1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị nhân lực PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC

31 981 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Phân bố công việc  Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền  Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc  Luân chuyển và mở rộng công việc  Nâng cao chất lượng công

Trang 1

GVHD: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG

HVTH: NHÓM 2

CÔNG VIỆC

Trang 2

6 Bùi Thái Thủy Liên

7 Nguyễn Dương Thông

Trang 3

NỘI DUNG

Trang 4

I LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BỐ VÀ

ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC

Trang 5

1 Phân bố công việc

 Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền

 Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc

 Luân chuyển và mở rộng công việc

 Nâng cao chất lượng công việc

- Những việc lặp đi, lặp lại trong một chu kỳ ngắn và

chậm để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt công nhân ở

một chổ cố định

- Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết kiệm động tác.

- Những công việc lặp đi lặp lại thường nhật trong một

chu kì và điều tiết số lượng hàng hóa cao, người công

nhân làm việc chung với nhóm hay những công nhân

khác.

- Sơ đồ hoạt động Sơ đồ công nhân máy móc – sơ đồ phát triển ngang

- Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ tương

những công nhân, vị trí của từng công việc; mỗi chuỗi

công việc

- Sơ đồ phát triển của những đồ thị

Trang 6

2 Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động

Trang 7

2 Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động (tt)

2.1 Các tiêu chuẩn cấp bộ phận

Giờ lao động hiện tại Giờ lao động Chuẩn

So sánh 2.2 Các tiêu chuẩn cấp nhà máy

Tiêu chuẩn về chi phí sản xuất

Tiêu chuẩn về thời gian lao động

Trang 8

2.3 Cách sử dụng các tiêu chuẩn

2 Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động (tt)

Để đánh giá khả năng công nhân

và sự thành thạo

của họ

Để dự đóan

Để họach định

Để kiểm sóat

Trang 9

3 Đo lường công việc

- Đo lường công việc là việc xác định mức độ và số lượng lao động phục vụ trong

nhiệm vụ sản xuất và hoạt động, dựa trên chuẩn lao động hiện có tại đơn vị.

- Chuẩn lao động được tính trên cơ sở khả năng trung bình của một công nhân

trong các điều kiện làm việc trung bình.

Để xác lập một chuẩn lao động ta cần trả lời các câu hỏi then chốt:

Làm cách nào để xác định ai là một công nhân “trung bình”?

Phạm vi khả năng nào thích hợp để đo lường?

Dĩa cân nào được dùng để đo lường?

Trang 10

3 Đo lường công việc (tt)

Cần tìm một “công nhân trung bình”.

 “Công nhân trung bình” - tiêu biểu cho công việc chuyên môn.

 Để chọn “công nhân trung bình”, điều tốt nhất là quan sát nhiều công nhân và ước đoán khả năng trung bình.

 Cần cân bằng các chi phí chọn mẫu và các chọn mẫu không chính xác

Quan điểm về “công nhân trung bình” còn phải lưu ý:

 Khi các tỷ lệ về khả năng trung bình được thiết lập Ta phải tính đến tiêu chuẩn, khả năng còn thừa được có thể thực hiện được.

Tiêu chuẩn xác lập là tiêu chuẩn trung bình mà mọi công nhân điều đạt được? hay từ mức độ mà hầu hết các nhóm được yêu cầu phải đạt tới?

3.1 Chọn người lao động trung bình

Trang 11

3 Đo lường công việc (tt)

3.2 Phạm vi thành thạo

Ưu tiên xem xét số lượng trước, chất lượng thuộc hàng tiêu chuẩn thứ 2

 Tiêu chuẩn số lượng

 Tiêu chuẩn chất lượng

Tiêu chuẩn số lượng được đo bằng cái trong một khoảng thời gian, đối với ngành dịch vụ.

Ví dụ:

Hoạt động ngắt điện có tiêu chuẩn thành thạo là 1.200 cái/giờ.

Một thu ngân có tiêu chuẩn thành thạo là phục vụ 24 khách/giờ

Trang 12

3 Đo lường công việc (tt)

3.2 Phạm vi thành thạo(tt)

Tiêu chuẩn chất lượng được xác định như là % thiếu sót:

% thiếu sót = (Đơn vị thiếu sót / Tổng các đơn vị) x 100%

Phạm vi phải được chỉ định trước khi xác định tiêu chuẩn.

 Tiêu chuẩn và phạm vi khả năng hiện tại tiếp theo phải được đo lường cả hai.

Trang 13

3 Đo lường công việc (tt)

Kh ôn

g q uan tâm đế

n ti êu ch uẩn

đo lư ờn

g c ôn

g v iệc Phươn g pháp

dữ liệu quá kh ứ

Phương pháp ng

hiên cứu thời gian xác địn

h

Trang 14

II ỨNG DỤNG PHÂN BỐ VÀ ĐO

LƯỜNG CÔNG VIỆC VÀO CÔNG TY

CỔ PHẦN GIÀY DÉP CAO SU MÀU

Trang 15

Tên đầy đủ: Công ty Cổ Phần Giày Dép Cao Su Màu.

Tên tiếng anh: CASUM SHOES JOINT STOCK COMPANY.

Địa chỉ văn phòng: đường Bùi Hữu Nghĩa, xã Hoá An, TP.Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 84.613.850708 /855672 /850692 - Fax: 84.613.859594

E-mail: casum@casum.com.vn/casum@hcm.vnn.vn

Website: www.casum.com.vn

1 Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần giày dép Cao Su Màu

Trang 16

Quá trình phát triển

Từ chỗ chỉ có một xưởng sản xuất ở Hóa An với 300 công nhân, sau quá trình phát triển Casum hiện tại đang sở hữu 2 nhà

máy sản xuất Trong đó, một nhà máy sản xuất hoàn chỉnh tại

Hóa An và một Nhà máy chuyên đặt may gia công tại Trị An với

hơn 800 công nhân.

1 Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần giày dép cao su màu

Trang 17

Thị trường tiêu thụ

Một số khách hàng và thị trường quen thuộc của công ty:

- Khách hàng WYW, Nilson, CTC, Albetta, ERAM cung cấp cho thị trường Châu Âu, (đặt biệt ERAM là thương hiệu uy tín ở Pháp).

- CLAE, IBP nhãn hiệu giày nam chất lượng tại Mỹ.

- Khách hàng quen thuộc là thị trường giày quân đội Tiệp Khắc.

- Ngoài ra một số khách hàng không thường xuyên phân bố rải rác trên thế giới như Tây Ban Nha, Italia…

- Thời gian vừa qua Casum cũng đang tích cực xúc tiến tiếp cận các thị trường mới như Nhật Bản, Iran, Trung Đông, Myanma.

1 Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần giày dép cao su màu

Trang 18

• Công ty CP Cao su màu đề cao sự an toàn của người lao động Ban giám đốc Công ty luôn tạo ra môi trường làm việc sạch sẽ, đáp ứng các tiêu chuẩn về lao động sao cho đảm bảo sức khỏe và độ an toàn cao cho người lao động, cụ thể:

• Công ty tuân thủ theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn về vệ sinh lao động, cụ thể:

- Nhiệt độ: đảm bảo không quá 32 độ C.

- Độ chiếu sáng: từ 200 đến 300 LUX.

- Tiếng ồn: không quá 80 đề xi ben.

- Vận tốc gió: nhỏ hơn 2m/s.

2 Hoạt động tại Công ty cổ phần giày dép cao su màu

Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động tại công ty

Trang 19

Đối với cấp quản lý:

 Đối với các trưởng ca quản lý có năng suất cao sẽ luân chuyển sang ca có năng suất thấp để đưa ca đó hoạt động hiệu quả hơn.

Đối với công nhân sản xuất trực tiếp:

 Thông thường 06 tháng sẽ luân chuyển tổ này sang tổ khác trong một chuyền

 Công nhân thành thạo công việc trong các chuyền chủ yếu áp dụng việc luân chuyển ca.

 Công nhân trực tiếp sản xuất có thao tác đơn giản, dễ học hỏi như chuyền

“gò”, “bao bì”… thì áp dụng việc luân chuyển giữa các chuyền với nhau

3 Ứng dụng phân bố công việc tại Công ty cổ phần giày dép cao su màu

Trang 20

3.2 Nâng cao chất lượng công việc

3 Ứng dụng phân bố công việc tại Công ty cổ phần giày dép cao su màu (tt)

Trang 21

Đối với bộ phận mang tính thủ công

 Khảo sát công đoạn “ Gò- xỏ giây” với số liệu sau:

Năng suất cao nhất của công đoạn này là 45s.

4 Ứng dụng đo lường công việc tại Công ty cổ phần giày dép cao su màu

THỜI GIAN SẢN XUẤT TRUNG BÌNH 1

chuyền(s)

Thời gian có ích sx

Thời gian hao

46 (46,3)

Chọn :46s

Trang 22

Đối với bộ phận mang tính dây chuyền công nghiệp:

trong line rồi chọn ra “ công nhân trung bình’ để làm cơ sở tính định mức của line, rồi từ đó điều chỉnh tốc độ vận hành máy lên cho phù hợp

4 Ứng dụng đo lường công việc tại Công ty cổ phần giày dép cao su màu

Trang 23

 Tùy công đoạn cần các thao tác giản đơn hay phức tạp mà mức độ sai sót cho phép khác nhau

4 Ứng dụng đo lường công việc tại Công ty cổ phần giày dép cao su màu (tt)

Trang 24

4.4 Những kỹ thuật đo lường

Về kỹ thuật đo lường, hiện tại công ty đã kết hợp các phương pháp :

4 Ứng dụng đo lường công việc tại Công ty cổ phần giày dép cao su màu (tt)

Trang 25

(Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu)

4.4.1 Phương pháp dữ kiện quá khứ

Trang 26

- Sản lượng ước tính công ty trong năm sau.

- Phần trăm sản lượng mà các đơn vị sản xuất đạt được trong những năm trước.

- Số lượng công nhân duy trì trong mỗi line.

4.4.2 Phương pháp dữ kiện quá khứ

Trang 27

4.4.3 Kết hợp phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp

và phương pháp nghiên cứu thời gian xác định

gian xác định

- Những dạng giày mới chưa có bảng phân bổ thời gian nhưng đã lên kế hoạch sản xuất thì người quản đốc sẽ sử dụng dữ liệu cũ để bố trí và sắp xếp công nhân vào vị trí sản xuất cho phù hợp

- Sau đó, bộ phân định mức thời gian sẽ tiến hành quan sát - bấm giờ cho từng giai

đoạn, và sau đó sẽ hoàn thành bảng mẫu về thời gian phân bổ công nhân cho người quản đốc để họ bố trí lại nhân công

Trang 28

4.4.3 Kết hợp phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp

và phương pháp nghiên cứu thời gian xác định

D PẬP

4 D p v i b c t y (6 l p)ập glittơ quai mặt (6 lớp) ải lót quai (6 lớp) ọc tẩy (6 lớp) ẩy (6 lớp) ớp) 2 3 556 26

7 D p v i b c TT t y ( 6 l p)ập glittơ quai mặt (6 lớp) ải lót quai (6 lớp) ọc tẩy (6 lớp) ẩy (6 lớp) ớp) 2 3 556 26

(Nguồn: Công ty CP giày dép cao su

màu)

Trang 29

4.4.3 Kết hợp phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp

và phương pháp nghiên cứu thời gian xác định

(Nguồn: Công ty CP giày dép cao su

màu)

MAY 

Trang 30

4.4.3 Kết hợp phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp

và phương pháp nghiên cứu thời gian xác định

(Nguồn: Công ty CP giày dép cao su

Trang 31

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN HỌC VIÊN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 12/04/2015, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w