Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU … & … Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc thay đổi cơ cấu quản lý, cơ chế hoạt động để phù hợp với cơ chế thò trường có điều tiết vó mô như hiện nay ở nước ta là điều kiện sống còn đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Với cơ chế đó các doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường phải có chiến lược sản xuất kinh doanh, nó giúp cho doanh nghiệp chủ động đối phó với mọi diển biến trên thò trường, phân bổ và sử dụng hiệu quả tiềm năng của mình về vốn. Sự chuyển biến đó gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì công việc kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế của Nhà nước và của doanh nghiệp. Để điều hành cũng như đứng vững và phát triển đi lên cùng với nền kinh tế đó đòi hỏi mổi doanh nghiệp phải mở rộng được qui mô sản xuất kinh doanh đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vò. Tài Sản Cố Đònh là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào những chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp, là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật .Đồng thời là một yếu tố để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất vừa là yếu tố quyết đònh đến việc tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, số lượng và giá thành sản phẩm sản xuất ra của Doanh nghiệp. Qua tìm hiểu tại Công ty cà phê Việt Đức em thấy TSCĐ hiện có của Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong suốt quá trình tham gia xây dựng và kinh doanh. Nó đã phát huy tác dụng và mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty, xuất phát từ những lý do đó nên em đã chọn đề tài: "Kế toán Tài Sản Cố Đònh". Do thời gian thực tập có hạn, sự hiểu biết về thực tế còn chưa sâu và có nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót .Vì vậy em rất mong được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của q thầy cô giáo và các cô chú ở phòng kế toán của Công ty để em có thể thành công hơn trong thực tiễn./. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP I. HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ). 1. KHÁI NIỆM TSCĐ. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quyết đònh 206/2003/QĐ BTC ngày12 tháng 12 năm 2003 quy đònh, những tư liệu lao động được coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác đònh một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. - Đạt tiêu chuẩn giá trò từ 10.000.000đ trở lên. TSCĐ có thể thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, cũng có thể chưa thuộc quyền sở hữu của đơn vò, những đơn vò có quyền kiểm soát lâu dài và được chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản. Từ những lý do trên có thể đưa ra khái niệm chung về TSCĐ như sau: TSCĐ là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp, có giá trò lớn và thời gian sử dụng trên một năm, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo chuẩn mực kế toán quy đònh. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau: -Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ được hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi bò hư hỏng phải loại bỏ. Do đặc điểm này TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là theo giá trò ban đầu của TSCĐ. -Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,TSCĐ bò hao mòn dần và giá trò của nó chuyển dòch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm này trong hạch toán TSCĐ cần theo dõi giá trò hao mòn và giá trò còn lại của TSCĐ. 3. NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TSCĐ. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau: -Ghi chép, tổng hợp chính xác, kòp thời số lượng, gía trò TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vò, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin đểø kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch hoá đầu tư đổi mới TSCĐ trong doanh nghiệp. 2 -Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ và theo đúng chế độ quy đònh. -Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ, giám sát chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. -Tính toán, phản ánh kòp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bò thêm, đổi mới,nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ. -Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vò, các bộ phận phụ thuộc trong đơn vò thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ,thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy đònh. -Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy đònh của Nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn, tổ chức phân tích tình hình trang bò, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ trong các đơn vò. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ 1. PHÂN LOẠI THEO HÌNH THÁI BIỂU HIỆN. Theo cách phân loại này TSCĐ được phân thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. -TSCĐ hữu hình: Là các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể. TSCĐ hữu hình được phân thành các loại sau: Nhà cửa ,vật kiến trúc; Máy móc thiết bò; Phương tiện vận tải, thiết bò truyền dẫn; thiết bò dụng cụ quản lý; vườn cây lâu năm,súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm; TSCĐ khác như: tác phẩm nghệ thuật, sách báo chuyên môn, kỹ thuật -TSCĐ vô hình : Là các TSCĐ không có hình thái vật chất. Thể hiện một lượng giá trò đã được đầu tư chi trả nhằm có được các lợi ích hoặc các nguồn có tínhkinh tế mà giá trò của chúng xuất phát từ những đặc quyền hoặc quyền của doanh nghiệp. - TSCĐ vô hình bao gồm : Quyền sử dụng đất; quyền phát hành; bản quyền,bằng sáng chế; nhãn hiệu hàng hoá; phần mềm máy vi tính; giấy phép và giấy phép nhượng quyền ; TSCĐ vô hình khác . 2. PHÂN LOẠI THEO QUYỀN SỞ HỮU. Theo quyền sở hữu, TSCĐ của đơn vò được phân thành 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. -TSCĐ tự có : Là các TSCĐ hữu hình, vô hình do mua sắm, xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn lưu động Đây là các TSCĐ của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. -TSCĐ đi thuê: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất đònh theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà có thể chia thành: Tài sản thuê hoạt động, Tài sản thuê tài chính. 3. PHÂN LOẠI THEO NGUỒN HÌNH THÀNH. Theo nguồn hình thành, TSCĐ được phân thành: 3 -TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp hoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp. -TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ xung của doanh nghiệp. -TSCĐ nhận góp vốn liên doanh. 4. PHÂN LOẠI THEO CÔNG DỤNG . Theo công dụng,TSCĐ của đơn vò được phân thành: -TSCĐ dùng trong mục đích kinh doanh. -TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. -TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước. 5. ĐÁNH GIÁ TSCĐ. Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trò TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất đònh. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trò còn lại. 5.1 NGUYÊN GIÁ TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ là giá trò ban đầu (giá trò nguyên thuỷ) của TSCĐ khi nó xuất hiện lần đầu ở doanh nghiệp. Nguyên giá TSCĐ thể hiện số tiền đã đầu tư vào TSCĐ. Tuỳ theo nguồn gốc hình thanh của TSCĐ mà nguyên giá TSCĐ được tính cụ thể như sau: Đối với TSCĐ mua ngoài: Các khoản thuế Các chi phí Lãi vay Nguyên = Giá mua + không được + trước khi + được vốn giá hoàn lại sử dụng hoá Đối với TSCĐ hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu: Nguyên Gía quyết thuếgtgt Các chi phí Giá = toán công + (nếu không được + trước khi TSCĐ trình ĐTXD hoàn lại) sử dụng Đối với TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên Giá thành Các chi phí Giá = thực tế + trước khi TSCĐ của TSCĐ sử dụng. Đối với TSCĐ nhận góp vốn(góp vốn liên doanh,góp vốn cổ phần): Nguyên Giá trò vốn Các chi phí 4 Giá = góp được + trước khi TSCĐ xác đònh sử dụng. Đối với TSCĐ được cấp,được tài trợ,biếu tặng: NGUYÊN Giá trò hợp lý ban đầu(theo đánh giá Các chi phí Giá = của hội đồng giao nhận) + trước khi TSCĐ sử dụng 5.2.GIÁ TRỊ HAO MÒN VÀ GIÁ TRỊ CÒN LẠI. - Giá trò hao mòn : Là phần giá trò ước tính của TSCĐ đã bò hao mòn trong quá trình sử dụng và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc chi phí có liên quan dưới dạng chi phí khấu hao. - Giá trò còn lại của TSCĐ: Gía trò còn lại Nguyên giá Giá trò hao TSCĐ = TSCĐ - Mòn luỷ kế của TSCĐ 6. ĐỐI VỚI TSCĐVH Nguyên giá TSCĐVH bao gồm các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan đén việc hình thànhtừng TSCĐVH cụ thể được vốn hoá theo quy đònh 6.1-TSCĐ vô hình mua ngoài Nguyên giá TSCĐ vô hình mua ngoài Nguyên giá = Giá mua +các khoản thuế không được hoàn lại+các chi phí trước khi sử dụng + lãi vay được vốn hoá 6.2-TSCĐ vô hình là quyền sử dụnh đất có thời hạn . Nguyên giá bao gồm quyền sử dụng đất khi dược giao đất hoặc số tiền phải trảkhi nhận quền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trò quỳen sử dụng đát nhận góp vốn 6.3 TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi,thanh toán liên quan đế quyền sở hữu vốn của đơn vò Nguyên giá = Giá trò hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đế quyền sở hửu vốn của đơn vò . 6.4 TSCĐ vô hình được Nhà nước cấp hoặc viện trợ Nguyên giá = Giá trò hợp lý ban đầu + các chi phí trước khi sử dụng 6.5TSCĐ vô hình do doanh nghiệp tạo ra . Đối với những TSCĐ này. Nguyên giá không bao gồm các chi phí trong giai đoạn nghiên cứu mà chỉ có các chi phí trong giai đoạn triển khai có liên quan đế TSCĐ vô hình và phải thoả mãn 7 điều kiện sau : 5 -Tính khả thi về mặt kỷ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa vào sư dụng theo dự tính hoặc để bán -Doanh nghiệp dự đònh hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán -Có đầy đủ các nguồn lực về kỷ thuật ,tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai -Có khả năng xác đònh chinh xác chi phí trong giai đoạn triển khai -Ước tình có đủthời gian sử dụng và giá trò theo quy đònh cho TSCĐ vô hình Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi trong các trường hợp sau + Đánh giá lại TSCĐ + Sửa chữa ,nâng cấp TSCĐ +Tháo dở một hay một số bộ phậncủa TSCĐ III. HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH. 1.HẠCH TOÁN CHI TIẾT TĂNG TSCĐ - Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ kế toán mở sổ chi tiết TSCĐ và thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất (mẫu 02-TSCĐ) -Thẻ TSCĐ lập thành 02 bản: 1 bản lưu tại phòng kế toán để theo dõi, ghi chép các phát sinh trong quá trình sử dụng. 1 bản giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ. Khi lập xong thẻ TSCĐ được ghi vào sổ TSCĐ. Sổ TSCĐ được lập chung cho toàn đơn vò. 2-HẠCH TOÁN TỔNG HP TĂNG TSCĐ. 2.1-TÀI KHOẢN SỬ DỤNG. Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình sử dụng các TK chủ yếu sau: * TK 211 – Tài sản cố đònh hữu hình. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trò hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. -Nội dung và kết cấu TK 211 TK 211 * Nguyên giá TSCĐHH tăng do: * Nguyên giá TSCĐ giảm do : -Mua sắm TSCĐ HH - Do thanh lý nhượng bán -Do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn - Chuyển thành công cụ dụng cụ giao - Góp vốn liên doanh -Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ sửa chữa, cải tạo,nâng cấp. - -Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại. SDCK: Nguyên giá TSCĐ hiện có ở đơn vò. Tài khoản 211 có sáu TK cấp hai: 6 + TK 2112 –Nhà cửa vật kiến trúc. +TK 2113 – Máy móc thiết bò. +TK 2114 – Phương tiện vận tải truyền dẫn. +TK 2115 - Thiết bò, công cụ quản lý . +TK 2116 – Cây lâu năm,súc vật làm việc và cho sản phẩm. +TK 2118 –TSCĐ khác. TK 213- TSCĐ vô hình Tài khoản này phản ảnh giá trò hiện có và tình hình biến động cuă toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp Kết cấu TK 213 : Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Số dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có tại đơn vò . Tài khoản này có 6 tài khoản cấp hai : TK 2131-Quyền sử dụng đất TK2132 - Quyền phát hành Tk2133 -Bản, quyền bằng sáng chế TK2134 -Nhản hiệu hàng hoá TK2135 -phần mềm máy vi tính TK2136 -Giấy phép và giáy phép nhượng quyền TK2138 -TSCĐ vô hình khác * TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh ; TK này dùng để phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - Kết cấu TK 411 + Bên nợ : Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách Nhà nước cấp, cho các cổ đông, cho các bên tham gia liên doanh. + Bên có : Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách Nhà nước cấp, do các bên tham gia liên doanh và cổ đông góp, do bổ xung từ kết quả sản xuất, kinh doanh, hoặc do nhận quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại. +Số dư có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. 3.2-Hạch Toán Tổng Hợp Tăng TSCĐHH, vô hình: a.TSCĐHH và vô hình được tài trợ, được biếu tặng đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán ghi: Nợ Tk211 –TSCĐHH,213 –TSCĐVH(ghi theo nguyên giá) Có TK 711-Thu nhập khác Các chi phí phát sinh liên quan dến TSCĐ đợc biếu tặng,được tài trợtính vào nguyên giá: Nợ TK 211,213 Có TK 111,112,331 7 Khi tính thuế thu nhập DN từ TSCĐ được biếu tặng,tài trợ kế toán ghi: Nợ TK 421 Có TK 333(3334) Sau khi tính thuế thu nhập Dnphải nộp trên TSCĐ đượ tài trợ ,biếu tặng ,kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh. Nợ TK 421 Có TK 411 b-Mua săm TSCĐHH + Mua bình thường . -Nếu TSCĐ mua săm dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá,dòch vụ chòu thuế GTGT theo phươnh pháp khấu trừ Nợ TK 211:Nguyên giá TSCĐ Nợ TK133(1332):thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ Có TK 111,112,331,341:Giá thanh toán +chi phí trùc khi sử dụng -Nếu TSCĐ mua sắm không chòu thuế GTGThoặc chòu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ Có TK 111,112,331,341…Giá thanh toán + các chi phí có liên quan - Đông thời vói việc ghi tưng nguyên giá TSCĐ ta phải căn cứ nguồn hình thành TSCĐ để kết chuyển nguồn vốn +néu TSCĐ được mư sắm từ nguồn vốn xây dựng cơ bản hoặc từ quỹ đầu tư phát triển,quỹ phúc lợi đưa vào sư dụng cho sản xuất kinh doanhthì đồng thời ghi tăng TSCĐ ,kế toán phải ghi tăng nguồn vốn Nợ TK 414-Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 431-Quỹ phúc lợi Nợ TK -441- Nguồn vốn xây cơ bản Có TK 411 –Nguồn vốn kinh doanh C . Mua TSCĐ theo phương thứ trả chậm trả góp. Trương hợp TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá ,dòch vụ thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 211 : Ghi theo giá mua trả tiền ngay chưa có thuế GTGT Nợ TK 133(1332):thuế GTGT được khấu trừ Nợ Tk 242:Giá thanh toán,giá mua trả tiền ngay ,thuế GTGT(lãi trả chậm Có Tk 331:Tổng giá thanh toán + Đònh kỳ thanh toán cho người bán. Kế tón ghi : Nợ TK 331 Có TK 111.112 Đồng thời tính vào chi phí số lãi trả chậm ,trả góp: Nợ TK 635 –Chi phí tài chính Có Tk 242- Chi phí trả trước dài hạn d. Trường hợp mua TSCĐHH dưới hình thức trao đổi 8 - Trao đổi tương tự Khi nhận TSCĐ do trao đổi đưa vào sữ dụng ngay Nợ TK 211:Ghi theo giá trò còn lạicủa TSCĐ đươ đi trao đổi Nợ TK 214 :Giá trò hao mòn TSCĐ đưa đi trao đổi Có TK211: Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi -Trao đổi không tương tự : Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi kế toán ghi Nợ TK 811:Ghi theo giá còn lại Nợ Tk 214 :Giá tri hao mòn TSCĐ đưa đi trao đổi Có Tk 211 :Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán Có TK 711 :Giá trò hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi Có TK3331: Thuế GTGT phải nộp nếu có Khi nhận TSCĐHHdo trao đổi kế toán ghi: Nợ TK 211 :Giá trò hợp lý của TSCĐ nhận được Nợ Tk 133 (1332):thuế GTGT được khấu trừ Có TK 131 :Tổng giá thanh toán Khi thu thêm tiền giá trò hợp lý TSCĐ đưa đi trao đởi lơn hơn TSCĐ nhận Nợ TK 111,112 Có Tk 131 Khi trả thêm tiền giá trò hợp lý TSCĐ đưa đi trao đổi nhỏ hơn TSCĐ nhận Nợ TK 131 Có TK111,112 e. Tăng TSCĐ do phát hiên kiểm kê thừa -Nếu TSCĐ đang sử dụng kế toán phải trích đủ khấu hao trong thời gian sử dụng,tính vào sản xuất kinh doanh kế toán ghi: Nợ TK 627,641,642 Có TK 214 -Nếu khấu hao phải trích quá lớn kế toán ghi: Nợ Tk 142: chi phí trả trước Có TK 214 : hao mòn TSCĐ Sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán ghi: Nợ TK 627,641,642 Có TK 142 :chi phí trả trước -Nếu như TSCĐ thừa là của DN khác thì kế toán phản ảnh vào Tk 002-vâït tư hàng hoá nhận dữ hộ .Khi trả kế toán ghi :CóTK 002 3.3 .Mua TSCĐ vô hinh Mua trả tiền ngay và chưa trả tiêøn Nợ Tk 213 :TSCĐ vô hình Nợ Tk 133(1332) 9 Có Tk 111,112,331 Đồng thời căn cứ vào nguồn vốn sử dụng để mua sắm , kế toán kết chuyển sang nguồn vốn kinh doanh. Nợ TK 414: Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 441: Nguồn vốn xây dựng cơ bản Có Tk 411: Nguồn vốn kinh doanh a .Mua TSCĐ vô hinh theo phương pháp trả chậm trả góp Khi mua TSCĐ vô hình chòu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ Tk213: Ghi theo giá trả ngay chưa có thuế GTGT Nợ Tk 242 : Chênh lệch giữa giá thanh toán và giá trả tiền ngay Nợ Tk 133(1332): Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331: Tổng giá thanh toán Hàng kỳ tính số lãi kế toán ghi: Nợ TK 635 Có TK 242 Khi thanh toán tiền cho người bán ,kêù toán ghi: Nợ TK 331 Có TK 111,112 IV .HẠCH TOÁN GIẢM TSCĐ Trong doanh nghiệp TSCĐ có thể giảm do các nguyên nhân : Nhượng bán , thanh lý, đem góp vốn liên doanh, trả lại cho các đơn vò góp vốn ,phát hiện thiếu khi kiểm kê, chuyển thành công cụ dụng cụ…. 1- Chứng từ thủ tục và hạch toán giảm TSCĐ Chứng từ hạch toán giảm TSCĐ bao gồm; biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 03 TSCĐ) Quyết đònh và biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán TSCĐ… Khi hạch toán giảm TSCĐ,kế toán phải làm đầy đủ thủ tục quy đònh đối với từng trường hợp cụ thể .hạch toán chi tiết giảm TSCĐ cũng phải ghi sổ, thẻTSCĐ 2-H ạch toán tôûng hợp giảm TSCĐHH, TSCĐ vô hình 2.1. Hạch toán nhượng bán , thanh lý TSCĐ a.Trường hợp TSCD dùng cho sản xuất kinh doanh: Theo quy dònh của chêù độ tài chính hiện hành,DN có quyền chủ động nhượng bán hoặc thanh lý TSCDđể thu hồi vốn .TSCĐ thanh lý là những tài sản đã lạc hậu mà không thể nhượng bán được không có khả năng phục hồi .Khi nhượng bán TSCĐ, DN phảib lập hội đồng để xác đònh giá trò nhượng banTSCDD và tổ chức nhượng bán TSCĐ theo các quy đònh hiện hành. Đối với thanh lý TSCĐ, đơn vi phải lập Hội đồng thanh lý để xác đònh giá trò thu hồi khi thanh lý và phải lập biên bản thanh lý TSCĐ Theo quy đònh hiện hành, các chi phí liên quan đến thanh lý nhượng bán TSCĐ(bao gồm cả gí trò còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý) và số tiền thu 10 [...]... VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÔNG TY CÀ HÊ VIỆT ĐỨC Trong thời gian thực tập tại Công ty cà phê Việt Đức Qua nghiên cứu lý luận đã được học tại trường và thực tế công tác hạch toán kế toán tại Công ty Bản thân em tự rút ra một số nhận xét về những mặt đã đạt được và những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán và quản lý TSCĐ tại Công ty cà phê Việt Đức 1 NHỮNG MẶT ĐÃ ĐƯC -Công ty cà phê Việt Đức đã xây dựng... thức kế toán tại Công ty TRÌNH TỰ GHI SỔ NHƯ SAU SƠ ĐỒ HINH THỨC KẾ TOÁN CHƯNG TỪ GỐC 1 2 SỔ ĐĂNG KÝ CTGS 4 CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ HOẶC THẺ KTCT 3 7 6 5 SỔ CÁI 8 BẢNG TỔNG HP CT BCĐ TÀI KHOẢN 9 GHI CHÚ 9 Ghi hàng ngày BÁO CÁO KẾ TOÁN 22 Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu B-TÌNH HÌNH THƯC TẾ VỀ HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT ĐỨC I TÌNH HÌNH TSCĐ TẠI CÔNG TY 1 ĐẶC ĐIỂM TSCĐ Công ty cà phê VIỆT... Kế toán trưởng: - Tổ chức hệ thống kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp, chòu trách nhiệm báo cáo trước ban giám đốc về tình hình tái chính của Công ty Tổ 21 chức và điều hanh bộ máy kế toán, thực hiện chức năng nhiệm vụ công tác kế toán tại Công ty, tham mưu cho ban giám đốc Công ty tổ chức sữ dụng nguồn vốn có hiệu quả b Kế toán tổng hợp- Thay thế kế toán trưởng xữ lý và điều hành bộ máy kế toán. .. :giá trò nhỏ Nợ TK 242:nếu giá trò lớn cần phải phâp bổ Có TK 241 PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC TE ÁVỀ HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT ĐỨC A –GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT ĐỨC I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CÀ FÊ VIỆT ĐỨC 1 Giới thiêu chung về Công ty -Tên đanh nghiệp :Công ty cà phê Việt Đức -Tên đối ngoại :VIET DUC COFEXIM -Giấy phép kinh doanh :110850 -Tru sơ chính : Km 12QL 27... 11,10%) Tóm lại tình hình nhân lực của Công ty qua hai năm 2003 – 2004 biến động không lớn do Công ty đã có chiến lược tuyển dụng và sắp xếp lao động hợp lí, khoa học, tạo tiền đế cho Công ty có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng trưởng và phát triển vựng chắc IV TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1 BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết Thủ quỹ Chú dẫn: Quan... trong Công ty - Quản lý tài chính, khai thác huy động và đề ra các phương án sữ dụng vốn các nguồn lực có hiệu quả - Tham mưu cho giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế c Phòng kế hoạch kỷ thuật: - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý hàng năm cho toàn Công ty lập kế hoạch nâng cấp sữa chựa tài sản thiết bò , kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản cho Công ty thống kê báo cáo sản lượng, tiến độ thi công. .. cái của tài khoản tài sản cố đònh hữu hình Đơn v cà phê Việt Đức SỔ CÁI 31/12/2004 Tên tài khoản: TSCĐ HỮU HÌNH Số hiệu TK : 211 Số C.từ bản kê Diễn giải Tk đối ứng SDĐK 10 Ô tôTANDA-T44 Số phát sinh 9.649.896.000 1111 Cộng số phát sinh 388.283.809 388.283.809 SDCK 10.038.179.809 III HẠCH TOÁN GIẢM TSCĐ TẠI CÔNG TY 1 HẠCH TOÁN CHI TIẾT GIẢM TSCĐ TẠI CÔNG TY Công ty cà phê Việt Đức, khi thành lập còn... vò :Công ty cà phê Việt Đức CHỨNG TỪ GHI SỔ Kèm theo 02 chứng từ gốc STT 01 Nội dung chứng từ Tài khoản Nợ Có 211 241 Nâng cấp can tự động Kế toán trưởng Nguyễn văn Hùng số 07 CT Số tiền 41.000.000 41.000.000 Ngày 6 tháng 6 năm 2004 Người lập chứng từ Nguyễn Thò Hoàng Người ghi sổ 35 PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT ĐỨC I NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN... kinh doanh vật tư nông sản 16 + Năm đội sản xuất - Là doanh nghiệp hoạt động trong lónh nông ngiệp và kinh doanh xuất nhập khẩu cà phê sản phâmchủ yéu là xuất khẩu và tiêu thụ nội đòa Từ khi thành lập Đến nay Công ty đã không ngừng phát triển và đã trở thành Công ty chủ chốt trong tổng Công tycà phê Việt Nam Công ty đã khăng đònh được vò trí của mình rong lỉnh vự c kinh doanh cà phê Với tiềm lực sẳn... tập thể công nhân viên Công ty đã có đầu tư và sản xuất kinh doanh Khai thác tiềm năng sẳn có để đáp ứng được nhu cầu thò trường.Đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động và nâng cao đời sống can bộ công nhân viên trong Công ty II.CHƯC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 1 Chức năng : Công ty cà phê VIỆT ĐỨC làmột đơn vò làm kinh tế hoạt đông theo luật doanh nghiệp Nhà nước Công ty chuyên sản xuất . ÁVỀ HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT ĐỨC A –GIỚI THIỆU CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT ĐỨC I . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CÀ FÊ VIỆT ĐỨC 1 . Giới thiêu chung về Công ty -Tên. tiễn./. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP I. HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ). 1. KHÁI NIỆM TSCĐ. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quyết đònh 206/2003/QĐ BTC. khẩu cà phê sản phâmchủ yéu là xuất khẩu và tiêu thụ nội đòa .Từ khi thành lập Đến nay Công ty đã không ngừng phát triển và đã trở thành Công ty chủ chốt trong tổng Công tycà phê Việt Nam. Công