1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT

51 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 95,59 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠIDỊCH VỤ ĐỨC VIỆT I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY - Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Đức Việt thành lập ngày 14/7/2000 theo quyết định số 0102000824 của Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội. - Tên công ty: Công ty TNHH sản xuất, thương mại dịch vụ Đức Việt. - Tên giao dịch quốc tế: DUC - VIET SERVICE, TRADING AND PRODUCING COMPANY LIMITED. - Tên viết tắt: D - V.CO, LTD. - Trụ sở chính: 33 phố Huế - phường Hàng Bài - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. - Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: + Chế biến nông sản, thịt gia súc, thực phẩm sạch các sản phẩm khác của ngành chăn nuôi trồng trọt. + Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là máy móc thiết bị chế biến, xử lý ngũ cốc, hạt giống) + Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. + Tư vấn đầu tư. + Dịch vụ tiếp thị. + Dịch vụ ăn uống, giải khát. - Công ty ban đầu hoạt động với số vốn điều lệ là: 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng Việt Nam). - Công ty TNHH Đức Việt gồm 6 thành viên sáng lập do ông Mai Huy Tân làm giám đốc bà Nguyễn Thị Xuân Dung làm Chủ tịch Hội đồng thành viên. - Giấy đăng ký kinh doanh của Công ty số 0102000824 do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 14/7/2000. 1 1 - Công ty TNHH Đức Việt sau khi thành lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng của Công ty đăng ký bản quyền tên công ty sản phẩm của Công ty. Công ty có quyền tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ký kết hợp đồng kinh tế như các thành phần kinh doanh khác. - Từ ngày thành lập công ty đã không ngừng thay đổi phát triển ngày càng vững mạnh vươn lên tự khẳng định mình trên thương trường. Ban đầu số vốn điều lệ là: 500.000.000đ, ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất xúc xích Đức. Đến năm 2001 công ty lại bổ sung thêm tổng số vốn lên 540.000.000đ. Đến cuối năm 2001 công ty lại bổ sung thêm 193.000.000đ đưa tổng số vốn điều lệ lên là: 737.000.000đ bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh là buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng. - Đầu năm 2002 công ty bổ sung thêm 1.163.000.000đ nâng số vốn lên là 1.900.000.000đ, do yêu cầu của sự phát triển sản xuất kinh doanh, đến cuối năm 2002 công ty lại bổ sung thêm 1.540.000.000đ nâng tổng số vốn điều lệ lên là 3.340.000.000đ mở rộng thêm ngành nghề sản xuất chế biến thực phẩm sạch, an toàn, chất lượng cao. - Với phương châm “Lấy chữ tín làm đầu”, “lấy chất lượng làm kim chỉ nam cho hoạt động”, các dịch vụ “quan tâm chăm sóc khách hàng” nên công ty đã nhanh chóng lấy được uy tín với các đối tác khách hàng trong nước. Công ty đã phát triển phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng các đại lý tiêu thụ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu. Đầu năm 2003 công ty tiến hành xây dựng thêm xí nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm sạch, an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh liên doanh với Đức Hưng Yên. - Với sự ra đời của khu liên doanh này tầm hoạt động của công ty không ngừng lớn mạnh, mục tiêu của Công ty trong thời gian tới là chiếm lĩnh thị trường trong nước tiến đến xuất khẩu. II. CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY - Công ty TNHH sản xuất, thương mại dịch vụ Đức Việt (viết tắt là Công ty TNHH Đức Việt) là công ty hoạt động với chức năng như 2 2 sản xuất hàng thực phẩm tiêu dùng với dây chuyền công nghệ nhập từ cộng hoà Liên Bang Đức với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Đức. Công ty còn làm chức năng lưu thông hàng hoá, là đơn vị kết nối giữa sản xuất tiêu dùng, hoạt động theo cơ chế thị trường. Là doanh nghiệp thực hiện theo chế độ hạch toán thực tập có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty trong phạm vi góp vốn của các thành viên, có con dấu riêng mở tài khoản tại ngân hàng Techcombank. 1. Quyền hạn của công ty 1.1. Công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh độc lập: - Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với quy mô của công ty. - Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với giấy phép đăng ký kinh doanh. - Mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của công ty nhu cầu của thị trường. - Có quyền tuyển chọn, thuê mướn sử dụng đào tạo cho thôi việc có quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của bộ luật lao động pháp luật liên quan, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với bộ luật lao động pháp lệnh có liên quan. - Có quyền thuê mời chuyên gia nước ngoài cố vấn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Có quyền thế chấp, cầm cố tài sản, vay vốn ngân hàng, liên kết đầu tư kinh doanh với doanh nghiệp khác theo quy định của pháp lệnh quy chế tài chính của Công ty. 1.2. Công ty có quyền quản lý tài chính như sau: - Sử dụng vốn các quỹ của công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh, được thế chấp tài sản công ty quản lý tại ngân hàng để vay vốn kinh doanh. - Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật. - Được hưởng chế độ ưu đãi, hoàn trả thuế VAT đối với các mặt hàng được chính phủ ưu tiên. 3 3 - Có quyền từ chối hoặc tố cao mọi yêu cầu cung cấp nguồn lực, nguồn hàng không được pháp luật quy định của bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào. 2. Nhiệm vụ của Công ty 2.1. Công ty có trách nhiệm tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo đúng ngành nghề, mặt hàng đã đăng ký kinh doanh, theo khuôn khổ pháp luật. - Chế biến nông sản thực phẩm sạch an toàn, chất lượng các dịch vụ khác. - Thực hiện các dịch vụ giao nhận, vận chuyển, ký gửi hàng tư vấn đại lý khách hàng. - Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế khác, tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề theo đúng quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán chế độ kiểm toán mà Nhà nước quy định, chịu trách nhiệm về tính xác thực về hoạt động tài chính của Công ty. - Chịu trách nhiệm nộp thuế các nghĩa vụ tài chính khác. 2.2. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những nhiệm vụ cụ thể: - Ký kết tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác. - Thực hiện các nghĩa vụ dịch vụ người lao động của Bộ luật lao động, đảm bảo cho người lao động tham gia hoạt động quản lý của công ty. - Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, tài nguyên, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó. - Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng tuân thủ các quy định về thanh tra của cơ quan tài chính các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. - Tổ chức bộ máy đào tạo cán bộ công nhân viên của công ty đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập, thăng tiến của nhân viên. III. QUY MÔ - CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 4 4 Về mặt nhân sự Công ty hiện có 36 cán bộ công nhân viên. Về trình độ chuyên môn có 1 Tiến sĩ, 15 người có trình độ Đại học những cán bộ kỹ sư có trình độ kinh doanh. Lực lượng lao động trẻ của công ty chiếm tỷ lệ cao trên 70% là lực lượng lao động đầy đủ nhiệt tình, nhiệt huyết nhưng họ vẫn còn thiếu kinh nghiệm. Do đó để đạt được năng suất, hiệu quả lao động tối đa công ty cần có chính sách đào tạo thêm nghiệp vụ cho lao động trẻ. Ngoài ra cần nâng cao doanh thủ đẩy mạnh quá trình thu hồi công nợ, công ty đã áp dụng chế độ khen thưởng doanh thu, giúp công nhân có thêm thu nhập ngoài lương cơ bản. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty đạt khoảng 1.200.000đ/tháng. - Bộ máy quản lý của công ty có kết cấu liên kết chặt chẽ từ ban giám đốc xuống các phòng ban phân xưởng. Bộ máy tổ chức gồm 1 giám đốc, 3 phó giám đốc: Phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc kinh doanh phó giám đốc phụ trách đối ngoại, đối nội 3 phòng ban, 2 phân xưởng sản xuất 3 cửa hàng, đại lý kinh doanh. Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý: 5 5 GIÁM ĐỐC PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh PGĐ phụ trách đối nội - đối ngoại Xưởng sản xuất chế biến Kho hàng kho nguyên vật liệu Phòng kinh doanh Các đại lý bán buôn bán lẻ Cửa hàng bán lẻ Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Phòng tài chính kế toán Phòng hành chính SƠ ĐỒ: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY ĐỨC VIỆT 6 6 CHỨC NĂNG CỦA TỪNG PHÒNG BAN * Giám đốc: Do ông Mai Huy Tân, tiến sĩ của công ty, ông có vai trò là người quản lý cao nhất trong doanh nghiệp. Giám đốc là người quyết định đường lối kinh doanh, chỉ đạo các hoạt động để thực hiện đường lối này. Giám đốc chịu trách nhiệm về các hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước tổ chức bộ máy quản trị có quyền quyết định tuyển dụng hay sa thải nhân viên, đưa ra các quyết định điều động bổ nhiệm, thưởng phạt cho người lao động, tổ chức phân phối các hoạt động giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, xác định nguồn lực hướng phát triển trong tương lai. Bên cạnh đó giám đốc công ty còn chỉ đạo trực tiếp phòng kế toán tài vụ, tổ chức hoạt động y tế, văn phòng. * Phó giám đốc kinh doanh: Là người quản lý chủ yếu các bộ phận kinh doanh giúp cho giám đốc, xây dựng các chiến lược phát triển thị trường, kế hoạch hiệu quả kinh doanh, quản lý các hệ thống cửa hàng, đại lý chịu trách nhiệm trước giám đốc. * Phó giám đốc sản xuất: Thay mặt giúp đỡ giám đốc quản lý công tác các bộ phận sản xuất, quản lý các phân xưởng sản xuất nhà kho nguyên nhiên liệu sản xuất. Có nhiệm vụ tiếp thu ý kiến về sản phẩm, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, quản lý các nhân viên thuộc trách nhiệm của mình chịu trách nhiệm về mọi hoạt động mà mình quản lý trước giám đốc. * Phó giám đốc đối nội - đối ngoại: Giúp giám đốc quản lý các công tác đối nội, đối ngoại, lên kế hoạch viếng thăm, tiếp khách, quản lý nhân sự, thay mặt giám đốc phải chịu trách nhiệm về các mặt quản lý của mình trước giám đốc. * Phòng kinh doanh: Trưởng phòng kinh doanh phải chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng giao dịch với khách hàng, tổ chức nhận hàng, bán buôn, bán lẻ, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình trước Phó giám đốc kinh doanh. * Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Làm nhiệm vụ giới thiệu hàng bán hàng, quảng bá sản phẩm rộng rãi cho công ty. 7 7 * Các đại lý bán buôn, bán lẻ: Chịu trách nhiệm phân phối hàng hàng cho Công ty chịu sự giám sát của công ty. * Phân xưởng sản xuất : Chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu đặt hàng, chất lượng, số lượng, kiểm tra giám sát về an toàn thực phẩm * Kho hàng, nguyên vật liệu: Thực hiện việc tiếp nhận giao nhận, kiểm bảo quản các loại hàng hoá, nguyên liệu thực hiện việc quản lý dự trữ hàng, nguyên vật liệu cho công ty. * Phòng tài chính kế toán: Phụ trách phòng kế toánkế toán trưởng có vị trí tương đương với trưởng phòng. Phòng Kế toán có nhiệm vụ hạch toán quá trình kinh doanh bằng cách thu nhận chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh tính toán, tổng hợp phân tích để đưa ra các thông tin dưới dạng báo cáo. * Phòng hành chính: Xây dựng quản lý mô hình tổ chức kế hoạch, lao động tiền lương. Tham mưu cho giám đốc về các công tác tổ chức, qui hoạch cán bộ, bố trí sắp xếp cơ cấu nhân viên. Soạn thảo các qui chế, qui định trong công ty, tổng hợp hoạt động, lập công tác cho giám đốc quản trị hành chính, văn thư lưu trữ, đối ngoại pháp lý. 2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty - Phòng kế toán dưới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty chịu sự quản lý chỉ đạo nghiệp vụ của kế toán trưởng, phòng gồm 5 người tất cả đều được đào tạo qua các trường lớp chuyên ngành tài chính kế toán từ trung cấp đến đại học. Đứng đầu là kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về công tác kế toán, tài chính, báo cáo kế toán tài chính định kỳ. - Phòng kế toán được chia ra làm các bộ phận kế toán theo dõi các lĩnh vực : * Kế toán trưởng : Theo dõi chung về chuyên môn, quản lý về lao động tình hình nhập, xuất vật tư, các khoản mục khác có liên quan đến sản phẩm thông qua các số liệu đã được tập hợp. * Kế toán tổng hợp : Theo dõi tất cả tình hình nhập, xuất vật các vấn đề của kế toán. Thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành cung cấp số liệu cho kế toán trưởng để tổng hợp. 8 8 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán giá thành Quỹ ngân hàng * Kế toán thanh toán : Theo dõi chi tiết thanh toán với người bán, thanh toán lương, bảo hiểm cho công nhân viên đồng thời theo dõi tình hình lập sử dụng các quỹ của công ty, tình hình thu - chi, tồn quỹ tiền mặt. * Kế toán giá thành : Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ tính giá thành cho từng loại sản phẩm, theo dõi doanh thu bán hàng thanh toán công nợ với khách hàng tính toán tiền lương, BHXH các khoản khác cho cán bộ công nhân viên công ty. * Quỹ ngân hàng : Quỹ gửi tiền mặt ghi sổ (lưu) thu, chi tiền mặt trên cơ sở căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt của kế toán thanh toán. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty 3. Hình thức sổ kế toán : Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán nàylà các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh chứng từ gốc đều được phân loại theo các chứng từ cùng nội dung, tính chất nghiệp vụ đều lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Theo hình thức này việc ghi sổ kế toán tách rời giữa việc ghi theo thứ tự thời gian (ghi nhật ký) ghi theo hệ thống (ghi theo tài khoản) giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp việc ghi sổ kế toán chi tiết. Sổ kế toán được sử dụng trong hình thức bao gồm : Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái một số sổ khác. Trình tự ghi sổ : 9 9 Chứng từ gốcBảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Chừng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng đối chiếu phát sinh Bảng cân đối kế toán báo cáo kế toán khác Bảng chi tiết số phát sinh - Định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lý hợp pháp của chứng từ để phân loại rồi lập chứng từ ghi sổ ? - Các chứng từ cần hạch toán chi tiết được ghi vào sổ kế toán chi tiết. - Các chứng từ thu, chi tiền mặt được thủ quỹ ghi vào sổ quỹ rồi chuyển cho phòng kế toán. - Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ các tài khoản. - Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản. - Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết giữa bảng cân đối đối phát sinh với chứng từ ghi sổ. - Tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán. Sau đây là trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ : Ghi chú : → Ghi hàng ngày ⇒ Ghi cuối tháng <--> Đối chiếu 10 10 [...]... dây chuyền công nghệ của Đức Để đáp ứng nhu cầu quản lý, kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ được thể hiện theo kho, thứ vật liệu, công cụ dụng cụ được tiến hành cả kho phòng kế toán Sau đây là sổ chi tiết vật liệu về tình hình nhập xuất –tồn công ty TNHH Đức Việt: 31 31 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Đức Việt Địa chỉ: 33 Phố Huế- Hà Nội SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Tên vật liệu, sản phẩm hàng... mua giảm trừ kho - Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho: 15 15 Việc tính toán giá thực tế vật liệu- công cụ dụng cụ xuất dùngcông việc không thể thiếu được của công tác kế toán khi xuất vật liệu, công cụ dụng cụng kế toán phải tính toán chính xác giá thực tế của nguyên vật liệucông cụ dụng cụ xuất kho dùng cho các nhu cầu, đối tượng khác nhau Hiện nay công ty áp dụng phương pháp đơn giá... số lượng còn phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép về mặt số lượng giá trị Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ đòi hỏi phải phán ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập xuất – tồn kho theo từng thứ, từng loại vật liệu, công cụ dụng cũe đáp ứng được yêu cầu này Vật liệu, công cụ dụng cụ công ty TNHH Đức Việt diễn ra... liệu, công cụ dụng cụ thực tế trong công ty - Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụdùng tiền để biểu hiện giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo một nguyên tắc nhất định Nhập - xuất - tồn kho phải phản ánh theo giá thực tế Hiện nay công ty sử dụng giá thực tế để ghi sổ kế toán Giá thực tế của nguyên vật liệutoàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được các loại nguyên liệu công cụ. .. trong tổng số vốn là 40,43% Đến năm 20031 tỷ lệ vốn, cơ cấu vốn lưu động trong tổng số vốn của công ty là 12 12 48,42% trong tổng số vốn đầu tư của công ty gần tương đương với vốn cố định Như vậy cơ cấu này là phù hợp với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thương mại B Tình hình hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ hiện nay công ty TNHH sản xuất thương mạidịch vụ Đức Việt 1 Tình hình, đặc điểm sản xuất. .. được nhập khẩu từ Đức nên đây là một dây chuyền sản xuất tương đối phức tạp nên công cụ, vật liệu dùng để phục vụ sản xuất tương đối nhiều Qui mô sản xuất lớn, vật liệu công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng Lúc đầu công ty chỉ giới thiệu tiêu thụ sản phẩm thành phố Hà Nội giờ đây sản phẩm của công ty đã có mặt các thành phố lớn... nguyên liệu công cụ đó - Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của NVL - CCDC được xác định cụ thể hoạt động sản xuất tiêu thụ của công ty gắn liền với việc mua, nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho được tính theo công thức : Trị giá thực tế Giá mua Chi phí Các nguyên vật liệu Thuế nhập = theo hoá +... người tiêu dùng Việt Nam còn bỡ ngỡ, cho nên lúc đầu công ty đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh gặp phải rất nhiều khó khăn về thị trường người tiêu dùng, công suất doanh thu chưa cao 2 Tình hình chung về vật liệu, công cụ dụng cụ đơn vị Do công ty là doanh nghiệp vừa sản xuất vừa là thương mại, mà mặt hàng chủ yếu là xúc xích sản xuất theo dây chuyền công nghệ của Đức Nguyên liệu toàn bộ gia... dụng để sản xuất ra xúc xích được phân loại ra như sau : - Nguyên vật liệu chính : Thịt lợn sạch - Nguyên vật liệu phụ : Ruột lợn, đề can xúc xích, vỏ chai Senf Công cụ dụng cụ để sản xuất : - Dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất : Hệ thống dây chuyền, máy trộn ,dây curoa - Dụng cụ đồ nghề: Túi nilon PA/PE, thìa, dĩa các dụng cụ khác - Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động 4 Đánh giá nguyên vật liệu, ... xuất kho Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - TồnKho NVL - CCDC Sổ chi tiết Thẻ kho Khi có nhu cầu sử dụng NVL cho sản xuất kinh doanh thì người phụ trách cung tiêu vật tư phải thông qua lệnh sản xuất do Giám đốc phê chuẩn Sau đó thông báo cho Tổ trưởng tổ sản xuất đó làm thủ tục lĩnh vật tư Đơn vị sản xuất mang phiếu lĩnh vật tư xuống phòng kế toán đưa cho kế toán NVL - CCDC Kế toán căn cứ vào phiếu lĩnh vật . THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY - Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Đức Việt

Ngày đăng: 29/10/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thanh toán : Tiền mặt. MST :0101040538 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
Hình th ức thanh toán : Tiền mặt. MST :0101040538 (Trang 18)
Bảng kê nhập Phiếu nhập kho - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
Bảng k ê nhập Phiếu nhập kho (Trang 19)
Sơ đồ qui trình luân chuyển chứng từ - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
Sơ đồ qui trình luân chuyển chứng từ (Trang 19)
cứ vào bảng tổng hợp chừng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp kèm theo các chừng từ gốc có liên quan. - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
c ứ vào bảng tổng hợp chừng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp kèm theo các chừng từ gốc có liên quan (Trang 24)
BẢNG KÊ NHẬP NVL - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
BẢNG KÊ NHẬP NVL (Trang 29)
BẢNG KÊ NHẬP NVL - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
BẢNG KÊ NHẬP NVL (Trang 29)
BẢNG KÊ XUẤT NVL - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
BẢNG KÊ XUẤT NVL (Trang 30)
Kế toán trưởng Người lập bảng - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
to án trưởng Người lập bảng (Trang 32)
Người lập bảng - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
g ười lập bảng (Trang 34)
g Số tiền S.lượng Số tiền - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
g Số tiền S.lượng Số tiền (Trang 34)
Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
ng cho hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 36)
Hình thức thanh toán: Tiền mặ t- MST: 0101040538 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
Hình th ức thanh toán: Tiền mặ t- MST: 0101040538 (Trang 39)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt  - MST: 0101040538 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt - MST: 0101040538 (Trang 39)
Căn cứ vào tình hình sử dụng mà công ty tiến hành mua CCDC và nhập kho sau đó xuất CCDC phải theo dõi phân biệt loại phân bổ một hay nhiều lần. - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
n cứ vào tình hình sử dụng mà công ty tiến hành mua CCDC và nhập kho sau đó xuất CCDC phải theo dõi phân biệt loại phân bổ một hay nhiều lần (Trang 40)
Căn cứ vào phiếu nhập –xuất kho ta lập bảng chứng từ ghi sổ - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
n cứ vào phiếu nhập –xuất kho ta lập bảng chứng từ ghi sổ (Trang 44)
BẢNG KÊ NHẬP CCDC - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
BẢNG KÊ NHẬP CCDC (Trang 46)
BẢNG PHÂN BỔ VL-CCDC - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
BẢNG PHÂN BỔ VL-CCDC (Trang 48)
BẢNG PHÂN BỔ VL-CCDC - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
BẢNG PHÂN BỔ VL-CCDC (Trang 48)
Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
ng cho hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 50)
Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC VIỆT
g ười lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w