1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tại CÔNG TY TNHH JPC VIỆT NAM.docx

24 418 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 114,08 KB

Nội dung

Công tác kế toán tại CÔNG TY TNHH JPC VIỆT NAM

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện tại em đang thực tập tại công ty TNHH JPC Việt Nam Địa chỉ:Trong cụm công nghiệp tây Nam Xá, Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Qua một thời gian thực tập tại công ty Sông Hồng em đã phần nào hiểucơ cấu tổ chức, hoạt động của công ty TNHH JPC Việt Nam nói riêng vàcông ty sản xuất nói chung Đặc biệt thực tập tại phòng kế toán của công ty đãgiúp em không những hiểu sâu hơn về công việc kế toán mà còn được ápdụng những kiến thức em đã được học ở trường.

Dưới đây em xin trình bày báo cáo thực tập tổng hợp của mình Báo cáo gồm ba phần chính:

- Phần 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYTNHH JPC VIỆT NAM

- Phần 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨCCÔNG TÁC KẾ TOÁN

- Phần 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNGTÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH JPC VIỆT NAM

Qua báo cáo này em mong muốn nhận được sự sửa chữa, bổ xung củacác thầy cô giáo để em được hoàn thiện và rút kinh nghiệm hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

0

Trang 2

- Trụ sở chính để giao dịch: Trong cụm công nghiệp Tây Nam Xá, PhủLý, tỉnh Hà Nam.

- Nhà máy xưởng sản xuất chính: Cùng địa chỉ của trụ sở chính.- Điện thoại: 84-351-846410

Fax: 84-351-846 410

- Tên tài khoản giao dịch: 4821000037737- Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh

- Tổng nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp là: 2.300.000 USD

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo hình thức côngty TNHH có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.

Doanh nghiệp dùng đồng Việt Nam là đơn vị tiền tệ trong hạch toán,việc chuyển đổi giữa đồng tiền khác và đồng tiền hạch toán được thực hiệntheo tỉ giá, hối đoái do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểmchuyển đổi tại thời điểm.

Thành lập từ năm 2001 đến nay công ty TNHH JPC Việt Nam đã đangphát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đã khôngngừng vươn lên vị thế vững chắc trong ngành sản xuất bao bì Công ty đã giảiquyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động, cung cấp những sản phẩm

Trang 3

vào ngân sách nhà nước của công ty ngày càng tăng và được đánh giá là mộttrong những doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả.

1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH JPC ViệtNam

Công ty TNHH JPC Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất và xuấtkhẩu các sản phẩm vật liệu nhựa che phủ đóng gói và vận chuyển:

- Sản phẩm hoá dầu (PP, PE, PCV, ABS, PTA, v.v…)- Khoáng sản nông nghiệp (xi măng)

- Vải địa chất trong xây dựng đường xá.

- Màng phủ nhà kính (dùng trong nông nghiệp)

Công ty TNHH JPC Việt Nam đã áp dụng những công nghệ và dâychuyền sản xuất hiện đại mới nhất như máy kéo sỏi, mắt cắt, máy dệt, máymay v.v… chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài nhằm tạo ra sản phẩm cóchất lượng cao trên thị trường và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng

Hiện nay công ty sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu là sản phẩm hoá dầutừ những hạt nhựa PP, PE, … Và trong tương lai công ty sẽ sử dụng cácnguyên vật liệu từ khoáng sản nông nghiệp, vải địa chất trong xây dựngđường xá, màng phủ nhà kính.

Quy trình sản xuất là một quy trình công nghệ liên tục, khép kín mụcđích sản xuất tạo ra các vỏ bao với kích cỡ lớn chứa từ 500-1000kg hàng hoátrên cơ sở sử dụng nguyên vật liệu chính là các hạt nhựa PP, PE,…

Quy trình này được phản ánh rõ trên sơ đồ sau:

2

Trang 4

Quy trình công nghệ sản xuất chế tạo vỏ bao

Như vậy quy trình công nghệ sản xuất vỏ bao của công ty vừa trải quacác công đoạn chính như sau:

- Kéo sợi (sử dụng máy): Cả 3 phân xưởng đều có chức năng chế tạo rabán thành pẩhm là sợi PP từ hạt nhựa PP để dùng cho máy dệt bao, ở côngđoạn này có nhiều phế liệu thu hồi do rơi vãi, do hỏng….

- Công đoạn dệt (sử dụng máy): Công đoạn này tiếp theo công đoạnkéo sợi, ở đây sợi PP sẽ được đưa vào dệt thành bao ống Hoạt động này diễnra ở cả 3 phân xưởng.

- Phức (sử dụng máy): Tất cả bao ống sau khi kiểm tra đạt chất lượngthì mới chuyển đến phân xưởng I Vỏ bao sẽ được in ấn theo mẫu thiết kế củatừng loại vỏ bao theo đơn đặt hàng của khách hàng.

- Xeo (sử dụng máy): Công đoạn xeo (hay cắt) các ruột bao bằng giấysẽ được lồng bằng máy theo đúng kích cỡ quy định của từng loại vỏ bao.

- Lồng gấp: Đây là công đoạn thủ công, người công nhân sẽ dùng taylồng một bao đã được cắt ở công đoạn trên với vỏ bao đã in ấn và gấp quyđịnh.

Nguyên vật liệu

(hạt nhựa PP, PE) Kéo sợi Dệt bao ống Phức

Phế liệu thu hồi

Cắt gấpInXeo, lồng gấpMay

Thành phẩm

Trang 5

Với quy trình công nghệ trên, các công đoạn được tiến hành một cáchliên tục, nửa thành phẩm của phân xưởng này là nguyên liệu chế biến củaphân xưởng sau.

1.2 Vai trò của các phòng ban trong công ty.

1.2.1 Sơ đồ các phòng ban trong công ty.

Là một doanh nghiệp sản xuất tư nhân, Công ty TNHH JPC Việt Nam tổchức quản lý theo một cấp: Đứng đầu là Ban Giám đốc Công ty THNN JPCViệt Nam chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban Giúp việc cho Ban giám đốc làcác phòng ban chức năng, mỗi phòng thực hiện các chức năng khác nhau.Các trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về hoạt động củaphòng, dưới các trưởng phòng thành lập ra các tổ, nhóm công tác, cụ thể đượcthể hiện dưới dạng sơ đồ sau:

4

Trang 6

1.2.2 Nhiệm vụ của các phòng ban

Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Thiết lập các mối quan hệ với khách hàng và đối tác giacông, kiểm tra và kiểm soát các hoạt động tài chính, định hướng các đườnglối chính sách của công ty ngắn hạn và dài hạn.

- Phó giám đốc điều hành: có chức năng tham mưu cho Giám đốc, chịutrách nhiệm trước Giám đốc về việc thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng.Chịu trách nhiệm về việc thương lượng giá cả, các vấn đề kỹ thuật… để kýkết hợp đồng Quản lý chi tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phòng kinh doanh: Liên lạc trực tiếp vớI khách hàng, chuẩn bị cáccông đoạn cho việc ký kết các hợp đồng kinh tế, đặt hàng mua các nguyênphụ liệu cho sản xuất, may mẫu và tính định mức giá thành cho một sảnphẩm.

- Phòng kế toán - tài chính: Là phòng quản lý về tài chính, kế toán theocác chính sách, chế độ chính sách tài chính hiện hành của nhà nước, có nhiệmvụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện tất cả các công tác kế toántrong phạm vi công ty, giúp lãnh đạo tổ chức quản lý và phân tích hoạt độngkinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiệnđầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ kinh tế tài chính,…phòng kế toán có vai trò giúp Giám đốc trong các lĩnh vực có liên quan đếntài chính kế toán.

- Phòng nhân sự: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc, có trách nhiệmvề việc xắp xếp các công việc của Công ty, điều hành công tác lao động tiềnlương, các chế độ tiền lương, bảo hiểm, tuyển dụng lao động, đào tạo lạ cánbộ.

- Phòng kế hoạch – Sản xuất - XNK: Có chức năng lập các kế hoạch sảnxuất và tiến hành điều độ sản xuất sao cho linh hoạt, kịp thời phối hợp cácđơn vị, các nguồn lực trong Công ty sao cho có hiệu quả nhất, đảm bảo ngày

Ban giám đốc

Phòng kinh doanh

Phòng kế toán – tài chính

Phòng nhân sựPhòng kế hoạch

Phòng kỹ thuậtPhòng xuất nhập khẩu

Phân xưởng sản xuất

Phân xưởng 1

Quản đốc

Phân

xưởng 2 Phân xưởng 3

Phòng thiết kế

Trang 7

giao hàng theo hợp đồng, thực hiện các nghiệp vụ phục vụ cho việc xuất nhậpkhẩu.

Tham mưu giúp Giám đốc các lĩnh vực có liên quan đến:

+ Kế hoạch, xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ ngắn hạn, trung hạn,dài hạn, tổng hợp, báo cáo, phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh.

+ Cung cấp nhu cầu và cung ứng nguyên liệu phụ mua trong nước phụcvụ sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức thực hiện các công trình đầu tưxây dựng cơ bản.

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về triển khai mẫu mã, triển khai sảnxuất đơn hàng, tính định mức lao động cho từng sản phẩm, thời gian và côngđoạn sản xuất.

- Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác thiếtkế mẫu mã các sản phẩm theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường.

- Phân xưởng sản xuất: Là nơi trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm vàchiếm đa số nguồn nhân lực sản xuất của công ty.

6

Trang 8

PHẦN II

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨCCÔNG TÁC KẾ TOÁN

2.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm traviệc thực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp lãnhđạo tổ chức quản lý và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo vàkiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu,chế độ hạch toán, chế độ kinh tế tài chính,….

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất, tổ chức quản lý, nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chứctheo kiểu tập trung Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều phần hành kếtoán có mối quan hệ mật thiết với nhau và thực hiện chức năng, nhiệm vụdưới sự phân công của Kế toán trưởng.

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Kế toán trưởng

Kế toán

tiền lương và chi

Thủ quỹ

Kế toán Tài sản cố

Kế toán thanh

Kế toán nguyên

phụ liệu

Kế toán chi phí

giá thành

Trang 9

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của mỗi vị trí như sau:

- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm cao nhất về kế toán của công ty.

Kiểm tra, giám sát mọi số liệu trên sổ sách kế toán, đôn đốc các bộ phận kếtoán chấp hành đúng quy chế, chế độ kế toán nhà nước ban hành Báo cáo vớIcác cơ quan chức năng cấp trên về tình hình hoạt động tài chính của công tynhư: Báo cáo với cơ quan thuế về tình hình làm nghĩa vụ với Nhà nước.

- Nắm bắt và phân tích tình hình tài chính của công ty về vốn và nguồnvốn để tham mưu cho lãnh đạo công ty biết tình hình tài chính của công ty đểra quyết định quản lý kịp thời, chính xác, cùng giám đốc công ty chịu tráchnhiệm về tài chính của công ty bao gồm: phê duyệt các văn bản, giấy tờ sổsách liên quan đến tài chính.

- Kế toán thanh toán: thực hiện các giao dịch với ngân hàng để thanh

toán với khách hàng và các nhà cung cấp Khi nhận được chứng từ ngân hàngkế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo nếu đúng ghi chépnghiệp vụ phát sinh Ngoài ra, kế toán thanh toán còn theo dõi tình hình biếnđộng của các khoản tiền vay, tiền gửi, các chứng khoán, cổ phiếu của công ty.

- Kế toán nguyên phụ liệu: Phân loại nguyên phụ liệu theo đúng phương

pháp phân loại đã được quy định trong các báo cáo kế toán Theo dõi việctăng giảm nguyên phụ liệu, cập nhật chứng từ phát sinh hàng ngày liên quanđến việc nhận và cấp phát nguyên phụ liệu Đồng thời, thực hiện hạch toáncác nghiệp vụ có liên quan đến nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu Định kỳ,tiến hành kiểm kê kho cùng vớI thủ kho để đốI chiếu số liệu trên sổ sách vàthực tế tại kho.

- Kế toán tiền mặt: Chịu trách nhiệm ghi chép hàng ngày, liên tục theo

trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu,ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tiền mặt ở mọI thờI điểm Theo dõi hạch toán,cập nhật các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày Kế toán thanh toán chịu tráchnhiệm viết phiếu thu, phiếu chi trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ để thủ quỹcó căn cứ nhập, xuất quỹ sau đó tập hợp vào bảng kê quỹ tiền mặt, hàng tháng

8

Trang 10

đối chiếu với thủ quỹ, thanh toán với người mua người bán cũng như cáckhoản thanh toán nội bộ.

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ hàng

tháng trên cơ sở các bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH, … tính ra sốtiền lương phải trả công nhân viên, các khoản phải trích theo lương, tính toánBHXH công nhân viên được hưởng theo chế độ quy định.

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định

trong công ty, đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách liên quan.Hạch toán quá trình đầu trư xây dựng cơ bản, tham gia vào công tác quyếttoán xây dựng và mọi nghiệp vụ liên quan đến đầu tư mới như sửa chữa lớn,nhỏ TSCĐ.

- Kế toán giá thành: Căn cứ vào bảng phân bổ, các chứng từ liên quan

để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm.

- Thủ quỹ: Thực hiện các khoản thu, chi tiền mặt tại quỹ của công ty dựa

trên phiếu thu phiếu chi hàng ngày do kế toán tiền mặt lập, ghi chép kịp thời,phản ánh chính xác thu chi và quản lý tiền mặt hiện có, thường xuyên báo cáotình hình tiền mặt tồn quỹ của công ty.

Trên đây là sự phân công lao động trong bộ máy kế toán của công ty.Tuy nhiên, phân công lao động kế toán là vậy nhưng trên thực tế sự phâncông lao động kế toán của công ty có linh hoạt hơn.

2.1.3 Hình thức kế toán và chu trình kế toán

Công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, các Chuẩn mực kế toánViệt Nam do Bộ tài chính ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫnthực hiện kèm theo Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô củacông ty, công ty đã lựa chọn hình thức sổ Nhật ký chung và sử dụng phầnmềm kế toán Fast Accounting, nhờ đó công tác kế toán tại công ty luôn chínhxác và nhanh chóng.

Trang 11

Mô hình tổ chức sổ kế toán theo hình thức Sổ nhật ký chung: Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung theotrình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Sau đólấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu: SổNhật ký chung; sổ cái; các sổ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ: Hàng ngày các chứng từ gốc được cập nhật vào máy tínhdùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýchung và các sổ kế toán chi tiết Sau đó từ Nhật ký chung chuyển từ số liệu đểghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán tổng hợp Cuối kỳ cộng số liệu trênsổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng sốliệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính.

Có thể khái quát trình tự này qua sơ đồ dưới đây:

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp số liệu chi iết

Sổ kế toán chi tiếtSổ nhật ký chung

Sổ cáiBảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toánSổ nhật ký

đặc biệt

: Ghi cuối tháng.: Ghi hàng ngày : Đối chiếu.

10

Trang 12

2.1.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

Niên độ kế toán của công ty từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm- Kỳ kế toán: Năm

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác:

Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngọai tệ được quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Cuối kỳ, tài sản là tiền vàcông nợ có gốc bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thựctế bình quân liên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phátsinh Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh được hạch toán vào KQSXDK trongkỳ, còn chênh lệch tỷ giá cuối kỳ được hạch toán và xử lý theo quy địnhhướng dẫn tại thông tư số 44-TT/TCDN ngày 08/7/1997 và 101/2000/TT-BTC ngày 17/10/2000.

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.

Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quângia quyền.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàngtồn kho.

Các tài khoản được sử dụng để hạch toán:+ TK 151 - Hàng mua đang đi đường+ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu+ TK 153 - Công cụ, vật liệu+ Tk 156 - hàng hoá

+ TK 331 - Phải trả cho người bán

- Phương pháp khấu hao TSCĐ đang được áp dụng

+ Thuế GTGT đầu vào bằng (=) Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơnGTGT mua hàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả TSCĐ) dùng cho sản xuất kinh

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w