1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

47 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 843,5 KB

Nội dung

Nguyên tắc công bố thông tin tổng thể Các ngân hàng cần có một chính sách công bố thông tin do hội đồng quản trịthông qua, đưa ra cách tiếp cận của ngân hàng trong việc quyết định công b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2013

Trang 3

CHƯƠNG 1: HIỆP ƯỚC BASEL II ( TRỤ CỘT 3 : NGUYÊN TẮC THỊ TRƯỜNG) 4

1.1 Khái niệm kỷ luật thị trường và minh bạch thông tin NHTM 4

1.1.2 Khái niệm minh bạch thông tin của Liên hợp quốc 4

1.2 Hiệp ước quốc tế về Basel II 4

1.2.1 Mục tiêu của Basel II 4

1.2.2 Nội dung Basel II 5

1.3 Trụ cột thứ 3 : nguyên tắc thị trường 8

1.3.2 Các yêu cầu công bố thông tin 12

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 26

2.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam 26

2.1.1 Những kết quả đạt được: 26

2.1.2 Những tồn tại và yếu kém của hệ thống ngân hàng Việt Nam 30

2.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG VÀ MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT THỨ 3 BASEL II) TRONG CÁC NHTM VIỆT NAM 34

2.2.1 Kỷ luật thị trường 34

2.2.2 Minh bạch thông tin 35

2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng cột trụ 3 trong hệ thống các NHTM Việt Nam 43

2.3.1 Về chi phí thực hiện 43

2.3.2 Điều kiện hỗ trợ thông tin chưa đầy đủ 43

2.3.3 Vấn đề về nguồn nhân lực 43

2.3.4 Những nguyên nhân trong nội tại hệ thống ngân hàng 44

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 45

3.1 Thực hiện minh bạch, công khai hóa thông tin, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 45

3.2 Minh bạch thông tin trong xử lý nợ xấu 45

3.3 Giám sát hoạt động và minh bạch hóa việc cho vay 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Trang 4

CHƯƠNG 1: HIỆP ƯỚC BASEL II ( TRỤ CỘT 3 : NGUYÊN TẮC THỊ TRƯỜNG)

1.1 Khái niệm kỷ luật thị trường và minh bạch thông tin NHTM

1.1.1 Khái niệm kỷ luật thị trường

Kỉ luật thị trường là những quy định, quy ước của 1 cộng đồng (1 tập thể) trongmôi trường kinh tế về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành độngthống nhất, chặt chẽ giữa các chủ thể

Tính chất của kỉ luật thị trường là có tính bắt buộc và áp dụng trong phạm vi rộng

1.1.2 Khái niệm minh bạch thông tin của Liên hợp quốc

Minh bạch thông tin liên quan đến khả năng tiếp cận không giới hạn của côngchúng với các thông tin một cách chính xác và kịp thời để làm căn cứ cho các quyết định

và hành động hiệu quả

Minh bạch thông tin để:

 Trao quyền và đảm bảo công bằng xã hội

 Giải trình với các bên liên quan

 Đảm bảo hiệu quả hoạt động và ngân sách

1.2 Hiệp ước quốc tế về Basel II

1.2.1 Mục tiêu của Basel II

Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập vàduy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; Đẩymạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro

Hai mục tiêu đầu của Basel II là những mục tiêu chủ chốt của Hiệp ước vốn Basel

I Mục tiêu cuối cùng là mới, đó là dấu hiệu của việc bắt đầu chuyển dần từ cơ chế điềutiết dựa trên tỷ lệ, mà đó chỉ là một phần của khung mới, hướng đến một sự điều tiết mà

sẽ dựa nhiều hơn vào các số liệu nội bộ, thông lệ và các mô hình

Trang 5

1.2.2 Nội dung Basel II

Basel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy định ngành ngân hàng, đượcban hành bởi Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on BankingSupervision – BCBS)

Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”:

1 Yêu cầu về vốn tối thiểu

Bốn nguyên tắc để xem xét giám sát

Trang 6

1 Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi ro vàchiến lược duy trì mức vốn của họ.

2 Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ vàchiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệvốn tối thiểu

3 Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quyđịnh

4 Những người giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên đểngăn cản mức vốn giảm xuống dưới mức tối thiểu

Tính toán tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu

 Khung hiệp ước mới bao gồm cả:

o Định nghĩa hiện tại về vốn thường xuyên

o Yêu cầu tỉ lệ vốn tối thiểu trên tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền phải từ8% trở lên

Tỉ lệ thỏa đáng về vốn (CAR) ≥ 8%

CAR = (Vốn cấp I + Vốn cấp II + Vốn cấp III)/RWA

Cách tiếp cận IRB – các loại mức độ nhạy cảm

Cách tiếp cận dựa trên phân cấp nội bộ (Internal Ratings Based approach) đề cập đếnmột hệ thống các kỹ thuật đo lường rủi ro được đưa ra bởi luật thỏa đáng vốn Basel II đốivới các tổ chức ngân hàng

1 Mức độ nhạy cảm của doanh nghiệp (corporate exposure): nghĩa vụ nợ của doanhnghiệp, theo đó nguồn để hoàn trả lại tiền chủ yếu là từ hoạt động hiện tại của bênvay, chứ không từ dòng tiền từ dự án hoặc từ bất động sản

2 Mức độ nhạy cảm của ngân hàng (bank exposure): bao gồm các công bố đối vớingân hàng và các công ty chứng khoán; họ có thể bao gồm các Ngân hàng Pháttriển Đa phương (MDB)

3 Mức độ nhạy cảm của quốc gia (sovereign exposure): bao gồm các quốc gia (vàcác ngân hàng Trung ương) PSE được định nghĩa như một pháp chế theo cáchtiếp cận tiêu chuẩn, và các MDB thỏa mãn các tiêu chí 0% về rủi ro theo cách tiếpcận tiêu chuẩn

Trang 7

Rủi ro thị trường

Hai phương pháp để đo rủi ro thị trường (bất biến):

1 Cách tiếp cận chuẩn hóa

2 Cách tiếp cận mô hình nội bộ (mô hình giá trị khi rủi ro: Value-at-Risk VaR)

Rủi ro tín dụng

Rủi ro có nguyên nhân từ sự không chắc chắn về khả năng hoặc độ sẵn sàng của mộtđối tác thực thi các nghĩa vụ trong hợp đồng

 Cách tiếp cận tiêu chuẩn có điều chỉnh:

o Tăng cường độ nhạy cảm đối với rủi ro so với Hiệp ước 1988 Song giốngnhư hiệp ước 1988, trọng số rủi ro được quyết định bởi phân loại người vay(chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp)

o Trọng số rủi ro dựa vào phân loại tín dụng bên ngoài (nếu có)

o Gia tăng độ nhạy cảm về rủi ro

o Hướng tới các ngân hàng mong muốn có một khung vốn đơn giản

Yêu cầu vốn tối thiểu = Mức độ nhạy cảm x Trọng số rủi ro (%) x 8%

Trọng số rủi ro

AAAtới AA-

A+ tớiA-

BBB+ tớiBBB-

BB+ tớiB-

 IRB cơ bản (F-IRB) và IRB nâng cao (A-IRB):

o Dựa vào tính toán nội bộ của một ngân hàng

o Nhạy cảm hơn nhiều đối với rủi ro

o Đi cùng với các tiêu chuẩn tối thiểu và yêu cầu công bố thông tin

Trang 8

1.2.2.3 Trụ cột thứ III

Trụ cột thứ III làm gia tăng một cách đáng kể các thông tin mà một ngân hàngphải công bố Phần này được thiết kế để cho phép thị trường có một bức tranh hoàn thiệnhơn về vị thế rủi ro tổng thể của ngân hàng và cho phép các đối tác của ngân hàng địnhgiá và tham gia chuyển giao một cách hợp lý

1.3 Trụ cột thứ 3 : nguyên tắc thị trường

1.3.1 Nhìn nhận tổng thể

1.3.1.1 Các yêu cầu về công bố thông tin.

Ủy ban tin tưởng rằng cơ sở lập luận cho trụ cột thứ 3 là đủ chắc chắn bảo đảmđưa ra những yếu cầu về công bố thông tin đối với những ngân hàng sử dụng hiệp địnhmới Người giám sát có một loạt các biện pháp có thể sử dụng để yêu cầu các ngân hàngtiên hàng những công bố đó Một vài những công bố này sẽ bảo đảm đủ tiêu chuaarm choviệc sử dụng những phương pháp luận nhất điịnh hay thừa nhận những công cụ và giaodịch nhất định

1.3.1.2 Các nguyên tắc hướng dẫn.

Mục đích của trụ cột thứ 3- nguyên tắc thị trường là thực thi những yếu cầu vốntối thiểu ( trụ cột 1) và quá trình nhìn nhận lại giám sát ( trụ cột 2) Ủy ban nhằm vào việckhuyến khích nguyên tắc thị trường bằng cách xây dựng một tập hợp các yêu cầu về công

bố cho phép người tham gia thị trường đánh giá những thông tin chính yếu về quy mô ápdụng, vốn, mức độ rủi ro, quá trình đánh giá rủi ro, và do vậy là mức vốn phù hợp đối vớiđiịnh chế Ủy ban tin rằng những công bố thông tin như vậy có lien quan nhất điịnh theoHiệp ước mới Theo đó dựa vào phương pháp luận nội bộ sẽ làm cho ngân hàng thậntrọng trong việc đánh giá yêu cầu về vốn

Theo trụ cột 1, các ngân hàng sử dụng các cách tiếp cận / phương pháp luận cụ thểtrong việc đo lường các rủi ro mà họ gập phải và những yêu cầu về vốn sau đó Yur bantin rằng miễn là công bố thong tin dựa trên một khuôn khổ chung thì đó sẽ là một phươngtiện hữu hiệu trong việc cho thị trường thấy về mức độ thiệt hạn của ngân hàng đối vớinhững rủi ro này và tạo ra một khuôn khổ công bố thong tin nhất quán và dễ hiểu nhằmnâng cao khả năng so sánh được

Trang 9

1.3.1.3 Đạt được công bố thông tin phù hợp

Uỷ ban hiểu rằng các giám viên có những quyền lực khác nhau để có thể đạt đượccác yêu cầu về công bố thông tin, nguyên tắc thị trường có thể đóng góp vào môi trườnghoạt động ngân hàng an toàn và lành mạnh Trên cơ sở an toàn và lành mạnh, giám sátviên có thể yêu cầu các ngân hàng công bố thông tin, nói cách khác, giám sát viên cóthẩm quyền yêu cầu các ngân hàng cung cấp thông tin theo những báo cáo bắt buộc Mộtvài giám sát viên có thể công bố một vài hoặc tât cả những thông tin trong báo cáo này racông chúng Hơn thế nữa, có nhiều cơ chế tồn tại theo đó giám sát viên có thể bảo đảmthực hiện những yêu cầu.Những yêu cầu này thay đổi theo từng nước và từ “sắc thái đạođức” thông qua đối thoại với ban giám đốc ngân hàng (nhằm thay đổi hanh vi sau này),cho đến khiển trách hay xử phạt tài chính Tính chất của công cụ đo lường chính xácđược sử dụng sẽ phụ thuộc vào quyền lực pháp lý của giám sát viên và tính trầm trọngcủa khiếm khuyết công bố thông tin Tuy nhiên, không có dự định rằng những yêu cầuvốn bổ sung trực tiếp sẽ là một phản ứng với việc không công bố thông tin, ngoại trừ khiđược đề cập dưới đây

Ngoài các biện pháp can thiệp tổng thể phác thảo ở trên, Hiệp định Mới cũng kỳvọng một vai trò về những biện pháp cụ thể Tại nơi mà công bố thông tin là một tiêuchuẩn đủ điều kiện theo Trụ cột 1 nhằm đạt được trọng số rủi ro thấp hơn và/hay áp dụngnhững phương pháp luận cụ thể, sẽ có trừng phạt trực tiếp (không được phép áp dụngtrọng số thấp hơn hay phương pháp luận cụ thể)

1.3.1.4 Tương tác với công bố kế toán.

Uỷ ban nhận thấy nhu cầu cho một khuôn khổ công bố thông tin ở Trụ cột 3 màkhông mâu thuẫn với những yêu cầu theo những chuẩn mực kế toán, rộng hơn về phạm

vi Uỷ ban đó thực hiện những nỗ lực đáng kể hiểu được rằng tiêu điểm thu hẹp hơn củaTrụ cột 3, nó nhằm vào công bố thông tin về đủ vốn ngân hàng, không mâu thuẫn vớinhững yêu cầu kế toán rộng hơn Tiếp thêm nữa, Uỷ ban dự định duy trì quan hệ đangdiễn ra với các cơ quan thẩm quyền kế toán và điều khiển diễn biến trong lĩnh vực nàynhằm thúc đẩy sự nhất quán giữa những khuôn khổ công bố thông tin

Trang 10

Cấp quản lý sử dụng sự tự quyết của mình trong việc quyết định phương tiện vàđịa điểm công bố thích hợp Trong những tình huống mà công bố thông tin được thựchiện theo các yêu cầu kế toán hay được thực hiện nhằm thoả mãn các yêu cầu niêm yết

do nhà quản lý chứng khoán đa ra, ngân hàng có thể dựa vào chúng để hoàn thành những

kỳ vọng có thể áp dụng của Trụ cột 3 Trong những tình huống này, các ngân hàng cầngiải thích những khác biệt chủ yếu giữa công bố thông tin kế toán hay các công bố khác

và cơ sở công bố giám sát

Đối với những công bố thông tin mà không bắt buộc theo yêu cầu theo những yêucầu kế toán hay yêu cầu khác, cấp quản lý có thể chọn cung cấp cho Trụ cột 3 thông tinthông qua các phương tiện khác (như trang web công chúng có thể truy cập, hay các báocáo bắt buộc ra công chúng do giám sát ngân hàng lưu giữ), nhất quán với những yêu cầucủa cơ quan thẩm quyền giám sát quốc gia Tuy nhiên, các định chế được khuyến khíchcung cấp tất cả các thông tin liên quan ở một vị trí đến mức độ khả thi Ngoài ra, nếuthông tin không được cung cấp với những công bố về kế toán, các định chế cần thể hiệncho thấy có thể tìm thông tin ở đâu

Thừa nhận công bố thông tin bắt buộc hay thông tin kế toán theo cách này cũngđược kỳ vọng nhằm hỗ trợ sáng tỏ những yêu cầu về giá trị của công bố thông tin Ví dụ,thông tin trong thuyết minh tài chính thuờng niên nhìn chung sẽ được kiểm toán và tàiliệu bổ sung đợc công bố với những thuyết minh nhất quán với thuyết minh được kiểmtoán Ngoài ra, tài liệu bổ sung (như Thảo luận và Phân tích của ban giám đốc) được pháthành nhằm đáp ứng các chế độ công bố thông tin khác (ví dụ những yêu cầu niêm yết củanhà quản lý chứng khoán) nhìn chung phụ thuộc vào xem xét tỉ mỷ (ví dụ đánh giá củakiểm soát nội bộ…) nhằm đáp ứng phát hành có giá trị Nếu tài liệu không được pháthành theo một chế độ giá trị, ví dụ ở dạng báo cáo riêng lẻ hay từng phần trên web, khi

đó cấp quản lý cần bảo đảm rằng việc xác thực thích hợp thông tin cần phải có, phù hợpvới các nguyên tắc dưới đây Cuối cùng, những công bố thông tin trong Trụ cột 3 sẽkhông phải bắt buộc phải kiểm toán bởi kiểm toán bên ngoài, trừ khi có yêu cầu khác bởingười lập chuẩn mực kế toán, nhà quản lý chứng khoán, hay cơ quan thẩm quyền khác

1.3.1.5 Tính chính yếu

Trang 11

Một ngân hàng cần quyết định những thông tin công bố nào là liên quan mà nódựa trên khái niệm về tính chính yếu Thông tin sẽ được xem là chính yếu nếu việc loại

bỏ nó hay nói sai có thể thay đổi hay ảnh hưởng tới đánh giá hay quyết định của người sửdụng phụ thuộc vào thông tin đó Định nghĩa này nhất quán với Chuẩn mực kế toán quốc

tế (IAS) và với nhiều khuôn khổ kế toán quốc gia Uỷ ban nhận thấy nhu cầu về một đánhgiá chất lượng trong một bối cảnh nhất định liệu người sử dụng thông tin tài chính chomục đích quyết định kinh tế sẽ xem xét thông tin đó là chính yếu không (kiểm định người

sử dụng) Uỷ ban không đặt các ngưỡng cụ thể đối với thông tin công bố khi nhữngngưỡng này có thể cho việc sử dụng và khó xác định, và Uỷ ban tin rằng kiểm địnhngười sử dụng là một ngưỡng chuẩn mực để đạt được thông tin công bố đầy đủ

1.3.1.6 Tần suất

Thông tin công bố trong Trụ cột 3 cần được tiến hành trên cở sở nửa năm, tùy theonhững ngoại trừ sau Thông tin công bố chất lượng mà bảo đảm tóm tắt chung về cácmục tiêu và chính sách quản trị rủi ro ngân hàng, hệ thống báo cáo và định nghĩa có thểđược công bố trên cơ sở hàng năm Nhận thấy tính nhạy cảm rủi ro ngày càng tăng củaHiệp định Mới và xu hướng chung hướng tới báo cáo thường xuyên hơn ở thị trường vốn,các ngân hàng quốc tế lớn, năng động và các ngân hàng lớn khác (và các chi nhánh ngânhàng lớn của chúng) phải công bố các tỷ lệ Bậc 1 và tỷ lệ tổng vốn đầy đủ của họ, và cácthành phần khác, hàng quý Hơn thế nữa, nếu thông tin về mức tổn thất rủi ro hay các loạitin khác có xu hướng thay đổi nhanh, khi đó ngân hàng cũng cần công bố thông tin trên

cơ sở hàng quý Trong tất cả các trường hợp, các ngân hàng cần phát hành thông tinchính yếu càng thực tế càng tốt

1.3.1.7 Thông tin độc quyền và bí mật

Thông tin độc quyền bao gồm các thông tin (ví dụ về sản phẩm hay hệ thống), mànếu chia sẻ với đối thủ cạnh tranh sẽ làm cho đầu tư của ngân hàng vào những sản phẩm/

hệ thống này giảm giá trị Điều này có tác động lên thông tin mà các ngân hàng tiết lộ về

cơ sở khách hàng của họ, cũng như những chi tiết về các thoả thuận nôi bộ, ví dụ cácphương pháp luận được sử dụng, ước lợng tham số, dữ liệu…Uỷ ban tin rằng những yêucầu liệt kê dưới đây sẽ tạo ra sự cân bằng thích hợp giữa nhu cầu về công bố thông tin có

ý nghĩa và bảo vệ thông tin độc quyền và bí mật Trong những trường hợp ngoại lệ, thông

Trang 12

tin công bố nhất định do yêu cầu của Trụ cột 3 có thể gây hại nghiêm trọng tới vị trí củangân hàng do công bố thông tin ra công chúng mà thông tin đó thực ra là độc quyền hay

bí mật Trong những trờng hợp như vậy, ngân hàng không cần công bố những thông tin

cụ thể này, nhưng phải công bố thông tin tổng thể hơn về chủ đề yêu cầu, cùng với thực

tế, và lý do tại sao, những thông tin nhất định đó không được công bố Dạng ngoại lệ nàykhông có xu hướng mâu thuẫn với các yêu cầu công bố thông tin theo chuẩn mực kếtoán

1.3.2 Các yêu cầu công bố thông tin

Các phần sau đây liệt kê dưới dạng bảng các yêu cầu thông tin công bố theo Trụcột 3

1.3.2.1 Nguyên tắc công bố thông tin tổng thể

Các ngân hàng cần có một chính sách công bố thông tin do hội đồng quản trịthông qua, đưa ra cách tiếp cận của ngân hàng trong việc quyết định công bố và kiểmsoát nội bộ đối với các quá trình công bố thông tin Ngoài ra, các ngân hàng cần thực thiquá trình đánh giá tính phù hợp của những thông tin công bố của họ, bao gồm tính giá trị

và tần suất của chúng

1.3.2.2 Phạm vi áp dụng

Trụ cột 3 áp dụng ở mức độ thống nhất cao về nhóm hoạt động ngân hàng màHiệp định mới hướng vào (như thể hiện ở trên trong Phần 1: Phạm vi áp dụng) Cácthông tin công bố liên quan tới các ngân hàng riêng lẻ trong các nhóm nhìn chung sẽkhông buộc phải hoàn thành các yêu cầu công bố thông tin liệt kê dới đây Một ngoại trừphát sinh trong công bố thông tin của Tỷ lệ vốn Cấp 1 và Tổng thể bởi một tổ chức hợpnhất cao mà ở đó phân tích các ngân hàng riêng lẻ trong nhóm là phù hợp, nhằm nhậnthức nhu cầu đối với các ngân hàng phải tuân thủ Hiệp định Mới và các giới hạn có thể

áp dụng khác về lưu chuyển quỹ hay vốn trong tập đoàn

Trang 13

(b) Phác thảo những khác biệt trong nền tảng của hợp nhất về các mục

đích kế toán và quy định, với sự mô tả tóm tắt về các thực thểtrong tập đoàn (a) mà đó hợp nhất hoàn toàn; (b) hợp nhất theo tỷlệ; (c) được xem xét miễn giảm; và (d) từ đó thặng dư vốn đượcthừa nhận công khai(e) không được hợp nhất hay giảm trừ (ví dụđầu tư bị đánh giá cao về rủi ro)

(c) Bất cứ sự hạn chế, hay các cản trở khác, về lưu chuyển tiền hay

vốn quy định trong tập đoàn

Công

bố số

lượng

(d) Tổng lượng vốn thặng dư của các chi nhánh bảo hiểm (cho dù

đư-ợc giảm trừ hay tùy thuộc vào phương pháp khác) bao gồm vốncủa tập đoàn hợp nhất

(e) Tổng lượng vốn thiếu hụt trong tất cả các chi nhánh không bao

gồm trong hợp nhất ví dụ như đó giảm trừ và tên của các chinhánh đó

(f) Tổng lượng (ví dụ giá trị sổ sách hiện tại) của tổng lãi suất của

doanh nghiệp trong thực thể bảo hiểm, mà đánh trọng số rủi rohơn là giảm trừ từ vốn hay phụ thuộc vào phương pháp cho toànthể tập đoàn, cũng như tên của họ, tỷ phần lãi suất sở hữu và nếukhác, tỷ phần quyền bầu cử trong những thực thể này Ngoài ra,cho thấy tác động về lượng tới vốn bắt buộc của việc sử dụngphương pháp này so với sử dụng giảm trừ hay phương pháp chotoàn thể tập đoàn

Trang 14

(a) Thông tin tóm lược về các khoản mục và điều kiện của các đặc

điểm chính về các công cụ vốn, đặc biệt trong trờng hợp các công

cụ vốn sáng tạo, tổ hợp, hay lai tạo

Công

bố số

lượng

(b) Lượng vốn cấp 1, với công bố tách rời:

 cổ phiếu phổ thông/vốn trả cổ phiếu

 Dự trữ

 Lãi suất nhỏ trong vốn cổ phần của chi nhánh

 Công cụ sáng tạo

 Các công cụ vốn khác

 Vốn thặng dư từ các công ty bảo hiểm

 Uy tín và giá trị khác được giảm trừ từ cấp 1

(c) Tổng lượng vốn Cấp 2 và 3

(d) Giảm trừ từ cấp 1 và cấp 2

(e) Tổng vốn hợp lệ

Bảng 3: Vốn đầy đủ

Trang 15

(b) Các yêu cầu vốn đối với rủi ro tín dụng:

 Danh mục tùy thuộc vào cách tiếp cận chuẩn hoá hay chuẩnhoá giản đơn;

 Danh mục tuỳ thuộc vào cách tiếp cận IRB:

 Công ty (bao gồm SL không phụ thuộc tiêu chuẩn phânloại giám sát), ngân hàng và chủ quyền

 Thế chấp nhà cửa

 Bảo đảm đủ tiêu chuẩn bán lẻ lưu động;

(c) Yêu cầu vốn về rủi ro vốn chủ sở hữu trong tiếp cận IRB:

 Danh mục vốn cổ phần tùy thuộc cách tiếp cận dựa trên thị ờng;

tr- Danh mục vốn cổ phần dựa trên phương pháp trọng sốgiản đơn

 Vốn cổ phần trong sổ sách ngân hàng theo cách tiếp cận

mô hình nội bộ (đối với các ngân hàng sử dụng IMA đối vớicác rủi ro vốn cổ phần sổ sách ngân hàng)

 Danh mục vốn cổ phần theo cách tiếp cận PD/LGĐ

(d) Yêu cầu vốn về rủi ro thị trờng:

 Cách tiếp cận chuẩn hoá

 Cách tiếp cận nội bộ – sổ sách giao dịch

(e) Yêu cầu vốn đối với rủi ro hoạt động:

 Cách tiếp cận chỉ số cơ bản

 Cách tiếp cận chuẩn hoá;

 Cách tiếp cận đo lường tiên tiến (AMA)

Trang 16

(f) Tỷ lệ vốn tổng thể và cấp 1

 Đối với tập đoàn hợp nhất cao

 Đối với các chi nhánh ngân hàng lớn (đứng riêng hay hợpnhất dới phụ thuộc vào Hiệp định Mới được áp dụng thế nào

1.3.2.3 Mức độ thiệt hại và đánh giá rủi ro

Rủi ro mà ngân hàng gặp phải và các kỹ thuật mà ngân hàng sử dụng để xác định,

đo lường, điều khiển và kiểm soát những rủi ro này là những yếu tố quan trọng mà ngườitham gia thị trường xem xét trong đánh giá định chế của họ Trong phần này, một vài rủi

ro hoạt động ngân hàng chính đợc xem xét: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lãisuất, và các cổ phần trong sổ sách ngân hàng và rủi ro hoạt động Cũng bao gồm trongphần này là công bố thông tin liên quan tới hạn chế rủi ro tín dụng và chứng khoán hoátài sản, cả hai đều thay đổi rủi ro của tổ chức Khi áp dụng ở đâu, các công bố thông tintách rời cho các ngân hàng sử dụng các tiếp cận khác nhau đối với việc đánh giá vốn yêucầu

(i) Yêu cầu công bố chất lượng tổng thể

Đối với mỗi lĩnh vực rủi ro riêng (ví dụ rủi ro tín dụng, thị trờng, hoạt động, lãi suất

sổ sách ngân hàng, vốn cổ phần) ngân hàng phải mô tả mục tiêu quản lý rủi ro và chínhsách, bao gồm:

 Chiến lược và quá trình

 Cấu trúc và tổ chức của chức năng quản lý rủi ro liên quan

 Phạm vi và bản chất rủi ro và/hoặc hệ thống đo lường;

 Các chính sách phòng ngừa và/hoặc hạn chế rủi ro và các chiến lược và quá trình điềukhiển hiệu quả liên tục của phòng ngừa/hạn chế

(ii) Rủi ro tín dụng

Công bố thông tin rủi ro tín dụng tổng thể cho ngời tham gia thị trờng với nhiềuthông tin về rủi ro tín dụng tổng thể Các công bố thông tin về kỹ thuật đánh giá vốn vềtính chất cụ thể của rủi ro, các phương tiện đánh giá vốn và dữ liệu đánh giá độ tin cậycủa thông tin công bố

Bảng 4

Trang 17

Rủi ro tín dụng: Công bố tổng thể đối với tất cả các ngân hàng

Công

bố

chất

lượng

(a) Yêu cầu công bố chất lượng tổng thể về rủi ro tín dụng bao gồm:

Định nghĩa về quá khứ đầy đủ và công bố (đối với mục đích kế toán)

Mô tả các cách tiếp cận theo các phương pháp thống kêThảo luận chính sách quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng

(d) Phân bổ rủi ro theo ngành, chia theo loại rủi ro tín dụng

(e) Chia theo thời hạn hợp đồng của toàn bộ danh mục, chia theo loại rủi rochính

(f) Loại ngành chính:

Lượng vốn đến hạn quá khứ/công bố;

Các khoản miễn giảm chung và cụ thể;

Phí đối với khoản miễn giảm cụ thể

(g) Lượng khoản vay phi tài sản và đến hạn chia theo vùng địa lý bao gồm,nếu thực tế, lượng miễn giảm cụ thể và chung liên quan

(h) Dung hòa những thay đổi trong các khoản miễn giảm đối với vốn phi tàisản

Bảng 5: Rủi ro tín dụng: Công bố về danh mục tùy thuộc vào cách tiếp cận chuẩn hóa và trọng số rủi ro giám sát trong cách tiếp cận IRB.

Công bố

chất

lượng

(a) Đối với danh mục theo cách tiếp cận chuẩn hóa

Tên của ECAI và ECA được sử dụng, thêm các lý do về bất cứ thayđổi nào;

Loại thể hiện rủi ro mà mỗi đơn vị áp dụng

Mô tả quá trình sử dụng để chuyển đánh giá tín nhiệm phát hành côngchúng với các tài sản có thể so sánh được trong sổ sách của ngân hàng;

Trang 18

vàSắp xếp theo vần mỗi đơn vị sử dụng trong mục rủi ro

Công bố

số lượng

(b) Đối với rủi ro liên quan tới cách tiếp cận chuẩn hóa, lượng vốn hiện

hành của ngân hàng (xếp hạng hay không) trong mỗi dạng rủi ro cũngđược giảm trừ;

Đối với rủi ro phụ thuộc trọng số rủi ro giám sát IRB ( HVCRE, bất cứsản phẩm SL phụ thuộc vào tiêu chuẩn phân giám sát và cổ phiếu chủ

sở hữu theo phương pháp trọng số rủi ro giản đơn) lượng vốn hiệnhành của ngân hàng trong mỗi dạng

Rủi ro tín dụng: Công bố về danh mục theo cách tiếp cận IRB

Một phần quan trọng trong Hiệp định mới là cách tiếp cận IRB về đánh giá vốn quyđịnh về rủi ro tín dụng Với mức độ khác nhau, các ngân hàng sẽ có tự quyền sử dụng đầuvào nội bộ trong tính toán vốn quy định của họ Trong phần nhỏ này, cách tiếp cận IRBđược sử dụng làm cơ sở các công bố thông tin dự định đưa ra cho người tham gia thịtrường với thông tin về chất lượng tài sản Ngoài ra, những công bố thông tin này là quantrọng để cho phép người tham gia thị trường đánh giá kết quả vốn về mặt rủi ro Có 2 loạicông bố thông tin chất lượng: những loại tập trung vào phân tích mức độ rủi ro và đánhgiá rủi ro (ví dụ đầu vào) và những loại tập trung vào kết cục thực (làm cơ sở để thể hiệnkhả năng tin cậy của thông tin công bố) những loại này được bổ sung bằng chế độ công

bố chất lượng mà tạo ra thông tin nền tảng về giải định theo khuôn khổ IRB, việc sử dụng

hệ thống IRB là một phần khuôn khổ quản lý rủi ro và phương tiện xác lập giá trị của kếtquả hệ thống IRB Chế độ công bố dự định cho phép người tham gia thị trường đánh giámức độ rủi ro tín dụng của các ngân hàng IRB và sự áp dụng và phù hợp toàn thể củakhuôn khổ IRB , không lộ thông tin độc quyền hay mượn vai trò của người giám sáttrong xác lập giá trị chi tiết của khuôn khổ IRB

Bảng 6: Rủi ro tín dụng:công bố thông tin về danh mục tùy theo cách tiếp cận IRB.

Trang 19

Sử dụng đánh giá nội bộ hơn là mục tiêu vốn IRB.

Quá trình quản lý và thừa nhận giảm thiểu rủi ro tín dụng;

Cơ chế kiểm soát hệ thống đánh giá bao gồm thảo luận tính độc lập, tínhtrách nhiệm, và nhìn lại hệ thống đánh giá

(c) Mô tả quá trình đánh giá nội bộ, cung cấp tách rời cho 5 danh mục khácbiệt:

Công ty (bao gồm SMEs, khoản phải thu của công ty mua và cho vaychuyên nghiệp), chủ quyền và ngân hàng

Cổ phần chủ sở hữuThế chấp nhà cửaBảo đảm tiêu chuẩn cho bán lẻ lưu động;

Bán lẻ khác

Mô tả nên bao gồm, đối với mỗi danh mụcCác loại rủi ro bao gồm trong danh mụcĐịnh nghĩa, phương pháp, và dữ liệu cho ước lượng và xác lập giá trị của

PD, và (đối với các danh mục tùy theo cách tiếp cận tiên tiến IRB) LGDvà/ hoặc EAD , bao gồm giả định sử dụng trong việc rút ra những biến sốnày; và

Mô tả sai số cho phép theo đoạn 418 và ghi chú 84 từ định nghĩa ngầmđịnh tham chiếu mà được xác định là quan trọng , bao gồm các đoạn lớntrong danh mục bị ảnh hưởng bởi những sai số đó

(e) Đối với mỗi danh mục loại trừ bán lẻ:

Thể hiện rủi ro (khoản vay hiện hành và EAD trên các cam kết chưa rút,

cổ phần vốn chủ sở hữu hiện hành) qua đủ số điểm PD (bao gồm khôngkhả năng thanh toán) tính tới sự phân biệt hóa rủi ro tín dụng một cách ýnghĩa;

Đối với các ngân hàng theo cách tiếp cận tiên tiến IRB, trung bình trọng

số mất khả năng thanh toán LGD (phần trăm) đối với mỗi điểm PD vàĐối với các ngân hàng theo cách tiếp cận tiên tiến IRB, lượng cam kếtchưa rút và trung bình trọng số mất khả năng thanh toán EAD;

Đối với danh mục bán lẻ:

Trang 20

Công bố phác thảo ở trên trên cơ sở gộp (ví dụ giống như danh mục phibán lẻ); hay

Phân tích rủi ro trên cơ sở gộp (khoản vay hiện hành và EAD trên camkết ) dựa trên số điểm EL đủ có tính tới sự phân biệt một cách ý nghĩa rủi

(g) Ước lượng của ngân hàng trên cơ sở kết quả thực qua một giai đoạn dàihơn ở mức tối thiểu, điều này bao gồm thông tin về ước lượng về mấtmát theo mất mát thực tế trong mỗi danh mục trong một giai đoạn đủ đểtính tới đánh giá có ý nghĩa hoạt động của quá trình đánh giá nội bộ vớimỗi danh mục Khi thích hợp , các ngân hàng cần phân tách thêm điềunày nhằm cung cấp phân tích về PD và đối với các ngân hàng theo cáchtiếp cận IRB tiên tiến, các kết quả LGD và EAD dựa trên ước lượng đượccung cấp trong công bố đánh giá rủi ro số lượng ở trên

Bảng 7: Vốn chủ sở hữu: công bố về vị trí sổ sách ngân hàng

Công (b) Giá trị được công bố trong bảng kế toán về đầu tư và giá trị thực của

Trang 21

bố số

lượng

những khoản đầu tư này ; đối với chứng khoán niêm yết, so sánh với giátrị cổ phần niêm yết ra công chúng trong đó giá cổ phiếu khác biệt vớiđúng

( c) Những dạng và tính chất của đầu tư bao gồm lượng có thể được phân

loại:

Mua bán ngoài công chúng

Do tư nhân nắm giữ(d) Thu nhập (thua lỗ) thực tế tích lũy nảy sinh từ bán và thanh lý trong giai

đoạn báo cáo

(e) Tổng thu nhập (thua lỗ) định giá lại không thực hiện hay tiềm ẩn và bất

cứ khoản này bao gồm trong vốn cấp 1 và/hoặc cấp 2

(f) Yêu cầu về vốn chia tách theo nhóm cổ phần chủ sở hữu ngân hàng

thích hợp, nhất quán với phương pháp của ngân hàng, và tổng hợp vàloại đầu tư vốn chủ sở hữu theo bất cứ sự chuyển dịch giám sát hay dựphòng về vốn dự trữ bắt buộc nào

Bảng 8: Giảm thiểu rủi ro tín dụng: công bố về cách tiếp cận chuẩn hoá và IRB

Công

bố

chất

lượng

(a) Yêu cầu công bố chất lượng tổng quát (ở trên) về chứng khoán hoá

(bao gồm tổng hợp), bao gồm các thảo luận về:

 Mục tiêu của ngân hàng trong quan hệ chứng khoán hoá

 Vai trò của ngân hàng trong quá trình chứng khoán hoá và thểhiện mức độ tham gia của ngân hàng trong mỗi quá trình đó

(b) Tóm tắt các chính sách kế toán của ngân hàng về các hoạt động

chứng khoán hoá, bao gồm:

 Liệu các giao dịch đợc xem là bán hay tài trợ

 Thừa nhận thu nhập khi bán

 Các giả định quan trọng về định giá lợi nhuận giữ lại

 Xem xét chứng khoán hoá tổng hợp nếu không đợc bao gồm bởicác chính sách kế toán khác (ví dụ về phái sinh)

Trang 22

(c) Tên của ECAI sử dụng cho chứng khoán hoá và các loại rủi rochứng khoán hoá mà mỗi đơn vị sử dụng

(e) Đối với tổn thất rủi ro được chứng khoán hoá và tùy thuộc khuônkhổ chứng khoán hoá:

 Lượng tài sản đến hạn trước đây/không xác định được chứngkhoán hoá

 Thua lỗ được thừa nhận bởi ngân hàng trong giai đoạn hiện naychia theo loại rủi ro

(f) Tổng lượng rủi ro chứng khoán hoá giữ lại hay được mua loại rủiro

(g) Tổng lượng rủi ro chứng khoán hoá được giữ lại hay mua được chiatheo số khoảng trọng số rủi ro Các rủi ro đó giảm trừ cần đượccông bố riêng

(h) Tổng lượng rủi ro quay vòng được chứng khoán hoá hiện hành phântheo lãi suất nhà phát hành ban đầu và nhà đầu tư

(i) Tóm tắt hoạt động chứng khoán hoá của năm hiện hành, bao gồm ượng rủi ro được chứng khoán hoá (theo loại rủi ro), và khoản thunhập hay thua lỗ được thừa nhận sẽ bán theo loại tài sản

Công bố (b) Yêu cầu vốn về:

Trang 23

số lượng  Rủi ro lãi suất

 Rủi ro vị trí vốn chủ sở hữu

 Rủi ro tỷ giá

 Rủi ro hàng hoá

Bảng 11

Rủi ro thị trường: Công bố cho các ngân hàng về sử dụng cách tiếp cận mô hình nội

bộ (IMA) đối với danh mục mua bán

Công bố

chất

lượng

(a) Yêu cầu công bố chất lượng tổng quát (ở trên) đối với rủi ro thị

trường bao gồm danh mục được bao trùm theo cách tiếp cậnchuẩn hoá

Công bố

số lượng

(b) Đối với mỗi danh mục theo IMA:

 Các đặc tính của mô hình được sử dụng;

 Mô tả kiểm định ứng suất áp dụng vào danh mục

 Mô tả cách tiếp cận sử dụng để xác lập giá trị/kiểm định tínhchính xác và nhất quán về mô hình nội bộ và mô hình 2 quátrình

(c) Phạm vi chấp nhận được của người giám sát

(d) Đối với danh mục theo IMA:

 Tổng giá ở mức rủi ro (VaR);

 Giá trị VaR cao, trung bình, thấp trong giai đoạn báo cao vàcuối giai đoạn báo cáo

 So sánh ước lợng VaR với kết quả thực, với phân tích “phần

tử bất thường” quan trọng trong kết quả kiểm định hỗ trợ

(iv) Rủi ro hoạt động

Bảng 12

Rủi ro hoạt động

Ngày đăng: 09/04/2015, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w