Nếu một công ty có thể cung cấp sản phẩmcho khách hàng của mình một cách nhanh chóng với chi phí thấp nhất thì cóthể thu được lợi thế về thị phần so với đối thủ cạnh tranh, điều này có t
Trang 1“Giải pháp logistics nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công
Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ
Và Thương Mại Thủ Đô”
Trang 21.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế hiện đại, sự tăng trưởng về số lượng của kháchhàng đã thúc đẩy sự gia tăng của các thị trường hàng hóa, dịch vụ trong nước
và quốc tế Hàng nghìn sản phẩm và dịch vụ mới đã được giới thiệu trongthập kỷ vừa qua và đang được bán và phân phối hàng ngày đến các ngõnghách của thế giới Để giải quyết các thách thức do thị trường mở rộng và sựtăng nhanh của hàng hóa, dịch vụ, các hãng kinh doanh phải mở rộng quy môcũng như là tính phức tạp cho các hoạt động kinh doanh của mình Trongnhững năm gần đây quản trị logistics được ghi nhận như một thành tố quantrọng trong việc tạo ra lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức.Logistics hỗ trợ hoạt động marketing và mang lại lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp Nó giúp phối hợp các biến số marketing-mix, gia tăng sự hàilòng của khách hàng, trực tiếp làm giảm chi phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuậntrong dài hạn Một hệ thống logistics hiệu quả và kinh tế cũng tương tự nhưmột tài sản hữu hình cho công ty Nếu một công ty có thể cung cấp sản phẩmcho khách hàng của mình một cách nhanh chóng với chi phí thấp nhất thì cóthể thu được lợi thế về thị phần so với đối thủ cạnh tranh, điều này có thể giúpcho việc bán hàng ở mức chi phí thấp hơn nhờ vào hệ thống logistics hiệu quảhoặc cung cấp dịch vụ khách hàng với trình độ cao hơn do đó tạo ra uy tín.Mặc dù không tổ chức nào chỉ ra phần vốn quý này trong bảng cân đối tài sảnnhưng cần phải thừa nhận rằng đây là phần tài sản vô hình giống như bảnquyền, phát minh, sáng chế, thương hiệu…
Không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phát huy được hết khảnăng nguồn lực về vốn, máy móc kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, nhân lực để có thểtồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay Đây thực sự
là một bài toán khó làm các nhà kinh doanh phải trăn trở làm thế nào để chiếnthắng trong cạnh tranh
Trang 3Thị trường máy tính là thị trường luôn bán các sản phẩm mang tínhcông nghệ cao vì vậy nó luôn luôn biến đổi không ngừng Sự biến đôi đó nếucông ty không kịp thích nghi sẽ không đáp ứng được nhu cầu càng cao củakhách hang Hiện nay Việt Nam đang hội nhâp kinh tế thế giới các công tyđang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng hay gắt của các công ty mấytính lớn của nước ngoài cũng như trong nước Các công ty này không chỉcạnh tranh về sản phẩm mà cụ thể là chất lượng sản phẩm, tính năng nổi trội,tính thời trang của sản phẩm, là điều kiện không thể thiếu Nhưng để đứngvững trên thị trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay thì không chỉ là chấtlượng sản phẩm mà các vấn đề về vận chuyển, lắp đặt, bảo hành, chăm sóckhách hang…hay nói tóm lại là các yếu tố về công tác logistics cũgn mangtính quyết định trong cạnh tranh, doanh nghiệp nào đáp ứng được một cáchtốt nhất sự hài long của khách hang thì sẽ lấy được lònh tin và sự trung thànhcủa họ thì doanh nghiệp đó chiến thắng.
Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô làcông ty chuyên triển khai các dịch vụ tích hợp hệ thống, tư vấn, cung cấp cácgiải pháp tổng thể trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông;cung cấp tất cả các thiết bị và dàn máy tính điện tử; đồng thời nhận tất cả các
dự án về máy tình điện tử Với sự nỗ lực của mình công ty đã chiếm được sựtín nhiệm cao trên thị trường máy tính Công ty luôn xác định chất lượng dịch
vụ ảnh hưởng lớn khả năng cạnh tranh trên thị trường Nhận thấy được tầmquan trọng của các hoạt động logistics trong việc nâng cao khả năng cạnhtranh cho doanh nghiệp, công ty đã chú trọng nâng cao chất lượng công táchậu cần và đã đạt được những thành tựu đàng kể Tuy nhiên, các hoạt độngnày còn tồn tại một số hạn chế Chính vì vậy “Giải pháp logistics nhằm nângcao năng lực cạnh tranh cho Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ VàThương Mại Thủ Đô” là đề tài mà em lựa chọn nhằm tìm ra một số giải phápthích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động công tác hậu cần trên cơ sở thựctrang hoạt động hậu cần của công ty
Trang 41.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Qua nghiên cứu quá trình thực hiện các nghiệp vụ hậu cần trong hoạtđộng sản xuất kin doanh của nhà máy trên cơ sở lý luận đã học, xem xét thựctrạng của công ty và rút ra kết luận Đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh logistics của công ty
1.4 Kết cấu của luận văn
Kết cấu của đề tài gồm 4 phần:
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài: Trong chương 1 tôi nêu lên tổngquát tính cấp thiết của hoạt động logistics đối với các doanh nghiệp hiện naynói chung và đối với công ty TNHH Phát Triển và thương Mại Thủ Đô nóiriêng, mục tiêu là nghiên cứu thực trạng công ty và đưa ra giải pháp phù hợpnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty
- Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh logistics của doanh nghiệp:
Ở chương này nêu lên những lý luận về logistic và năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp một cách tổng quát, khái niệm về logistics, cạnh tranh Trọngtâm là các hoạt động tạo nên năng lực cạnh tranh logistics của doanh nghiệpbao gồm: Chỉ tiêu đo lường kết quả bên trong, chỉ tiêu đo lường kết quả hoạtđộng bên ngoài, đo lường toàn diện chuỗi cung ứng
- Chương 3: Thực trạng hoạt động logistics và năng lực cạnh tranh của Công
Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô: Ở chương này nêubật lên các vấn đề sau: Phương pháp nghiên cứu công tác logistics ở công ty,giới thiệu tổng quát về công ty, về sản phẩm, thị trường và khách hàng củacông ty TNHH Phát Triển Và Thương Mại Thủ Đô Trọng tâm của chương là
Trang 5thực trạng các hoạt động logistics của công ty, quá trình xử lý đơn đặt hàngcủa công ty, hoạt động dự trữ, nghiệp vụ mua hàng, vận chuyển, kho và bảoquản của công ty Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty từ đó chỉ rađược những thành tựu mà công ty đã làm được và những mặt hạn chế còn tồntại.
- Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh logisticscủa Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô: Từnhững nghiên cứu lý luận và cả thực trạng của công ty về hoạt động logistics,
từ việc dự báo thị trường máy tính ở VN và những định hướng của công tyTNHH Phát Triển Và Thương Mại Thủ Đô mà tôi đưa ra những giải nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh logistics của công ty, những đề xuất đối vớicông ty và kiến nghị đối với nhà nước
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 62.1 Khái quát năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
2.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh logistics và tính tất yếu khách quan của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
a Khái niệm cạnh tranh
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thì cạnh tranh là một quy luậttất yếu Trên thương trường thì cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanhnghiệp và các ngành kinh doanh nhằm chiếm đuợc sự chấp nhận và lòngtrung thành của khách hàng Cạnh tranh là tiền đề của sự tiến bộ và phát triểnbởi càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụcung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lượng tốt hơn Hay nói cách khác,cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu đối với những đồng tiền
mồ hôi công sức của họ, cạnh tranh hình thành và tồn tại trong nền kinh tế thịtrường với tư cách là một quy luật kinh tế khách quan
Có nhiều khái niệm về cạnh tranh: “ Cạnh tranh là sự phấn đấu về chấtlượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này tốt hơn doanh nghiệp khác”hay “ cạnh tranh tạo ra chỗ đứng cho các doanh nghiệp trên thị trường, tạo ramối quan hệ hai chiều giữa doanh nghiệp với khách hàng, tạo sự trung thànhcủa khách hàng đối với doanh nghiệp” Cạnh tranh hiểu theo nghĩa đơn thuần
đó là sự ganh đua bằng những cách thức khác nhau để đạt được thắng lợithông qua sự thừa nhận của những người khác
Cac- Mac cho rằng: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, là sựđấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm gianh giật những điều kiện thuậnlợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch”
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là điều kiện và là yếu tốkích thích sản xuất kinh doanh, là động lực sản xuất phát triển, tăng năng suấtlao động và tạo đà phát triển của xã hội đồng thời cạnh tranh là quy luậtkhách quan của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, là nội dung của cơ chế vậnđộng thị trường: Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càngnhiều, số lượng người cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng gay
Trang 7gắt Để thị trường thật sự phát triển cần có sự cạnh tranh lành mạnh trong đómọi chủ thể kinh doanh trên thị trường đều có cơ hội bình đẳng
b Khái niệm năng lực cạnh tranh
Khi nói đến năng lực cạnh tranh người ta thường nói đến năng lực cạnhtranh của một quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm Theo quan điểm quảntrị chiến lược Michanel porter: “Năng lực cạnh tranh có thể được hiểu là khảnăng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cùng loại (hay sản phẩm thay thế) củadoanh nghiệp đó”
Theo quan điểm tổng hợp của van Duren, E.Martin và R.Westgren:
“Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng tạo ra và duy trì thịphần, lợi nhuận trên cấp thị trường trong và ngoài nước”
Từ các quan điểm trên ta có thể kết luận chung về khả năn cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường như sau: “ Năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp là tập hợp các yếu tố để xác lập vị thế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng vàphát triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trênthị trường xác định trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm xác định, đểduy trì được vị trí một các lâu dài trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp thườngxuyên cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sán phẩm, phát huy nguồn nộilực bên trong cũng như nguồn lực bên ngoài để tạo năng lực cạnh tranh chosản phẩm
Năng lực cạnh tranh quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường Kết quả của cạnh tranh là sự phát triển không ngừng củanhững doanh nghiệp biết khai thác lợi thế của mình trên thị trường
c Khái niệm logistics
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hỗ trợ đấc lực củacuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế giới, khối lượng hàng hoá và sản phẩm
và vật chất được sản xuất ngày càng nhiều Do khoảng cách trong các lĩnhvực cạnh tranh truyền thống như chất lượng hàng hoá hay giá cả ngày càngthu hẹp, các nhà sản xuất đã chuyển sang cạnh tranh về quản lí hàng tồn kho,
Trang 8tốc độ giao hàng, hợp lý hoá quá trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu vàbán thành phẩm Trong quá trình đó, logistics có cơ hội phát triển ngày càngmạnh mẽ hơn trong lĩnh vực kinh doanh Trong thời gian đầu, logistics chỉđơn thuần được coi là một phương thức kinh doanh mới mang lại hiệu quảcao cho các doanh nghiệp Cùng với quá trình phát triển logistics đã đượcchuyên môn hoá và phát triển hơn Như vậy, tư tưởng của logistics là mộtkhoa học nghiên cứu các tính chất quy luật của các hoạt động cung ứng vàđảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật để cho quá trình chính yếuđược tiến hành đúng mục tiêu.
Theo hội đồng quản trị logistics của Mỹ thì : “Logistics là quá trìnhhoạch định, thực thi và kiểm tra dòng vận động và dự trữ một cách hiệu quảcủa vật liệu thô, dự trữ trong quá trình sản xuất, thành phẩm và thông tin từđiểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn những nhu cầu của kháchhàng” Các chuyên gia về marketing và logistics cũng có định nghĩa tương
tự Như vậy, logistics là một hệ thống bắt đầu từ nguồn cung cấp vật liệu vàkết thúc khi đã phân phối hàng hoá cho người tiêu dùng cuối cùng Tham gia
hệ thống logistics bao gồm nhiều tổ chức Các trung gian thương mại thựchiện các hoạt động logistics trong kênh phân phối Vậy logistics kinh doanhthương mại là quá trình hoạch định, thực thi, và kiểm tra dòng vận động hànghoá, dich vụ và thông tin từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng thôngqua các hành vi thương mại nhằm thoả mãn nhu cầu mua hàng của kháchhàng và thu được lợi nhuận
Thông qua định nghĩa chúng ta nhận thấy: Logistics là quá trìnhquản trị, là chức năng quản trị cơ bản của doanh nghiệp thương mại, kinhdoanh thương mại là kinh doanh dịch vụ logistics; Logistics thương mại làquá trình dịch vụ khách hàng thông qua các hành vi mua bán hàng hoá; Nhucấu của khách hàng trong logistics là nhu cầu mua hàng, những lợi ích cóđược trong khi mua hàng- dịch vụ về số lượng, cơ cấu và chất lượng, nhu cầudịch vụ về thời gian cả về tốc độ, độ ổn định và tính linh hoạt Nhu cầu dịch
vụ về địa điểm, nhu cầu lựa chọn hàng hoá và nhu cầu dịch vụ bổ sung
Trang 9d Tính tất yếu khách quan của nâng cao năng lực cạnh tranh
Trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hầunhư không phải cạnh tranh với nhau mà chỉ cần thực hiện các chỉ tiêu kếhoạch do nhà nước đã đề ra Nhà nước sẽ đảm bảo mọi khâu, mọi mặt tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiện nay nền kinh tế nước ta là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Quy luật cạnh tranh thể hiện rõ bề nổi của nền kinh tế thị trường Có kinh tếthị trường ắt sẽ có cạnh tranh và cơ sở của cạnh tranh là chế độ sở hữu khácnhau về tư liệu sản xuất
Xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra hết sức nhanh chóng,với chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước ngày càng có nhiều doanhnghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam cạnh tranh sẽ gay gắthơn Trong thời khắc Việt Nam vừa gia nhập WTO, hàng rào thuế quan bị gỡ
bỏ thì đây là một trong những cơ hội giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thểquảng bá hình ảnh của mình ra thị trường nước ngoài, tiếp cận những thịtrường mới nhiều tiềm năng Mặt khác, điều này cũng tạo ra những khó khănkhi doanh nghiệp phải chiếm lĩnh thị trường từ các công ty xuyên quốc giavới tiềm lực tài chính lớn, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc hiện đại cũngnhư nguồn nhân lực có trình độ cao hay sự gia nhập của các doanh nghiệpmới với chính sách mở cửa thị trường
Mặt tồn tại lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đó lànăng lực cạnh tranh còn yếu, rất nhiều doanh nghiệp đã không thể đứng vữngtrước sự thay đổi của nền kinh tế Nguyên nhân trước hết phải nói đến sự yếukém về nguồn lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh, hệ thống cơ sở hạ tầngvật chất kỹ thuật lạc hậu, vận chuyển không thông suốt, chi phí vân chuyểncao, thủ tục giao nhận, thủ tục hải quan còn rườm rà, ít doanh nghiệp có chiếnlược kinh doanh riêng của mình Điều này làm cho chi phí sản xuất tăng lêndẫn đến hàng hoá sản xuất trong nước không cạnh tranh được với hàng hoácủa nước ngoài Nguyên nhân thứ hai là cơ chế quản lý: Quy định lỗi thời
Trang 10chậm thay đổi làm giảm hiệu năng hoạt động Hệ thống quản lý hành chínhgiải quyết các công việc còn chậm chạp làm tăng thêm chi phí doanh nghiệp.
Sự yếu kém trong công tác đào tạo nguồn nhân lực đã làm cho chất lượng độingũ cán bộ kém hiệu quả, ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả hoatđộng sản xuất kinh doanh Trước thực trạng này thì việc nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp là một tất yếu Thực chất của năng lực cạnhtranh đó là tạo ra một hay nhiều những lợi thế hơn so với các đối thủ như: Giá
cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, thương hiệu…
2.2 Các hoạt động tạo nên năng lực cạnh tranh logistics của doanh nghiệp
Bên cạnh những chiến lược cạnh tranh đang được sử dụng rất phổ biếnnhư giá cả, sản phẩm có thể nói dịch vụ logistics đã và đang trở thành mộttrong những vũ khí cạnh tranh lợi hại cho các doanh nghiệp Việc đảm bảocung cấp cho khách hàng nhưng hàng hóa tôt nhất, chất lượng sản phẩm caonhất, giá cả hợp lí cùng những hàng hóa tốt nhất, chất lượng sản phẩm caonhất, giá cả hợp lí cùng những dịch vụ trước, trong và sau bán hoàn hảo vớichi phí thấp nhất tạo cho doanh nghiệp có thêm những cơ hội thu hút thêmkhách hàng, mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh vàcao hơn nữa là nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Thực tế hiệnnay cho thấy, khi dịch vụ logistics chưa phát triển hầu hết các doanh nghiệp
tự thực hiện, nên kết quả chưa cao điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến việcthực hiện các mục tiêu về doanh số, thị phần và lợi nhuận mà doanh nghiệp đãđặt ra, hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Các hoạt động tạonên năng lực cạnh tranh logistics của doanh nghiệp:
2.2.1 Hoạt động dự trữ
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiệnmột cách nhanh chóng thì dự trữ hàng hóa là hết sức cần thiết Đối với doanhnghiệp, dự trữ cần thiết là do yêu cầu cải thiện dịch vụ khách hàng như: Cungcấp sản phẩm và dịch vụ khách hàng đầy đủ và nhanh chóng, đáp ứng các yêucầu dịch vụ cao cho các khách hàng do đó duy trì và phát triển doanh số Mặtkhác, dự trữ trong doanh nghiệp giúp giảm những chi phí cho duy trì sản xuất
Trang 11ổn định, năng suất cao, tiết kiệm trong quá trình mua hàng và tạo lập nguồnhàng Việc tăng dự trữ do tăng quy mô lô hàng sẽ giúp cho quá trình vậnchuyển tận dụng được lợi thế nhờ quy mô, do đó có thể đảm bảo thực hiệnvân chuyển tập trung với chi phí thấp Nhờ vậy, doanh nghiệp có thể giảmđược những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất
và hiệu quả lao dộng, tăng doanh số bán, tăng thị phần và hơn thế nữa đó lànâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
2.2.2 Nghiệp vụ mua hàng và tạo lập nguồn hàng
Trước hết tác động của hoạt động mua hàng có ảnh hưởng như thế nàođến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp thương mại: mua hàng là hoat động tạo lậpnguồn hàng cho các cơ sở logistics phục vụ cho công tác bán, tạo lập dự trữhàng hóa nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra do thiếu hàng hóa Điềunày ảnh hưởng rất lớn đến công tác bán hàng, ảnh hưởng đến kế hoạch màdoanh nghiệp đã đề ra
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh máy tính - sản phẩm có tính cạnhtranh rất cao ở cả thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế thì quátrình t ìm nguồn cung ứng là hết sức quan trọng Xuất phát từ nhu cầu của cácđối tác phải đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, đúng thông số kỹ thuật, giá
cả hợp lý buộc các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm các nguồn cung ứng có độtin tưởng cao Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các chỉtiêu doanh nghiệp đã đề ra Do vậy tìm được nguồn cung ứng có chất lượngtốt, giá cả phù hợp, thời gian cung cấp kịp thời, giảm tới mức thấp nhất cácchi phí phát sinh sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể giảm chi phí sản xuất, giảmgiá thành sản xuất sản phẩm để có thể cạnh tranh, đồng thời cung cấp chokhách hàng chất lượng dịch vụ hậu cần tốt nhất Thực hiện được các yếu tốtrên sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu về doanh số, thị phần và lợinhuận, là cơ sở giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường
2.2.3 Nghiệp vụ vận chuyển
Trang 12Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng chịu sự tác động rất lớncủa hoạt động vận chuyển Vận chuyển ra đời nhằm khắc phục hạn chế, sựcách biệt từ nơi sản xuất và đến nơi tiêu dùng, do vậy hoạt động vận chuyểnphải đảm bảo tính linh hoạt, sự ổn định và cân đối về lợi ích Một trong nhữngtiêu chuẩn dịch vụ khách hàng cơ bản đó là tốc độ, độ ổn định và tính linhhoạt trong cung ứng hàng hóa cho khách hang Thời gian và độ ổn định trongcung ứng hàng hóa cho khách hang, thời gian và độ ổn định trong cung ứnghàng hóa chủ yếu do vận chuyển quyết định chính Vì vậy, tốc độ và độ ổnđịnh là những mục tiêu chủ yếu của vận chuyển hàng hóa Quản trị vậnchuyển đáp ứng tốt các mục tiêu về dịch vụ sẽ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu cầnmua hàng của khách, phát triển doanh thu, nâng cao năng lực cạnh tranh chodoanh nghiệp Ngoài ra, chi phí vận chuyển có ảnh hưởng rất lớn đến chi phícủa cả hệ thống hậu cần Do vậy trong suốt quá trình vận chuyển nên sử dụngcác phương tiện vận tải có tốc độ cao sẽ giúp vận chuyển thông suốt Nhờ vậygiảm lượng hàng tồn kho, giảm chi phí bảo quản qua đó sẽ làm giảm tổng chiphí hậu cần, giảm giá thành hàng hóa bán ra, đáp ứng kịp thời nhu cầu củakhách hàng Vận chuyển thông suốt giúp doanh nghiệp có thể thực hiện đượccác chỉ tiêu về doanh số, thị phần và lợi nhuận, góp phần đem lại lợi thế cạnhtranh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thì trường.
2.2.4 Nghiệp vụ kho hàng, bảo quản
Trong hệ thống các nghiệp vụ hậu cần, nghiệp vụ kho là những hoạtđộng hậu cần tiếp nối và hỗ trợ cho quá trình cung ứng và đặc biệt là quá trìnhhậu cần trực tiếp Do đó, nghiệp vụ kho chịu ảnh hưởng và ảnh hưởng trựctiếp đến công tác giao nhận hàng, dự trữ Kho hàng là nơi tạo lập nhằm đápứng cho quá trình vận động qua kho hàng sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi Việc phân bổ, sắp xếp cácđơn vị hàng sao cho thuận tiện trong quá trình bốc dỡ hàng hóa, quá trìnhkiểm tra và cung cấp thông tin về tình hình biến động để có thể quản trị dữ trữmột cách có hiệu quả, kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa trước khinhập kho Quá trình nghiệp vụ kho sử dụng các phương pháp công nghệ tiên
Trang 13tiến và hợp lý sẽ tạo điều kiện cho thực hiện nghiệp vụ vận chuyển và nghiệp
vụ mua hàng được tiến hành thuận lợi, đảm bảo năng suất lao động và hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó nâng cao chất lượng dịch
vụ khách hàng với chi phí thấp nhất, giảm chi phí nghiệp vụ kho do đó giảmchi phí cho toàn bộ quá trình hậu cần Ngoài ra công tác bảo quản của hànghóa cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí hậu cần, ảnh hưởng đến chất lượngsản phẩm của doanh nghiệp ba ơ quản sản phẩm không chỉ có tác dụng bảo
vệ, giữ gìn tính thương phẩm cho hàng hóa mà nó còn cung cấp những thôngtin liên quan đến doanh nghiệp, là môt trong những yếu tố quảng bá hình ảnhcủa doanh nghiệp Do đó, yêu cầu của quá trình bảo quản hàng hóa đó là phảiđảm bảo chất lượng của hàng hóa, giảm mức thấp nhất của hao hụt hàng hóa,tận dụng diện tích và dung tích kho, nâng cao năng suất các loại thiết bị và laođộng kho, tạo điều kiện thực hiện tốt công tác nhập hàng và phát hang
Có thể nói, hiện nay nghiệp vụ hậu cần đã trở thành một yếu tố hếtsức quan trọng trong hoat động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanhnghiệp nào Thực hiện tốt các nghiệp vụ hậu cần với chi phí thấp nhất sẽ giúpcho các dịch vụ trước, trong và sau bán của doanh nghiệp đươc hoàn thiệnhơn Cùng với việc kết hợp các chính sách về giá, về sản phẩm, phân phối vàxúc tiến từ đó tạo nên vũ khí cạnh tranh cho danh nghiệp, giúp doanh nghiệpthực hiện các chỉ tiêu về thị phần, doanh số, lợi nhuận và cao hơn nữa đó lànâng cao năng kực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh logistics của doanh nghiệp
Như đã phân tích ở trên, logistics đóng vai trò quan trọng trong
việc xác lập vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, qua đó nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp Làm thế nào để có thể đánh giá năng lực cạnhtranh hậu cần của doanh nghiệp? Chúng ta phải đo lường các kết quả hậu cần
để có thể đánh giá và kiểm soát hậu cần, qua đó đánh giá năng lực cạnh tranhlogistics của doanh nghiệp Hệ thống các chỉ tiêu đo lường hậu cần bao gồm:
Trang 14đo lường kết quả bên trong, đo lường kết quả bên ngoài, đo lường toàn bộchuỗi cung ứng.
2.3.1 Chỉ tiêu đo lường kết quả bên trong:
Đo lường kết quả bên trong tập trung vào các hoạt động và mục đíchđặt ra trước đó Các chỉ tiêu đo lường kết quả bên trong: Dịch vụ khách hàng,chi phí, năng suất lao động và thiết bị, quản lý tài sản
Đo lường chất lượng dịch vụ khách hàng: là một trong những yếu tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế hiệnnay, khi các yếu tố về giá cả, chất lượng là những yếu tố chính trong cạnhtranh thì gắn liền với nó là chất lượng dịch vụ khách hàng Ngày nay trình độdịch vụ khách hàng có thể trở thành vũ khí cạnh tranh lợi hại, giúp doanhnghiệp có thể thực hiện mục tiêu về doanh số, thị phần, góp phần nâng caohình ảnh và vị trí của doanh nghiệp trên thương trường Loại chỉ tiêu đo lườngdịch vụ khách hàng bao gồm các chỉ tiêu đo lường sao:
- Tổng thời gian đáp ứng một đơn hàng
- Tỉ lệ các đơn hàng hoàn hảo
- Tỉ lệ các đơn hàng đúng về hàng hoá
- Tỉ lệ các đơn hàng đúng về dịch vụ
- Số lần khiếu nại/than phiền từ phía khách hàng
- Số lần làm sai về chứng từ, hoá đơn, vận đơn
- Tổng giá trị hàng hoá hư hỏng do dịch vụ logistics
- Mức độ thoả mãn của khách hàng
- Số lượng khách hàng trung thành
- Số lượng khách mới
Đo lường quản lý chi phí: Chi phí hậu cần là tổng số tiền doanh nghiệp
bỏ ra dùng vào hoạt động hậu cần Chi phí để thực hiện các mục tiêu hoạtđộng xác định là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp nhất kết quả hậu cần Các chỉ tiêu
đo lường quản lý chí phí:
- Tổng chi phí và các chi phí thành phần: dự trữ, vận chuyển, kho
Trang 15- Tỷ lệ chi phí logistics trên tổng chi phí của doanh nghiệp/tổngdoanh số.
- Chi phí bình quân để thực hiện một đơn hàng/một đơn vị sản phẩm
- Chi phí các đơn hàng bị trả lại
- Chi phí xử lý hàng hoá hư hỏng
- Chi phí lao động
Chìa khoá để quản trị chi phí logistics là phân tích tổng chi phí mà nhàquản trị tìm cách giảm tổng chi phí xuống mức chi phí hiệu quả nhất
Đo lường năng suất và thiết bị: (Các chỉ tiêu đo lường)
- Khối lượng hàng nhập, hàng xuất trên một nhân viên logistics
- Khối lượng hàng nhập, hàng xuất trên tổng tiền lương của bộ phậnlogistics
- Năng suất của thiết bị trong ngày/tháng/năm/quý…
Chỉ tiêu đo lường quản trị tài sản: Logistics là lĩnh vực cần nhiều vốnđầu tư cho cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật như kho bãi, trung tâmphân phối, thiết bị kho, phương tiện vận tải, máy tính và hệ thống thông tin,hàng hoá dự trữ… các tiêu chuẩn đo lường công tác quản lý tài sản tập trungvào nội dung về vòng quay sử dụng vốn của các tài sản cố định và lưu độngđó:
- Hệ số hoàn trả vốn đầu tư
- Hệ số khấu hao thiết bị kho, phương tiện vận tải
- Dữ trữ bình quân
- Tốc độ chu chuyển dự trữ
- Lượng dự trữ dư thừa, không bán được
2.3.2 Chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động bên ngoài
Trong khi các chỉ tiêu bên trong là quan trọng để kiểm tra, theo dõi tổchức chi tiết, thì các chỉ tiêu đo lường kết quả bên ngoài là cần thiết để theodõi, hiểu và phát triển khách hàng, hiểu sâu sắc những đổi mới từ nhữngngành khác Đo lường kết quả bên ngoài bao gốm: Chỉ tiêu đo lường mong
Trang 16đợi khách hàng, xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất, đo lường toàn diệnchuỗi cung ứng, thoả mãn khách hàng/chất lượng.
Chỉ tiêu đo lường mong đợi khách hàng: Cấu thành quan trọng kếtquả hậu cần là đo lường chính xác những mong đợi của khách hàng Chỉ tiêu
đo lường có thể thu thập được thông qua điều tra, câu hỏi điều tra theo hướngkết quả nói chung của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh hoặc đơn hàng xácđịnh Doanh nghiệp luôn tìm cách thoả mãn mong đợi của khách hàng Cácchỉ tiêu thoả mãn khách hàng/chất lượng dựa trên kết quả bao gồm thực hiệntốt đơn đặt hàng hoàn hảo, thoả mãn khách hàng và chất lượn sản phẩm Đơnđặt hàng hoàn hảo có nghĩa cung ứng trọn vẹn hàng hoá cho khách hàng vớithời gian theo yêu cầu, tài liệu chứng từ chính xác và điều kiện hoàn hảo
Xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất: Chuẩn mực cũng là khíacạnh quan trọng của các chỉ tiêu đo lường toàn diện kết quả Ngày càng cónhiều doanh nghiệp coi chuẩn mực như là kỹ thuật để so sánh nghiệp vụ củamình với các nghiệp vụ của đối thủ cạnh tranh và doanh nghiệp dẫn đầu trongnhững ngành đó Các lĩnh vực chủ chốt để xác định chuẩn mực là: Quản trị tàisản, chi phí, dịch vụ khách hàng, năng suất, chất lượng, chiến lược, côngnghệ, vận chuyển…
Các doanh nghiệp có thể sử dụng 3 phương pháp xác định chuẩn mực:
- Phương pháp đầu: Tạo dữ liệu hậu cần có thể từ cố vấn, các tạp chíđịnh kì và những nghiên cứu của các trường đại học
- Phương pháp thứ hai: Nhằm xác định chuẩn mực riêng tương phảnvới những doanh nghiệp không cạnh tranh trong ngành cũng sở hữu
- Phương pháp thứ ba: Bao gồm thống nhất các tổ chức chia sẻ những
dữ liệu định chuẩn trên cơ sở cân đối
2.3.3 Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng
Tập trung kết quả và hiệu quả của toàn bộ chuỗi cung ứng yêu cầu cácchỉ tiêu đo lường phản ánh toàn cảnh thống nhất Khung thống nhất kết hợp 4loại thước đo và theo dõi cả kết quả và nguyên nhân Các lọai hình thước đophản ánh các khía cạnh kết quả phải được kiểm tra, theo dõi để quản trị chuỗi
Trang 17cung ứng hiệu quả Các chỉ tiêu đo lường kết quả tập trung cho kết quả củatoàn bộ quá trình như: Quá trình thoả mãn khách hàng và quá trình quản trịthời gian Các chỉ tiêu đo lường nguyên nhân tập trung váo các hoạt động xácđịnh bên trong quá trình.
Thời gian đáp ứng yêu cầu kháchhàng
Thời gian thực hiện đơn đặt
Thời gian chu kỳ tiền - tiền Độ chính xác của dự báo
Bảng 2.1: Khung đo lường chuỗi cung ứng thống nhất.
Thoả mãn khách hàng/chất lượng: Các chỉ tiêu thoả mãn kháchhàng/chất lượng đo lường khả năng của doanh nghiệp cung cấp toàn bộ sựthỏa mãn cho khách hàng Các chỉ tiêu thỏa mãn khách hàng/chất lượng dựatrên kết quả bao gồm thực hiện tốt đơn đặt hàng hoàn hảo, thỏa mãn kháchhàng và chất lượng sản phẩm Đơn đặt hàng hoàn hảo có nghĩa cung ứng trọnvẹn hàng hóa cho khách hàng với thời gian yêu cầu, tài liệu chứng từ chínhxác và điều kiện hoàn hảo Sự thỏa mãn khách hàng được đo lường bởi nhữngcảm nhận về thời gian thực hiện đơn đặt hàng, các cấu thành đơn dặt hànghoàn hảo và khả năng đáp ứng với những yêu cầu về tình trạng đơn đặt hàng
và các câu hỏi chất vấn của khách hàng
Thời gian: Chỉ tiêu thời gian đo lường khả năng của daonh nghiệptrong việc đáp ứng những nhu cầu của khách hàng Nói cách khác, mất bao
Trang 18nhiêu thời gian kể từ khi khách hàng đặt mua cho đến khi sản phẩm sẵn sàngcho khách hàng sử dụng? Việc kiểm tra kết quả thời gian đòi hỏi phải đolường toàn bộ quá trình theo quan điểm khách hàng và từng nhân tố riêngbiệt.
Chi phí: Yếu tố chi phí đơn thần bao gồm toàn bộ chi tiêu của chuỗicung ứng Bảng trên trình bày những cấu thành chuỗi cung ứng chủ yếu được
sử dụng để kiểm tra toàn bộ chi phí kết quả Thước đo chi phí nguyên nhântập trung vào năng suất ngồn lực bằng cách kiểm tra giá trị gia tăng trên mộtlao động Năng suất giá trị gia tăng bằng tổng doanh thu của công ty trừ đi giátrị vật tư, hàng hóa được cung ứng từ nguồn bên ngoài
Tài sản: Do quản trị hậu cần có trách nhiệm đối với những tài sảnchủ yếu bao gồm dự trữ, cơ sở vật chất và thiết bị nên việc đo lường kết quảthống nhất phải kết hợp khía cạnh tài sản kết hợp khía cạnh tài sản Các thước
đo tài sản chủ yếu tập trung vào mức doanh số được hỗ trợ với mức tài sảnxác định
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LOGISTICS VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI THỦ ĐÔ
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Để thu thập những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài em đã
sủ dụng 3 phương pháp:
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động kinh doanh hiệntrạng của công ty trong quá trình thực tập và trong điều kiện cho phép
Trang 19- Phương pháp phỏng vấn các chuyên gia: Dưới sự giúp đỡ tận tìnhcủa các cán bộ, nhân viên trong công ty và đặc biệt là anh Trịnh Tuấn Hưng-Trưởng phòng kỹ thuật, anh Phạm Tuấn Anh- phụ trách phòng hậu cần, chịNguyễn Thị Mai Hương- nhân viên phòng kế toán Và các anh chị khác trongcông ty đã nhiệt tình trả lời các câu hỏi mà em đưa ra giúp em thu thập đượccác thông tin cần thiết về tình hình thực trạng các hoạt động logistics củacông ty trong 3 năm 2007, 2008, 2009 Tren cơ sở các câu hỏi đã chuẩn bịtrước có lien quan đến hoạt động logistics của công ty TNHH Phát TriểnCông Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô, tiến hành phỏng vấn trực tiếp các cán
bộ, nhân viên trong công ty để biết được thông tin cần thiết phục vụ cho mụcđích nghiên cứu Cụ thể, tiến hành phỏng vấn tìm hiểu các nội dung như cácthông tin giới thiệu chung về công ty, cơ cấu tổ chức, tình hình nhân lực, đánhgiá của các chuyên gia về các nội dung trong các hoạt động logistics của côngty
- Phương pháp sử dụng phiếu điều tra: Để làm rõ vvaans đề mà thôngtin từ phỏng vấn chuyên gia chưa rõ thì ta có thể sử dụng phiếu điều tra, cụthể:
+ Xác định mục đích điều tra: Làm rõ công tác hoạt động logistics của công
ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô
+ Xác định đối tượng điều tra: Cán bộ lãnh đạo và nhân viên trong công ty
Từ đó xács định số lượng phiếu điều tra sẽ phát (25 phiếu)
+ Xây dựng nội dung phiếu điều tra: Nội dung phiếu điều tra sẽ được chiathành nhiều mục nhỏ, bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến hoạtđộng logistics của công ty
+ Phát và thu hồi phiếu điều tra, trên cơ sở những phiếu điều tra đã thu thậpđược tiến hành tổng hợp và phân tích
- Phương pháp thu thập dưc liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp có nguồn gốc từ các tài liệu sơ cấp được phân tích, giải thích,thảo luận diễn giải…Nguồn dữ liệu thứ cấp gồm: Các tài liệu nội bộ mà công
ty cung cấp bao gồm các tài liệu liên quan đến tình hình các hoạt động
Trang 20logis-tics, các báo báo cáo tài chính, báo cáo của các phòng ban, qua website:
www.capital.com.vn của công ty và kết hợp với các nguồn khác bên ngoàinhư sách quản trị logistics, marketing thương mại…, các bài viết trên cáctrang báo kinh tế VN, báo điện tử công thương hay một số website khác…
3.1.1 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở các nguồn dữ liệu đã thu thậptiến hành sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau để phân tích dữ liệu:Phương pháp thống kê, phương pháp lượng hóa, phương pháp so sánh và môhình hóa, phương pháp suy luận logics, phương phấp định tính, phương phápđịnh lượng Cụ thể:
- Phương pháp thong kê: Qua nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được
để thống kê các chỉ tiêu về doanh thu các mặt hàng của công ty trong năm
2009, hay danh sách các khách hàng lớn, giá trị hàng tồn kho ba năm 2007,
2008, 2009
- Phương pháp so sánh: Thực hiện so sánh các số liệu trên qua các nămvới nhau để thấy được sự thay đổi qua các năm về cả giá trị và tỷ lệ phần trămtăng giảm, qua đó thấy được xu hướng vận động của các chỉ tiêu nghiên cứu,thấy được những thành công, tồn tại và có thể đưa ra những giải pháp ddieufchỉnh hợp lý
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các vấn đề và kết quả sau thống kê
so sánh để có những đánh giá về các vấn đề giúp tìm ra những phương hướngđúng đắn và phù hợp nhất trong cách giải quyết vấn đề
3.2 Giới thiệu về công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô
3.2.1 Thông tin về doanh nghiệp
Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô đượcthành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam với giấy phép đăng ký kinh doanhsố: 0102005393, do phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội
Trang 21cấp ngày: 20 tháng 05 năm 2002 Công ty được thành lập dưới loại hình công
Công ty đã đạt được những thành tích mà không phải công ty nàocũng có thể đạt được Tiêu biểu:
- 4 năm liền đạt huy chương vàng phần cứng CNTTVN do hội tinTPHN trao tặng
- Liên tục được trao tặng giải thưởng “sao vàng đất Việt”
- Nhiều năm liền đạt dan hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”
3.2.2 Cơ cấu tổ chức
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty, căn cứ vàocác điều kiện hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thểhiện trong sơ đồ sau:
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty:
Trang 223.2.3 Thị trường và khách hàng của công ty
Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH Phát TriểnCông Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô là công ty chuyên phân phối các sảnphẩm máy tính, linh kiện, đồ dùng văn phòng… do vậy thị trường mà công tymuốn hướng đến đó là thị trường bán lẻ và thị trường các doanh ngiệp vừa vànhỏ
- Đối với thị trường bán lẻ: Doanh nghiệp nhận thức được rằng đây làmột thị trường đang phát triển rất nhanh do nhu cầu tiêu dung và nhu cầucuộc sống ngày càng cao nên người tiêu dung coi việc mua máy tính là mộtviệc đầu tư hiệu quả cho thế hệ tương lai
Máy tính xách tay: Nhắm tới phân khúc đối tượng phổ thông:
+ GĐ các công ty nhỏ
+ Nhân viên văn phòng
+ Nhân viên kinh doanh, marketing
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KỸ
THUẬT
PHÒNG HẬU CẦN
PHÒNG CHĂM SÓC KHÁCH
HÀNG
PHÒNG
DỰ ÁN
Trang 23liệu mà công ty thu thập được thì hiện nay cả nước có khoảng 230.000 doanhnghiệp vừa và nhỏ, trong đó 96% là các doanh nghiệp tư nhân và gần 3 triệu
hộ kinh doanh cá thể Dự kiến của chính phủ năm 2010 sẽ có 500.000 SMB.Bên cạnh đó hiện nay ở các công ty này tỷ lệ ứng dụng CNTT thấp, chỉ chiếmkhoảng 15% Trong khi đó các hang intel, Microsoft thì đang tập trung mộtnguồn lực lớn để thâm nhập và thúc đẩy bán hàng vào mảng thị trường này
Trong đó tập khách hàng chủ yếu là
+ Các doanh nghiệp nước ngoài tại khu công nghiệp
+ Các doanh nghiệp thành lập mới
+ Các công ty tài chính
Đơn vị:1000VNĐ
Tên khách hàng lớn Số lần đặt hàngtrong năm 2009 Tổng giá trị đơn đặthàng
1 Ban cơ yếu
chính phủ M2
Trang 24Lợi nhuận sau thuế 63.863,666 47.117,941 70.941,765
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2007-2009
Trang 25Doanh thu và lợi nhuận của công ty khá ổn định kể từ năm 2003 đến 2005,
doanh thu và lợi nhuận mỗi năm tăng đều và ổn định nhờ có nhiều lý do baogồm quy mô doanh nghiệp tăng, các hoạt động quản trị của doanh nghiệpngày càng hoàn thiện hơn, có mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và uy tíncủa công ty, đặc biệt là hoat động mở rộng thị phần của công ty trên trường Đến năm 2008, doanh thu của công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ VàThương Mại Thủ Đô tăng 16.172.826VNĐ so với 2007, nhưng lợi nhuận bịgiảm so với 2007 vì năm 2008, vì năm 2008 là 1 năm mà quá nhiều diễn biếnkinh tế xảy ra trên thế giới, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng
rõ rệt đến VN nói chung và tất cả các doanh nghiệp kinh doanh nói chung.Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Và Thương Mại Thủ Đô cũng khôngngoại lệ, kinh tế khó khăn, việc chi tiêu cho mua sắm ít đi Bên cạnh đó cácnguồn nhập hàng của công ty cũng gặp khó khăn, giá cả tăng, hàng hoá lêngiá…Dẫn đến việc kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn
Đến năm 2009, doanh thu của doanh nghiệp đã tạo sự vượtbậc(19.800.224.363 vnđ), đem lại lợi nhuận trước thuế cho doanh nghiệp là95.737.875 VNĐ, và lợi nhuận sau thuế đạt được là trên 70.941.765VNĐ,công ty đã thể hiện sự phát triển nỗ lực vượt bậc của công ty Dự kiến năm
2010, doanh nghiệp còn đạt được thành quả cao hơn nữa, và doanh nghiệpđang cố gắng trở thành công ty lớn trên thị trường máy tính ở VN, nâng caokhả năng cạnh tranh của công ty lên mức cao nhất
3.2 Thực trạng hoạt đông logistics của công ty TNHH Phát Triển
Thương Mại Và Phát triển Thủ Đô
3.3.1 Xử lý đơn đặt hàng
Xử lí đơn đặt hàng của nhà máy là một quá trình từ khi tiếp nhận đơnđặt hàng của khách hàng để tìm hiểu các yêu cầu và xem xét khả năng thựchiện yêu cầu (tiếp nhận hay không tiếp nhận) Nếu tiếp nhận sẽ thực hiên cáccông việc nhập hàng, nhập kho thực hiện quá trình bán hàng theo hợp đồng vàđơn hàng
Quá trình xử lí đơn hàng của công ty: