đề văn học kỷ mới,với bối cảnh toàn cầu hoá Tất nhiên tinh hoa thi học dân tộc nhân loại vô cùng, trước mắt bắt tay từ kỷ XX mục đích yêu cầu đề tài bước khởi đầu quan trọng thiết Về mặt phương pháp nghiên cứu,thì trước hết khơng phải chỗ tuyên bố suông phương pháp lạ, mà chỗ có vận dụng cách thích hợp hữu hiệu vào đối tượng nghiên cứu hay không? Việc nghiên cứu lý luận văn học hiên nước ta thường phiến diện sai lạc khơng nghiêm túc qn triệt phương pháp nghiên cứu bản.Cho nên dù xem thí dụ giản đơn cần lưu ý lai phương pháp thông dụng sau: + Phương pháp hệ thống: Phải xem đối tượng nghiên cứu hệ thống, điều sơ khởi phải khảo sát cho hết thành phần yếu tố Thí dụ nói phải tiếp thu tinh hoa lý luận văn học giới q, giới khơng phải có phương Tây, mà cịn có phương Đơng Ngay riêng lý luận văn học phương Tây kỷ vừa qua có đến vài mươi trường phái Tránh lối xuất phát từ dị ứng tình hình nước, tìm đối lập từ trường phái phương Tây để thổi phồng bơm to lên cho toàn lý luận phương Tây Thật phương Tây đâu có loại lý luận tiếp cận nội từ văn (Chủ nghĩa hình thức, Phê bình mới, Chủ nghĩa cấu trúc.v.v…), mà cịn có nhiều loại hình lý luận tiếp cận văn học từ thực đến chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận, qua chuyên ngành xã hội học, tâm lý hoc., văn hố học.v.v…Khơng nên lúc quên lý luận phương Tây kỷ XX trường phái thế,cho nên trường phái phê phán trường phái bình thường Cho nên ca ngợi chiều trường phái đó,thì liền gặp đối thủ bị mua cười phương Tây + Phương pháp lịch sử với yêu cầu tối thiểu phải xem xét đối tượng nghiên cứu diễn biến Điều đòi hỏi phải quán triệt tất cấp độ từ vĩ mơ đến vi mơ Thí dụ lý luận văn học phương Tây kỷ XX đâu dừng lý luận đại, mà diễn biến thành lý luận hậu đại, chí cịn đến lý luận “Sau hậu đại”(Beyond postmodernism) Rồi trường phái chủ nghĩa cấu trúc diễn biến qua “Chủ nghĩa cấu trúc sinh thành” (structuralisme génétique) đến “chủ nghĩa hậu cấu trúc”(Post-structuralisme) Ngay lý thuyết “tâm thức bộ”(psychisme) với kết cấu tâm lý ba tầng S.Freud,nhưng mang nội dung khác trước sau năm 1920.v.v… Có thể thấy không tư theo phương pháp bản,thì có nguy “sai ly, dặm” Tất nhiên phương pháp tỏ không đủ đối tượng nghiên cứu phong phú phức tạp mà mục tiêu lại tập trung đề tài Tuy không đặt vấn đề phải trình bày đối sánh trực diên, tư duy,buộc người nghiên cứu phải cọ xát, đối chiếu nhiều trường phái lý luận nhiều nước khác nhau,lại ý điều bổ ích cho văn học Việt nam ngày Như phải vận dụng lý thuyết phương pháp chuyên ngành khoa học mẻ nước ta, Thi học so sánh (Comparative poetics) Ở xin nêu điều vận dụng vào đề tài Một Thi học so sánh nội văn hoá (Intracultural comparative poetics) phù hợp với việc so sánh Thi học ta với Trung quốc,cùng ý thức hệ gần gũi nguồn văn hố Nhưng có phóng đại tương đồng để bệ nguyên si tất Trung quốc, cịn có khu biệt lịch sử tâm lý dân tộc Thứ hai Thi học so sánh xun văn hố (Intercultural comparative poetics) thích hợp với việc so sánh thi học ta với Nga (hiện nay) Âu Mỹ, khác biệt ý thức hệ nguồn văn hoá Nhưng thổi phồng khác biệt, có quy luật chung tiến trình lịch sử tâm lý nhân loại, nghĩa có khía cạnh tương thích hấp thu, miễn phải tinh tế việc vượt qua khác biệt nguồn văn hố ý thức hệ… Nói rộng vấn đề ra, cần phải thấy thêm đề tài buộc phải tiếp cận với nhiều tượng lý luận đông tây vốn khuynh hướng quan điểm với chúng ta,thì phương pháp tư tưởng bao trùm phải nào? Khơng tốt sức học tập thái độ tác gia kinh điển hệ tư tưỏng khác, chẳng hạn triết học Hégel vứt bỏ chủ nghĩa tâm dù tâm khách quan,nhưng gạn lọc lai “hạt nhân hợp lý” phép biện chứng Anghen có nói rõ triết học Hégel mang kết cấu tâm” xương khung tứ chi tồ kiến trúc nó; cần người khơng dừng bước trứơc cách vơ vị,mà sâu vào lâu đài phát vô số châu báu mang giá trị dồi cho đến ngày nay” Đánh giá chủ nghĩa tâm thông minh tốt chủ nghĩa vật ngu xuẩn, Lênin khẳng định: “Theo quan điểm chủ nghĩa vật thơ lổ, giản đơn, siêu hình, chủ nghĩa tâm triết học ngu xuẩn Trái lại, theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa tâm triết học phiến diện thái (một thổi phồng bơm to) đặc trưng, mặt, giới hạn nhận thức thành tuyệt đối, tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiên, thần thánhhoá”(Bút ký triết học) Nên chi, đứng vững mảnh đất thực tiễn, tước bỏ tuyệt đối hoá, thần thánh hoá, phiến diện thái tạo nên, chủ nghĩa vật biện chứng thường thu lại những”hạt nhân hợp lý” chủ nghĩa tâm triết học, dù tâm chủ quan hay khách quan Chúng cho khái niệm ấn tượng, trực giác,vô thức, sinh.v.v… khơng phải bịa đặt, mà nhiều có cứ, cần phải “cứu vớt” khỏi hệ thống mà chúng bị thổi phồng lên Và Lênin cịn nói: “Bác bỏ hệ thống triết học khơng có nghĩa vứt bỏ nó, mà phải phát triển tiếp tục Khơng phải thay đối lập phiến diện khác, mà phải đưa vào cao hơn” (Bút ký triết học) Cứu vớt hạt nhân hợp lý tức đã’khơng vứt bỏ…khơng thay đối lập phiến diện khác”, giữ nguyên, gán ghép cách máy móc,mà phải phát triển tiếp tục…phải đưa vào cao hơn” Chúng cho sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, cần đưa khái niệm trực giác, vô thức.v.v… vào hệ thông lý luận văn học chúng ta, miễn phải xác định cho vị chúng với tư cách yếu tố hệ thống Hiển nhiên cơng việc vơ khó khăn, phức tạp, địi hỏi nỗ lực phấn đấu lâu dài tập thể đội ngũ chuyên gia Còn nhiệm vụ đề tài khái quát vận đông lý luận văn học tk XX giói Việt nam, sở có nêu giải pháp có tính chất phương hướng chung mà thơi Tuy nhiên dù mô tả, tường thuật, phân tích đối tưọng tiềm ẩn bên sau khuynh hướng Do đó, mơt khía cạnh quan trọng khuynh hướng vứt bỏ hệ thống bị thổi phịng bơm to có tính chất cực đoan, phải sức cứu vớt hạt nhân hợp lý Hiển nhiên tỉ lệ vứt bỏ với cứu vớt tuỳ theo đối tượng cụ thể, theo số chung Phương pháp phải tương ứng với đơí tượng, đề tài rộng,cho nên thật có hàm chứa hệ thông đối tượng khác cấp độ bình diện,do khía cạnh phương pháp cụ thể hoà tan khikhảo sát đội tượng Ở phần Mở đầu cần thiết nêu lên điều tổng quát mang tính chất phương pháp luận chung mà thơi PHẦN MỘT LÝ LUẬN VĂN HỌC THẾ GIỚI THẾ KỶ XX Căn theo hướng dẫn Bộ, Đề tài nhánh I) gồm tiểu nhánh Lý luận văn học Âu Mỹ kỷ XX, Lý luận văn học Nga Đông Âu sau Liên xô giải thể Lý luận văn học Trung quốc thời Cải cách mở cửa Chươngmột: LÝ LUẬN VĂN HỌC ÂU MỸ THẾ KỈ XX Trong hướng dẫn đấu thầu Nhà nước đề tài này, riêng phần lý luận văn học phương Tây “yêu cầu” phải viết suốt kỷ XX, lại với muc tiêu chủ yếu là”làm rõ khuynh hướng từ 20 năm cuối tk đến nay” Như phần đầu khoảng 2/3 kỷ XX mà sau gọi I) Lý luận văn hoc hiên đại phải viết, nên ngắn gọn (chỉ chuyên đề), vả lý luận văn học đại phương Tây dù tương đối quen thuộc ta Ngay nhóm nghiên cứu chung tơi vốn có cơng trình dày dặn mặt này,nay khơng nên lặp lại Tất nhiên ngắn gọn khơng có nghĩa tóm tắt sơ lược, mà phải có khái quát nâng cao đặc điểm diễn biến, loại hình Tiếp theo, phần II) Lý luận văn học hậu hiên đại Tất nhiên lý luận văn học đại hậu đai hố sâu ngăn cách tuyệt đối lý luận văn học hậu đại nằm trọn hai mươi năm cuối kỷ Sự thật năm 60 trở có cài lược chúng với Dù lý luận văn học hậu đại mẻ ta,cần nghiên cứu cách có hệ thống từ đầu (4 chuyên đề) Ngồi phần Lý luận văn học mác-xít phương Tây (2 chuyên đề) trào lưu lớn chạy dài gần suốt kỷ, loại lý luận văn học mác-xít có giá trị tham khảo Lý luận văn học Mác Lênin A) LÝ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI I)Đặc điểm diễn biến lý luận văn học đại Thế kỷ XX, khoa học phát triển siêu tốc, có nhiều biến động xã hội lớn lao.Ra đời bối cảnh vậy, lý luận văn học đại phương Tây khơng thể khơng có thay đổi sâu rộng,cho nên trước hết cần có khái quát đặc điểm chung 1) Một lý luận đổi triệt để Có thể nói với hệ thống đồ sộ mình, mỹ học Hégel tk XIX tập trung nhiều thành tựu truyền thống mỹ học phương Tây, tràn đầy tính chất tư biện, lý tính cực đoan Các trường phái lý luận phê bình văn học lớn kỷ XX chống lại tính chất lý tính phi nhân bản, phi thực chứng Nhưng tuỳ theo trọng điểm phê phán, mà phân loại tổng quát thành hai khuynh hướng chủ đạo, tất nhiên có chỗ giao thoa “thiên nhân bản”và “thiên khoa học”, manh nha từ cuối tk XIX Schopenhauer Nietzsche xây dựng hệ thống triết học mỹ học ý chí (Voluntarism) mở đầu cho khuynh hướng xuất phát từ người sinh tồn thực tế với trạng thái yếu tố tâm lý nó, để xây dựng khái niệm hạt nhân hệ thống triết học mỹ học phi lý tính chống lại Hégel Từ trào lưu lý luận phê bình “thiên nhân bản” dồn dập đời đầu tk XX: chủ nghĩa trực giác H Bergson với khái niệm hạt nhân “trực giác”, phân tâm học Freud với khái niệm hạt nhân “vô thức năng”, tâm phân học K.G.Zung với khái niệm hạt nhân “vô thức tập thể”.v.v Mặt khác, kỷ XIX, chủ nghĩa thực chứng A.Comte lại phê phán khía cạnh tư biện siêu hình Hégel,chủ trương xây dựng lại triết học dựa khảo sát thực chứng mang tính chất khoa học chủ nghĩa (scientiste) Trường phái văn hoá - lịch sử H.Taine dựa sở triết học này, cho động lực chung cho phát triển văn hố nghệ thuật bao gồm chủng tộc, mơi trường ,thời điểm thứ khảo chứng Nhưng tư tưởng thực chứng đến tk XX diễn biến thành hai dạng Dạng thứ thực chứng từ kinh nghiệm, thí dụ chủ nghĩa kinh nghiệm tự nhiên J.Dewey, sở triết học trường phái lý luận phê bình thực dụng chủ nghĩa v.v… Dạng thứ hai thực chứng từ ngôn ngữ, thí dụ chủ nghĩa logic thực chứng, sở triết học trường phái lý luận phê bình Ngữ nghĩa học v.v … 2) Một lý luận phong phú đa dạng Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX gắn bó với loại triết học khác nhau: chủ nghĩa trực giác, chủ nghĩa sinh, tượng luận v.v Nhưng có nhiều trường phái đặt sở lý thuyết từ tâm lý học, xã hội học, ngôn ngữ học v.v Mặt khác, lý luận phê bình phương Tây kỷ XX gắn bó với thực tiễn sáng tác, trường phái phân tâm học loại sáng tác “dòng ý thức” siêu thực v.v…Tiếp cận từ nhiều ngành khoa học, lại gắn bó với thực tiễn sáng tác, lý luận phê bình phương Tây kỷ XX mang nội dung phong phú Thí dụ vấn đề thể văn học nghệ thuật triển khai nhiều quan hệ toàn diện.với chủ thể nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật công chúng nghệ thuật v.v… Mỗi vấn đề lại hàm chứa kiến thức, hình thành nên thuật ngữ, khái niệm mẻ Như công chúng văn học, có người đọc tiềm ẩn, người đọc mạo danh, người đọc hư cấu, người đọc ý hướng, tầm đón, tiền lý giải, dung hợp tầm nhìn v.v… 3)Một lý luận phát triển không ngừng Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX phong phú cấp độ trường phái đến mươi,ngang số lượng với ngàn năm Số lượng nhiều có nghĩa triển khai phong phú không gian đồng đại, mà cịn diễn biến nhanh chóng thời gian lịch đại Ngay trường phái lớn chủ nghĩa sinh chủ nghĩa cấu trúc cực thịnh mười năm, sau bị thay dần Dù phát triển dồn dập, tất yếu có tình trạng gối đầu, đan xen, trừ giai đoạn manh nha, có tính chất “tiền thân” vào cuối kỷ XIX, lý luận phê bình hàng chục thập kỷ qua, khó phân đoạn rạch rịi Tuy nhiên tạm hình dung thành ba 10 làm đề tài luận văn luận án liên quan đến Lich sử văn hoc,chứ khơng có đề tài Lý thuyết văn học,vì khó.Cho nên trừ việc tự đào tạo ra, chưa đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ Lý luận văn học đích thực Gần đổi lại thành chuyên ngành Lý luận văn hoc rồi,nhưng cịn nhiều vấn đề quan trọng khác nữa.Có phần khác với nước,chúng ta thường thiên chuyện làm luận án,mà coi nhẹ việc học tập chuyên đề.Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến chất lượng thấp luận án, khơng có mới.Đúng làm luận án phải có tư sáng tạo,phải động não suy nghĩ nhiều được.Nhưng người ta suy nghĩ đầu lỗng Phải có kiến thức làm chất liệu cơng cụ tư sáng tạo được.Nếu nói nghiên cứu Lý luận văn học khó phải học nhiều làm Phải nỗ lực học hỏi kiến thức lịch sử đại chuyên ngành Lý luận văn hoc!Bởi dù kiến thức lịch sử hay đại tiềm ẩn,cũng ”mã hóa” bên phương pháp tư đưa lại kiến thức đó,như chúng đồng thời cung cấp cho người nghiên cứu nhiều kinh nghiệm đường tìm tịi,khám phá.Trang bị kiến thức đầy đủ thiết lâp hệ thống “ phản biện ngầm” để tự ngăn chặn ý tưởng,thậm chí kết cỏ vẻ phát ghê gớm,nhưng hóa người ta khám phá phản bác từ lâu rồi.v.v Theo tinh thần phải nói chương trình đào tạo Thạc sĩ vàTiến Lý luận văn học đích thực nước ta,tuy khơng đồng theo nơi,nhưng nhìn chung nhiều cịn sơ sài Chúng tơi thử đề xuất hệ thống chương trình chun đề có phần mẻ,nhưng bước đầu cố gắng hội đủ cấp độ bình diện:có cấp Thạc sĩ Tiến sĩ liên thơng với nhau;có quan điểm phương pháp,nhưng chủ yếu kiến thức,vì kiến thức đích thực có tiềm chuyển hóa thành quan điểm phương pháp đắn.Có kiến thức lịch sử ổn định,nhưng chủ yếu kiến thức đại mở ra.Có Đơng,có Tây,có bắt 26 buộc tự chọn.v.v…Tổng hợp lại thành 25 chun đề,phân cho nhóm chương trình sau: 1o)Nhóm chuyên đề kiến thức lịch sử cho cấp Thạc sĩ: Tư tưởng văn nghệ Mác Lênin,Hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt nam,Lý luận văn học Việt nam đầu kỷ XX,Lý luận văn học cổ điển phương Đông,Lý luận văn học hiên đại phương Tây 2o)Nhóm chuyên đề kiến thức hiên đại cho cấp Thạc sĩ: Đặc trưng văn học,Tiếp nhận văn học,Thể loại văn học,Tiến trình văn học,Phê bình văn hoc 3o)Nhóm chuyên đề kiến thức đại cho cấp Tiến sĩ: Thi pháp học,Tự học,Ký hiệu học,Thi học so sánh,Phương pháp luận Lý luận văn hoc 4o)Nhóm chuyên đề bổ túc kiến thức cho NCS làm luận án có khuynh hướng lý thuyết:Mỹ học Hégel,Thi học Bakhtin,Lý luận văn học mác-xít phươngTây,Tâm lý học văn hoc,Chủ nghĩa hậu đại từ xã hội đến nghệ thuật 5o)Nhóm chuyên đề bổ túc kiến thức cho NCS làm luận án thiên lý luận ứng dụng:Thi pháp truyện,Thơ quy luật phát triển thơ Việt nam,Thi pháp thơ Tố Hữu,Thi pháp Truyện Kiều,Thi pháp văn học trung đại Việt nam Có thể chưa hồn tồn đắn đầy đủ,có điều chắn muốn đào tạo nhà lý luận văn học trẻ phải công phu B)Phụ lục kết khác đề tài I) Danh mục chuyên đề ba đề tài nhánh 1) Đề tài nhánh Một:Lý luận văn học giới kỷ XX(gồm tiểu nhánh, 17 chuyên đề, 25 Mục,454 trang) a)Lý luận văn học Âu Mỹ kỷ XX(Bùi Văn Ba viết) Cđ1: Đặc điểm diễn biến lý luận văn học đại Âu Mỹ Cđ2:Các loại hình lý luận văn học đại Âu Mỹ Cđ 3: Những bậc tiên phong tư hậu đại Cđ 4: Khái quát tranh luận trực tiếp xã hội văn hoá hậu hiên đại Cđ 5: Chủ nghĩa giải cấu trúc chủ nghĩa tân lịch sử Cđ 6: Phê bình nữ quyền Phê bình hậu thực dân 27 Cđ7: Chủ nghĩa Mác phương Tây với trào lưu văn học kỷ XX Cđ 8:Sự hội tụ với LLVH đại PTây chuyển hướng văn hoá học b)Lý luận văn học Nga Đông Âu thời hậu Xô-viết Cđ 9: Sự sụp đổ lý luận văn học thống.(Nguyễn Nghĩa Trọng) Cđ 10:Sự kế thừa tinh hoa tiềm ẩn lý luận văn học Xơ-viết(La Khắc Hịa) Cđ11: Sự hội nhập với lý luận văn học đại phương Tây hồi hương lý luận văn học Nga hải ngoại(nt) Cđ12: Các khuynh hướng vận động lý luận văn học Nga hậu Xô-viết(nt) Cđ13: Lý luận văn học Đông Âu đương đại (Nguyễn Văn Dân) c)Lý luận văn học Trung quốc thời Cải cách mở cửa(Trần Đình Sử) Cđ14: Bước ngoặc lịch sử lý luận văn học Trung quốc Cđ15: Sự thay cũ đổi mới,thai nghén cách tân thời Cải cách Cđ16: Sự biến đổi lý luận văn học Trung quốc theo hướng đại Cđ17:Xây dựng lý luận văn học đại,khoa học,mang màu sắc TQ 2)Đề tài nhánh Hai: Lý luận văn học Việt nam kỷ XX ( có tiểu nhánh , 20 chuyên đề,25 Mục, 360 trang) a)Giai đoạn 1900 - 45: Cđ1:Quan niệm văn học bậc chí sĩ(Trần Mạnh Tiến) Cđ2:Phạm Quỳnh với lý luân phê bình văn học (nt) Cđ 3: Tư tưởng lý luận chung văn học lãng mạn (La Khắc Hòa) Cđ 4: Tư tưởng lý luận thơ tiểu thuyết lãng mạn(nt) Cđ 5: Tư tưởng lý luận chủ nghĩa thực(nt) Cđ 6: Lý luận văn nghệ Mác Lênin trước cách mạng(Ngô Văn Giá) Cđ 7:Tư tưởng văn học Trương Tửu nhóm Hàn Thuyên(Bùi Văn Ba) Cđ 8:Quan điểm nghệ thuật tượng trưng Xuân thu nhã tập(Lê Lưu Oanh) b)Giai đoạn 1945 - 85: Cđ 9:Đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản Việt nam(I): Quá trình phát triển quan điểm bản(Nguyễn Duy Bắc) 28 Cđ10: ĐLVNCĐCSVN (II): Các mối quan hệ với tư tưởng văn nghệ Mác Lênin,với quan niệm văn nghệ truyền thống dân tộc.v.v (Phùng N Kiếm) Cđ 11: ĐLVNCĐCSVN (III): Những hạn chế lịch sử.(Nguyễn Nghĩa Trọng) Cđ 12: Lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt nam từ học tập đến đối thoại với lý luận văn học Xô-viết.(Bùi Văn Ba) Cđ 13:Vũ Hạnh, cờ lý luận phê bình văn nghệ lực lượng bảo vệ văn hố dân tộc thị Miền Nam(nt)) Cđ14: Những KH LLPBVH đô thị Miền Nam thời chống Mỹ(nt) Cđ15: Những dấu hiệu chuyển biến lý luận văn học giai đoan 1975 -85(nt) c)Giai đoạn Đổi mới: Cđ 16: Sự thay đổi quan niệm văn học với trị thực(Trần Đ.Sử) Cđ17: Sự thay đổi quan niệm đặc trưng chức văn học,cùng vấn đề quan trọng khác (nt) Cđ18:Khai thác di sản LLVH dân tộc từ trung đại đến đại(Bùi Văn Ba) Cđ 19: Hấp thu lý luận văn học giới từ cổ điển phương Đông đến đại phương Tây.(Bùi Văn Ba Nguyễn Văn Dân) Cđ 20: Sự hình thành mũi nhọn nghiên cứu:thi pháp học,văn thi học so sánh,phân tâm học.v.v…(Trần Đình Sử) 3)Đề tài nhánh Ba: Các giải pháp cho việc xây dựng lý luậnvăn học dân tộc - hiên đại (gồm tiểu nhánh,25 chuyên đề, 346 trang.) a)Xác lập phương hướng dân tộc-hiện đại nghiên cứu LLVH Cđ1:Khái quát PC dân tộc -hiện đại nghiên cứu LLVH(Bùi Văn Ba) Cđ 2: Từ đường lối văn nghệ Đảng đến thành tựu lý luận văn học dân tộc thời trung đại lẫn tk XX(nt) Cđ 3:Từ tư tưởng văn nghệ Mác Lênin đến di sản LLVH nhân loại (nt) Cđ 4: Bàn sâu thêm phạm trù tính đại (Trần Đình Sử) Cđ 5: Vận dụng lý thuyết khoa học tự nhiên kỷ XX để tăng cường tính đại cho lý luận văn học.(Bùi Văn Ba) 29 Cđ 6: Lý luận văn học phải bắt kịp thay đổi tính chất vị văn học xã hội.(La Khắc Hòa) Cđ7: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt nam lý luận phê bình văn nghệ thịi kỳ Đổi mới.(Nguyễn Duy Bắc) Cđ 8: Bài học Đổi văn học đầu kỷ XX.(Trần Mạnh Tiến) Cđ 9: Bàn lại văn học với ý thức hệ xã hội.(Trần Đình Sử) Cđ 10: Bàn thêm văn học với trị(Nguyễn Văn Dân) Cđ 11:Cần nghiên cứu mối quan hệ văn học với tôn giáo.(Bùi Văn Ba) Cđ12: Phải xác định lại phương pháp sáng tác nay(nt) b) Xây dựng hệ thống chương trình LLVH cho Cử nhân,Thạc sĩ,Tiến sĩ 1o) Cấp Cử nhân Cđ13:Chương trình LLVH -Nhìn lại cũ ,định hướng cho mới(Trần Đ Sử) Cđ14: Nơi dung chi tiết của.chương trình mới(nt) Cđ 15: Hướng dẫn thực chương trình(nt) Cđ16:Hệ thống chuyên đề cho năm cuối Đại học (Bùi Văn Ba) Cđ17:Hướng đến giáo trình LLVH cho người sáng tác(Ngơ V.Giá) Cđ18:Về giáo trình LLVH đầu kỷ XXI nước ta(Phùng N.Kiếm) Cđ19:Về môt sách Lý luận văn học gần LB Nga(Nguyễn N.Trọng) Cđ20: Chương trình Lý luận văn học Hàn quốc(Lê Lưu Oanh) 2o)CấpThạc sĩ Tiến sĩ: Cđ 21: Chương trình hệ thống chuyên đề kiến thức lích sử chuyên ngành LLVH cho Thạc sĩ(Bùi Văn Ba) Cđ 22: Chương trình hệ thống chuyên đề kiến thức đại chuyên ngành LLVH cho Thạc sĩ.(La Khắc Hòa) Cđ 23: Chương trình hệ thống chuyên đề kiến thức đại cho bậc Tiến sĩ.(Trần Đình Sử) Cđ 24: Chương trình hệ thống chuyên đề bổ túc cho nghiên cứu sinh làm luận án có khuynh hướng lý thuyết (La Khắc Hòa) 30 Cđ25: Chương trình hệ thống chuyên đề cho nghiên cứu sinh làm luận án thiên lý luận ứng dụng ( Trần Đình Sử) (Bị chú:Có chun đề “kép”do Mục vấn đề ghép lại) II)Danh mục báo cáo Kỷ yếu Hội thảo khoa học: 1) Kỷ yếu Hội thảo Lý luận văn học Việt nam tk XX ( ngày 7/6/2008 53 báo cáo,732 trang ) 1.PgsTs Vũ Thanh (ĐHSPHN):LLPBVHVN Việt nam cuối tk19 đầu tk 20 2.PgsTs Trần Mạnh Tiến(ĐHSPHN): Phạm Quỳnh với LLPB đầu tk XX ThSTrần Văn Toàn (ĐHSPHN):Cảm quan giới lý luận phê bình Phạm Quỳnh 4.Nhà phê bình Lại Nguyên Ân(Nxb HNV): Phạm trù chủ nghĩa cá nhân tư tưởng phương Tây qua lý giải Phan Khơi 5.PgsTs Nguyễn Ngọc Thiện (Tc DĐVN): Thử nhìn lại quan niệm văn học Phan Khôi qua báo 6.ThS Nguyễn Thanh Tùng(ĐHSPHN):Chương dân thi thoại - cầu nối thi học cũ 7.ThS Nguyễn Hải Phương (ĐHSPHN): Quan niệm văn học Thiếu Sơn 8.ThS Phùng Gia Thế (ĐHSPHNII): Tranh luận Thơ Thơ cũ 9.PgsTs Nguyễn Hữu Sơn (Viên VH): Người đương thời với Thơ bàn tiếp nhận thơ ca nước ngồi 10.Gs Nguyễn Đình Chú (ĐHSPHN): Cuộc tranh luận nghệ thuật gđ 35 - 39 11.Nhà phê bình Từ Sơn (Ban Tuyên huấn): Thi nhân Việt nam có phải ”một bước chìm sâu nũa vào dường Nghệ thuật vị nghệ thuật?” 12.PgsTrường Lưu(Viện Văn hố): Nhìn nhận thêm trường hợp Hải Triều 13.ThS Nguyễn H.Hạnh (ĐH Cần thơ):Nam Cao nói chủ nghĩa thực 14.Nhà phê bình Nguyễn Hồ (Báo ND): Mấy tranh luận trước năm 45 hệ luỵ lịch sử 15.PgsTsTrịnh B.Đĩnh(ViệnVH):Phương pháp phê bình Trương Tửu 31 16.GsTsKh Phương Lựu(ĐHSPHN):Góp bàn tư tưởng học thuật GSTrương Tửu 17.PgsTsNguyễn Hữu Sơn,Trịnh Bá Đĩnh (Viện VH): Phê bình văn học:Trường hợp Trương Tửu 18 PgsTs Phạm Vĩnh Cư (Viện VH): Đinh Gia Trinh Thanh nghị 19.PgsTsLê L.Oanh (ĐHSPHN):Quan điểm nghệ thuật Xuân thu nhã tập 20.TsTrần H.Sâm(ĐHSP Huế) Xn thu nhã tập từ góc nhìn hơm 21.PgsTs Hồ Thế Hà (ĐH Huế): Sự tiếp thu lý luận thơ ca phương Tây qua tuyênngônDạđài 22.Ts Nguyễn T.My (ĐHSPHN):Vàng sao,tuyên ngôn tượng trưng CLViên 23.PgsTs Trần Thái Học(ĐHSP Huế): Mấy vấn đề lý luận văn học cách mạng giới hạn lịch sử 24.PgsTs Nguyễn Duy Bắc (Hoc viện HCM): Những đổi quan điểm sách văn nghệ Đảng nhà nước ta 25.PgsTs Phạm Quang Long (Sở VHHN): Cần giải vấn đề văn hoá văn nghệ quan điểm lịch sử 26.PgsTsKh Nguyễn N.Trọng (ĐHSPHN):Vài suy nghĩ nhận định … 27.PgsTs Phùng N.Kiếm (ĐHSPHN): ĐLVN Đảng sau 1975 28.PgsTsKh Đỗ V.Khang (ĐHTHHN): Đã diện quan điểm thực xã hội chủ nghĩa lịch sử văn học 29.Gs Phong Lê (Viện VH): Vấn đề thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt nam,nhìn từ lịch sử 30.Ts Lê Văn Dương (ĐH Vinh): Nhìn lại tranh luận chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Việt nam nửa kỷ qua 31.PgsTs Nguyễn Văn Dân(Viện TTKHXH): Nhìn lại chủ nghĩa HTXHCN 32.ThS Nguyễn Xuân Huy (ĐH Hùng vương): Đóng góp Vũ Hạnh lý luận phê bình văn học thị Miền Nam 1954-75 33.Ts Trần Hoài Anh (Sở GD Quảngãi): Vấn đề ứng dụng phân tâm học vào phê bình văn học thị Miền Nam giai đoạn 1954-75 32 34.PgsTs Huỳnh Như Phương (ĐHQG t/pHCM): Chủ nghĩa sinh bình diện lý thuyết thị Miền Nam 35.Ts Trần Hồi Anh ( Sở GD Quảngãi): Nhà văn,tác phẩm,bạn đọc quan niệm nhà lý luận phê bình văn học đô thị Miền Nam 36.ThS Đỗ Văn Hiểu (ĐHSPHN): Đóng góp Gs Nguyễn Văn Trung cho lý luận phê bình văn học thị Miền Nam 37.Ts Trần Hoài Anh(Sở GD Qủangãi): Sự vận dụng chủ nghĩa sinh vào phê bình văn học Miền Nam 38.PgsTs Phạm Quang Trung (ĐH Đa lạt): Phác thảo LLVHViệt nam hải ngoại 39.PgsTs Nguyễn D.Bắc (Học viện HCM): LLVHViệt nam thời Đổi 40 PgsTs Nguyễn Đăng Điệp (Viện VH): Thi pháp học Ở Việt nam 41,PgsTs Đỗ L.Thuý TcVHNT): Phê bình phân tâm học Ở Việt nam 42.PgsTs Lê Nguyên Cẩn(ĐHSPHN):Việc giới thiệu LLnước Việt nam 43.PgsTs Nguyễn Văn Dân (Viện TTKHXH): Ảnh hưởng lý luận văn học phương Tây Việt nam 44.Ts Lê T.Tân(ĐH Vinh): Nhận thức lại vấn đề kết cấu cấu trúc luận 45.Ts Hoàng Ngọc Hiến(ĐH VHHN): Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại hậu đại 46.Vs Hồ Sĩ Vịnh(Tạp chí VHNT): Tồn cầu hố chung sống hồ bình văn học nghệ thuật 47.GsTs Trần Đình Sử (ĐHSPHN): Lý luận văn học Việt nam kỷ XX, nhìn từ nguyên lý tính đại 48.GsTs Trần Đình Sử (ĐHSPHN):LLVH mác-xít Việt nam,đơi điều nhìn lại 49.GsTs Nguyễn V’ Hạnh (Viện KH PT): Con đường đểVHtăng sức h/ dẫn 50.PgsTs La Khắc Hoà (ĐHSPHN):Đổi LLVH-thực trạng giải pháp 51.PgsTs Trần Mạnh Tiến(ĐHSPHN): Nhìn lại đường đổi lý luận văn học đầu tk XX 52.PgsTs Ngô V.Giá (ĐH VH): Nguyễn Đình Thi nghĩ lao động viết văn 33 53.PgsTs Lê Tiến Dũng (ĐHQGt/p HCM): Thơ tự do,khuynh hướng chủ yếu thơ Việt nam đại Kỷ yếu Hội thảo Các giải pháp cho việc xây dựng lý luận văn hoc Dân tộc-hiện đại (ngày 10/1/2009 với 57 báo cáo,628 trang) 1.GsTs Nguyễn Văn Hạnh (Viện KHPT…): Văn học phương pháp luận nghiên cứu văn học kỷ - nhìn lại nghĩ tiếp 2.Ts Hoàng Ngọc Hiến(ĐH VHHN): Hội nhập - giao lưu VH - cộng sinh VH 3.GsTs Mai Quốc Liên (TTQhọc): Mấy nhận thức lý luận văn nghệ 4.Pgs Thành Duy (Viện VH):LLVHtrong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố 5.Vs Hồ Sĩ Vinh (Tạp chí VHNT): Mở rộng đường biên lý luận trình vừa định hướng vừa cởi mở 6.GsTsKh Lê Ngọc Trà (ĐHSPt/pHCM): Thế xây dựng lý luận văn học Việt nam đại? 7.PgsTsKh Đỗ Văn Khang(ĐHQGHN): Cần xây dựng dự báo văn chương cho lý luận văn họcViệt nam kỷ XXI 8.PgsTs Phan T.Thưởng (Viện VH):LLVHtrước yêu cầu đổi phát triển 9.PgsTs Nguyễn Duy Bắc(Học viện …HCM): Quan điểm lý luận phê bình văn học nghệ thuật ĐCSVN thời kỳ Đổi 10.Ts Trần Hoài Anh (Sở GD Quảng Ngãi): Lý luận phê bình văn học thị Miền Nam giai đoạn 1954-75 với việc xây dựng lý luận phê bình văn học dân tộc thời đại hội nhập phát triển 11.PgsTs Trần Lê Bảo(ĐHSPHN): Giải mã văn hoá tác phẩm văn học 12.Pgs Trường Lưu (Viện Văn hoá): Phương pháp hệ thống từ triết học đến nghệ thuật ngơn từ 13.GsTs Trần Đình Sử (ĐHSPHN): Văn nghệ với ý thức hệ xã hội 34 14.PgsTs La Khắc Hoà (ĐHSPHN): Văn học nghiên cứu văn học chuyển biến thời đại 15.GsTsKh Phương Lựu(ĐHSPHN): Vận dụng lý thuyết khoa học tự nhiên kỷ XX,để tăng cường tính đại cho lý luận văn học 16.Gs Phong Lê (Viện VH): Một vài ý nghĩ… 17.PgsTs Đỗ Lai Thuý (Tc VHNT): Tiếp cận văn học từ văn hoá học 18.PgsTs Nguyễn Hữu Sơn(VIện VH): Tiềm Văn học so sánh 19.PgsTs Nguyễn V.Dân(Viện TTKHXH):Vấn đề mối QH giữaVHvới CTrị 20.PgsTs Hồ Thế Hà(ĐHKH Huế): Nghĩ tiếp vai trò chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận văn học 21.PgsTs Trần Mạnh Tiến (ĐHSPHN): Bài học đường đổi từ văn học nửa đàu kỷ XX 22.PgsTs Hồ S.Hiệp (ĐHSPt/p HCM): Rộng mở LL để đời xanh tươi 23.PgsTs Lê Tiến Dũng (ĐHQGt/p HCM):Từ luận điểmvề “cá tính tinh thần” Mác đến vấn đề tự sáng tác đường lối văn nghệ ĐCSVN 24.GsTs Nguyễn Văn Hạnh (Viện KHPT…): Nhớ lại suy nghĩ Nghi 05-NQ/TƯ Bộ Chính trị văn hoá văn nghệ 25.PgsTs Phạm Quang Trung (ĐH Đa lạt): Phương pháp luận mác-xít trạng lý luận văn học nước ta 26.PgsTskh NguyễnNTrọng (ĐHSPHN)Vượt qua cũđể xây dựng 27.PgsTs Bửu Nam (ĐHSP Huế):LLVHViệt nam từ điểm nhìn tồn cầu hố 28.PgsTs Nguyễn Ngọc Thiện (Tc DĐVN): Tổng quan đội ngũ lý luận phê bình văn học Việt nam 1975 - 2000 29.Ts Lâm Vinh (ĐHSPt/pHCM): Bốn mươi năm ngành Lý luận văn học 30.Ts Trần Huyền Sâm(ĐHSP Huế):Tự học Pháp t/h tiếp nhận VN N 31.ThS Trần Văn Toàn (ĐHSPHN):Vị củaVHvà nhà văn trongXHhiệnđại 32.ThS Nguyễn Hải Phương (ĐHSPHN): Những trăn trở đổi tư tiểu thuyết nhà văn Việt nam 35 33.ThS Cao Thị Hồng (Hội VHNT Thái nguyên): Đổi tư chung quanh vấn đề văn học thực 34.ThS Phạm Tuấn Anh (ĐHKH Huế): Chức giáo dục văn học giới hạn 35.PgsTs Lê Nguyên Cẩn (ĐHSPHN): Từ hai Hội thảo Tự học… 36.GsTs Nguyễn Văn Hạnh(Viện KHPT…): Trong nghiên cứu văn học,chúng ta đâu làm gì? 37.PgsTs Nguyễn Văn Long (ĐHSPHN): Lý luận văn học trước yêu cầu thực tiễn sáng tác phê bình văn học 38.Nhà phê bình Nguyễn Hồ (Báo ND): Từ quan hệ văn hoá - văn học đến hướng nghiên cứu phê bình có triển vọng 39.GsTs Trần Đình Sử (ĐHSPHN): Xây dựng môn Lý luận văn học mới,mở,đa dạng,,phù hợp với trạng thái tri thức đại 40.GsTs Trần Văn Bính (Học viện…HCM): Sự đời mơn giáo trình Lý luận văn học nước ta 41.PgsTs Bửu Nam (ĐHSPHuế): Hđại hố đadạng hố g/trình LLVH 42.PgsTs Phùng Qúy Nhâm (ĐHSPt/pHCM): Cần có giáo trình Lý luận văn học thiết dụng 43.Pgs Nguyễn Xuân Nam (ĐHSPHN): Bàn trọng tâm giáo trình Lý luận văn học Đại học Sư phạm 44.PgsTs Phạm Quang Long(Sở VH HN): Ý kiến chương trìnhLLVH 45: PgsTs Phạm Quang Trung (ĐH Đa lạt): Về việc tạo dựng hệ thống lý luận văn chương 46.PgsTs Ngô Văn Giá (ĐHVH): Cần có loại lý luận văn học dành cho người sáng tác 47.PgsTsKh Nguyễn Nghĩa Trọng (ĐHSPHN): Giới thiệu Lý luận văn học Tamarsencô 48.PgsTs Đào Tuấn Ảnh (Viện VH): Cái số sách LLVH Nga 49.PgsTs Đào T, Ảnh(Viện VH): Mục lục sách LLVH Liên xô Nga 36 50.PgsTs Lê Huy Bắc (ĐHSPHN): Lý luận phê bình văn học Mỹ 51.PgsTs Lê Phong Tuyết (Viện VH): Chung quanh việc giảng dạy Lý luận văn học Đại học Bordeaux Pháp 52.PgsTs Lê L Oanh (ĐHSPHN):Về môn Lý luận văn học ĐH Hàn quốc 53.PgsTs Phùng Ngọc Kiếm (ĐHSPHN): Về giáo trình lý luận văn học đầu kỷ XXI nước ta 54.ThS Nguyễn Hồng Hạnh (ĐH Cần thơ): Vấn đề chủ nghĩa thực giáo trình Lý luận văn học sau năm 1975 55.ThS Đỗ Văn Hiểu (ĐHSPHN): Lược khảo văn học Gs NguyễnV.Trung ,một loại hình giáo trình Lý luận văn học kết hợp với Văn học sử PBVH 56.ThS Nguyễn Ngọc Minh (ĐHSPHN): Giới thiệu Lý luận văn học đương đại G.Douglas Atkins Laura Morrow 57.Nhà giáo Đặng Hiển (Sở GD HN): Cần tăng cường giảng dạy Lý luận văn học Trung học phổ thông III)Danh mục sách báo công bố: 1)Báo: a) Năm 2007(10 bài) 1.Phương Lựu(Bùi Văn Ba): Lý luận văn nghệ “Macxít—phân tâm” E.Fromm Nghiên cứu văn học số 5/2007 2.Phương Lựu: Lý luận văn nghê “Macxít—cấu trúc” L.Goldmann, Nhà văn số 7/2007 3.Phương Lựu: Chủ nghĩa vật văn hoá R.Williams, Văn hoá nghệ thuật số 7/2007 4.Phương Lựu: Chủ nghĩa tân lịch sử,Nghiên cứu văn học số 12/2007 5.Phương Lựu: Lý luận văn học Xơ-viết tồn cảnh lý luận văn học Nga thếkỷXX,Vănnghệ số44/2007 6.Trần Đình Sử: Phê bình văn đàn Trung quốc năm gần đây,Văn nghệ số 29/2007 7.Trần Đình Sử: Bước tiến LLVHTrung quốc,Văn nghệ số 32/2007 37 8.LaKhắcHoà(Lã Nguyên):Đổimới LLVH ởTrung quốc,Văn nghệ trẻ số 34/2007.(Trả lời vấn) 9.La Khắc Hoà:Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt nam,Nghiên cứu văn học số 12/2007 10.La Khắc Hồ:Đơi điều ghi nhận Đổi lý luận văn nghệ Trung quốc,Văn hoá Nghệ an số 113/2007 b)Năm 2008 (13 bài) 11.Phương Lựu: Chớ bán cầu hoá mà phiến diện! Văn nghệ số9/2008 12.Phương Lựu: Các bậc tiên phong tư hậu đại,Nghiên cứu văn học số 5/2008 13.Phương Lựu: Văn học với tôn giáo, Nhà văn số 4/2008 14.Phương Lựu: Thơ Thiền,Tc Thơ số 4/2008 15.Phương Lựu: Vấn đề phương pháp sáng tác nay,Tc Cộng sản số 8/2008 16.Phương Lựu: Tư tưởng học thuật Trương Tửu nhóm Hàn thuyên,Nghiên cứu văn học số 12/2008 17.Trần Đình Sử: Vấn đề thể luận lý luận văn học Trung quốc nay,Nghiên cứu văn học số5/2008 18.Trần Đình Sử: Vấn đề viết lại văn học sử TQ, Nhà văn số 5/2008 19.Trần Đình Sử: Thay đổi hình thái diễn ngơn lý luận văn học Trung quốc, Tc Văn hoá Nghệ an số 122/2008 20.La Khắc Hoà:Số phận lịch sử Lý luận văn học Xơ -viết thống,Nghiên cứu văn học số 9/2000 21.Nguyễn Văn Dân: Tình hình lý luận văn học Đơng Âu thời đương đại,Văn học nước ngồi số 2/2008 22.Nguyễn V Dân: Nhìn lại chủ nghĩa HTXHCN,Văn nghệ quân đội số 5/2008 23.Trần Mạnh Tiến: Bài học đường đổi lý luận văn học đầu kỷ XX, Diễn đàn văn nghệ só 11/2008 c)Năm 2009(21 bài): 24.Phương Lựu:Chú ý LLVH cổ điển phương Đông,Văn nghệ số9/09 38 25.Phương Lưu:Tình hình nghiên cứu di sản lý luận văn học dân tộcdân tộc kỷXX, Nhà văn số 4/2009 26.Phương Lựu: LLVH đường hội nhập phát triển,Nghiên cứu văn học sô4/2009 27 Phương Lựu: Vận dụng lý thuyết khoa học tự nhiên kỷ XX để tăng cường tính đại cho lý luận văn học,Văn hố nghệ thuật só 6/2009 28.Phương Lựu: Nghiên cứu di sản LLVHthời trung đại,Cẩm thành số6/2009 29.Trần Đình Sử:Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt nam tk XX,Nghiên cứu văn học số 2/2009 30.Trần Đ.Sử:Nhìn lại LLVHViệt nam tk XXtừ phạm trù tính đại, Sơng Lam số 6/2009 31.Trần Đình Sử:Phê bình phân tâm học nghiên cứu Đỗ Lai Thuý,Sông H ương số 7/2009 32.La Khắc Hoà:Chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan,Văn hố Nghệ an số 146/2009 33.La Khắc Hoà:Văn học sân chơi văn hoá qua số liệu thống kê,Văn nghệ quân đội số 5/2009 34.La Khắc Hoà:Vị văn học sân chơi văn hố tiến trình lịch sử, Nghiên cứu văn học số 7/2009 35 Nguyễn Văn Dân: Vấn đề mối quan hệ văn nghệ trị, Nghiên cứu văn học số 4/2009 36 NguyễnVăn Dân: Tư lý luận văn học Đông Tây ảnh hưởng đền lý luận văn học đại Việt nam, Thông tin LLPBVN số 6/2009 37 Nguyễn Nghĩa Trọng: Vượt qua cũ ,xây dựng mới, Diễn đàn văn nghệ số 3/2009 38 Nguyễn Duy Bắc: Quan điểm lý luận phê bình văn nghệ ĐCSVN thời kỳ đổi mới, Diễn đàn văn nghệ số 3/2009 39.Trần Đình Sử:Tăng cường tính đại phát triển văn học lý luận văn học Việt nam,Thơng tin Lý luận phê bình văn nghệ,số 7/2009 39 40.Trần Đình Sử:Hồi Thanh,nhà lý luận văn học khẳng định chất thẩm mỹ văn học,Nghiên cứu văn học số 8/2009 41.Trần Đình Sử:Trung quốc hướng tới lý luận văn học đại mang màu sắc dân tộc,Văn nghệ số 39/2009 42.Trần Đình Sử :Nghiên cứu văn học Việt nam từ đối lập đến hội nhập, TC Sơng Lam số 95/2009 43.Trần Đình Sử: LLVH nước phương hướng biên soạn giáo trình LLVH Việt nam tương lai,Nghiên cứu văn hoc số12/09 44.Phùng Ngọc Kiếm:Về giáo trình LLVH đầu tk 21,Tc Khoa học số7/2009 2)Sách :Tư tửơng văn hóa văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây (Nxb Thế giới,Hà nội 2009,344 trang)gồm 14 chương: Chương I Lịch sử cấu trúc chủ nghĩa Mác phương Chương II Chủ nghĩa thực vĩ đại G.Lukacs Chương III Chủ nghĩa thực vô bờ bến R.Garaudy Chương IV Chủ nghĩa thực đại E.Fischer Chương V Chủ nghĩa lãng mạn H.Lefèbvre Chương VI T.W.Adorno với chủ nghĩa đại Chương VII Lý luận văn nghệ “Macxit - phân tâm”của E.Fromm ChươngVIII Lý luận văn nghẹ “Macxit—hiện sinh”của J.P.Sartre Chương IX Lý luận văn nghệ “Macxit—cấu trúc”của L.Goldmann Chương X Lý luận văn nghệ “Macxit - -thực tiễn”ở Nam Tư Chương XI Chủ nghĩa bá quyền văn hoá A.Gramsci Chương XII Chủ nghĩa vật văn hoá R.Williams Chương XIII Mỹ học sản xuất văn hoá T.Eagleton Chương XIV Giải thích học văn hố F.Jameson 40 ... HAI:LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX 97 Chương Bốn :Lý luận văn học Việt nam giai đoạn1900-45 98 Chương Năm :Lý luận văn học Việt nam giai đoạn1945-85 128 Chương Sáu :Lý luận văn học Việt nam. .. PHẦN MỘT: LÝ LUẬN VĂN HỌC THẾ GIỚI THẾ KỶ XX Chương Một :Lý luận văn học Âu Mỹ kỷ XX Chương Hai :Lý luận văn học Nga Đông Âu thời hậu Xô-viết 53 Chương Ba :Lý luận văn học Trung quốc thời Cải cách... trang, lại tập trung vào kết nghiên cứu đề tài nhánh: I )Lý luận văn học giới kỷ XX; II )Lý luận văn học Việt nam kỷ XX ;III )Các giải pháp cho đường đại hóa lý luận văn học Việt nam( 1160 trang )

Ngày đăng: 19/04/2014, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan