Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Việt
Trang 1Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, hoạt động kinh tế là một hoạt động quantrọng chi phối quyết định các hoạt động khác cũng như sự phát triểnchung của xã hội loài người Để một nền kinh tế phát triển đúng địnhhướng, người ta sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau nhưng khôngthể thiếu kế toán, công cụ quan trọng trong việc quản lý, điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tếthị trường như hiện nay và với chính sách mở cửa của nhà nước đòi hỏicác doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phải tự hạch toán kinh doanh,lấy thu bù chi để đảm bảo kinh doanh có lãi Để tiến hành sản xuất kinhdoanh có lãi thì một trong những điều kiện cần thiết không thể thiếuđược là đối tượng lao động Đây là một trong ba yếu tố quan trọng, cơbản trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu giá thành sản phẩm.
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy hết mọi khả năngtiềm lực của mình, thể hiện tính tự chủ cao trong quá trình điều hànhsản xuất kinh doanh được tiến hành đều đặn không gián đoạn thì mộttrong những vấn đề được quan tâm trước nhất là vật liệu cho sản xuấtphải được đáp ứng kịp thời, đầy đủ cả về số lượng và chất lượng chủngloại so với nhu cầu sản xuất.
Chính vì vậy việc hạch toán kế toán là công cụ không thể thiếutrong việc quản lý và cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chosản xuất Do đó việc nắm bắt thông tin nhanh chóng, kịp thời và chínhxác giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định đúng đắn là một đòi hỏitất yếu cho sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào Thôngqua chức năng thu thập, kiểm tra, xử ký và cung cấp thông tin, kế toánphản ánh kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hìnhtài chính của doanh nghiệp, phục vụ công tác quản lý của lãnh đạodoanh nghiệp cũng như cơ quan tài chính cấp trên Hạch toán kế toántheo dõi quá trình vận động liên tục của tài sản trong quá trình sản xuấtkinh doanh, là giá trị hiện vật và ngược lại.
Trang 2Trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay, nền kinhtế hàng hoá với cơ chế thị trường biến động này sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, đồng thời có tácđộng mạnh đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong mỗi thờikỳ sản xuất thì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ góp một phần lớn tạora thành phần tiêu thụ trên thị trường và ngược lại thị trường lại cungcấp nguyên vật liệu cho sản xuất.
Do vậy để đảm bảo phải chính xác chi phí thực tế của nguyên vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như để bảo toàn vốntrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kế toán nguyên vật liệuphải thành công cụ phục đắc lực cho công tác quản lý.
Để thực hiện được vai trò kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất củamình kế toán trong các doanh nghiệp công nghiệp phải thực hiện tốtchế độ kế toán hiện hành.
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia vào qua trình sản xuấtkinh doanh phải được phản ánh chính xác và kịp thời Công cụ dụng cụthường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, thông thường vẫn giữnguyên hình dạng vật chất ban đầu trong quá trình tham gia vào sảnxuất, giá trị công cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nhận thức được vai trò của, tầm quan trọng của nguyên vật liệu
-công cụ dụng cụ đối với sản xuất kinh doanh, em đã chọn đề tài :
“Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công tyTNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Việt” cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình
Trong chuyên đề này, em xin đề cập đến những vấn cơ bản sau :
Phần I : Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất
-Phần II : Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụĐức Việt
Trang 3Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác nguyên vậtliệu - công cụ dụng cụ ở công ty TNHHH sản xuất, thương mại vàdịch vụ Đức Việt.
Trong thời gian thực tập và hoàn thiện báo cáo, em xin chân
thành cám ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô Đoàn Thanh Tâm và
các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán của công ty TNHH Đức Việtđã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viênTrần Thị Thanh Hiếu
Trang 4Mục lục
Phần I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu-công cụ
dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất01
I-Sự cần thiết phải tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất 01
1/ Vị trí của nguyên vật liệu -công cụ dụng cụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 01
2/ Đặc điểm và yêu cầu của quản lý VL- CCDC
3/ Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ 02
II- Nội dung tổ chức kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụngcụ trong doanh nghiệp sản xuất 03
1/ phân loại vật liệu- công cụ dụng cụ 03
1.1 ,Phân loại vật liệu 03
1.2 , Phân loại công cụ dụng cụ 05
2/ Đánh giá vật liệu ,công cụ dụng cụ 06
2.1 , Đánh giá vật liệu , công cụ dụng cụ theo giá thực tế 06
2.2 , Đánh giá vật liệu , công dụng cụ theo giá hạch toán
07
3/ chứng từ sử dụng 07
3.1 - Sổ kế toán chi tiết vật liệu , công cụ dụng cụ
083.2 - Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 08
4/ Các phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ
A- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê
B - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm
Trang 5III , Tình hình vật liệu ,công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất,
1/ Vai trò nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 35
2/ Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ ở đơn vị 35 Phần II : Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Việt 37
A -Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Đức Việt 37I /Quá trình hình thành và phát triển của công ty 37
II / Chức năng của công ty 38
1 Quyền hạn của công ty 39
2 Nhiệm vụ của công ty 40
III/Quy mô cơ cấu tổ chức của ông ty 40
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 412 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 44
3 Hình thức sổ kế toán 454 Tình hình tài chính và tài sản cố định 47B- Tình hình hạch toán vật liệu , công cụ dụng cụ hiện nay ở công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Việt 481 Tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh 482 Tình hình chung về vật liệu công cụ dụng cụ ở đơn vị 493 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 504 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế trong công ty 515 Tổ chức kế toán vật liệu
Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác vật liệu,công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH sản xuất , thương mại và dịch vụ Đức Việt.
Trang 61 Vị trí (vai trò )của vật liệu và công cụ dụng cụ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nền kinh tế nước ta đang chuyển hoá từ nền kinh tế còn nhiều tính
chất tự cấp tự túc trước đây thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần Cơ chế quản lý kinh tế cũng chuyển hoá từ (nền)cơ chế quản lýhành chính bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Trong thời kỳ chuyển hoá này hoạt động sản xuất kinh doanh được mởrộng và phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sảnxuất trong nước cả về mặt số lượng và chất lượng hàng hoá nhằm đápứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của mọi tầng lớp dân cư góp phầnmở rộng giao lưu hàng hoá, các quan hệ buôn bán trong và ngoài nước.Để hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng và phát triển mạnh mẽthì một trong những điều kiện cần thiết không thể thiếu được đó là đốitượng lao động mà tiêu biểu là vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung thì vật liệu, công cụdụng cụ là tài sản dự trữ và phục vụ cho sản xuất thuộc tài sản lưu độngđược thể hiện dưới dạng vật hoá, là một trong ba yếu tố của quá trìnhsản xuất là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm trong các doanhnghiệp sản xuất Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm một tỷtrọng khá lớn trong cơ cấu giá thành sản xuất sản phẩm, đồng thời làmột bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanh nghiệp Khác
Trang 7với tài sản cố định ở chỗ vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtnhất định, giá trị củ nó chuyển dịch hết vào giá thành sản phẩm đượctao ra trong quá trình tham gia sản xuất dưới tác động của lao động, vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi từ hình thái vật chất ban đầu đểcấu thành thực thể vật chất sản phẩm.
Vì vật liệu có vai trò, vị trí quan trọng như vậy trong sản xuất kinhdoanh nên doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức tốt công tác quản lývà hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản và dự trữngăn ngừa các hiện tượng hao hụt, mất mát, lẵng phí vật liệu qua cáckhâu của quá trình sản xuất có ý nghĩa lớn trong việc tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn
Công cụ dụng cụ cũng có một vị trí rất quan trọng trong việc tạo rasản phẩm, nó là những tư liệu không thể thiếu được trong việc sản xuấtvề mặt giá trị và thời gian sử dụng qui định nó không đủ tiêu chuẩnđược xếp vào tài sản cố định (giá trị <5000000đ, thời gian sử dụng < 1năm) Bởi vậy công cụ dụng cụ mang đầy đủ tính chất, đặc điểm nhưtài sản cố định hữu hình (tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh, giá trị hao mòn dần trong quá trình sử dụng giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng ).
Do công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, chóng hao mòn và hư hỏng đòihỏi phải thay thế và bổ sung thường xuyên nên đưoc xếp vào tài sản cốđịnh được mua sắm bằng vốn lưu động của doanh nghiệp như đối vớinguyên vật liệu.
Qua những đặc điểm trên của công cụ dụng cụ làm cho viêc quản lý vàhạch toán không hoàn toàn giống như quản lý và hạch toán tài sản cố địnhvàđược hạch toán như nguyên vật liệu Điều này thể hiện rõ nhất ở khâu quảnlý, tổ chức và hạch toán về hiện trạng công cụ lao động từ khi xuất dùng dếnkhi bị hư hỏng như phương pháp hạch toán giá trị hao mòn của công cụ
dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2 Đặc điểm và yêu cầu của quản lý vật liệu và công cụ dụng cụ
Từ vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng vậtliệu ,công cụ dung cụ thường xuyên biến động vì nó được thu mua từ nhiềunguồn, nhiều nơi khác nhau và xuất dùng cho nhiều đối tượng sử dụng cho
Trang 8nên để quản lý được vật liệu, công cụ dụng cụ thúc đẩy việc cung ứng kịpthời, đồng bộ những vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất Các doanhnghiệp thường xuyên phải tiến hành mua vật liệu để đáp ứng kịp thời choquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác của doanh nghiệp.Xuất phát từ đó thì việc quản lý kiểm tra vật liệu, công cụ dụng cụ là điềukiện quan trọng không thể thiếu được Đó là việc kiểm tra, giám sát chấphành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu-công cụ dụng cụ ngăn ngừa cáchiện tượng hư hao mất mát lẵng phí trong tất cấcc khâu của quá trình sảnxuất qua đó góp phần giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng, hạ bớt chi phí sản xuất giá thành sản phẩm
Đồng thời qua việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho kế toánnắm được một cách chính xác, kịp thời về số lượng, chất lượng và giá thànhthực tế từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho, nhập kho Tổ chức tốtcông tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn có tác dụng tính toán,kiểm tra giám sát và đôn đốc tình hình thu mua dự trữ và tiêu hao, qua đóphát hiện và sử lý kịp thời việc thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất ngănngừa những trường hợp sử dụng lãng phí vật liệu, công cụ dụng cụ trên cơsở cung cấp thông tin, số liệu phục vụ công tác quản lý nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụdụng cụ đó chính là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tóm lại quản lý vật liệu từ khâu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ vậtliệu ,công cụ dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng của công tácquản lý doanh nghiệp Việc tổ chức kho hàng bến bãi trang bị đầy đủ cácphương tiện cân đo, thưc hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vậtliệu, công cụ dụng cụ tránh hư hỏng mất mát, đảm bảo an toàn là một trongcác yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Trong khâu sử dụngđòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức dựtoán chi phí nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm tăng thunhập, tích luỹ cho doanh nghiệp khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác địnhmức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh được bình thường không bị ngưng trệ, gián đoạn Đểđáp ứng được các yêu cầu quản lý sao cho đầy đủ chặt chẽ và chính xác thìviệc áp dụng đúng đắn và đầy đủ về chế độ ghi chép ban đầu, mở các sổ kế
Trang 9toán, thẻ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng chế độ đúng phươngpháp qui định, phù hợp với thực chất của mỗi cơ sở kiểm kê đánh giá
3 Nhiệm vụ kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ
Tổ chức ghi chép ,phản ánh chính xác , kịp thời số lượng ,chất lượng giáthành, giá trị kinh tế của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhâp - xuất tồnkho, tiêu hao sử dụng cho sản xuất.
Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụhướng dẫn kiểm tra việc chấp hành nguyên tác, thủ tục nhập xuất.
Kiểm tra thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự chữ và tiêu hao vậtliệu, công cụ dụng cụ phát hiện xử lý kịp thời.
II - NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤDỤNG CỤ Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1 Phân loại vật liệu công cụ dung cụ
Để dễ dàng cho việc hoạch toán chúng ta phân loại như sau:
1.1 -Phân loại vật liệu
Tuỳ theo loại hình sản xuất của từng ngành mà ta phân loại :
a/ Căn cứ vào nôi dùng kinh tế và kế toán quản trị trong doanh nghiệpsản xuất vật liệu được chia thành :
- Nguyên vật liệu chính:(Bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) lànhững nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ làm thànhphần chủ yếu cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm như ruột lợn, thịt lợntrong các doanh nghiệp chế biến xúc xích, như sắt thep trong các doanhnghiệp chế tạo máy cơ khí, xây dựng cơ bản, bên trong doanh nghiệp kéosợi , sợi trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may.
- Bán thành phẩm mua ngoài là những chi tiết ,bộ phận sản phẩm do đơnvị khác sản xuất ra, doanh nghiệp mua về để lắp giáp hoặc gia công tạo rasản phẩm
- Vật liệu phụ là những vật liệu tham gia vào sản xuất không cấu thànhthực thể chính của sản phẩm mà có tác dụng phụ như làm tăng chất lượngsản phẩm, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm VD: Thuốc nhuộm , tẩy trongdoanh nghiệp dệt, sơn vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất, gia vị, phụ giatrong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm
Trang 10- Nhiên liệu là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trongquá trình sản xuất kinh doanhvề thực chất nhiên liệu tham gia vào sản xuấtcũng chỉ coi là vật liệu phụ nhưng do tác động lý hoá và do tác dụng của nónên cần quản lý và hạch toán riêng, nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn nhưthan, củi, thể lỏng như xăng dầu, ở thể khí như hơi đốt
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng máy móc mà doanhnghiệp mua về phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phương tiện vậntải, máy móc thiết bị như vòng bi,vòng đệm, xăm lốp.
- Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu: Cả hai loại thiết bị này đều làcơ sở chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây lắp nhưng chúng khác với vậtliệu xây dựng nên được xếp vào loại riêng.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những thiết bị đựơc sử dụng cho côngviệc xây dựng cơ bản (Bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lắp) nhưthiết bị vệ sinh, thiết bị thông gió, thiết bị truyền hơi ấm
- Vật kết cấu: Là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản màdoanh nghiệp xây dựng tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắpvà công trình xây dựng như vật kết cấu bê tông đúc sẵn vật kết cấu bằng kimloại.
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất haythanh ký tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạchsắt)
- Vật liệu khác : Bao gồm các loại vật liệu như vật liệu đặc chủng, cácloại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, vật liệu thunhặt đựơc, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định doanhnghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm,từng thứ, từng qui cách.
b/ Căn cứ vào mục đích công dụng của từng loại vật liệu cũng như nội
dung qui định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vậtliệu của doanh nghiệp đựoc chia thành:
Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm
Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như: Phục vụ quản lý ở cácphân xưởng, tổ đội sản xuất, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
Trang 11Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu chia thành: vật liệu nhập kho mua ngoàitự gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh, vật liệu thu nhặt.
1.2- Phân loại công cụ dụng cụ
Tương tự như vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuấtkhác nhau cũng sự phân chia khác nhau, song nhìn chung công cụ dụng cụđược chia thành các loại sau:
Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất Dụng cụ đồ nghề
Dụng cụ quản lý
Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động Khuôn mẫu đúc các loại
Lán trại
Các loại bao bì dùng đựng hàng hoá vật liệu
Trong công tác quản lý công cụ dụng cụ được chia thành 3 loại: Công cụ dụng cụ lao động
Bao bì luân chuyển Đồ dùng cho thuê
Ngoài ra có thể phân chia thành công cụ dụng cụ đang dùng và công cụtrong kho
Tương tự như đối với vật liệu, trong từng loại công cụ dụng cụ cần đựợcphân loại chi tiết hơn thành từng nhóm, từng thứ, tuỳ theo yêu cầu trình độquản lý của doanh nghiệp.
2 Đánh giá vật liệu , công cụ dụng cụ.
Để phục vụ công tác quản lý, hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ phảithực hiện việc đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ.
Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ: Là dùng tiền để biểu thị giá trị củavật liệu, công cụ dụng cụ theo nguyên tắc nhất định kế toán nhập- xuất -tồnkho vật liệu, công cụ dụng cụ phải phản ánh theo giá trị thực tế.Tuy nhiêntrong không ít doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chéptính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hìnhnhập xuất vật liệu và công cụ dụng cụ Song dù đánh giá theo giá hạch toán ,kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu côngcụ dụng cụ trên các sổ kế toán tổng hợp, báo cáo kế toán theo giá trị thực tế.
Trang 12
-Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ phải ghi sổ theo giá thực tế
Về nguyên tắc vật liệu, công cụ dụng cụ phải ghi rõ theo giá thực tế nhậpkho và nhập vào giá nào thì xuất ra theo giá đó.
Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ là toàn bộ chi phí thực tế màdoanh nghiệp phải bỏ ra để có được loại nguyên vật liệu của công cụ đó Giáthực tế bao gồm giá bản thân của vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí thu mua,chi phí gia công chế biến.
a Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụbao gồm các khoản chi phí khác nhau.
- Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài bao gồm (Giá muaghi trên hoá đơn bao gồm cả thuế nhập khẩu + chi phí thu mua - giảm giáhàng mua, giá trị hàng mua bị trả lại.)
- Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển bốc dỡ, sắp xếp, bảoquản, phân loại, đóng gói (nếu có ) từ nơi mua về đến doanh nghiệp, tiềnthuê kho, bãi, chỗ để vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền công tác phí của cán bộthu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, hao hụt trong định mức củaquá trình thu mua.
+ Truờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ mua về dùng vào sản xuấtkinh doanh sản phẩm dịch vụ thuộc đối tưọng chịu thuế GTGT, doanhnghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hoá đơn làgiá mua chưa có thuế GTGT.
+ Trưòng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ mua về dùng để sản xuất kinhdoanh sản phẩm dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanh nghiệpnộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuộc đối tượng không phải nộpthuế GTGT thì giá trị mua trên hoá đơn là tổng giá thanh toán bao gồm cảthuế GTGT.
- Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biếnbao gồm: Giá thực tế của vật liệu xuất ra gia công chế biến và tiền thuêngoài chế biến, chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu khi giao nhận gia công.
- Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế biến bao gồm :+ Giá thực tế của vật liệu xuất ra tự chế biến và chi phí chế biến
Trang 13- Giá thực tế của vật liệu ,công cụ nhận góp vốn liên doanh , vốn cổ phầnhoặc thu hồi vốn góp là giá trị thực tế được các bên tham gia góp vốn thốngnhất đánh giá.
- Giá thực tế của vật liệu thu nhặt được, phế liệu thu hồi là giá trị thực tếước tính có thể sử dụng được hoặc giá có thẻ bán được trên thị trường.
b Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
Vì giá trị thực tế của từng lần nhập vật liệu, công cụ dụng cụ khônggiống nhau nên khi tính giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất khokế toán phải sử dụng một trong các phương pháp sau:
b1 Phương pháp đơn giá bình quân
Theo đơn giá này thì giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuấtdùng trong kỳ tính theo đơn giá bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bìnhquân cuối kỳ hoặc bình quân sau mỗi lần nhập )
Giá thực tế vật liệu - Số lượng VL, CCDC Đơn giá Công cụ dụng cụ = xuất dùng x bình quân xuất dùng
Phương pháp đơn giá bình quân của các kỳ dự trữ (cuối kỳ) tuy rất đơngiản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao, hơn nữa công việc tính tóandồn về cuối kỳ gây ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung.
Giá trị thực tế VL,
CCDC Trị giá thực tếVL,CCDCĐơn giá bình quân tồn trong kho + nhập kho trong kỳ cả kỳ dự trữ =
(cuối kỳ) Số lượng VL,CCDC Số lượngVL,CCDC nhập tồn kho đầu kỳ + kho trong kỳ
Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập, từc là sau mỗi lầnnhập lại tính đơn giá bình quân, phương pháp này khắc phục được nhượcđiểm của phương pháp trên, vừa chính xác vừa cập nhật những nhược điểmlà tốn nhiều công sức, tính toán nhiều.
Đơn giá bình quân Trị giá thực tế VL,CCDC tồn kho đầu kỳ(cuối kỳtrước)
Sau mỗi lần nhập =
Trang 14Số lượng VL ,CCDC tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước)Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước mặc dù tính toán đơn giảnvà kịp thời tình hình biến động vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ
Tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của vật liệu,công cụ dụng cụ trong kỳ.
Đơn giá bình quân Trị giá thực tế Vl ,CCDc tồn kho đầu kỳ(cuối kỳtrước)
cuối kỳ trước =
Số lượng Vl ,CCDc tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước)
Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà áp dụng phươngpháp đơn giá bình quân cho phù hợp nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp kiểm kê định kỳ tính theo đơn giá bình quân cuối kỳtrứơc Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên có thể tính theo đơn giá bình quân cuối kỳ, đơn giá bình quântại thời điểm xuất đơn giá bình quân cuối kỳ trước.
b.2 Phương pháp nhập sau -xuất trước(LIFO )
Phương pháp này dựa trên giả thiết vật liệu, công cụ dụng cụ nhậpkho sau cùng được xuất trứơc tiên Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụxuất kho được tính hết theo giá nhập kho lần sau cùng, sau đó mới tính theogiá nhập lần trước.
b.3.Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp này giả định những vật liệu, công cụ dụng cụ nào nhậptrứơc thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giáthực tế của từng số hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này làgiá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tếvật liệu xuất trướcvà do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tếcủa số vật liệu mua và sau cùng Phương pháp này thích hợp trong trườnghợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm Phương pháp này đòi hỏi phải tổchức kế toán chi tiết chặt chẽ, theo dõi đầy đủ số lượng, đơn giá của từng lầnnhập.
b.4 Phương pháp giá thực tế đích danh(Trực tiếp )
Trang 15Theo phương pháp này vật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếchay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng(trừ trườnghợp điều chỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệuđó.Do vậy phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc điểm riênghay phương pháp giá thực tế đích danhvà thường sử dụng trong các doanhnghiệp sử dụng ít loại vật liệu, sử dụng ổn định, có tính tách biệt và nhậndiện được.
2.2 Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán
Đới với những doanh nghiệp có chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụnhiều, việc nhập - xuất được diễn ra thường xuyên Hàng ngày giá vật liệu,công cụ dụng cụ lại biến động thường xuyên, thông tin về giá không kịpthời, nếu giá thực tế đê phản ánh chi tiết thường xuyên hàng ngày tình hìnhnhập -xuất -tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ thì công việc kế toán trở nênphức tạp, tốn sức và có khi không thực hiện được Vì vậy cần thiết phải sửdụng giá hạch toán để phán ánh chi tiết thường xuyên hàng ngày tình hìnhnhập xuất.
Giá hạch toán là giá ổn định được sử dụng thống nhất trong doanhnghiệp trong thời gian dài, có thể là giá kế hoạch hay giá qui đinh ổn địnhcủa doanh nghiệp, gía hạch toán đựoc phản ánh trên các phiếu nhập, phiếuxuất và trong kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ Cuối thàng kế toáncần phải điều chỉnh giá hạch toán ra giá thực tế.
Để tính được giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng trướchết phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạc toán của vật liệu,công cụ dụng cụ (kýhiệu H) theo từng loại từng thứ
Giá thực tế vật liệu ,CCDC Giá thực tế vật liệu , công cụ dụngcụ
tồn kho đầu kỳ + tồn trong kỳ H =
Giá hạch toán VL ,CCDC Giá hạch toán VL ,CCDC tồn kho đầu kỳ + tồn kho trong kỳ
Trang 16Sau đó tính giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trongcông thức sau:
Giá thực tế VL ,CCDC Giá hạch toán VL ,CCDC
xuất kho trong kỳ = xuất kho trong kỳ x HVật liệu, công cụ dụng cụ là một trong các đối tượng kế toán các loại tàisản, cần phải được tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà còncả hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng thứ , từngloại và phải được tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùngcơ sở các chứng từ nhập xuất kho Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thốngchứng từ,mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn, vận dụng phương pháp kếtoán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cường chocông tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu nói riêng.
3.1 Chứng từ sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành, theo quyết định số TC/CĐKT ngày 14/03/1995 của Bộ Tài Chính thì các chứng từ kế toán vềvật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm:
186 Phiếu nhập kho (mẫu 01 186 VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02 -VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03, VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08- VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo qui định của nhànước, tuỳ thuộc vào những tình hình, đặc điểm của từng doanh nghiệp có thểsử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như:
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04-VT) Biên bản kiểm nhiệm vật tư (mẫu 05-VT) Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07- VT)
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời đầyđủ theo đúng qui địnhvề mẫu biểu, nội dung phương pháp lập Doanh
Trang 17nghiệp phải chịu trách nhiệmvề tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Với mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chứcluân chuyển theo trình tự hợp lý, do kế toán trưởng qui định, phục cụ choviệc phán ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận cá nhâncó liên quan.
3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
Tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ(thẻ )kế toán chi tiết sau:
Các sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ sửa đổi chiều luânchuyển, sổ số dư vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt giá trị hoặc cả số lượngvàgiá trị tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanhnghiệp.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở rộng thêm các bảngkê, nhập, xuất, bảng kê luỹ kế, tổng hợp nhập- xuất-tồn kho vật liệu, công cụdụng cụ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đượcgiản đơn nhanh chóng,kịp thời.
3.3Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu- công cụ dụngcụ
Trong doanh nghiệp sản xuất việc qủan lý vật liệu, công cụ dụng cụ donhiều bộ phận đơn vị tham gia Song việc quản lý tình hình nhập- xuất, tồnkho
Vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày chủ yếu được thực hiện ở bộphận kho và phòng kế toán cơ sở chứng từ kế toán về nhập xuất vậtliệu, công cụ dụng cụ Thẻ kho và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụphải phản ánh chính xác, kịp thời tình hình nhập - xuất - tồn kho vậtliệu, công cụ dụng cụ theo từng danh điểm Bởi vậy giữa kho và phòngkế toán doanh nghiệp cần có sự phối hợp với nhau để sử dụng chứng từnhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý trong việc ghi
Trang 18Phiếu nhập kho
Thủ kho
Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật tư
Kế toán tổng hợpchép vào thẻ kho của thủ kho, ghi chép vào sổ kế toán chi tiết của kếtoán nhằm đảm bảo sự phù hợp số liệu giữa thẻ kho và sổ kế toán đồngthời tránh được sự ghi chép trùng lặp không cần thiết, tiết kiệm hao phílao dọng, quản lý có hiệu quả vật liệu, công cụ dụng cụ Sự liên kếtphối hợp đó hình thành những phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu,công cụ dụng cụ Hiện nay việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụdụng cụ giữa kho và phòng kế toán được thực hiện theo phương phápsong song, sổ số dư, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển mỗiphương pháp trên đều có những ưu, nhược điểm riêng trong việc kiểmtra, phản ánh, ghi chép, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kếtoán trong việc phát huy vai trò kế toán trong quản lý vật liệu, công cụdụng cụ Mỗi phương pháp được tiến hành trong những điều kiện nhấtđịnh mới phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm Bởi vậy cần có sựnghiên cứu lựa chọn, áp dụng phương pháp thích hợp với điều kiện cụthể của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
a) Phương pháp thẻ song song
Theo phương pháp này công việc cụ thể tại kho và phòng kế toánnhư sau:
Ở kho Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xất tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lượng Mỗi chứng từ nhập, xuấtvật tư được ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng danhđiểm vật tư Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuấttính ra số tiền tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật tư.
Ở phòng kế toán: Kế toán vật tư mở thẻ kế toán chi tiết vật tư chotừng danh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho mở tại kho Thẻ này có nộidung tương tự thẻ kho chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày,hay định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ khochuyển tới nhân viên kế toán vật tư phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơngiá hạch toán vào thẻ kho, thẻ kế toán chi tiết vật tư và tính ra số tiền Sauđó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật tưcó liên quan Cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết,kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợpnhập - xuất - tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật tư Số liệu củabảng này được đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp.
Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thủ kho, nhân viên kế toán vật tư cònmở sổ đăng ký thẻ kho, ghi giao thẻ kho cho thủ kho kế toán phải ghivào sổ.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song
Trang 19Phiếu nhập kho
Thủ kho
Phiếu xuất kho
Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợpBảng kê xuất
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
* Ưu điểm: Việc ghi sổ, thẻ đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra, đối
chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý.
* Nhược điểm: Ghi chép còn trùng lặp giữa các kho và phòng kế
toán, khối lượng ghi chép quá lớn, nên chủng loại vật tư nhiều việcnhập xuất thường xuyên mà chủ yếu là vào cuối tháng do đó hạn chếchức năng kiểm tra và kế toán trong quản lý.
b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Ở kho: Mở thẻ kho (sổ chi tiết) để theo dõi số lượng từng danhđiểm vật liệu, CCDC (TT thẻ song song).
- Ở phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép, phảnánh tổng số VL-CCDC luân chuyển trong tháng (tổng nhập, tổng xuấttrong tháng) Và tồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu - CCDC theochỉ tiêu số lượng và giá trị Sổ đối chiếu luân chuyển mở dùng cho cảnăm và mỗi tháng chỉ ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ sở cácchứng từ nhập, xuất của từng thứ VL-CCDC ở từng kho theo từngngười chịu trách nhiệm vật chất được ghi vào một dòng trong sổ Cuốitháng đối chiếu số liệu VL-CCDC trên sổ đối chiếu luân chuyển với thủkho và số tiền của từng loại sổ kế toán tổng hợp.
Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Trang 20Phiếu nhập kho
Phiếu giao nhận CT nhập
Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho
* Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do ghi một lần
vào cuối tháng.
* Nhược điểm:
+ Công việc ghi sổ kế toán vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng.+ Công việc kế toán dồn vào cuối tháng việc đối chiếu kiểm traphức tạp.
+ Số liệu trong tháng giữa kho và phòng kế toán không tiến hànhtrong tháng do kế toán không ghi sổ.
c) Phương pháp sổ số dư:
Theo phương pháp này công việc cụ thể tại kho giống như haiphương pháp trên Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợptoàn bộ chứng từ nhập - xuất kho phát sinh theo từng vật tư quy định.Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo cácchứng từ nhập - xuất vật tư.
Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lượng vật tư tồn kho cuối thángtheo từng danh điểm vật tư vào sổ số dư Sổ số dư được kế toán mở chotừng kho và dùng cho cả năm, trước ngày kế toán giao cho thủ kho đểghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra vàtính thành tiền.
Tại phòng kế toán định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho đểhướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhậnchứng từ Khi nhận được chứng từ Khi nhận được chứng từ, kế toánkiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền và ghi vàocột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm vật liệu (nhậpriêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập - xuất tồn kho vật tư Bảng nàyđược mở cho từng kho, mỗi kho một tờ được ghi trên cơ sở các phiếugiao nhận chứng từ nhập, xuất vật tư.
Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầutháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm vật tư Số dư này đượcdùng để đối chiếu với cột số tiền trên sổ số dư (số liệu trên sổ số dư dokế toán vật tư bằng cách lấy số lượng tồn kho x giá hạch toán).
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ số dư
Trang 21Ghi hàng ngàyGhi định kỳGhi cuối thángĐối chiếu
* Nhược điểm: Nếu có sai sót thì khó phát hiện khó kiểm tra và đòi
hỏi yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải khá nếu khôngsẽ dẫn đến sai sót.
4 Các phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu,công cụ, dụng cụ
- Vật liệu, CCDC là loại tài sản cố định thuộc loại hàng tồn khocủa doanh nghiệp Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép kế toán vàviệc xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùngtuỳ thuộc vào doanh nghiệp Kế toán hàng tồn kho theo phương phápkê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ.
A- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khaithường xuyên
Theo phương pháp này là phương pháp theo dõi và phản ánhthường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vậttư, hàng hoá trên sổ kế toán.
Phương pháp này áp dụng các đơn vị sản xuất công nghiệp xây lắpvà các đơn vị doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn, chấtlượng cao.
a) Tài khoản sử dụng:
* TK151: Hàng mua đang đi đường.
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế của các loại hànghoá, vật liệu mua ngoài nay đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpnhưng chưa về nhập kho còn đang trên đường vận chuyển, đang ở bếncảng, bến bãi, hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểmnghiệm nhập kho.
Kết cấu TK151:
TK151- Giá trị vật tư hàng hoá đang đitrên đường.
- Giá trị vật tư hàng hoá đáng điđường đã nhập kho hoặc chuyểngiao thẳng cho khách hàng hoặc bị
Trang 22thiếu hụt hư hỏng.DCK: Giá trị vật tư hàng hoá đã mua
nhưng chưa về nhập kho cuối kỳ.* TK152 - Nguyên vật liệu:
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảmcác loại nguyên vật liệu theo giá trị thực tế của doanh nghiệp.
Kết cấu 152:
TK152- Giá trị thực tế của NVL nhập khodo mua ngoài, tự chế, thuê ngoài,gia công, chế biến.
- Giá trị của NVL thừa phát hiệnkhi kiểm kê.
- Giá trị thực tế của NVL xuấtkho.
- Giá trị của NVL trả lại cho ngườibán hoặc được giảm giá.
- Giá trị NVL thiếu hụt khi kiểmkê.
DCK: Giá trị thực tế của NVL tồnkho cuối kỳ.
TK152: Mở chi tiết cho từng loại NVL Tuỳ theo yêu cầu quản lýcủa từng doanh nghiệp mà mở chi tiết theo các TK cấp 2.
- Giá trị CCDC thừa phát hiện khikiểm kê.
- Giá trị thực tế của CCDC nhập kho.- Giá trị của CCDC trả lại chongười bán hoặc được giảm giá.- Giá trị CCDC thiếu hụt khi kiểm kê.
DCK: Giá trị thực tế của CCDC tồnkho cuối kỳ.
TK153 có 3 TK cấp 2 sau:+ TK1531: CCDC.
+ TK1532: Bao bì luân chuyển.+ TK1533: Đồ dùng cho thuê.
Trang 23* TK331: Phải trả người bán.
TK này dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanhtoán nợ giữa doanh nghiệp với người bán, người nhận thầu xây dựng cơbản, người cung cấp lao vụ…, dịch vụ.
Kết cấu:
TK331- Số tiền đã trả cho người bán,người nhận thầu XDCB, ngườicung cấp lao vụ.
- Số tiền ứng trước cho người bán,người nhận thầu.
- Số tiền bán chấp nhận giảm giá.- Giá trị vật tư hàng hoá thiếu hụt.- Chiết khấu mua hàng được ngườibán chấp nhận trừ vào nợ phải trả.
- Số tiền phải trả cho người banvật tư, hàng hoá, người cung cấplao vụ, dịch vụ, người nhận thầuXDCB.
- Điều chỉnh giá tạm tính theo giáthực tế của số vật tư, hàng hoá đãnhận khi có hoá đơn chính thức.
DCK (nếu có): Số tiền đã ứng trướccho người bán nhưng chưa nhậnhàng cuối kỳ.
DCK: Số tiền còn phải trả chongười bán, người cung cấp lao vụ,dịch vụ.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tàikhoản khác như TK133, 111, 112
Trang 24trực tiếp hoặc đối tượng không phải nộp thuế GTGT Căn cứ vào hoáđơn kế toán ghi:
+ Vật liệu CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụchịu thuế GTGT doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
Có TK331 : Phải trả người bán+ Vật liệu, CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụchịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếphoặc không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT thì căn cứ vào tổng giáthanh toán của số hàng thừa.
Có TK331: Phải trả người bán
Nếu doanh nghiệp không nhập số hàng thừa thì theo dõi vào
TK002: Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công.
* Trường hợp VL-CCDC về nhập kho hoá đơn chưa về thì vẫn làmthủ tục nhập kho bình thường nhưng chưa ghi sổ ngay mà lưu phiếunhập kho vào hồ sơ riêng Hồ sơ về hoá đơn chưa về.
Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về thì kế toán dùng giá tạm tính:Nợ TK152 : NVL
Nợ TK153 : CCDC
Có TK331 : Phải trả người bán
Trang 25Sang tháng sau, khi hoá đơn về nếu giá hoá đơn khác với giá tạmtính thì phải điều chỉnh tại sổ kế toán cho phù hợp với giá hoá đơnbằng 1 trong 3 cách sau:
- Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ rồi ghi giá thực tếbằng bút toán thường.
- Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằngbút toán đỏ (nếu giá tạm tính lớn hơn giá thực tế) hoặc bằng bút toánthường (nếu giá thực tế lớn hơn giá tạm tính).
- Cách 3: Dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạmtính đã ghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán như bình thường
* Trường hợp hoá đơn về hàng chưa về.
Trong tháng khi hoá đơn về hàng chưa về kế toán chưa ghi sổ ngaymà lưu hoá đơn vào một hồ sơ riêng: “Hàng mua đang đi trên đường”.
Cuối tháng nếu hàng chưa về thì căn cứ hoá đơn kế toán ghi:
Nếu vật liệu, dụng cụ dùng sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụthuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Nợ TK151 : Hàng mua đang đi trên đườngNợ TK133 : Thuế GTGT khấu trừ
Có TK111 : Tiền mặt
Có TK112 : Tiền gửi ngân hàngCó TK141 : Tạm ứng
Có TK311 : Vay ngắn hạnCó TK331 : Phải trả người bán
Nếu VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụthuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phươngpháp trực tiếp.
Nợ TK151 : Hàng mua đang đi trên đường Có TK111 : Tiền mặt
Có TK112 : Tiền gửi ngân hàng
Có TK151 : Hàng mua đang đi trên đường* Phát sinh các khoản chi phí thu mua căn cứ vào chứng từ có liênquan KT ghi:
- Nếu VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụthuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trang 26- Trường hợp VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh thuộc đốitượng chịu thuế GTGT khấu trừ:
Nợ TK152 : NVLNợ TK153 : CCDC
Có TK111 : Tiền mặt
Có 112 : Tiền gửi ngân hàng Có Tk311 : Vay ngắn hạn Có Tk333 (3331, 3332) :Thuế phải nộp
Đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Trang 27hoặc nhận lại số hàng sai quy cách, kém phẩm chất, căn cứ vào giá trịhàng xuất trả lại người bán và số tiền được giảm giá ghi:
+ Nếu VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụchịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK111 :Tiền mặt
Nợ TK112 :Tiền gửi ngân hàngNợ TK331 :Phải trả người bán
Có TK152 : Nguyên vật liệuCó TK153 : Công cụ dụng cụCó TK133 : Số thuế hàng bị trả lại+ Nếu VL-CCDC theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK111 :Tiền mặt
Nợ TK112 :Tiền gửi ngân hàngNợ TK331 :Phải trả người bán
Có TK152 : Nguyên vật liệuCó TK153 : Công cụ dụng cụ
b2) Nhập kho VL-CCDC do các đơn vị khác góp vốn liên doanhhoặc vốn cổ phần, cấp phát, biếu tặng.
Căn cứ vào giá trị VL-CCDC thuộc bên giao, nhận thống nhất đơngiá.
Nợ TK152 :Nguyên vật liệu Có TK153 :Công cụ dụng cụ Có TK411 :Nguồn vốn kinh doanhb3) Nhập kho VL-CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh.
Căn cứ vào giá trị VL-CCDC được các bên tham gia liên doanhthoả thuận đánh giá và ghi trong biên bản của hội đồng liên doanh Nợ TK152 :Nguyên vật liệu
Vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sảnxuất kinh doanh phần còn lại có thể xuất bán, đem góp vốn liên doanh,mọi trường hợp giảm vật liệu đều ghi giá thực tế ở bên có TK152.
c1) Kế toán VL-CCDC cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK621: Xuất trực tiếp cho chế tạo sản phẩmNợ TK627 (6272):Xuất dung chung cho sản xuấtNợ TK641:Xuất phuc vụ cho bán hàng
Nợ TK642:Xuất cho quản lý doanh nghiệp
Trang 28Nợ TK241:Xuất cho xây dựng cơ bản
Có TK152: Giá thực tế vật liệu xuất dùngCó TK153:Giá thực tế CCDC xuất dùngc2) Xuất góp vốn liên doanh:
Căn cứ vào giá gốc của vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốn gópđược bên tham gia liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá trựctiếp và giá trị vốn góp sẽ được phản ánh vào TK412.
Nếu giá vốn > giá trị vốn góp thì ghi nợ, giá vốn < giá trị vốn gópthì ghi có TK412 phần chênh lệch.
Nợ TK222 :Giá trị góp vốn liên doanh dài hạnNợ TK128 :Gia trị góp vôn liên doanh ngắn hạnNợ TK412 :Phần chêch lệch
Có TK153 : Giá thực tế vật liệu xuất dùngCó TK153:Giá thực tế CCDC xuất dùngc3- Xuất thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK154 :Giá thực tế vật liệu xuất chế biếnCó TK152 :Giá thực tế vật liệu
Có TK153 :Giá thực tế công cụ dụng cụ Có TK111 :Tiền mặt
Có TK112 :Tiền gửi ngân hàng Có TK331 :Phải trả người bánc4- Giảm do cho vay tạm thời.
Nợ TK138 (1388): Cho các cá nhân tập thể vayNợ TK136 : Cho vay nội bộ tạm thời
Có TK152 :Giá thực tế vật liệu cho vayCó TK153 : Giá thự tế công cụ cho vayc5- Giảm do các nguyên nhân khác (trả lương, biếu tặng…)Căn cứ vào mục đích sử dụng kế toán phản ánh giá vốn.
Nợ TK632 :Giá vốn nhượng bán , trả lương… Nợ Tk 642 :Thiếu trong định mức tại kho
Nợ TK138 (1381) :Thiếu không rõ nguyên nhânNợ Tk 1388, 334: Thiếu cá nhân phải bồi thườngNợ TK412:Phần chênh lệch giảm do đánh giá lạiNợ Tk 811:Thiếu hụt mất mát chủ quan
Có TK152 :Giá thực tế vật liệu thiếu Có Tk 153 : Giá thuẹc tế cômh cụ thiếu
Trang 29Tăng do mua ngoàiThuế VAT khấu trừ
Hàng đi đường kỳ trước
Nhận cấp phát tặng thưởngvốn góp liên doanh
Thừa phát hiện khi kiểm kê
Nhận lại vốn góp liên doanh
Thiếu phát hiện khi kiểm kêXuất thuê ngoài
gia côngXuất góp vốn
Trang 30B- Kế toán tổng hợp VL-CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
a) Phương pháp này là phương pháp không theo dõi một cáchthường xuyên, liên tục và tình hình biến động của các loại vật tư, hànghoá trên các tài sản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánhgiá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác địnhlượng tồn kho thực tế Từ đó xác định lượng xuất dùng cho sản xuấtkinh doanh và các mục đích khác theo kỳ theo công thức:
Giá trị vật liệudùng trong kỳ =
Giá trị vật tưtồn kho đầu kỳ +
Tổng giá trịVL tăng -
Giá trị vậtliệu tồnĐộ chính xác của phương pháp này không cao mặc dù tiết kiệmđược công sức ghi chép vào nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanhnhững chủng loại hàng hoá, vật tư khác nhau, giá trị thường xuyên xuấtdùng xuất bán.
TK sử dụng: 611 mua hàng (6111-Mua NVL): Theo dõi tình hìnhthu, mua tăng, giảm NVL-CCDC theo giá trị thực tế.
TK611Phản ánh thực tế NVL tồn kho đầukỳ và tăng thêm trong kỳ
Phản ánh thực tế VL-CCDC xuấtdùng, xuất bán thiếu hụt trong kỳvà tồn kho cuối kỳ
TK 611 cuối kỳ không có số dư và thường được mở chi tiết theotừng loại vật tư hàng hoá.
TK152 - NVL: Dùng để phản ánh, đánh giá thực tế NVL tồn kho,chi tiết từng loại.
Kết chuyển giá thực CCDC tồnkho đầu kỳ
Dcuối kỳ: Giá thực tế CCDC tồn kho- TK151: Hàng mua đang đi đường.
Trang 31Dùng để phản ánh giá trị số hàng mua (đã thuộc sở hữu của đơnvị) nhưng đang đi đường hay đang gửi lại kho người bán, chi tiết theotừng loại hàng, từng người bán.
TK151Giá thực tế hàng đáng đi đườngcuối kỳ.
Kết chuyển giá thực hàng đang điđường đầu kỳ
DCK: Giá thực tế hàng đang điđường.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán kinh tế còn sử dụng một số tàikhoản khác như: 133, 111, 113, 331 Các tài khoản này có nội dùn vàkết cấu giống như phương pháp kê khai thường xuyên.
b) Phương pháp hạch toán:
b1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế (nhập) VL-CCDC tồn đầu kỳ.Nợ TK611 (6111): Mua hàng
Có TK152 :Nguyên vật liệuCó TK153 :Công cụ dụng cụ
Có TK151: Hàng mua đang đi đườngb2) Trong kỳ khi mua NVL-CCDC căn cứ vào hoá đơn, chứng từ,phiếu nhập.
+ Kế toán phản ánh giá trị vật liệu, CCDC vào sản xuất kinh doanhtheo thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trang 32Nợ TK611 :Mua hàng
Có TK411:Nguồn vốn kinh doanh
b4) Nhập kho VL-CCDC do thu hồi vốn góp căn cứ vào giá trị VL.Nợ TK611
Nợ TK151:Hàng mua đang đi đườngCó TK611:Mua hàng
b6) Căncứ vào biên bản kiểm nhận xác định giá trị VL-CCDC thiếuhhụt mất mát và biên bản xử lý.
Nợ TK111:Tiền mặt
Nợ TK334:Phải trả công nhân viênCó TK611:Mua hàng
b7) Kiểm tra tính ra giá trị NVL xuất dùng cho sản xuất.
Nợ TK621:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCó TK611:Mua hàng
b8) Đối với CCDC căn cứ vào tỷ lệ sử dụng phân bổ cho các đốitượng:
Trang 33Nợ TK627:Chi phí sản xuất cungNợ TK641:Chi phí bán hàng
Nợ TK642:Chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK611:Mua hàng
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ kế toán căn cứ vào chứngtừ gốc (hoá đơn mua hàng, phiếu nhập, chứng từ thanh toán và cácchứng từ mua hàng khác) để ghi vào sổ chi tiết mua hàng từng loại thứvật liệu - CCDC.
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tổng hợp bảng tổng hợp chứngtừ, căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ để lập chứng từ ghi sổ, từ CTGSghi vào sổ đăng ký GTGS -> sổ cái 611, 152, 152.
Trang 34Phân bổ dầnNhận góp vốn liên doanh cấp phát tặng thưởng
Giá trị VL-CCDC tồn đầu kỳ
Giá trị VL-CCDC mua vào trong kỳ
Giá trị VL-CC xuất dùng nhỏTK142 (1)
Giá trị thiếu hụt, mất mát
Giảm giá được hưởng và giá trị hàng mua trả lại
Giá trị VL-CCDC tồn cuối kỳ
TK133 (1)Thuế VAT khấu trừ
Trang 35C- Hình thức tổ chức:
- Hình thức tô chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kếtoán khác nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu, nội dung phản ánhtheo một trình tự hạch toán nhất định trên cơ sở các chứng từ gốc Cácdoanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kinh tế sẽhình thành cho mình 1 hình thức sổ kế toán khác nhau.
Đặc trưng cơ bản để phân biệt và định nghĩa các hình thức sổ kế toánkhác nhau là ở số lượng sổ cần dùng, ở loại sổ sử dụng, nguyên tắc kết cấucác chỉ tiêu dòng, cột của sổ cũng như trình tự hạch toán Trên thực tế,doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những hình thức sổ kế toán sau:
a) Hình thức nhật ký - sổ cái:
Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánhvào một quyển gọi là Nhật ký - Sổ cái Sổ này là sổ hạch toán duy nhấttrong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả cáctài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên nợ - cócùng một vài trang sổ.
Căn cứ vào sổ là các chứng từ gốc hhoặc bảng tổng hợp chứng từgốc mỗi chứng từ ghi một dòng vào NK-SC.
b) Hình thức chứng từ ghi sổ:
Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị thuận tiện choviệc áp dụng máy tính Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nênviệc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất trong điều kiện thủ công/
Sổ sách trong hình thức này:- Sổ cái.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.- Bảng cân đối TK
- Các sổ và thẻ hạch toán chi tiết.
c) Hình thức Nhật ký chứng từ:
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụnhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá, cán bộ kếtoán, tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của kế toán phải cao.
Mặt khác không phù hợp với việc kế toán bằng máy Sonh hìnhthức này gồm:
Trang 36- Sổ nhật ký - Chứng từ.- Sổ cái
- Bảng phân bổ- Bảng kê
- Sổ chi tiết
d) Hình thức nhật ký chung
Hình thức này là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo thứ tự thời gian vào một quyển gọi là nhật ký chung Sau đócăn cứ vào nhật ký chung lấy số liệu để ghi vào sổ cái Mỗi bút toánphản ánh trong sổ nhật ký được chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai TK cóliên quan Đối với các tài liệu chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ cóthể mở các nhật ký phụ Cuối tháng cộng các nhật ký phụ, lấy số liệughi vào nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái.
III TÌNH HÌNH VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHHSẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
1 Vai trò NVL-CCDC
Công ty TNHH Đức Việt áp dụng dây chuyền công nghệ của Đứcnên rất phức tạp Vật liệu - CCDC của công ty gồm nhiều thứ, nhiềuloại khác nhau, có quy cách khác nhau và số lượng vật liệu - CCDCđược sử dụng để tạo ra thực thể sản phẩm khác nhau.
Mặt khác với nhu cầu sản xuất và nhu cầu sử dụng VL-CCDC saocho thuận lợi cả về mặt vốn và hiệu quả sử dụng nên trong quá trìnhsản xuất kinh doanh thì VL-CCDC được nhập mua từ nhiều nơi cungcấp, quá trình thu mua diễn ra với nhiều quan hệ thanh toán.
2 Yêu cầu quản lý NVL-CCDC ở đơn vị
Với nền kinh tế thị trường hiện nay yêu cầu của cơ chế quản lý đòihỏi một hệ thống kế toán phù hợp với đặc điểm yêu cầu và trình độquản lý kinh tế tài chính của Công ty Các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh phải có lãi, việc tổ chức hạch toán VL-CCDC của mỗi đơn vị sảnxuất là một công việc thiết yếu cầu thiết.
Để tổ chức tốt công tác kế toán NVL-CCDC thực hiện các nhiệmvụ sau:
Trang 37- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng chấtlượng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu - CCDC nhập -xuất - tồn kho.
- Kiểm tra việc thực hiện mua VL-CCDC phi pháp lãng phí.
- Thanh tra kiểm kê đánh giá lại vật liệu - CCDC theo chế độ quyđịnh của Nhà nước, lập báo cáo kế toán phục vụ công tác quản lý củacông ty.
Trang 38PHẦN II:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤTTHƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢNXUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
- Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Đức Việt thànhlập ngày 14/7/2000 theo quyết định số 0102000824 của Sở Kế hoạch vàđầu tư thành phố Hà Nội.
- Tên công ty: Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ ĐứcViệt.
- Tên giao dịch quốc tế: DUC - VIET SERVICE, TRADING ANDPRODUCING COMPANY LIMITED.
- Tên viết tắt: D - V.CO, LTD.
- Trụ sở chính: 33 phố Huế - phường Hàng Bài - quận Hoàn Kiếm- Hà Nội.
- Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:
+ Chế biến nông sản, thịt gia súc, thực phẩm sạch và các sản phẩmkhác của ngành chăn nuôi và trồng trọt.
+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là máy mócthiết bị chế biến, xử lý ngũ cốc, hạt giống)
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.+ Tư vấn đầu tư.
+ Dịch vụ tiếp thị.
+ Dịch vụ ăn uống, giải khát.
- Công ty ban đầu hoạt động với số vốn điều lệ là: 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng Việt Nam).
- Công ty TNHH Đức Việt gồm 6 thành viên sáng lập do ông MaiHuy Tân làm giám đốc và bà Nguyễn Thị Xuân Dung làm Chủ tịch Hộiđồng thành viên.
- Giấy đăng ký kinh doanh của Công ty số 0102000824 do Sở Kế
Trang 39- Công ty TNHH Đức Việt sau khi thành lập có đầy đủ tư cáchpháp nhân, có con dấu riêng của Công ty và đăng ký bản quyền têncông ty và sản phẩm của Công ty Công ty có quyền tham gia hoạt độngsản xuất kinh doanh và ký kết hợp đồng kinh tế như các thành phầnkinh doanh khác.
- Từ ngày thành lập công ty đã không ngừng thay đổi và phát triểnngày càng vững mạnh vươn lên tự khẳng định mình trên thương trường.Ban đầu số vốn điều lệ là: 500.000.000đ, ngành nghề sản xuất kinhdoanh chủ yếu là sản xuất xúc xích Đức Đến năm 2001 công ty lại bổsung thêm tổng số vốn lên 540.000.000đ Đến cuối năm 2001 công tylại bổ sung thêm 193.000.000đ đưa tổng số vốn điều lệ lên là:737.000.000đ và bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh là buôn bán tưliệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.
- Đầu năm 2002 công ty bổ sung thêm 1.163.000.000đ nâng số vốnlên là 1.900.000.000đ, do yêu cầu của sự phát triển sản xuất kinhdoanh, đến cuối năm 2002 công ty lại bổ sung thêm 1.540.000.000đnâng tổng số vốn điều lệ lên là 3.340.000.000đ và mở rộng thêm ngànhnghề sản xuất chế biến thực phẩm sạch, an toàn, chất lượng cao.
- Với phương châm “Lấy chữ tín làm đầu”, “lấy chất lượng làmkim chỉ nam cho hoạt động”, và các dịch vụ “quan tâm và chăm sóckhách hàng” nên công ty đã nhanh chóng lấy được uy tín với các đốitác và khách hàng trong nước Công ty đã phát triển phù hợp với sựphát triển của nền kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng các đạilý tiêu thụ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng,Đà Nẵng, Vũng Tàu Đầu năm 2003 công ty tiến hành xây dựng thêmxí nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm sạch, an toàn, tiêu chuẩn vệ sinhliên doanh với Đức ở Hưng Yên.
- Với sự ra đời của khu liên doanh này tầm hoạt động của công tykhông ngừng lớn mạnh, mục tiêu của Công ty trong thời gian tới làchiếm lĩnh thị trường trong nước và tiến đến xuất khẩu.
II CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY
- Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Việt (viếttắt là Công ty TNHH Đức Việt) là công ty hoạt động với chức năng như
Trang 40sản xuất hàng thực phẩm tiêu dùng với dây chuyền công nghệ nhập từcộng hoà Liên Bang Đức với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm củaĐức Công ty còn làm chức năng lưu thông hàng hoá, là đơn vị kết nốigiữa sản xuất và tiêu dùng, hoạt động theo cơ chế thị trường Là doanhnghiệp thực hiện theo chế độ hạch toán thực tập có tư cách pháp nhân,có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt độngkinh doanh của công ty trong phạm vi góp vốn của các thành viên, cócon dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Techcombank.
1 Quyền hạn của công ty
1.1 Công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh độc lập:
- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với quy môcủa công ty.
- Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với giấy phép đăng kýkinh doanh.
- Mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của công ty và nhucầu của thị trường.
- Có quyền tuyển chọn, thuê mướn sử dụng đào tạo cho thôi việcvà có quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của bộ luậtlao động và pháp luật liên quan, lựa chọn các hình thức trả lương,thưởng và chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với bộ luật lao độngvà pháp lệnh có liên quan.
- Có quyền thuê mời chuyên gia nước ngoài cố vấn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty.
- Có quyền thế chấp, cầm cố tài sản, vay vốn ngân hàng, liên kếtđầu tư kinh doanh với doanh nghiệp khác theo quy định của pháp lệnhvà quy chế tài chính của Công ty.
1.2 Công ty có quyền quản lý tài chính như sau:
- Sử dụng vốn và các quỹ của công ty để phục vụ kịp thời các nhucầu kinh doanh, được thế chấp tài sản công ty quản lý tại ngân hàng đểvay vốn kinh doanh.
- Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật.- Được hưởng chế độ ưu đãi, hoàn trả thuế VAT đối với các mặthàng được chính phủ ưu tiên.