Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông
Trang 1MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.1.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm công cụ dụng cụ.
1.1.2 Vị trí, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.1.1.3 Phân loại.
1.1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu.1.1.3.2 Phân loại công cụ dụng cụ.
1.1.4 Đánh giá vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.1.4.1 Giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho.1.1.4.2 Giá thực tế của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho.
1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.1.2.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng.
1.2.2 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.2.2.1 Phương pháp thẻ song song.
1.2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.1.2.2.3 Phương pháp sổ số dư:
1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phươngpháp kê khai thường xuyên.
1.3.1.Hạch toán tình hình tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
1.3.1.1 Kế toán tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trang 21.3.1.2 Kế toán tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
1.3.2 Kế toán tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
1.3.2.1 Kế toán tính hình biến động giảm nguyên vật liệu.1.3.2.2 Kế toán tình hình biến động giảm công cụ, dụng cụ.
1.4.Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ.
1.4.1 Khái niệm.
1.4.2 Phương pháp kế toán.
1.5 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.1.5.1.Khái niệm và công thức tính.
1.5.2 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
1.6 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong kế toán nguyên vật liệu và côngcụ dụng cụ.
1.6.1 Hình thức kế toán: Nhật ký chung1.6.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái1.6.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
1.6.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 1.6.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
1.6.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ 1.6.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
1.6.5.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính
1.6.5.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 32.1.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xây dựng kiến trúcPhương Đông.
2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựngkiến trúc Phương Đông
2.1.4.1 Đặc điểm của bộ máy kế toán
2.1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
2.1.4.3.Chế độ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng kiến trúcPhương Đông
2.2.Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công tycổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông
2.2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Phòng kế toán công ty
2.3 Thực trạng kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Xâydựng kiến trúc Phương Đông
2.3.1 Đặc điểm, phân loại, tính giá nguyên, vật liệu và tài khoản sử dụng2.3.2 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu
2.3.3 Kế toán tổng hợp giảm nguyên, vật liệu
Trang 43.1.1 Ưu điểm3.1.2 Hạn chế
3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾTOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔPHẦN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế quốc dân nói chung và các doanh nghiệp xây dựngnói riêng đã không ngừng đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạtđộng xây dựng Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiếnhành hoạt động sản xuất đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tếthị trường và đẩy nền kinh tế hàng hóa trên đà ổn định và phát triển Thực hiệnhạch toán trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải tự lấythu bù chi, tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra để có lợinhuận Để thực hiện những yêu cầu đó các đơn vị phải quan tâm tới tất cả cáckhâu trong quá trình xây dựng từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu được về vốn,đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ với thực hiện ngân sách nhà nướcvà thực hiện tái sản xuất mở rộng Muốn vậy các đơn vị xây dựng phải thực hiệntổng hòa nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thểthiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xây lắp của doanhnghiệp.
Kế toán nguyên vật liệu là một trong những công cụ có hiệu quả nhất đểphản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả trong quá trình hoạt động xây lắpcủa doanh nghiệp
Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố của quá trình xây lắpkinh doanh, thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ rất lớn khoảng từ60% đến 80% giá trị sản phẩm Vì thế công tác quản lý nguyên vật liệu có ýnghĩa vô cùng quan trọng, thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu có thể làmtăng hoặc giảm giá thành sản phẩm Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâmtới việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao cho với một số lượngnguyên vật liệu như cũ sẽ làm ra nhiều sản phẩm hơn, tức là giá thành giảm đimà vẫn bảo đảm chất lượng Bởi vậy làm tốt kế toán nguyên vật liệu là nhân tốquyết định hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đâylà một yêu cầu thiết thực, một vấn đề đang được quan tâm nhiều trong quá trìnhsản xuất sản phẩm cảu các doanh nghiệp hiện nay.
Trang 6Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán, đặc biệt là kế toán nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp Là mộtsinh viên năm cuối chuyên ngành kế toán Với mục đích tiếp cận được thực tếhoạt động kinh doanh và hạch toán kế toán Từ đó có cơ hội vận dụng nhữngkiến thức đã được học vào việc quan sát tổng hợp đánh giá thực tế, giải quyếtnhững bất cập của cơ sở thực tập.Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phầnxây dựng kiến trúc Phương Đông em đã mạnh dạn tìm hiểu đề tài ‘Hoàn thiệncông tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công cổ phần xây dựngkiến trúc Phương Đông” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung đồ án tốt nghiệp của em gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụdụng cụ trong các doanh nghiệp xây dựng.
Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụdụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tạicông ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông.
Trang 7Đối với Nhà nước, kế toán là công cụ để tính toán, xây dựng, kiểm trachấp hành ngân sách nhà nước, để điều hành nền kinh tế quốc dân.
Đối với doanh nghiệp, kế toán là công cụ điều hành, quản lý các hoạtđộng, tính toán và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảoquyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và trong tài chính của doanh nghiệp.Trong đó kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ đã góp phần không nhỏvào công tác kế toán nói chung và về tình hình quản lý mọi mặt của doanhnghiệp nói riêng.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Vật liệu và công cụ, dụng cụ đều là hàng tồn kho thuộc tài sản lưu động,thời gian luân chuyển ngắn, thường là trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặctrong một năm.Tuy nhiên mỗi loại lại có công dụng, mục đích sử dụng và đặcđiểm khác nhau.
1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.
Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá, là mộttrong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất hình thành nênthực thể của sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất,chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, sử dụng cho bán hàng, cho quản lý
Trang 8doanh nghiệp Đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Khi tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn để tạo ra hình thái vậtchất sản phẩm mới dưới sự tác động của lao động.
Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sảnxuất, nhận vốn góp liên doanh, nhận vốn góp của các thành viên tham gia côngty trong đó, chủ yếu là doanh nghiệp mua ngoài.
1.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm công cụ, dụng cụ.
Khác với vật liệu, công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủtiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định (theo chế độhiện hành, những tư liệu lao động có giá trị nhỏ hơn 10 000 000 đồng, thời giansử dụng < =1 năm) thì xếp vào công cụ, dụng cụ.
Bởi vậy, công cụ và dụng cụ mang đầy đủ các đặc điểm như tài sản cốđịnh: tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mòn dầntrong quá trình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hưhỏng.Công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp được sử dụng để phục vụ sảnxuất hay hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Cũng như vật liệu, công cụ và dụng cụ được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, vốn góp, …, trong đó, chủ yếu do doanhnghiệp mua ngoài.
1.1.2 Vị trí, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.Nguyên vật liệu là một đối tượng của bộ phận lao động đã trải qua tác
động của con người và được tiếp tục đưa vào chế biến ra các thành phẩm có íchphục vụ cho xã hội Chính vì vậy, nguyên vật liệu có vị trí vô cùng quan trọngtrong quá trình sản xuất, nó là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất nênthiếu hụt một trong ba yếu tố này thì qúa trình sản xuất không thành Với tưcách là một đối tượng lao động thì nguyên vật liệu là nhân tố trực tiếp cấu thànhnên thực thể sản phẩm; nguyên vật liệu còn là nhân tố quyết định năng suất vàchất lưọng của sản phẩm.
Trang 9Qua công tác kế toán nguyên vật liệu, kế toán theo dõi tình hình nhập xuất - tồn kho nguyên vật liệu nhằm mục đích cung cấp đủ về số lượng và chấtlượng vật tư cho quá trình sản xuất, đồng thời kế toán nguyên vật liệu còn xácđịnh được việc sử dụng vật tư cho từng chu kỳ sản xuất làm căn cứ đánh giáđược trong kỳ doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật tư Với doanhnghiệp dệt may, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỉ lệ lớn từ 70 - 80%trong tổng giá trị sản phẩm hoàn thành Do vậy, việc cung cấp nguyên vật liệucó kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Chất lượng của các sản phẩm phụ thuộc trực tiếpvào chất lượng của nguyên vật liệu Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc cungcấp nguyên vật liệu ngoài yếu tố chất lượng còn cần đảm bảo giá cả hợp lý, tạođiều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Nguyên vật liệu có vị trí hết sứcquan trọng đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy trong công tácquản lý và sử dụng nguyên vật liệu, các nhà quản lý cần đảm bảo thực hiện cácnhiệm vụ sau:
Quản lý chặt chẽ, chính xác, đầy đủ về số lượng cũng như chất lượng,chủng loại nguyên vật liệu theo đúng quy định cho từng hợp đồng sản xuất hoặckhi xuất hiện sự chênh lệch giữa nguyên vật liệu thực xuất và thực nhập trongqua trình cấp phát và tiếp nhận vật liệu.
- Khi tiếp nhận hoặc cấp phát nguyên vật liệu phải đảm bảo đầy đủ cácthủ tục nhập, xuất; có biên bản xác nhận và chữ ký của người phụ trách liênquan giao cho phòng kế toán theo dõi, quản lý.
- Công tác bảo quản nguyên vật liệu cũng có vai trò quan trọng nhằm duytrì giá trị và giá trị sử dụng của nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu và kỹ thuật.Vì vậy, để đảm bảo tốt nguyên vật liệu cần thực hiện các yếu tố kỹ thuật nhưbảo đảm an toàn về số lượng và chất lượng, nắm vững tình hình dự trữ trongkho, vị trí của nguyên vật liệu một cách khoa học để tiện cho việc theo dõi vàquản lý, giúp người quản lý phát huy tốt nhất vai trò của mình.
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động, được dùng để tạo ra của cảivật chất Công cụ, dụng cụ mang đầy đủ những đặc điểm đặc trưng của tài sản
Trang 10cố định nên nhiệm vụ của kế toán công cụ, dụng cụ cũng tuân thủ đầy đủ theonhiệm vụ của kế toán tài sản cố định:
- Kế toán công cụ, dụng cụ phải tổ chức ghi chép và đánh giá kịp thờicông cụ, dụng cụ nhập kho và xuất kho.
- Tính toán chi phí khấu hao và phân bổ chi phí khấu hao vào từng kỳ sảnxuất kinh doanh cho phù hợp, giúp ổn định giá cả sản phẩm.
- Giám sát các hoạt động sử dụng công cụ, dụng cụ.
- Tính toán, phản ánh kịp thời tình hình tăng, giảm, tồn công cụ, dụng cụ.Cần phải lập các chứng từ kế toán để tiện theo dõi.
- Định kỳ kiểm kê, đánh giá giá trị hao mòn và giá trị còn lại của công cụ,dụng cụ, lập báo cáo về số lượng công cụ, dụng cụ theo quy định của Nhà nước.
1.1.3 Phân loại.
1.1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Phân loại tài sản nói chung và phân loại vật liệu nói riêng là việc sắp xếpcác loại tài sản khác nhau vào từng nhóm khác nhau theo từng tiêu thức nhấtđịnh Mỗi cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quảnlý và hạch toán Đối với các doanh nghiệp dệt may, chủ yếu phân loại nguyênvật liệu theo nội dung kinh tế, vai trò và công dụng của nó trong quá trình sảnxuất Theo đó, nguyên vật liệu được chia thành các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên vật liệu mà sau quá trinhgia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.Nguyên vật liệu là những vật phẩm tự nhiên chưa qua chế biến và cần đựơc tácđộng của máy móc, kỹ thuật biến hoá mới thành sản phẩm
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất,được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi hình dáng, màu sắc,mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động lao động của công nhân viênchức
- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượngtrong quá trình sản xuất, kinh doanh Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng,thể khí như: củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt,
Trang 11- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thếcho máy móc, phương tiện, thiết bị vận tải, khi cần thiết.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị(cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ, ) mà doanh nghiệp muavào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanhlý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt, )
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài những thứ chưa kểtrên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng,
1.1.3.2 Phân loại công cụ, dụng cụ.
Dựa vào mục đích sử dụng thì toàn bộ công cụ, dụng cụ trong doanhnghiệp được chia ra thành ba loại sau:
- Cộng cụ, dụng cụ: bao gồm tất cả công cụ, dụng cụ sử dụng phục vụ chomục đích sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các dịch vụ, phục vụ bán hàngvà quản lý doanh nghiệp.
- Bao bì luân chuyển: là những bao bì được luân chuyển nhiều lần dùngđể chứa đựng vật tư, sản phẩm, hàng hoá Sau mỗi lần xuất dùng, giá trị của baobì luân chuyển giảm dần và được chuyển vào chi phí liên quan (chi phí thu mua,chi phí bán hàng, )
- Đồ dùng cho thuê: bao gồm cả công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyểnđược sử dụng để cho thuê Cũng như bao bì luân chuyển, công cụ và dụng cụkhác, sau mỗi lần xuất dùng giá trị của đồ dùng cho thuê bị giảm dần và đượctính vào chi phí của hoạt động cho thuê.
1.1.4 Đánh giá vật liệu, công cụ và dụng cụ.
Việc đánh giá vật liệu, công cụ và dụng cụ là một vấn đề quan trọng trongtổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ và dụng cụ Tính giá nguyên vật liệu,công cụ và dụng cụ về thực chất là việc xác định giá trị của việc ghi sổ củanguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ Theo quy định vật liệu và công cụ, dụng cụđược tính theo giá thực tế (bao gồm: giá mua cộng chi phí thu mua) Nhưng dovật liệu có nhiều loại, thường xuyên tăng giảm trong quá trình sản xuất kinhdoanh nên đòi hỏi kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ phải phản ánhkịp thời về tình hình biến động của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ Do vậy,
Trang 12trong thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ còn có thểđánh giá theo giá hạch toán (giá kế hoạch hay một loại gía cố định trong kỳ kếtoán).
1.1.4.1 Giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho.
Giá thực tế của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho trong cáctrường hợp cụ thể được tính như sau:
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ mua ngoài nhập kho: giá thực tế ghi sổgồm trị giá mua của vật liệu và công cụ, dụng cụ thu mua ghi trên hoá đơn (baogồm cả thuế nhập khẩu) cộng (+)các chi phí thu mua (gồm chi phí vận chuyển,bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho, thuê bãi, lệ phí hao hụt trong định mức, )trừ (-)các khoản giảm giá hàng mua và chiết khấu thương mại (nếu có).
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ nhỏ mà doanh ngiệp tự sản xuất: giáthực tế ghi sổ của vật liệu và công cụ, dụng cụ do doanh nghiệp tự sản xuất rakhi nhập kho là giá thành thực tế của vật liệu và công cụ, dụng cụ tự sản xuất ra.
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến: giá thựctế ghi sổ khi nhập kho gồm giá thực tế của vật liệu và công cụ, dụng cụ xuấtthuê gia công, chế biến cùng các chi phí liên quan đến việc thuê gia công, chếbiến (tiền thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, ).
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức,cá nhân tham gia góp vốn: giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuận do các bên xácđịnh cộng (+)với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có).
- Với phế liệu: giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sửdụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu.
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ được tặng thưởng: giá thực tế ghi sổchính là giá thị trường tương đương cộng (+)chi phí liên quan đến việc tiếp nhận(nếu có).
Như vậy, đối với những cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào là giáthực tế không có thuế GTGT đầu vào Còn đối với cơ sở sản xuất kinh doanhnộp thuế GTGT trực tiếp thì giá thực tế ghi sổ của vật liệu, công cụ, dụng cụmua vào là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT).
Trang 131.1.4.2 Giá thực tế của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất kho.
Khi xuất kho vật liệu kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực tế củavật liệu xuất kho cho các nhu cầu, các đối tượng khác nhau Tuỳ theo đặc điểmhoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ củacán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây theo nguyêntắc nhất quán:
* Phương pháp giá đơn vị bình quân.
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất khotrong kỳ được tính theo công thức:
Giá thực tế NVL &CCDC xuất kho =
Số lượng NVL &CCDC xuất dùng x
Giá đơn vị bình quâncủa NVL & CCDCTrong đó giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong ba cách sau:
Cách 1:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế NVL hay CCDCtồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lượng NVL hay CCDC tồnđầu kỳ và nhập trong kỳ
Cách này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao Công việc tínhtoán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán.
Trang 14Giá đơn vị bình quânsau mỗi lần nhập =
Giá thực tế NVL hay CCDC tồntrước khi nhập và nhập liền kềSố lượng NVL hay CCDC tồntrước khi nhập và nhập liền kề
Cách này khắc phục được nhược điểm của hai cách tính trên, tuy nhiêncách tính này mất nhiều công sức và phải tính toán nhiều lần.
* Phương pháp nhập trước: xuất trước (FIFO).
Phương pháp này dựa trên giả thuyết rằng số vật liệu, công cụ, dụng cụnào nhập trước thì sẽ xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sautheo giá thực tế của từng lô hàng xuất Phương pháp nhập trước – xuất trướcthích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm Công thức:
Giá thực tế NVL,CCDC xuất kho =
Giá của NVL, CCDCnhập kho trước x
Số lượng NVL, CCDCxuất kho
* Phương pháp nhập sau: xuất trước (LIFO).
Phương pháp nhập sau - xuất trước dựa trên giả thuyết nguyên vật liệunào nhập kho sau thì sẽ được xuất trước, nó ngược với phương pháp trên.Phương pháp này thìch hợp trong trường hợp lạm phát hoặc giá cả tăng.
* Phương pháp thực tế đích danh.
Theo phương pháp này, giá trị của vật liệu hay công cụ, dụng cụ được xácđịnh theo đơn chiếc hay từng lô hàng và giữ nguyên từ lúc nhập vào đến khixuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh ) Khi xuất kho lô nào thì sẽ tính giá thựctế của lô đó Phương pháp này thường được sử dụng trong các doanh nghiệp cóít loại vật liệu hoặc vật liệu ổn định, có tính tách biệt và nhạn diện được.
1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.1.2.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ là một khâu khá phứctạp và tốn nhiều công sức vì nó đòi hỏi phải phản ánh cả giá trị, số lượng và chấtlượng của từng danh điểm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo từng kho vàtheo từng người phụ trách vật tư Để kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ kế toán sử dụng những chứng từ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
Trang 15hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường, biên bản kiểm nghiệm, phiếubáo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư,
Sổ sách sử dụng trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tuỳthuộc vào phương pháp kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp Thông thường cócác loại sổ sách như: thẻ kho, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp nhập - xuất -tồnkho nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ; sổ đối chiếu luân chuyển; phiếu giaonhận chứng từ; các bảng kê, Đặc biệt doanh nghiệp có thể áp dụng một trongcác hình thức sổ sách kế toán sau:
- Hình thức Nhật ký - Sổ cái.- Hình thức Nhật ký chung.- Hình thức Chứng từ ghi sổ.- Hình thức Nhật ký chứng từ.
1.2.2 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức, điều kiện, yêu cầu quản lý và trình độ củanhân viên kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng một trong bahình thức kế toán sau:
1.2.2.1 Phương pháp thẻ song song.
Phương pháp thẻ song song là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận kếtoán vật liệu và công cụ, dụng cụ đều cùng sử dụng thẻ để ghi sổ.
- Tại kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vậtliệu, công cụ, dụng cụ về mặt số lượng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ khovà được mở cho từng danh điểm vật tư Cuối tháng, thủ kho tiến hành cộng sốnhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng trên thẻ kho.
- Tại phòng kế toán: ké toán mở thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật tưtương ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung tương tự như thẻ khonhưng theo dõi về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được cácchứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật liệu vàcông cụ, dụng cụ phải đối chiếu, kiểm tra, ghi đơn giá hạch toán vào và tính rasố tiền Sau đó, lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào sổ, thẻ kế toán có liên
Trang 16quan Cuối tháng tiến hành cộng thẻ, đối chiếu với thẻ kho và dùng làm căn cứđể lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho.
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu.
Nhược điểm: việc ghi chép còn nhiều chỗ trùng lặp giữa kho và phòng kế
toán, hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu thường tiến hành vào cuối tháng làm hạnchế chức năng kiểm tra, đối chiếu của kế toán.
Phạm vi áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại
nguyên vật liệu Khối lượng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập, xuất ít, khôngthường xuyên và trình độ chuyên môn của kế toán còn hạn chế.
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phươngpháp thẻ song song:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
1.2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Tại kho: thủ kho lập thẻ kho giống như phương pháp thẻ song song.- Tại phòng kế toán: kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đốichiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng loại vật liệu, côngcụ, dụng cụ theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng, mỗinghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ phát sinh trong thángchỉ được ghi vào một dòng trong sổ Cuối tháng, đối chiếu với số lượng vật liệu,
PhiÕu nhËp kho
ThÎ kho
PhiÕu xuÊt kho
ThÎhoÆcsæ chi
B¶ng tæng hîpnhËp, xuÊt, tånkho vËt liÖu,c«ng cô, dông cô
KÕ to¸n tæng hîp
Trang 17công cụ, dụng cụ trên thẻ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiềnvới kế toán tổng hợp.
Ưu điểm: Phương pháp này giảm được khối lượng công việc cho kế toán
vì chỉ ghi một lần vào cuối tháng.
Nhược điểm: việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi
cả chỉ tiêu giá trị và chất lượng) Việc kiểm tra, đối chiếu giữa kho và phòng kếtoán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra, quản lý.
Phạm vi áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp có khối lượng nghiệp
vụ không nhiều, không bố trí riêng kế toán chi tiết vật liệu, do vậy không cóđiều kiện ghi chép, theo dõi kế toán quá trình nhập, xuất hàng ngày.
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
1.2.2.3 Phương pháp sổ số dư:
- Tại kho: công việc của thủ kho giống như các phương pháp trên Ngoàira theo định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chi phí nhập,xuất kho phát sinh theo từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ Sau đó, lập phiếugiao nhận chứng từ và nộp cho kế toán vào cuối tháng theo từng danh điểm vật
Trang 18tư vào sổ số dư Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và được dùng cho cảnăm, trước ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ.
- Tại phòng kế toán: định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hướngdẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khinhận được chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạchtoán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.Đồng thời, ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm vật liệu, công cụ, dụng cụvào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Sau đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng để tính ra số dư cuối tháng của từngnhóm vật liệu, công cụ, dụng cụ Số dư này được dùng để đối chiếu với số dưtrên sổ số dư.
Ưu diểm: giảm bớt được khối lượng ghi sổ kế toán, công việc được tiến
hành đều trong tháng.
Nhược điểm: do kế toán chỉ ghi sổ theo giá trị nên qua số liệu kế toán
không thể biết được số hiện có, tình hình tăng giảm vật tư mà phải xem số liệutrên thẻ kho Ngoài ra, việc tiến hành kiểm tra, phát hiện sai sót, nhầm lẫn sẽ rấtkhó khăn.
Phạm vi áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có khối lượng các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ diễn rathường xuyên, có nhiều chủng loại, trình độ của nhân viên kế toán tương đốicao.
Trang 19Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương phápsố dư:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phươngpháp kê khai thường xuyên.
Khái niệm: phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi
và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung vàvật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng một cách thường xuyên, liên tục trên các tàikhoản phản ánh từng loại Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kếtoán cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho của vật liệu, công cụ,dụng cụ Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô mặthàng lớn và giá trị lớn.
Để hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thườngxuyên kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đường.
Tài khoản này phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá, mà doanh nghiệp đãmua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuốitháng vẫn chưa về nhập kho (kể cả số đang gửi kho người bán).
PhiÕu giao nhËn CT xuÊt
Trang 20Bên Nợ: phản ánh giá trị hàng đang đi đường tăng
Bên Có: phản ánh giá trị hàng đang đi đường đã nhập khoDư Nợ: giá trị hàng đang đi đường (đầu kỳ và cuối kỳ).
- Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu.
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị thực tế của toàn bộ nguyên vật liệuhiện có, tăng, giảm qua kho của doanh nghiệp Nội dung giá thực tế của nguyênvật liệu được xác định theo từng nguồn nhập, xuất.
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá gốc của nguyên
vật liệu
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá gốc của nguyên
vật liệu
Dư Nợ: phản ánh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho.
Tài khoản 152 được chia thành các tài khoản cấp hai:+ Tài khoản 152.1: nguyên vật liệu chính+ Tài khoản 152.2: nguyên vật liệu phụ+ Tài khoản 152.3: nhiên liệu
+ Tài khoản 152.4: phụ tùng thay thế
+ Tài khoản 152.5: thiết bị xây dựng cơ bản+ Tài khoản 152.7: phế liệu thu hồi
- Tài khoản 153: Công cụ, dụng cụ
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị kiện có, tình hình tăng, giảm củacông cụ, dụng cụ theo giá thực tế.
Bên Nợ: phản ánh tăng giá thực tế của công cụ, dụng cụBên Có: phản ánh giảm giá thực tế của công cụ, dụng cụDư Nợ: giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho.
Tài khoản 153 có ba tài khoản cấp hai:+ Tài khoản153.1: công cụ, dụng cụ+ Tài khoản 153.2: bao bì luân chuyển+ Tài khoản 153.3: đồ dùng cho thuê
Trang 21Nguyên tắc hạch toán: vật tư, hàng hoá được coi là thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp, chưa về nhập kho bao gồm vật tư, hàng hoá mua ngoài đãthanh toán nhưng còn để ở kho người bán hoặc ở các bến bãi, hoặc đang trênđường vận chuyển, hoặc đang chờ kiểm nghiệm nhập kho.
Hàng ngày khi nhận được hoá đơn mua hàng nhưng hàng chưa về nhậpkho, kế toán không tiến hành ghi sổ mà tiến hành đối chiếu với hợp đồng kinh tếvà lưu chứng từ vào tệp hồ sơ riêng “ Hàng mua đang đi đường” Trong thángnếu hàng đã về nhập kho, kế toán căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho ghi sổtrực tiếp vào tài khoản 152, 153 Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì ghi vào tàikhoản 151.
Căn cứ: căn cứ vào giấy báo nhận hàng, nếu xét thấy cần thiết, khi hàng
về đến nơi có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nghiệm vật tư thu mua cả về sốlượng và chất lượng, quy cách, Ban kiểm nhận vật tư căn cứ vào kết quả thựctế ghi vào “ Biên bản kiểm nhận vật tư ” Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “Phiếu nhập kho ” vật tư trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bảnkiểm kê rồi giao cho thủ kho Thủ kho căn cứ vào thực tế và ghi số thực nhậpvào phiếu nhập, sau đó chuyển cho phòng kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.Trường hợp phát hiện có sai sót thủ kho phải báo ngay cho bộ phận cung ứng vàngười lập biên bản biết.
Các chứng từ được sử dụng để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụngcụ ở doanh nghiệp bao gồm: hoá đơn bán hàng (nếu tính theo phương pháp trựctiếp ), hoá đơn GTGT (nếu tính theo phương pháp khấu trừ ), phiếu nhập kho,biên bản kiểm kê, tuỳ theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
1.3.1.Hạch toán tình hình tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Vật liệu, công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp tăng do nhiều nguyênnhân khác nhau như tăng do mua ngoài, do nhận vốn góp, Phương pháp ghichép các trường hợp tăng vật liệu và công cụ, dụng cụ rất cụ thể.
1.3.1.1 Kế toán tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trang 22Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,thuế GTGT đầu vào được tách riêng trong tổng giá thanh toán phải trả ngườibán, phần giá mua chưa thuế được ghi tăng vật liệu, công cụ, dụng cụ, còn phầnthuế GTGT được ghi vào số dược khấu trừ Cụ thể:
* Tăng do mua ngoài:
a) Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về:
Nợ TK 152 (chi tiết từng loại vật liệuc): giá thực tế vật liệu nhập kho Nợ TK 153 (chi tiết từng loại CCDC): giá thực tế CCDC nhập kho Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 141, 331, ): tổng giá thanh toánb) Trường hợp hàng về trước, hoá đơn về sau:
- Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi như trường hợp a).
- Nếu cuối tháng hoá đơn chưa về, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi theogiá tạm tính.
BT1: Nợ TK 152: giá tạm tính Nợ TK 153: giá tạm tính Có TK 331
BT2: Sang tháng sau, khi có hoá đơn về, kế toán căn cứ vào hoá đơn để chuyểngiá tạm tính thành giá thực tế bằng cách ghi bút toán bổ sung, bút toán âm, búttoán đỏ,
c) Trường hợp hoá đơn về trước, hàng về sau:
- Nếu trong tháng hàng về nhập kho thì ghi như trường hợp a).- Nếu cuối tháng hàng chưa về căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi:BT1: Phản ánh giá trị thực tế của hàng mua đang đi đường Nợ TK 151: hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK liên quan ( 111, 112, 331, )BT2: Sang tháng sau, khi hàng về nhập kho ghi Nợ TK 152
Nợ TK 153
Trang 23Có TK 151
* Tăng do tự sản xuất hay do thuê ngoài gia công, chế biến nhập kho:
Nợ TK 152: giá thực tế vật liệu nhập kho
Nợ TK 153: giá thực tế công cụ, dụng cụ nhập kho
Có TK 154: tổng giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho
* Tăng do nhập khẩu vật tư:
BT1: Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 331 Có TK 3333
BT2: Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ Nợ TK 133
Có TK 3331
* Phản ánh chi phí mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ:
Nợ TK 152 Nợ TK 153 Nợ TK 133
Có TK 133: thuế GTGT đầu vào tương ứng
* Tăng do nhận vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152: giá thực tế của vật liệu nhận vốn góp
Nợ TK 153: giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhận vốn góp Có TK 411: ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
* Tăng do nhận viện trợ, biếu tặng:
Nợ TK 152
Trang 24Nợ TK 153 Có TK 711
* Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 222
* Đánh giá tăng vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho:
Nợ TK liên quan ( 152, 153 ): giá trị chênh lệch tăng Có TK 412: phần chênh lệch tăng
* Tăng do xuất dùng không hết nhập lại kho:
Nợ TK 152 Nợ TK 153
Có TK 621, 627, 641, 642,
* Vật liệu, công cụ, dụng cụ thừa so với hoá đơn khi kiểm kê:
a) Nếu nhập kho toàn bộ số hàng:BT1: Phản ánh số vật tư thực nhập
Nợ TK 152: giá mua thực tế số vật liệu nhập kho Nợ TK 153: giá thực tế công cụ, dụng cụ nhập kho Nợ TK 133 (133.1): thuế GTGT tính theo số hoá đơn Có TK 331: trị giá thanh toán theo hoá đơn Có TK 338 (338.1): trị giá thừa không thuếBT2: Khi có quyết định xử lý
Nợ TK 338 (3381)
Trang 25Nợ TK 133 Có 331
b) Nếu nhập kho theo hoá đơn:
- Khi nhập kho ghi nhận như trường hợp a).- Số thừa coi như giữ hộ: Nợ TK 002
Nợ TK 152: giá thanh toán Nợ TK 153: giá thanh toán
Có TK liên quan (111, 112, 331, 311, ): giá thanh toán
Số giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại được hưởng hay giá trị hàng muabị trả lại.
Nợ TK 111, 112, 331, 1388, Có TK 152
Có TK 153
Các trường hợp còn lại hạch toán tương tự như doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ.
1.3.2 Kế toán tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
1.3.2.1 Kế toán tính hình biến động giảm nguyên vật liệu.
Mọi trường hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế bên có TK 152.
* Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm Nợ TK 627 (627.2): xuất dùng cho sản xuất chung
Nợ TK 641 (641.2): xuất phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 (642.2): xuất cho nhu cầu quản ký doanh nghiệp
Nợ TK 241: xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa tài sản cố định
Trang 26Có TK 152 (chi tiết vật liệu): giá thực tế vật liệu xuất dùng
* Xuất góp vốn liên doanh:
Căn cứ vào giá thực té của vật liệu xuất vốn góp và giá trị vốn góp đượcchấp nhận, phần chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị được chấp nhận sẽđược phản ánh vào TK 412.
Nợ TK 222: góp vốn liên doanh dài hạn Nợ TK 128: góp vốn liên doanh ngắn hạn Nợ (hoặc cóh) TK 412: phần chênh lệch
Có TK 152 (chi tiết vật liệu): giá thực tế vật liệu xuất góp vốn
* Xuất thuê ngoài gia công chế biến: Nợ TK 154
Có TK 152
* Giảm do cho vay tạm thời không tính lãi:
Nợ TK 138 (138.1): cho ngoài vay Nợ TK 136 (136.8): cho vay nội bộ
Có TK 152 (chi tiết vật liệu): giá thực tế vật liệu cho vay
* Giảm do nguyên nhân khác:
Nợ TK 632: nhượng bán, xuất trả lương, trả thưởng, thiếu trong định mức Nợ TK 138 (138.8), 334: thiếu bắt cá nhân bồi thường
Nợ TK 412: phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK152: giá trị vật liệu thiếu
1.3.2.2 Kế toán tình hình biến động giảm công cụ, dụng cụ.
Nội dung phản ánh và phương pháp hạch toán trên TK 153 tương tự nhưtrên TK 152 Tuy nhiên, vì là tư liệu lao động nên việc hạch toán công cụ, dụngcụ có một số khác biệt sau:
* Trường hợp hạch toán công cụ, dụng cụ xuất dùng:
- Trường hợp xuất dùng với giá trị nhỏ, số lượng không nhiều với mục đích thay
thế, bổ sung một phần công cụ, dụng cụ cho sản xuất thì toàn bộ giá trị xuấtdùng được tính hết vào chi phí sản xuất trong kỳ (còn gọi là phân bổ một lần hayphân bổ 100%).
Trang 27Nợ TK 627 (627.3): xuất dùng ở phân xưởng Nợ TK 641 (641.3): xuất phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 (642.3): xuất phục vụ quản ký doanh nghiệp Có TK 153 (153.1)
- Trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trị tương đối cao, quy môtương đối lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh trên một năm tài chính, kế toán sẽ áp dụng phương pháp phân bổ hailần Cụ thể:
BT1: Phản ánh toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng Nợ TK 242
Có TK 153 (153.1)
BT2: Phản ánh 50% giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng Nợ TK 627, 641, 642,
Có TK 242: 50% giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng
- Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục
đích thay thế, trang bị mới hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều năm tàichính thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí Cụ thể:
BT1: Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng Nợ TK 242
Có TK 153 (153.1)
BT2: Phản ánh giá trị mỗi lần phân bổ Nợ TK 627, 641, 642,
Có TK 242: giá trị xuất dùng phân bổ kỳ này
Khi báo hỏng hoặc hết thời gian sử dụng, sau khi trừ đi phế liệu thu hồi,số bồi thường, , giá trị còn lại sẽ được phân bổ vào chi phí kinh doanh tươngtự như phân bổ hai lần.
* Phương pháp xuất dùng bao bì luân chuyển:
- Khi xuất dùng bao bì luân chuyển
Nợ TK 142 (142.1), 242: toàn bộ giá trị xuất dùng Có TK 153 (153.2)
Trang 28- Phân bổ giá trị hao mòn vào chi phí
Nợ TK 153: tính vào giá thực tế mua ngoài Nợ TK 641 (641.3): tính vào chi phí bán hàng Có TK 142 (142.1),242: giá trị hao mòn
- Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho
Nợ TK 153 (153.2): giá trị còn lại Có TK142, 242: giá trị còn lại
* Phương pháp hạch toán đồ dùng cho thuê:
- Khi chuyển công cụ, dụng cụ thành đồ dùng cho thuê hay đồ dùng cho thuêmua ngoài nhập kho.
Nợ TK 153 (153.3): giá thực tế đồ dùng cho thuê Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ (nếu còn)
Có TK 153 (153.1): chuyển công cụ, dụng cụ thành đồ dùng cho thuê
- Khi xuất đồ dùng cho thuê.
Nợ TK 142 (142.1) Nợ TK 242
Có TK 153 (153.3)
- Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê.
Nợ TK 635: nếu là hoạt động không thường xuyên Nợ TK 627 (627.3): nếu là hoạt động chuyên doanh Có TK142 (142.1), 242: giá trị hao mòn
- Đồng thời phản ánh số thu về cho thuê.
Nợ TK 111, 112, 131, : tổng số thu cho thuê
Có TK 515: nếu là hoạt động không thường xuyên Có TK 511: nếu là hoạt động chuyên doanh
Trang 29(tớnh thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ).
TK 154TK 154
Nhập kho do thuê ngoài gia công
Xuất kho thuê ngoài gia công
Nhận cấp phát, góp vốn
Xuất góp vốn liên doanh
Nhận lại vốn góp liên doanh
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
Phát hiện thừa khi kiểm kê
Xuất bán nguyên vật liệu
Chênh lệch do đánh giá tăng
Chênh lệch do đánh giá giảmTK 133 Thuế GTGT đ ợc
khấu trừ
Trang 30Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
Nhập kho do thuê ngoài gia công
Xuất kho thuê ngoài gia công
Nhận cấp phát, góp vốn
Xuất góp vốn liên doanh
Nhận lại vốn góp liên doanh
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
Phát hiện thừa khi kiểm kê
Xuất bán nguyên vật liệu
Chênh lệch do đánh giá tăng
Chênh lệch do đánh giá giảm
Trang 31Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cáchthường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sảnphẩm trên các tài khoản phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ củachúng trên cơ sở kiểm kê định kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ đó xácđịnh lượng xuất dùng trong kỳ cho sản xuất kinh doanh theo công thức:
Giá trị NVL,CCDC xuất
dùng trongkỳ
Giá trị NVL,CCDC còn
lại chưadùng đầu kỳ
Tổng giá trịNVL, CCDC
tăng thêmtrong kỳ
-Giá trị NVL,CCDC còn
lại chưadùng cuối kỳ
Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được lượng công việc hạch toán.Nhược điểm: độ chính xác không cao, công việc dồn vào cuối kỳ.
Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 151, 152, 153: dùng để theo dõi giá thực tế của nguyên vật
liệu và công cụ, dụng cụ tồn kho.
- Tài khoản 611: Mua hàng dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm nguyên
Đối với vật tư, hàng hoá xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh hoặcxuất bán chỉ ghi một lần vào cuối kỳ và mua vào trong kỳ Để xác định giá trịvật tư xuất dùng, hàng hoá xuất bán kế toán phải mở sổ chi tiết để phản ánh giátrị thực tế hàng hoá mua vào theo từng thứ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.Tài khoản này bao gồm hai tài khoản cấp 2:
+ TK 611.1: mua nguyên vật liệu
Trang 32* Trong kỳ căn cứ vào hoá đơn mua hàng ghi:
Nợ TK 611 (611.1): giá thực tế vật liệu mua Nợ TK 133 (133.1): thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331, : tổng giá thanh toán
* Phản ánh chi phí thu mua nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Nợ TK 611 (611.1) Nợ TK 133 (133.1) Có TK 111, 112,
* Phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá và giá trị hàng mua bị trả lại:
BT1: Phản ánh chiết khấu thanh toán
Nợ TK 331: nếu trừ vào khoản nợ phải trả Nợ TK 111, 112: số tiền được người bán trả lại Có TK 515
BT2: Phản ánh chiết khấu thương mại, gảim giá hàng mua, hàng bị trả lại Nợ TK 111, 112, 331,
Có TK 611: giá chưa thuế
Có TK 133: thuế GTGT đầu vào tương ứng
* Cuối kỳ kiểm kê xác định giá trị của hàng tồn kho và ghi vào biên bản xử lý:
Nợ TK 152, 153, 151
Nợ TK 138 (138.1): thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý Nợ TK 138, 334: số thiếu cá nhân phải bồi thường
Trang 33Nợ TK liên quan (621, 627, 641, 642) Có TK 611 ( 611.1 - chi tiết vật liệu)
Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng trong kỳ có giá trị lớn, liên quanđến nhiều năm tài chính thì cần phân bổ dần Trị giá xuất dùng trong kỳ đượcghi cụ thể như sau:
Nợ TK 627, 641, 642: nếu giá trị xuất dùg nhỏ Nợ TK 242: nếu giá trị xuát dùng lớn
Có TK 611 (611.1- chi tiết từng loại)
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thìcác nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạch toántương tự như doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ, chỉ khác là trong giá thực tế bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.
Gi¸ trÞ vËt liÖu, c«ng cô, dông cô tån cuèi kú
TK 411
NhËn vèn gãp liªn doanh, cÊp ph¸t
Gi¶m gi¸ hµng mua bÞ tr¶ l¹i
vµo trong kú
Ph©n bæ dÇnThuÕ GTGT ® îc
TK 133.1
Gi¸ trÞ xuÊt
TK 111,112,331
Trang 341.5 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.1.5.1.Khái niệm và công thức tính.
- Khái niệm: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị bịtổn thất do giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm.
- Nguyên tắc chung trong trích lập các khoản dự phòng: Trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh
Thời điểm trích lập và hoàn nhập: Cuối kỳ kế toán năm.
.Doanh nghiệp phải lập hội đồng thẩm định mức trích lập dự phòng (riêngtrích lập dự phòng bảo hành theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng).
- Đối tượng lập dự phòng bao gồm: NVL, CCDC dùng cho sản xuất, vậttư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém mấtphẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển),sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang mà giá gốc ghi trên sổ kế toán caohơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
- Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn khotại thời điểm lập báo cáo tài chính.
- Nguyên vật liệu sản xuất hàng hoá mà hàng hoá này không bị giảm giáthì không trích lập dự phòng cho nguyên vật liệu này.
Phương pháp lập dự phòng:Mức dự
phòng giảm giá vật tư hàng hóa
Lượng vật tư hàng hóa thức tế tồn khotại thời điểm lập báo cáo tài chính
Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán
Giá trị thuần có thể thực hiện được củahàng tồn khoGiá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại.
Trang 35Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thuhồi) là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hoàn thành sản phẩmvà chi phí tiêu thụ (ước tính ).
Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàngtồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết Bảng kê là căn cứđể hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêuthu trong kỳ) của doanh nghiệp.
Riêng dịch vụ cung cấp dở dang việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn khotính từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.
1.5.2 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
- Tài khoản sử dụng: TK 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Dùngđể theo dõi tình hình trích lập và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Kết cấu:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dư có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn
- Phương pháp hạch toán:Xử lý dự phòng: Vào giá vốn hàng bán.
Cuối kỳ kế toán năm khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiênghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK: 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn khophải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồnkho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì phải trích lập thêm phần chênh lệchvà ghi tăng giá vốn hàng bán (Thông tư 228/2009/TT-BTC)
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán nămnay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán
Trang 36năm trước thì phải hoàn nhập phần chênh lệch và ghi giảm giá vốn hàng bán(Thông tư 228/2009/TT-BTC)
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán
1.6 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong kế toán nguyên vật liệu và côngcụ dụng cụ.
Tuỳ theo đặc điểm, hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu về trình độquản lý của từng doanh nghiệp mà sử dụng hình thức kế toán cho phù hợp.Trong các doanh nghiệp thương mại thường sử dụng một trong các hình thức kếtoán chủ yếu sau:
1.6.1 Hình thức kế toán: Nhật ký chung
Để phát huy công dụng của máy tính vào công tác kế toán, nhiều công tycũng như các doanh nghiệp, đơn vị đã áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung Đây làmột hình thức khá đơn giản mà vẫn đảm bảo cung cấp các thông tin kế toán cầnthiết.
* Nguyên tắc đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật Ký Chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật Ký Chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổNhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (địnhkhoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổcái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật Ký Chung trong kế toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ gồm có:
Trang 37- Cỏc biờn bản kiểm nghiệm, Cỏc phiếu đề xuất vật tư
* Hàng ngày căn cứ vào cỏc chứng từ đó kiểm tra được dựng làm căn cứ
ghi sổ, ghi cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh vào sổ nhật ký chung, sau đú căn cứsố liệu đó ghi trờn sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cỏi theo cỏc tài khoản kếtoỏn phự hợp.
- Cuối thỏng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trờn sổ cỏi, lập bảng cõnđối số phỏt sinh sau khi đó kiểm tra đối chiếu khớp đỳng số liệu ghi trờn sổ cỏivà bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập bỏo cỏo tài chớnh.
Trỡnh tự hỡnh thức kế toỏn Nhật Ký Chung được thể hiện theo sơ đồ dưới đõy.
Sơ đồ 1.7 Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn
theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung
Ghi chỳ:
1.6.2 Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký - Sổ Cỏi
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
Chứng từ kế toán(HĐ,PNK,PXK,PC)
Bảng cân đối sốphát sinh
Sổ CáI TK152,TK153
Báo cáo tài chínhSổ Nhật ký chung
Sổ chi tiết NVL,Sổ chitiết CCDC,Sổ chi tiếtthanh toán với ngơì bán
,thẻ kho
Bảng tổng hợp xuất-tồn NVL,CCDCSổ nhật ký đặc
Nhập-biệt(Nhật ký muahàng,nhật ký bán
hàng)
Trang 38* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theonội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổnghợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi sổ Nhật ký - Sổ Cái là cácchứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký - Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan như:
.Sổ chi tiết nguyên vật liệu, Sổ chi tiết công cụ dụng cụ, Sổ chi tiết thanhtoán với người bán
.Thẻ kho
Trình tự hình thức kế toán Nhật Ký - Sổ Cái được thể hiện theo sơ đồdưới đây.
Sơ đồ 1.8 Trình tự ghi sổ kế toán
theo hình thức kế toán NhậT ký - Sổ cái
Trang 39Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
1.6.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
1.6.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếpđể ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợpbao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toánhoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chøng tõ kÕ to¸n(H§GTGT,PNK,PXK
tiÕt CCDC,Sæ chi tiÕtthanh to¸n víi ng¬× b¸n
,thÎ kho
B¶ng tæng hîp kÕ to¸n chøng tõ
cïng lo¹i
NhËt ký sæ c¸i
B¸o c¸o tµi chÝnh
B¶ng tæng hîpNhËp-xuÊt-tånNVL,CCDC
Trang 40Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đínhkèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ;- Sổ Cái TK 152,TK 153
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan như: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, Sổchi tiết công cụ dụng cụ, Sổ chi tiết thanh toán với người bán, thẻ kho
1.6.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
- Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chứng từ ghi sổ Căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ kế toán tổnghợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Trình tự hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ được thể hiện theo sơ đồ dướiđây.