1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty TNHH V&T

85 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập Lời mở đầu Bất kì một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất hay xem một phương án kinh doanh đều hoạt động theo nguyên tắc: sản xuất phải có lợi nhuận hay ít nhất là cũng bù đắp dược chi phí. Đây chính là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, các Doanh nghiệp muốn duy trì được thì cần phải có một lực lượng lao động dồi dào. Để có được điều này thì doanh nghiệp cần phải trả lương họ một cách hợp lý. Nếu hình thức trả lương hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao động, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí. Ngược lại hình thức trả lương không hợp lý sẽ khiến họ không thoã mãn về tiền lương họ nhận được. Do đó họ sẽ không nhiệt huyết để tăng năng suất, không tiết kiệm vật tư, làm tổn thất chi phí, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lương, sau một thời gian thức tập tại Công ty TNHH V&T với sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Th.s Phùng Kim Phượng cùng các cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty đã giúp em nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty TNHH V&T ” nhằm trả lương cho công nhân viên một cách hợp lý nhất. Nội dung báo cáo thực tập của em gồm 3 phần chính:  Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác trả lương tại công ty  Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác trả lương tại công ty  Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của bản đề cương thực tập là tương đối rộng nên trong một khoảng thời gian ngắn bản chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 1 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác trả lương 1.1 Khái niệm tiền lương Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới. Tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác nhau như tiền công, tiền lương, thù lao lao động, thu nhập lao động Ở Nhật Bản: Tiền lương được hiểu là thù lao bằng tiền mặt và hiện vật trả cho người làm công một cách đầy đặn cho thời gian làm việc thực tế cùng với thù lao cho khoảng thời gian không làm việc như nghỉ mát hàng năm, các ngày nghỉ có hưởng lương hoặc nghỉ lễ. Tiền lương không tính đến những đóng góp của người thuê lao động đối với bảo hiểm xã hội và quỹ hưu trí cho người lao động, người lao động được hưởng nhờ có chính sách đó. Khoản tiền được trả khi nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động cũng không được coi là tiền lương. Ở Pháp, sự trả công hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng cơ bản, bình thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích hay phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của họ. Còn tiền lương ở Đài Loan bao gồm mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận được do làm việc, bất luận là dùng tiền lương, lương bổng, phụ cấp có tính lương, tiền thưởng hoặc dùng mọi danh nghĩa khác để trả cho họ theo giờ, ngày tháng, theo sản phẩm… Ở Việt Nam có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lương. Một số khái niệm về tiền lương có thể được nêu ra như sau: “ Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường” “Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mag họ đóng góp cho doanh nghiệp để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2 Bản chất của tiền lương Về mặt kinh tế: tiền lương là phần đối trọng của sức lao động mà người lao động đã cung cấp cho người sử dụng lao động. Qua hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hóa sức lao động: người lao động cung cấp sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó và sẽ được nhận một khoản SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 2 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập tiền lương theo thỏa thuận từ người sử dụng lao động. Hình 1.1: Mô hình trao đổi hàng hóa sức lao động Tiền lương cơ bản được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu về sinh học, về xã hội học, về độ phức tạp công việc và mức độ tiêu hao lao động trong các điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề. Tiền lương cơ bản được được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp nhà nước, ở các khu vực hành chính sự nghiệp và được xác định thông qua hệ thống thang bảng lương do nhà nước quy định. Còn phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưa được tính lương cơ bản. Về mặt xã hội : Tiền lương là khoản thu nhập của người lao động để bù đắp nhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kinh tế – xã hội nhất định. Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động có tính đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành. Trong đó, mức lương tối thiểu là khoản tiền lương trả cho người lao động ở mức đơn giản nhất, không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động cho họ và một phần cho gia đình họ. Nói rõ hơn, đó là số tiền bảo đảm cho người lao động này có thể mua được những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và có dành một phần để nuôi con cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động. Ngoài tiền lương cơ bản, người lao động còn có phụ cấp lương, tiền thưởng và các loại phúc lợi. Ngày nay, khi xã hội càng phát triển ở trình độ cao, thì cuộc sống con SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 3 + Thời gian đã cung cấp với cường độ hao phí sức lao động. + Trình độ tay nghề đã tích lũy được + Tinh thần, động cơ làm việc + Tiền lương cơ bản + Phụ cấp, trợ cấp xã hội + Thưởng (trích 1 phần lợi nhuận) + Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề Người lao động Người sử dụng lao động Sức lao động Trả công lao động             Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập người đã và đang được cải thiện rõ rệt, trình độ văn hóa chuyên môn của người lao động được nâng cao không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi, người lao động còn muốn có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực sự kính trọng và làm chủ trong công việc… thì tiền lương còn có ý nghĩa như là một khoản đầu tư cho người lao động để không ngừng phát triển con người một cách toàn diện. 1.3 Vai trò của tiền lương 1.3.1 Vai trò tái sản xuất sức lao động Sau mỗi quá trình lao động sản xuất, sức lao động bị hao mòn, do đó phải có sự bù đắp hao phí sức lao động đã tiêu hao. Bằng tiền lương của mình, người lao động sẽ mua sắm được một khối lượng hàng hóa sinh hoạt và dịch vụ nhất định (ba gồm các hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, ăn mặc, thuốc men chữa bệnh, đi lại, học hành, giả trí… và các dịch vụ cần thiết khác) bảo đảm cho sự tái sản xuất giản đơn và tái sản sản xuất mở rộng sức lao động của người lao động (để nuôi con và một phần tích lũy). 1.3.2. Vai trò bảo hiểm cho người lao động Người lao động trích một phần tiền lương của mình để mua bảo hiểm xã hội và y tế đẻ phòng những khi gặp rủi ro và có lương hưu lúc về già. 1.3.3. Vai trò điều tiết và kích thích Mỗi ngành nghề, mỗi công việc có tính chất phức tạp về kỹ thuật khác nhau, do đó người lao động có trình độ lành nghề cao hơn, làm việc với các công việc phức tạp hơn, trong các diều kiện khó khăn và nặng nhọc hơn thì chắc chắn phải được trả công cao hơn. Đối với các công việc khẩn cấp và khó khăn, cũng như cấc công việc cần động viên sức lao động nhiều hơn, nhanh hơn thì tiền lương và tiền thưởng có tác dụng kích thích có hiệu quả. 1.4 Những nguyên tắc chung nhất của công tác tiền lương Với nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đòi hỏi khi tổ chức chế độ tiền lương cho người lao động cần thiết phải tuân thủ theo những yêu cầu có tính nguyên tắc sau:  Đảm bảo tính phù hợp của chế độ tiền lương với điều kiện kinh tế đất nước trong từng thời kỳ, phải dựa trên định hướng phát triển kinh tế xã hội có tính chiến lược của đất nước. Tốc độ tăng tiền lương bình quân phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động, có SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 4 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập như vậy thì mới có khả năng tích lũy tái sản xuất mở rộng đồng thời bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.  Đảm bảo quan hệ hợp lý giữa tích luỹ và tiêu dùng bảo đảm tác dụng kích thích sản xuất, hai vấn đề này phải song song đồng nhất để có tỷ lệ thích hợp giữa tích lũy và tiêu dùng đòi hỏi chúng ta phải giả quyết đúng đắn mối quan hệ 3 lợi ích Nhà nước, tập thể và cá nhân.  Thực hiện tính nguyên tắc phân phối lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lương dựa trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động là tiền lương tương ứng với số lượng và chất lượng lao động mà mỗi cá nhân đóng góp, phân phối theo lao động chính là thước đo giá trị lao động của người công nhân và để xác định phần đóng góp cũng như phần hưởng thụ của người lao động. 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công lao động Các nhân tố ảnh đến việc trả lương rất đa dạng, phong phú. Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền công lao động Bản thân công việc Độ phức tạp của vị trí đảm nhiệm Xã hội và thị trường lao động Tiền công hay tiền lương của người lao động Doanh nghiệp 1.6 Các chế độ tiền lương của nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp 1.6.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc Trả lương theo cấp bậc là trả lương cho người lao động thông qua chất lượng công việc thể hiện mức độ phức tạp của công việc và trình độ tay nghề của công nhân. Nhà nước ban hành tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật trong đó xác định độ phức tạp của công việc và trình độ tay nghề của công nhân, các doanh nghiệp dựa trên tiêu chuẩn kỹ thuật xác SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 5 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập định độ phức tạp của công việc đơn vị mình mà sắp xếp bậc, công việc và trả lương cho người lao động. Thang bảng lương là bảng xác định quan hệ về tiền lương giữa công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo cấp bậc của họ. Mỗi bảng lương gồm một số bậc lương và hệ số lương tương ứng, hệ số lương biểu thị mức độ phức tạp giữa bậc lương công việc do lao động đơn giản nhất: Mức lương = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu 1.6.2 Chế độ lương chức danh Là hình thức trả lương cho người lao động dựa trên chất lượng lao động của các loại viên chức, là cơ sở để trả lương phù hợp với trình độ chuyên môn và chức danh của công việc. Đối tượng áp dụng: là các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp cũng như trong cơ quan hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang khi họ đang đảm nhận các chức vụ trong doanh nghiệp đó. Bảng lương chức danh: là bảng quy định các mức lương cho từng chức danh công tác bao gồm: chức vụ công tác, hệ số bảng lương chức danh và số bậc của bảng lương. Mức lương chức danh là số tiền lương do Nhà nước quy định để trả lương cho cán bộ công nhân viên theo chức danh công tác trong dơn vị, mức lương chức danh cũng được tính tương tự như mức lương cấp bậc. L CD =(L TT * H CD ) + P C L CD : mức lương chức danh L TT : mức lương tối thiểu H CD : hệ số lương chức danh P C : phụ cấp 1.6.3 Phụ cấp và thu nhập khác: Nhà nước ban hành 7 loại phụ cấp lương Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện khó khăn khí hậu khắc nghiệt gồm 7 mức {0,1 → 0,7} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp độc hại: nguy hiểm áp dụng với các ngành nghề, công việc làm trong điều SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 6 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập kiện độc hại nguy hiểm gồm bốn mức {0,1 → 0,4} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp trách nhiệm: gồm 3 mức { 0,1 0,2 0,3 0,5 } so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp làm đêm: Làm đêm thường xuyên mức 0,4 lương cấp bậc; Làm đêm không thường xuyên mức 0,3 lương cấp bậc. Phụ cấp thu hút lao động: áp dụng cho những người làm ở khu vực vùng kinh tế mới, đảo xa, có điều kiện địa lý, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa có, Phụ cấp này chỉ được hưởng trong thời gian từ 3 đến 5 năm gồm 4 mức {0,2 0,3 0,5 0,7} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng cho những nơi có chỉ số sinh hoạt cao hơn thu nhập của người lao động gồm 5 mức {0,1 0,15 0,2 0,25 0,3} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp lưu động: áp dụng cho một số ngành nghề thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở gồm 3 mức {0,2 0,4 0,6} so với mức lương tối thiểu. Khi làm thêm giở thì giờ làm thêm được hưởng 150% tiền lương so với ngày thường, làm thêm ngày lễ, ngày chủ nhật hưởng 200% lương cơ bản. 1.7 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp 1.7.1 Khái niệm về quỹ tiền lương Quỹ tiền lương: là tổng số tiền dùng để trả lương cho công nhân viên chức do doanh nghiệp (cơ quan) quản lý, sử dụng bao gồm:  Tiền lương cấp bậc (còn gọi là bộ phận tiền lương cơ bản hay tiền lương cố định)  Tiền lương biến đổi: bao gồm các khoản phụ cấp và tiền thưởng. Quỹ lương báo cáo: là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó những khoản không được lập trong kế hoạch cần phải chi do những thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kế hoạch chưa tính đến như tiền lương phải trả cho thời gian ngừng việc, làm lại sản phẩm hỏng. Quỹ lương theo kế hoạch: là tổng số tiền lương dự tính theo lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lương dùng để trả cho công nhân, viên chức theo số lượng và chất lượng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thường. Để xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch người ta dựa theo một số phương pháp như sau: 1.7.2 Xác định tổng quỹ lương căn cứ vào kỳ kế hoạch lao động và tiền lương bình SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 7 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập quân của kỳ kế hoạch Công thức: bqKHKH L*SQL = ∑ QL KH : tổng quỹ lương kế hoạch S KH : số lao động của kỳ kế hoạch L bq : tiền lương bình quân kỳ kế hoạch 1.7.3 Xác định tổng quỹ lương căn cứ vào đơn giá tiền lương và nhiệm vụ kế hoạch sản xuất Công thức: ∑∑ = đgiKHiKH LQQL * (đồng) Lđgi : đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm Q Khi : sản lượng sản xuất kỳ kế hoạch i : số mặt hàng sản xuất Để xác định đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm ta có công thức sau: ∑ ∑ = = n i giđmiđgi LTL 1 * (đồng) T đmi : định mức thời gian của công việc L gi : mức lương giờ của công việc ( Mức lương giờ = mức lương tháng / (22 ngày x 8 giờ) ) Phương pháp này để xác định lương của công nhân sản xuất chính và phụ có định mức lao động. 1.7.4 Xác định quỹ lương theo hệ số lao động Người ta chia tổng quỹ lương kế hoạch làm hai loại: cố định và biến đổi tỷ lệ với sản phẩm.  Quỹ lương không thay đổi theo sản lượng: bc KH KH QL QL QL = SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 8 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập  Quỹ lương thay đổi theo sản lượng: SLKH SLbc KH KH Q* Q QL QL = QL KH : quỹ lương kế hoạch QL bc : quỹ lương báo cáo Q SLbc : sản lượng kỳ báo cáo Q SLKH : sản lượng kỳ kế hoạch Tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch được tính để lập lập kế hoạch tổng chi về tiền lương của doanh nghiệp được xác định: Q C = Q KH + Q PC + Q bs + Q Thg Q C : tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch Q KH : tổng quỹ lương tỷ lệ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương Qbs : quỹ tiền lương bổ sung theo kế hoạch. Quỹ này được trả cho thời gian kế hoạch không tham gia sản xuất được hưởng lương theo chế độ quy định. Q PC : Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác không tính vào đơn giá tiền lương theo quy định Q Thg : quỹ lương làm thêm giờ. 1.7.5 Xác định tổng quỹ lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh Công thức: Q TH = (V ĐG + C SXKD ) + Q PC + Q BS + Q+TG Q TH : tổng quỹ lương thực hiện. V ĐG : đơn giá tiền lương được doanh nghiệp duyệt. C SXKD : chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng số sản phẩm hàng hoá thực hiện 1.8 Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lương sao cho có hiệu quả nhất, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng các chỉ tiêu sau để xây dựng đơn giá tiền lương. 1. Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật. 2. Tổng doanh thu (tổng doanh số). SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 9 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập 3. Tổng thu trừ tổng chi. 4. Lợi nhuận. Việc xác định nhiệm vụ năm kế hoạch theo các chỉ tiêu nêu trên cần phải bảo đảm những yêu cầu sau:  Sát với tình hình thực tế và gắn với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm trước liền kề.  Tổng sản phẩm bằng hiện vật được quy đổi tương ứng theo phương pháp xây dựng định mức lao động trên một đơn vị sản phẩm hướng dẫn tại thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ lao động thương binh xã hội.  Chỉ tiêu tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số), tổng thu trừ tổng chi không có lương hoặc tính theo quy định tại nghị định số 59-CP ngày 30/10.1996 của chính phủ, nghị định số 27/1999 ngày 20/4/1999 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện của bộ tài chính. Chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch được lập trên cơ sở kế hoạch (tổng thu trừ tổng chi) và lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề. Căn cứ vào quỹ tiền lương của năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương theo công thức: ΣV kh = [L đb * TL min dn * (H cb +H pc ) + V vc ] * 12 tháng ΣV kh : tổng quỹ lương kế hoạch L đb : tổng số lao động định biên TL min dn : mức lương tối thiểu của công ty lựa chọn trong khung quy định H cb : hệ số lương cấp bậc công việc bình quân H pc : hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá ……… tiền lương. V c : Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa … tính trong định mức lao động tổng hợp. Sau khi xác định được tổng quỹ lương và chỉ tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch sản xuất kinh doanh, đơn giá tiền lương của doanh nghiệp được xây dựng theo 4 phương pháp sau: 1.8.1 Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm Ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng sản phẩm hiện vật: SV: Vũ Thị Minh Hằng Lớp: ĐH QTKD3 – K3 10 [...]... với một công ty mới thành lập, còn đang trong giai đoạn hoàn thiện cơ cấu tổ chức, và số lương cán bộ công nhân viên ít thì cơ một cơ cấu lao động như vậy vẫn là hợp lý 2.1.6.2 Tổng quỹ lương của công ty SV: Vũ Thị Minh Hằng 32 Lớp: ĐH QTKD3 – K3 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập Tổng quỹ lương của công ty là tổng số tiền mà công ty dung để trả lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương cho... 012010000062314 mở tại ngân hàng công thương Hà Nội 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Công ty TNHH V&T thực hiện nhiệm vụ kinh trong lĩnh vực xây dựng hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty bao gồm: 1 Thi công lắp đặt các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, công trình kỹ thuật hạ tầng, công trình xử lý chất thải và môi trường, công trình dây và trạm... công việc, việc thực hiện các hình thức tiền thưởng cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiền thưởng và tuy theo yêu cầu khuyến khích của hình thức tiền thưởng đó SV: Vũ Thị Minh Hằng 20 Lớp: ĐH QTKD3 – K3 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập Chương 2: Phân tích thực trạng công tác trả lương tại công ty Khái quát về công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tiền thân của công ty TNHH. .. công tác Hình thức trả lương khoán có tác dụng khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng công việc thông qua hợp đông giao khoán Khi áp dụng tiền lương khoán phải xây dựng chế độ kiểm tra chất lượng và thống kê thời gian làm việc thật chặt chẽ đối với công việc hoàn thành mà chất lượng kém thì đòi hỏi phải làm lại và không trả lương Hình thức trả lương. .. thiết kế 2.1.4.2 Quy trình thi công xây lắp Hình 2.4 Quy trình thi công xây lắp Chuẩn bị hiện trường thi công  Công tác làm móng Thi công phần thân Hoàn thiện Chuẩn bị hiện trường thi công: là tiến hành triển khai bố trí kho bãi nguyên vật liệu máy thi công xây lán tạm cho công nhân nhằm phục vụ cho các giai đoạn thi công chính thức đạt hiệu quả  Công tác làm móng gồm những công việc: đào và xử lý chân... thức trả lương dựa trên sự kết hợp giữa trả lương theo thời gian giản đơn với hình thức trả lương có thưởng Khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng quy định, lương thưởng được tính theo tỷ lệ % của lương chính, hình thức trả lương này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công làm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị… Ngoài ra còn áp dụng với những công. .. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp Chế độ trả công này chỉ áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao đọng của công nhân chính hưởng tiền công theo sản phẩm như: công nhân sửa chữa, phục vụ máy sợi, máy dệt trong nhà máy dệt, công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy cơ khí v.v… Đăc điểm của chế độ trả lương này là thu nhập về tiền công của công nhân... tài sản bỏ ra 2.2 Công tác xây dựng tổng quỹ lương Trên cơ sở phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu, quỹ tiền được duyệt năm 2011 của Công ty TNHH V&T được xây dựng như sau: Vkh = Lđb x TLmin x ( Hcbcvbq + Hpcbq) x 12 tháng Trong đó: Vkh : Là quỹ tiền lương kế hoạch của Công ty Lđb: Lao động định biên của Công ty SV: Vũ Thị Minh Hằng 35 Lớp: ĐH QTKD3 – K3 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo... xuất của công nhân chính Do đó, đơn giá tính theo công thức sau: L ĐG = M.Q ĐG : Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp L : lương cấp bậc của công nhân phụ Q : Mức sản lượng của công nhân chính M : Số máy phục vụ cùng loại 1.9.2.4 Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng Chế độ trả công này, về thực chất là các chế độ trả công sản kể trên kết hợp với các hình thức tiền thưởng Khi áp dụng chế độ trả công. .. luôn có lãi, ngoài công việc đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước còn tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Một số thông tin về công ty: • Tên: Công ty TNHH V&T SV: Vũ Thị Minh Hằng 21 Lớp: ĐH QTKD3 – K3 Trường ĐH Công Nghiệp HN Báo cáo thực tập • Địa chỉ: Đường 179- Cửu Cao- Văn Giang- Hưng Yên • Điện thoại: 03213.935902 • Fax: • Email: vinhtuyet@gmail.com • Loại hình công ty: Công ty trách nhiệm hữu . Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác trả lương tại công ty  Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác trả lương tại công ty  Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương Vì nội dung nghiên. viên làm việc tại Công ty đã giúp em nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty TNHH V&T ” nhằm trả lương cho công nhân viên một cách hợp lý nhất. Nội dung báo cáo thực. đó. Bảng lương chức danh: là bảng quy định các mức lương cho từng chức danh công tác bao gồm: chức vụ công tác, hệ số bảng lương chức danh và số bậc của bảng lương. Mức lương chức danh là số tiền lương

Ngày đăng: 14/04/2015, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ths.Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực, ĐH kinh tế quốc dân, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
2. Khoa quản lý kinh doanh trường Đại học công nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, Hà Nội : 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực tập tốt nghiệp
3. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi & TS. Trương Thị Thủy, Giáo trình Kế toán tài chính, Học viện tài chính, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo trình Kế toán tài chính
4. GV. Trịnh Viết Giang, Giáo trình kế hoạch doanh nghiệp 1, trường Đại học công nghiệp Hà Nội, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế hoạch doanh nghiệp 1
5. Văn bản nghị quyết, nghị định quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương Khác
6. Tài liệu Công ty TNHH V&T các năm 2010, 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w