1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà xuất bản Thống kê

172 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN *** Luận văn tốt nghiệp của em không thể hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn tận tình của các thày, cô giáo, đặc biệt là sự hướng dẫn của Giảng viên – Tiến sĩ Phạm Thị Bích Chi cũng như sự tận tình chỉ bảo của các cán bộ phòng Kế toán tại Nhà xuất bản Thống kê. Sự hướng dẫn tận tình đã giúp em thoát khỏi những bỡ ngỡ của giai đoạn thực tập ban đầu, chỉ dẫn cho em cách thức áp dụng lý thuyết vào thực tiễn và cho em nhận thức về những vấn đề quan trọng trong công tác kế toán tại doanh nghiệp. Với những kiến thức quý báu thu nhận được trong quá trình thực tập được đúc kết trong Luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi tới các thày, cô giáo – đặc biệt là Giảng viên – Tiến sĩ Phạm Thị Bích Chi và các cán bộ phòng Kế toán tại Nhà xuất bản Thống kê lời cảm ơn chân thành nhất! Em xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤC *** Phần I…….……………………… …………………………………………………… 1 Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và Tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất 1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 10 1.1.1.Chi phí sản xuất 10 1.1.1.1. Bản chất của chi phí sản xuất 10 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 11 1.1.2. Giá thành sản xuất 14 1.1.2.1. Bản chất của giá thành sản xuất 14 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản xuất 15 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất 17 1.1.4. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 18 1.2. Đối tƣợng, phƣơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 20 1.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 20 1.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 20 1.2.1.2. Đối tượng tính giá thành 21 1.2.1.3. Kỳ tính giá thành và đối tượng tính giá thành 22 1.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 23 1.2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 23 1.2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 24 1.3. Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 26 1.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 26 1.3.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên 27 1.3.1.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ 27 1.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 28 1.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 29 1.3.4. Đánh giá sản phẩm dở dang 32 1.3.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính 33 1.3.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương 33 1.3.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành kế hoạch định mức 35 1.3.5. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất. 35 1.3.5.1. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. 35 3 1.3.5.2. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 36 1.4. Tính giá thành sản phẩm trong một số doanh nghiệp chủ yếu 38 1.4.1. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất giản đơn 38 1.4.2. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. 40 1.4.3. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 42 1.5. Hệ thống sổ dùng trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 43 1.5.1. Tổ chức hệ thống sổ theo hình thức Nhật ký - Sổ cái 44 1.5.2. Tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chung 44 1.5.3. Tổ chức sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 46 1.5.4. Tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ 47 1.6. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một số nƣớc trên thế giới 48 1.6.1. Theo chế độ kế toán Mỹ 48 1.6.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 49 1.6.1.2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 50 1.6.2. Theo chế độ kế toán Pháp 51 Phần II….……………………… ………………………………………………… 43 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà xuất bản Thống kê 2.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh và tổ chức quả lý tại NXB Thống kê 53 2.1.1. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của NXB Thống Kê . 53 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của NXB Thống kê 55 2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ 55 2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 56 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 58 2.1.2.4. Thị trường tiêu thụ của Nhà xuất bản Thống kê 59 2.1.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm tại NXB Thống kê 60 2.1.3.1. Đặc điểm sản phẩm của NXB Thống kê 60 2.1.3.2. Đặc điểm quy trình sản suất sản phẩm tại NXB Thống kê 60 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà xuất bản Thống kê 62 2.1.4.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 62 2.1.4.2. Chế độ kế toán áp dụng tại Nhà xuất bản Thống kê 64 2.1.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NXB Thống kê trong những năm gần đây và phương hướng phát triển trong tương lai 66 4 2.2. Thực trạng hach toán chi phí sản xuất tính giá thành sảnphẩm tại NXB Thống Kê 68 2.2.1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê 68 2.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê 68 2.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 69 2.2.1.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 71 2.2.2. Hạch toán chi phí sản xuất tại NXB Thống kê 71 2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 71 2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 93 2.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 106 2.2.2.4. Hạch toán chi phí trả trước 127 2.2.2.5. Hạch toán chi phí thuê ngoài 134 2.2.2.6. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất toàn NXB Thống kê 135 2.2.3. Phương pháp tính giá thành tại NXB Thống kê. 137 2.2.3.1. Phương pháp tính giá thành in 138 2.2.3.2. Phương pháp tính giá thành xuất bản 141 Phần III. …………………… ………………………………… ………………….124 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê 3.1. Những nhận xét chung về tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán tại NXB Thống kê 145 3.1.1. Những nhận xét chung về tổ chức quản lý tại NXB Thống kê 145 3.1.2. Những nhận xét chung về tổ chức kế toán tại NXB Thống kê 146 3.2. Những nhận xét cụ thể về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê 148 3.2.1. Những ưu điểm 148 3.2.2. Những nhược điểm 150 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản Tống kê 154 3.3.1. Sự cần thiết của hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 154 3.3.2. Yêu cầu hoàn thiện 155 3.3.3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê 156 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU *** Số hiệu Tên sơ đồ, bảng, biểu Trang Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên 18 Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ 18 Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 19 Sơ đồ 1.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 22 Sơ đồ 1.5 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 26 Sơ đồ 1.6 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ 27 Sơ đồ 1.7 Trình tự tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành bán thành phẩm 31 Sơ đồ 1.8 Trình tự tính giá thành sản phẩm phân bước không tính giá thành bán thành phẩm 32 Sơ đồ 1.9 Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm Theo hình thức Nhật ký - Sổ cái 34 Sơ đồ 1.10 Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm Theo hình thức Nhật ký chung 35 Sơ đồ 1.11 Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm Theo hình thức Chứng từ ghi sổ 36 Sơ đồ 1.12 Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm Theo hình thức Nhật ký chứng từ 37 Sơ đồ 1.13 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm Theo phương pháp kê khai thường xuyên 39 Sơ đồ 1.14 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 40 Sơ đồ 1.15 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 42 Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 46 Sơ đồ 2.2 Quá trình xuất bản sách 51 Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán ở NXB Thống kê 52 Sơ đồ 3.1 Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép 137 Bảng 2.1 Danh mục một số ấn phẩm của NXB Thống kê 50 Bảng 2.2 Danh sách các thành viên phòng kế toán 52 Bảng 2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh 56 6 Bảng 2.4 Danh mục các loại giấy sử dụng tại NXB Thống kê 61 Bảng 2.5 Các khoản trích theo lương 82 Bảng 2.6 Các khoản trích theo lương (ví dụ cụ thể) 81 Biểu 2.1 Chứng từ ghi sổ 63 Biểu 2.2 Bảng kê hóa đơn, chứng từ, hàng hóa, dịch vụ mua vào 64 Biểu 2.3 Phiểu tính giá 67 Biểu 2.4 Bảng kê chi phí sản xuất của Sách (P.SX – KD) 69 Biểu 2.5 Bảng kê chi phí sản xuất của Sách (Xưởng in) 70 Biểu 2.6 Bảng kê chi phí sản xuất của Biểu mẫu chứng từ 71 Biểu 2.7 Phiếu kiểm kê NVL 73 Biểu 2.8 Bảng kê giá trị NVL nhập - xuất - tồn (Xưởng in) 75 Biểu 2.9 Bảng kê giá trị NVL nhập - xuất - tồn (P.SX – KD) 76 Biểu 2.10 Chứng từ ghi sổ 77 Biểu 2.11 Sổ cái TK 621 78 Biểu 2.12 Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành 83 Biểu 2.13 Sổ Lương 84 Biểu 2.14 Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương 85 Biểu 2.15 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 86 Biểu 2.16 Chứng từ ghi sổ 87 Biểu 2.17 Sổ cái TK 622 88 Biểu 2.18 Phiếu nghỉ hưởng BHXH 89 Biểu 2.19 Chứng từ ghi sổ 93 Biểu 2.20 Phiếu xuất kho 95 Biểu 2.21 Chứng từ ghi sổ 95 Biểu 2.22 Bảng trích khấu hao TSCĐ 98 Biểu 2.23 Bảng tính và phân bổ khấu hao 99 Biểu 2.24 Chứng từ ghi sổ 100 Biểu 2.25 Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài 101 Biểu 2.26 Chứng từ ghi sổ 101 Biểu 2.27 Bảng kê chi phí khác bằng tiền 102 Biểu 2.28 Tổng hợp bảng kê chi phí sản xuất chung 103 Biểu 2.29 Sổ chi tiết TK 627 104 Biểu 2.30 Sổ cái TK 627 105 Biểu 2.31 Sổ chi tiết TK 142 111 Biểu 2.32 Bảng kê chi phí nhuận bút, chi phí SXC của BBT 113 Biểu 2.33 Sổ chi phí sản xuất 115 Biểu 2.34 Chứng từ ghi sổ 116 Biểu 2.35 Sổ cái TK 631 117 Biểu 2.36 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất của Biểu mẫu chứng từ 119 7 Biểu 2.37 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất của Sách 120 Biểu 2.38 Bảng tính giá thành in của Biểu mẫu chứng từ 122 Biểu 2.39 Bảng tính giá thành in của Sách (tự sản xuất) 122 Biểu 2.40 Bảng tính giá thành in của Sách (thuê ngoài) 123 Biểu 2.41 Bảng tính giá thành xuất bản của Sách 123 Biểu 3.1 Bảng tập hợp chi phí sản xuất 135 8 LỜI MỞ ĐẦU *** Hơn hai mươi năm đổi mới đã đem lại cho nước Việt Nam ta một diện mạo mới, một sức sống mới. Con tàu kinh tế đất nước đang tiến thẳng đến bến bờ của những thành quả rực rỡ. Rõ ràng để không tụt lại sau trong thời đại phát triển đầy những cơ hội và thách thức, các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới mình. Năng động vươn lên, phát triển mạnh về cả mặt lượng và chất để khẳng định thương hiệu của mình đang là mục tiêu và động lực của nhiều doanh nghiệp. Tham gia vào tiến trình đó tất yếu phải kể đến bộ máy tài chính - kế toán trong doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong bất kỳ thành phần kinh tế nào, lĩnh vực nào cũng gắn liền với hoạt động tài chính kế toán. Nó như một sợi dây xuyên suốt, giám đốc toàn diện mọi mặt hoạt động, góp phần quan trọng làm cỗ máy doanh nghiệp vận hành hiệu quả hơn. Trong bối cảnh nền kinh tế mang tính cạnh tranh cao ấy, nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với tiết kiệm chi phí hạ giá thành đang là chiếc chìa khóa vàng mở cửa đến thành công của các doanh nghiệp. Nhưng hạ chi phí phải dựa trên cơ sở tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào chứ không phải làm biến đổi nội dung chi phí, cố ý hạch toán sai để giảm chi phí. Hạch toán chính xác chi phí sản xuất sẽ cho người quản lý cái nhìn đúng đắn về hao phí nguồn lực mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm, tạo cơ sở đưa ra những quyết định phù hợp. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán hạch toán tập hợp chi phí sản xuất – tính giá thành sản phẩm, trong thời gian hơn hai tháng thực tập em đã đi sâu tìm hiểu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà xuất bản Thống Kê. Cùng với sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên - Tiến sĩ Phạm Thị Bích Chi và của các cán bộ phòng kế toán NXB Thống Kê, em đã hoàn thành bản Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống Kê”. 9 Luận văn tốt nghiệp ngoài Lời mở đầu và Kết luận thì kết cấu bao gồm những phần chính sau: Phần I : Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất. Phần II : Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản Thống kê. Phần III : Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là Giảng viên - Tiến sĩ Phạm Thị Bích Chi cùng ban Lãnh đạo và các cán bộ Phòng Kế toán tại Nhà xuất bản Thống Kê đã chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành được bản Luận văn tốt nghiệp này. 10 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT *** 1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 1.1.1.Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Bản chất của chi phí sản xuất Quá trình sản xuất dù ở trình độ cao hay thấp, dù chế tạo ra những sản phẩm đơn giản hay tinh vi nhất, cũng phải sử dụng những yếu tố đầu vào. Có thể nói rằng nền sản xuất của bất kỳ phương thức sản xuất xã hội nào, dù là chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa cũng đều gắn liền với sự tiêu hao của các yếu tố đầu vào. Vậy, quá trình sản xuất là gì? Hiểu một cách chung nhất, quá trình sản xuất là quá trình trong đó ba yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động sẽ kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm. Ba yếu tố cơ bản này sẽ bị tiêu hao trong quá trình sản xuất và chuyển hóa vào sản phẩm cuối cùng. Chính bởi vậy, để tiến hành công việc sản xuất thì yêu cầu tất yếu khách quan đặt ra là người sản xuất phải chuẩn bị đầy đủ các yếu tố thuộc về tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu hao các yếu tố kể trên để tạo ra sản phẩm. Từ thực tế này, ta có được khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất có nhiều loại khác nhau như chi phí về vật liệu, chi phí về sức lao động, chi phí các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất…Chi phí [...]... đánh giá sản phẩm dở dang 1.2 Đối tƣợng, phƣơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Quá trình kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm đặt ra yêu cầu phải xác định được phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí Phạm vi như vậy được gọi là đối tượng kế toán tập hợp chi phí Xác... trình hạch toán sản xuất ra làm hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm Giai đoạn kế tiếp là tính giá thành chi tiết sản phẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành Nếu đối tượng hạch toán chi phí sản xuất liên quan đến giới hạn tập hợp chi phí trong sản xuất thì đối tượng tính giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản phẩm. .. chuyển chi phí NCTT TK 338 (2,3,4) 1.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung Các khoản trích theo lƣơng Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh phục vụ hoạt động sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất, phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản mục chi phí sản xuất còn lại ngoài chi phí NVL trực tiếp và chi phí NC trực tiếp Tài khoản sử dụng: TK 627 Chi phí sản. .. vị tính giá thành được sử dụng trong thực tế phải nhất quán với đơn vị tính giá thành ghi trong kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp 1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.2.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất có thể hiểu là một phương pháp hay một hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản. ..  Kỳ tính giá thành sản phẩm: Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cố định (1 tuần, 1 tháng, 1 quý…) kế toán giá thành phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành Việc xác định kỳ tính giá thành cho mỗi đối tượng tính giá phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất và chu kỳ sản xuất Một nguyên tắc bất di bất dịch trong khi tính giá thành công việc tính giá chỉ được thực. .. là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Khi nào đơn 26 đặt hàng hoàn thành thì tiến hành tính giá thành cho đơn đặt hàng đó Do vậy, chu kỳ tính giá thành trong trường hợp này trùng với chu kỳ sản xuất 1.3 Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh... thành sản xuất Giá thành tiêu thụ bao gồm: giá thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Công thức tính giá thành đầy đủ (giá thành toàn bộ) được xác định như sau: Giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ Giá thành = sản xuất Chi phí + sản phẩm quản lý doanh nghiệp Chi phí + tiêu thụ sản phẩm Mỗi cách phân loại lại có vai trò tác dụng khác nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau Giá thành. .. lượng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng khác nhau nhưng có thể xây dựng công thức biểu diễn mối quan hệ hai lượng này với nhau như sau: Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất 18 sản phẩm sản xuất = trong kỳ dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - dở dang cuối kỳ Sự khác biệt này có thể giải thích do chi phí sản xuất gắn liền với kỳ sản xuất kinh doanh nhất định còn giá. .. quả thực tế đạt được qua quá trình sản xuất của doanh nghiệp  _ Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí Giá thành sản xuất: giá thành sản xuất hay còn gọi là giá thành công xưởng là chỉ tiêu phản ánh chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi. .. tượng hạch toán chi phí có thể là các đơn đặt hàng Với loại hình sản xuất hàng loạt khối lượng lớn thì đối tượng hạch toán chi phí có thể là chi tiết, nhóm chi tiết; sản phẩm, nhóm sản phẩm _ Đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ nghệ sản xuất sản phẩm: sản xuất mang tính chất giản đơn hay mang tính chất phức tạp Với loại sản phẩm có quy 21 trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm, . phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê 68 2.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê 68 2.2.1.2 hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 1.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Quá trình kiểm soát chi phí. Phân loại chi phí sản xuất 69 2.2.1.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 71 2.2.2. Hạch toán chi phí sản xuất tại NXB Thống kê 71 2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên

Ngày đăng: 07/04/2015, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp – PGS.TS Nguyễn Thị Loan chủ biên – NXB Thống kê 2006 Khác
3. Bài giảng Kế toán tài chính phần I và II Khác
5. Finance Accounting – Weygondt J.Jery Các chuẩn mực Khác
1. Các chuẩn mực kế toán quốc tế - Hennie Van Greuning & Marius Koen – NXB Chính trị quốc gia 2002 Khác
2. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS (tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn trên Internet).Tạp chí Khác
1. Tạp chí kế toán số 03/06 năm 2006 Khác
2. Tạp chí kế toán số 63/06 năm 2006. Trang Web Khác
1. www.tapchiketoan.com 2. www. Webketoan.com 3. www.mof.gov.vn 4. www.kiemtoan.com.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w