1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp Đăk Lăk

65 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 333,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới của nền kinh tế, nước ta đã có những đổi mới toàn diện và sâu sắc, đạt được những bước tiến vững chắc khẳng đònh sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước là một đường lối đúng đắn. Trong điều kiện mới này các ngành nghề kinh doanh đã phát triển vô cùng mạnh mẽ, thực hiện tốt chức năng lưu thông hàng hoá không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước về hàng hoá mà còn tăng cường quan hệ giao lưu buôn bán với các đối tác trong khu vực và thế giới. Từ khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước, việc thay đổi cơ cấu quản lý, cơ chế hoạt động để phù hợp với cơ chế thò trường. Việc quản lý sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì sẽ tiết kiệm được vốn đầu tư trong sản xuất, góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn đầu tư sản xuất như nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì sẽ góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm nâng cao lợi nhuận, đẩy mạnh tốc độ thu hồi vốn đầu tư góp phần tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, đưa nền kinh tế đất nước phát triển dẫn đến dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh. TSCĐ là cơ sở vật chất không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kể doanh nghiệp nào. Nó là một yếu tố để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất đồng thời cũng là một yếu tố quyết đònh tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Do vậy việc theo dõi và phản ánh đầy đủ,chính xác tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình hao mòn là hiệu quả việc sử dụng TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Từ đó đề ra phương án đầu tư tối ưu và sử dụng TSCĐ sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Với ý nghó đó mà em đã chọn đề tài “ Kế toán Tài Sản Cố Đònh tại Công ty lương thực vật tư ĐăkLăk “ nhằm góp phần tìm hiểu rõ hơn tình hình hạch toán và sử dụng TSCĐ tại Công ty. Do thời gian và phạm tìm hiểu có hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót cả về nội dung và hình thức. Em rất mong thầy giáo hướng dẫn,các thầy cô giáo bộ môn cũng như các anh,chò tại Công ty góp ý và giúp em hiểu rõ hơn về đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ! Trang:1 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HOẠT ĐÔÏNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰCVẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐAKLAK I/TÌNH HÌNH CHUNG VÊÀ CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP Đắk Lắk: 1/ Lòch sử hình thành và phát triển của Công ty: -Công ty Cổ Phần Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắk Lắk được hình thành từ viêc sát nhập hai Công ty : Công ty Dòch vụ cây trồng Đắk lắk và Công ty lương thực Đắk Lắk, theo quyết đònh số 302/QĐ - UB ngày 2/6/1992 của UBND tỉnh Đắk Lắk. Quyết đònh SỐ 179 / QĐ - UB ngày 19/3/1993 thành lập doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắk Lắk trực thuộc Sở Nông Nghiệp Đắk Lắk . -Tên dao dòch :DAKFOCAM. -Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 18 Nguyễn Tất Thành, TP BMT, tỉnh Đắk Lắk. Điện thoại :050.855776 – 050.859500 Fax :050.855212 -Công ty lương thực vật tư nông ngiệp Đắk Lắk được thành lập theo quyết đònh của UBND tỉnh Đắk Lắk là một doanh ngiệp Nhà nước có tư cách pháp nhâ, hạch toán kinh tế độc lập, có khuôn dấu riêng, được cấp vốn, vay vốn và mở tài khoản tại ngân hàng để hoạt động theo qui đònh của Nhà nước. -Thực hiện quyết đònh số: 4487/QĐ-UB ngày 30/12/2003 của UBND tỉnh Đắk Lắk “Về việc chuyển Công ty Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắ Lắk thành Công ty Cổ Phần”. -Từ tháng 7/2004 Công ty chính thức hoạt động với tên gọi Công ty Cổ Phần Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắk Lắk. Trang:2 Tên giao dòch quốc tế: ĐakLak Agricultural Malerials And Food Join- Stock Company. Tên gọi tắt: ĐAKFOCAM, COLTD. Vốn điều lệ là: 12.133.200.000 VNĐ. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4003000042 ngày 30/6/2004 của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp. 2/ Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắk Lắk: a/Công ty có chức năng chủ yếu sau : -Mua bán: cà phê, nông sản, tinh bột sắn, lương thực, thực phẩm, phân bón, vật tư nông nghiệp. -Chế biến tinh bột sắn xuất khẩu -Công ty trực tiếp kinh doanh lương thực, phân bón, giống cây trồng và nông sản các loại. -Chế biến lương thực phục vụ người tiêu dùng và phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm trên toàn tỉnh. -Dòch vụ phân bón, thuốc trư sâu và giống cây trồng cho người nông dân, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. -Tham gia xuất khẩu lương thực, các loại nông sản và nhập khẩu giống cây trồng phân bón. -Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh các đơn vò phục vụ đầu vào cho sản xuất và mua hết sản phẩm hàng hoá đầu ra (lương thực, nông sản). Cùng với hệ thống lưu thông lương thực, vật tư nông nghiệp trong cả nước góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần bình ổn giá cả thò trường, phục vụ đời sống xã hội. -Chức năng phục vụ: Làm nhiệm vụ dữ trữ, lưu thông lương thực và cung ứng giống cây trồng cho các nhu cầu và đối tượng chính sách xã hội Trang:3 vùng sâu, vùng xa và diện đói nghèo theo chính sách của Nhà nước và chủ trương của tỉnh. b/ Công ty có những nhiệm vụ cụ thể sau : - Công ty kinh doanh lương thực, phân bón, nông sản, giống cây trồng và thuốc bảo vệ thực vật theo quy hoạch và kế hoạch của Nhà nước và theo nhu cầu của thò trường nhằm đáp ứng kòp thời nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh, chủ động trong sản xuất kinh doanh gồm thu mua, bảo quản, chế biến lương thực, nông sản, tiêu thụ hàng hoá ở trong tỉnh, xuất khẩu nông sản. Cung cấp phân bón và giống cây trồng phù hợp với nhân dân trong tỉnh theo đúng với pháp luật, chính sách của Nhà nước. -Công ty ứng dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật, tuyên truyền khuyến khích nhân dân sản xuất và thử nghiệm các loại giống mới cho năng suất cao, có khả năng chống chòu sâu bệnh tốt, thực hiện sản xuất giống lúa theo tiêu chuẩn của đòa phương và sản xuất phân bón hữu cơ đa vi lượng HAVIL để cung ứng cho nhu cầu sản xuất trong tỉnh và các khách hàng ngoài tỉnh. Sản xuất tinh bột sắn để xuất khẩu. Giữ vai trò chủ đạo về bình ổn giá cả thò trường lương thực vật tư nông nghiệp. -Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước giao để thực hiện kinh doanh, dự trữ, lưu thông các mặt hàng nông sản, phân bón , lương thực và nhiệm vụ khác được giao và đặc biệt là thực hiện đầy đủ nghóa vụ nộp ngân sách Nhà nước. -Quan hệ bình đẳng, tương trợ, liên doanh liên kết, hợp tác đôi bên cùng có lợi với các doanh nghiệp khác và các thành phần kinh tế khác. -Chăm lo cải thiện và năng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Trang:4 -Mở dòch vụ bảo quản, xay sát, chế biến, vận tải hàng hoá, sửa chữa, lắp đặt trang thiết bò, máy xay sát, chế biến lương thực phục vụ trong và ngoài tỉnh. 3/Cơ cấu tổ chức, quản lý, mạng lưới kinh doanh và kết quả đạt được: a/ Cơ cấu tổ chức: -Công ty cổ phần có 242 cán bộ công nhân viên, trong đó bộ phận quản lý gồm 42 người - Trình độ công nhân viên:+ trên đại học 1 người + Đại học cao đẳng 61 người + Trung cấp 68 người + Lao động phổ thông 112 người -Tiền lương bình quân của công nhân viên hiện nay là 500.000 đến 600.000 VNĐ /tháng. -Công ty được tổ chức hoạt động như sau: Hệ thống tổ chức hoạt động kinh doanh + Trong những năm qua Công ty đã cố gắng đáp ứng được nhu cầu cung cấp phân bón, vật tư lương thực cho toàn tỉnh và bước đầu đã được Trang:5 Công ty Hai Nhà máy tinh bột sắn: -Ea Kar -Krông Bông Bốn Xí nghiệp thu mua chế biến Nông Sản: -Xí Nghiệp Giấy -Xí Nghiệp Dòch Vụ -Xí Nghiệp Nguyên Liệu -Xí Nghiệp Thu Mua CBNS Hai chi nhánh cửa hàng: -TP Hồ Chí Minh -Đak Nông Hai Văn phòng đại diện: -TP Hồ Chí Minh -Móng Cái nhiều khách hàng chấp nhận vì chất lượng bảo đảm. Công ty có nhiệm vụ lãnh đạo chung các chi nhánh, văn phòng đại diện, nhà máy tinh bột sắn . +Nhà máy tinh bột sắn: Mới được thành lập nhưng đã bước đâu đi vào hoạt động mang lai sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm cho hơn 200 lao động trong huyện EaKar. Công suất lao động 60tấn tinh bột / ngày. +Xi nghiệp thu mua chế biến nông sản: Có nhiệm vụ hàng năm là tổ chức chế biến các loại nông sản và chế biến cà phê xuất khẩu . +Các chi nhánh cửa hàng: Công ty hiện có 5 chi nhánh và 5 cửa hàng trực thuộc hầu hết ở các huyện trong tỉnh, có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ bán lẻ các loại phân bón, giống cây trồng do Công ty cung cấp, đồng thời tổ chức mua lại các loại lương thực, nông sản, cà phê nhập cho Công ty theo chỉ tiêu, kế hoạch được giao hàng năm. +Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh: Có nhiệm vụ là thu nhập và cung cấp tất cả các loại thông tin thò trường trong nước và thế giới, đồng thời có nhiệm vụ tổ chức, giao nhận vận chuyển hàng hoá từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam về. Văn phòng này cũng có nhiệm vụ chào hàng, chào giá các loại hàng hoá của các Công ty. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ĐƯC TỔ CHỨC NHƯ SAU: Trang:6 Ghi Chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng -Hội đồng quản trò bao gồm: + Chủ tòch (giám đốc) + Phó chủ tòch (phó giám đốc) + Uỷ viên trực thuộc (phó giám đốc) + Uỷ viên hội đồng quản trò -Ban kiểm soát gồm: + 1 trưởng ban. + 2 thành viên. Bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp ĐakLak được tổ chức theo chế độ trực tuyến chức năng . cơ cấu tổ chức của Công ty được điều hành theo chế độ thủ trưởng: Trang:7 Giám Đốc T.Phòng Kế Hoạch XNK T.Phòng Kế Toán Tài Vụ T.Phòng Tổ Chức hành Chính Ban Quản Lý Dự n (XDCB) P.Giám ĐốcTổ Chức P.Giám Đốc Kinh Doanh GĐ CTy Kiêm GĐ Nhà Máy TBS GĐ Xí Nghiệp Thu Mua Chế Biến NS Các Chi Nhánh Cửa Hàng(cửa hàng trưởng) Trưởng Trạm Đại Diện TP HCM +Giám Đốc: (Chủ tòch hội đồng quản trò) là người chòu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch của Công ty. Là người trực tiếp đứng ra ký kết hợp đồng kinh tế, mua bán hàng hoá dòch vụ với các đơn vò kinh tế khác và là người trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ (quản lý vốn, nguồn vốn, tiền mặt, lọi nhuận, nộp ngân sách …). Bổ nhiệm, đào tạo cán bộ nhân viên - chỉ đạo phương thức kinh doanh – phân công nhiệm vụ cho phó giám đốc (phó chủ tòch). Chủ tòch hội đồng quản trò là người chòu trách nhiệm trước người bổ nhiệm và pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty Cổ Phần. + Hai phó giám đốc (kiêm phó chủ tòch hội đồng quản trò và uỷ viên trực thuộc hội đồng quản trò) là người giúp việc cho giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, thu thập và tổng hợp các thông tin từ các phòng ban chức năng và các đơn vò phụ thuộc để có ý kiến giúp giám đốc điều hành Công ty và chòu trách nhiệm trước giám đốc (hai phó giám đốc là phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc tổ chức). + Phòng tổ chức hành chính của Công ty có nhiệm vụ giúp giám đốc xắp sếp bố trí qui hoạch và quản lý lao động, tiền lương, thực hiện các chính sách đối với người lao động và các công việc hành chính quản trò khác. + Phòng kế hoạch xuất khẩu : Có nhiệm vụ là lập kế hoạch sản xuất kinh doanh . các kế hoạch, đấu tư công nghệ mới , soạn thảo các đònh mức kinh tế kỹ thuật , nghiên cưu thi trường, giá cả, thò hiếu tiêu dùng, soạn thảo các hợp đồng kinh tế , giám sát quá trình sản xuất kinh doanh, kiểm đònh chất lượng hàng hoá nhập kho …, thống kê các chỉ tiêu kinh tế tài chính giúp giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. + Phong kế toán tài vụ : Có nhiệm vụ tổng hợp quá trình sản xuất kinh doanhthông qua các công tác tài chính và quản lý vật tư hàng hoá , tái sản , Trang:8 tiền vốn , … của đơn vò. Quyết toán tài chính hàng tháng , hang q, hàng năm. Tình hình cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần LTVTNN ĐAKLAK: do thay đổi cơ chế thò trường nên một số cán bộ còn hạn chế chưa theo kòp với yêu cầu kinh doanh của thời kinh tế thò trường, nhưng Công ty đã mạnh dạn tổ chức kinh doanh, từng bước chuyển đổi phương thức kinh doanh, thay đổi cơ cấu mặt hàng kinh doanh và kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn, từng bước đã ổn đònh việc làm cho cán bộ công nhân viên và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần trong toàn Công ty . Từ năm 1999 đến nay Công ty đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh và đã nhanh chóng tổ chức, củng cố lại các đơn vò trực thuộc, từng bước đi vào nề nếp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển hơn. Về kinh doanh: Công ty luôn nâng cao được hiệu quả kinh tế các đơn vò, cơ sở, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các cửa hàng, chi nhánh hoạt động ngày càng được tốt hơn, đầu tư hỗ trợ cho các chi nhánh, cửa hàng. Xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ các đơn vò vay vốn kinh doanh thêm những mặt hàng nên nhiều lúc Công ty không đáp ứng kòp. Cụ thể là doanh thu hàng năm luôn có mức tăng trưởng ở mức đáng kể hơn năm trước TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ THU NHẬP CỦA CÔNG TY Trang:9 Chỉ tiêu 2003 2004 04/03 tỷ lệ chênh lệch Số tiền % Tổng doanh thu (ngàn đồng) 263.181.249.431 339.863.522.412 125,33 66.682.272.981 25,33 Thu nhập bình 1.011.534 1.338.565 122,43 2.270.310 22,43 quân/CN(đ) +Năm 2004 đã thực hiện được 339.863.522.412 đồng tăng 66.682.272.981 đồng so với năm 2003 tương đương tăng 25.33%. +Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng. Cụ thể là:2004/2003 là22,43% +Công ty luôn tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết với các nghành, các thành phần kinh tế khác để mở rộng sản xuất kinh doanh mà cụ thể là hợp tác sản xuất phân bón HULĐAVIL, sản xuất lúa giống ở nông trường 715C. +về tổ chức: Công ty luôn luôn thay đổi mô hình, qui mô hoạt động của các đơn vò trực thuộc để tìm ra giải pháp tối ưu. Luôn xây dựng ra các phương án tổ chức kinh doanh để các đơn vò tự lựa chọn và được sự chỉ đạo chặt chẽ của ban giám đốc Công ty và các phòng ban chức năng. b/ Những thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp đaklak: Để đứng vững trên thò trường thì Công ty phải có mặt mạnh, và những yếu tố thuận lợi cơ bãn. Tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng còn không ít những khó khăn. ta có thể xem xét những mặt thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần lương thực vật tư nông nghiệp Đắk Lắk để có cái nhìn tổng quát hơn .  Thuận lợi : +Đắk Lắk là một tỉnh miền núi có diện tích rộng, có tiềm năng đất đai, lao động chưa khai thác, sử dụng hết. Cùng vơi sự phát triển cây công nghiệp, cây lương thực ngày càng được quan tâm phát triển. Mở rộng đất canh tác, thâm canh tăng vụ … nó đảm bảo sự ổn đònh của Công ty trong việc kinh doanh vật tư nông nghiệp, giống cây trồng, phân bón … +Bộ máy quản lý đã tương đối gọn nhẹ, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ đã tưng bước được nâng lên. Bước đầu đã thích ứng được Trang:10 [...]... bố trí các nhân viên kế toán giúp cho việc thống kê và tập hợp chứng từ Loại hình này phù hợp với qui mô kinh doanh của Công ty, do đó bộ máy kế Toán được thể hiện theo sơ đồ : b/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán : Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán kho hàng và tính gia thành sp Kế toán tài sản cố đònh và ccdc Kế toán công nợ Kế toán thanh toán Thủ quỹ Các nhân viên kế toán các đơn vò trực... và báo cáo tồn quỹ cho cấp trên 5/Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp ĐakLak Công ty cổ phần Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp ĐakLak kinh doanh phục vụ các mặt hàng nông nghiệp nên số lượng mặt hàng đa dạng, phong phú, nghiệp vụ phát sinh hang ngày lại rất nhiều nên Công ty đã áp dụng hình thức kế toán “CHỨNG TỪ GHI SỔ ” Hình thức này đơn giản sử dụng nhiều tờ rơi... đạo về mặt nghiệp vụ cho kế toán các đơn vò trực thuộc Công ty Trang:13  phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận : -Kế toán trưởng: Đảm bảo về chế độ tài chính kế toán doanh nghiệp trước pháp luật, chòu trách nhiệm trước chủ tòch hội đồng quản trò về tình hình tài chính của Công ty, tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, thực hiện chức năng nhiệm vụ công tác kế toán tại Công ty - Phó phòng kiêm kế toán tổng... thiệt cho các doanh nghiệp Nhà nước bò hạn chế trong cạnh tranh theo cơ chế thi trường 4/ Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: Bộ máy kế toán của Công ty đóng vai trò quan trọng trong việc kinh doanh và quản lý vốn, nguồn vốn của Công ty a/ Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Cty áp dụng loại hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán tài vụ của Công ty, các đơn vò trực... VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 1/Khái niệm tài sản cố đònh: Trang:17 TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu được dùng vào trong quá trình sản xuất kinh doanh, có giá trò lớn và thời gian sử dụng lâu dài Gồm có tài sản cố đònh hữu hình và tài sản cố đònh vô hình: + Tài sản cố đònh hữu hình (TSCĐ hữu hình) : Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất... Do đó Công ty sẽ dễ dàng nắm bắt được các đường lối, chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến sự quản lý kinh doanh của Công ty từ đó Công ty sẽ có những biện pháp tốt để đáp ứng với tình hình đổi mới + Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty tư ng đối hoàn chỉnh, hầu hết các huyện trong tỉnh đều có các cửa hàng mua bán lương thực, vật tư nông nghiệp, nông sản và nhà máy chế biến nông sản, lương thực. .. c/ Chức năng, nhiệm vụ và phân công nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ :  Chức năng: Phòng kế toán tài vụ là một bộ phận nghiệp vụ quản lý tài chính tại doanh nghiệp, phát sinh các nghiệp vụ chứng từ kế toán, tập hợp toàn bộ các phát sinh lập báo cáo tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động kinh tế nhằm giúp lãnh đạo Công ty chỉ đạo trong kinh doan Do đó phòng kế toán tài vụ là phòng chức năng trực... kho và hao hụt lưu kho hàng hoá của Công ty Kiểm tra theo dõi tình hình gia công chế biến nông sản, ca phê xác đònh giá trò vốn hàng bán, tổng hợp tình hình tiêu thụ, xác đònh kết quả tiêu thụ hàng hoá của toàn Công ty -Kế toán tài sản cố đònh và công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình tăng giảm loại tài sản cố đònh công cụ dụng cụ, từng đòa điểm sử dụng hàng tháng tính toán trích lập khấu hao TSCĐ phân... giám đốc Công ty  Nhiệm vụ: Phát hành các chứng từ nhập, xuất hàng hoá vật tư tài sản mà Công ty có thiết lập các chứng từ thu chi tiền mặt và các chứng từ thanh toán qua ngân hàn, theo dõi tình hình công nợ phải thu, phải trả, phải thanh toán với khách hàng, với các chi nhánh, với các cửa hàng trực thuộc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Báo cáo quyết toán hàng quý, năm và thanh toán các... lập đònh khoản và phản ánh các tài khoản có liên quan -Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ mua và công nợ bán, công nợ nội bộ, các khoản phải thu, các khoản phải trả, thường xuyên theo dõi và đôn đốc thanh toán công nợ đến hạn, báo cáo kòp thời lên cấp trên để xử lý các công nợ đến hạn và quá hạn -Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi kòp thời tình hình thu tài chính của Công ty Quan hệ giao dòch với ngân . ĐAKLAK I/TÌNH HÌNH CHUNG VÊÀ CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP Đắk Lắk: 1/ Lòch sử hình thành và phát triển của Công ty: -Công ty Cổ Phần Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắk Lắk được hình. Trang:13 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán kho hàng và tính gia thành sp Kế toán tài sản cố đònh và ccdc Kế toán công nợ Kế toán thanh toán Thủ quỹ Các nhân viên kế toán các đơn. Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắ Lắk thành Công ty Cổ Phần . -Từ tháng 7/2004 Công ty chính thức hoạt động với tên gọi Công ty Cổ Phần Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắk Lắk. Trang:2 Tên giao dòch

Ngày đăng: 17/04/2015, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w