Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
893,5 KB
Nội dung
Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH C NG B LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường trong xu thế mở cửa và hội nhập mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Trước sự phát triển về kinh tế ngày càng mạnh của những cường quốc kinh tế trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt và buộc phải thích ứng với “cuộc chơi”. Trong đó, mỗi doanh nghiệp là một nhân tố tạo nên sự thành công của nền kinh tế Việt Nam cũng như tự khẳng định mình và bảo vệ sự tồn tại của chính doanh nghiệp. Theo đó để cạnh tranh có hiệu quả , chiến lược tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là chiến lược được quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp. Những năm qua, hệ thống kế toán có sự thay đổi rất căn bản, những đổi mới ấy vẫn chưa phải là thay đổi cuối cùng và còn phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung. Bên cạnh đó, kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi một doanh nghiệp. Theo đó, trong quá trình đổi mới này, nếu những người làm kế toán và các cấp quản lý nếu không có sự cập nhật thông tin thì sẽ bị tụt hậu, không đáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ đổi mới. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà công tác kế toán trong các doanh nghiệp luôn tồn tại những điểm không hợp lý gây khó khăn cho công tác quản lý của lãnh đạo các doanh nghiệp cũng như các cơ quan chức năng của Nhà nước. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết và cấp bách. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tố chức thương mại thế giới WTO đã không những tạo ra những thuận lợi mà còn tạo ra cả những thách thức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Thanh Hà nói riêng. Tuy nhiên, với sự nắm bắt nhanh nhạy xu thế của đất nước, không chịu lùi bước trước sự chiếm lĩnh thị trường của các sản phẩm từ nước ngoài, Công ty Thanh Hà vẫn chứng tỏ được là một Công ty lớn có khả năng phát triển và cạnh tranh cao với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước trên thị trường. Với đặc trưng là một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm về may mặc nên công Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm rất được chú trọng và quan tâm. Nội dung báo cáo gồm 3 phần: • Chương I: Thực trạng về tình hình công ty Thanh Hà. • Chương II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. • Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thanh Hà. Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn nên bào viết còn mắc nhiều sai sót và hạn chế. Em rất mong sự bổ sung và đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo công ty và của cơ Cao Thị Hải Yến để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 10 tháng 05 năm 2013. Sinh viên Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TY THANH HÀ. 1. Giới thiệu khái quát về Công ty Thanh Hà. 1.1. Lịch sử hình thành: - Tân công ty: Công ty Thanh Hà. - Địa chỉ: H2 Đường Giải Phóng, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội. - Điện thoại: 049843388 Fax: 04984797 - Vốn điều lệ: 7.500.000.000đ. - Giấy đăng ký kinh doanh số: 0102021569 ngày 21 tháng 07 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. 1.2. Quá trình phát triển: Trong thời gian gần đây, thị trường thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng có những biến đổi sâu sắc. Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập vào các tổ chức như: ASEAN, APEC, WTO … Hàng hoá của các nước khác tràn vào thị trường Việt Nam với mẫu mã đẹp, giá rẻ khiến Công ty gặp không ít những khó khăn về tiêu thụ. Nhưng nhờ sự năng động của bộ máy quản lý, trong những năm qua Công ty đã đón tiếp trên 100 đoàn khách hàng. Nước ngoài, đã ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng như: Cộng hòa Séc, Ba Lan, Mỹ, Anh, Hàn Quốc …… và các Hợp đồng của Công ty đã ký chưa bao giờ bị trả lại hay bị khiếu nại về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm. Mức vốn điều lệ lên 15.000.000.000.000 đồng, với số vốn pháp định là: 6.000.000.000 đồng. Đặc biệt, trong năm 2010, Công ty đã ký kết được một hợp đồng hợp tác gia công dài hạn với hãng Lason của Hàn Quốc, tạo ra một khả năng sản xuất ổn định và giải quyết công ăn việc làm cho gần 200 cán bộ công nhân viên trong Công ty. Điều này chứng tỏ, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty tương đôi ổn định và đang ngày càng được mở rộng. Ngày 29 tháng 11 năm 2010, Công ty đã tăng Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Thanh Hà. 2.1. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của Công ty Thanh Hà _ Chức năng: + Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp. + Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoài nước. + Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi. _Nhiệm vụ: + Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoài nước. + Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo quy đinh của Pháp luật. + Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy định có liên quan tới hoạt động của công ty. • _ Lĩnh vực: công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực may mặc. Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc trong nội địa như áo Jacket, áo sơmi, quần sooc…. Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Thanh Hà: Theo sơ đồ này, một cấp dưới có thể nhận mệnh lệnh từ nhiều cấp trên. • Giám đốc: là người điều hành Công ty, về kết quả kinh doanh nghĩa vụ đối với Nhà nước. Giám đốc có quyền quyết định về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, đưa Công ty đi vào hoạt động có hiệu quả. • Phó giám đốc: cùng giám đốc trong việc quản lý, điều hành Công ty và thay mặt Giám đốc giao dịch với đối tác khách hàng, cơ quan thuế, ngân hàng… khi Giám đốc đi vắng trong một thời gian. • Phòng kế hoạch chất lượng: Xây dựng kế hoạch trước mắt và lâu dài, lập phương án sản xuất và điều hành kế hoạch sản xuất sao cho phù hợp và hợp lý, tiết kiệm nhất về nhân công ( không trống dây chuyền, sản xuất đồng bộ, … ), tìm nguồn và chịu trách nhiệm cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất. • Phòng kế toán tài chính: Theo dõi quản lý và sử dụng các nguồn vốn theo Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Phân xưởng may Phó Giám Đốc Phòng kế hoạch chất lượng Phòng kế toán tài chính Phòng kỹ thuật chất lượng Phòng thiết bị Phòng tổ chức hành chính Phân xưởng hoàn thành Phân xưởng cơ điện Quan hệ chỉ đạo Giám đốc Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế hoạch, tổ chức điều hành các hoạt động nhập xuất ghi chép phản ánh trung thực tình hình biến động sản lượng, giá cả của nguyên vật liệu, hàng hoá giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, thực hiện thanh toán với các nhà cung cấp, nghĩa vụ đối với Nhà nước. Giúp Giám đốc quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp mình, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính …. • Phòng kỹ thuật chất lượng: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất xây dựng quy trình công nghệ kỹ thuật may, các định mức nguyên vật liệu đảm bảo kỹ thuật, tiết kiệm nhất, kiểm tra kỹ thuật sản xuất, đồng thời sáng tạo , ứng dụng công nghệ vào sản xuất … • Phòng thiết bị: Chuyên lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng máy móc, thiết bị, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục, quản lý sửa chữa điện nước cho toàn công ty. • Phòng tổ chức hành chính: dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc, chịu trách nhiệm về tổ chức con người, lo ăn, lo ở cho cán bộ công nhân viên, cùng với quản lý xí nghiệp sắp xếp, tổ chức lao động cho đúng người, đúng việc một cách hợp lý nhất … Đó là các phòng ban của Công ty Thanh Hà. Ngoài ra, Công ty còn có các phân xưởng và các tổ trực tiếp sản xuất hợp thành một quy trình sản xuất khép kín, hợp lý theo dây chuyền có sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và các phòng ban liên quan. 2.3. Sơ đồ bộ máy kế toán, chức năng, nhiệm vụ, hình thức ghi sổ: Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Kế toán tổng hợp Kế toán tài sản cố định Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng Kế toán tiền lương Kế toán chi phí và giá thành Kế toán NVL, CCDC Kế toán trưởng Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp • Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận. • Kế toán trưởng: đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất trong bộ máy kế toán của công ty. Kế toán trưởng có nhiệm vụ quản lý, điều hành, bao quát chung toàn bộ công việc trong phòng, tổ chức và chỉ đạo hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kế toán trong công ty, tổ chức kiểm tra và thực hiện chế độ kế toán. • Kế toán tổng hợp: + Kiểm tra sự cân đối giữa các số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp. + Lập báo cáo tài chính theo từng quý và các báo cáo chi tiết. + Thống kê, tổng hợp số liệu kế toán và cung cấp cho cấp trên. • Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng giảm của các tài sản cố định trong công ty, tính toán, trích khấu hao các tài sản cố định. • Kế toán thanh toán: + Thường xuyên theo dõi các khoản nợ của khách hàng và các khoản nợ của nhà cung cấp. Có kế hoạch thanh toán các khoản nợ của công ty, đảm bảo dòng tiền ra, vào của công ty luôn ổn định. + Là người trưc tiếp thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, trực tiếp nhận các chứng từ liên quan từ các bộ phận khác. • Kế toán bán hàng: + Liên tục cập nhật các hóa đơn bán hàng, theo dõi chi tiết, tổng hợp các sổ liên quan tới bán hàng. + Tính thuế GTGT đầu ra của hàng hóa…… • Kế toán tiền lương: + Luôn cập nhật thông tin mới, lập kế hoạch, thủ tục thanh toán các khoản tiền lương, tiền phụ cấp, trợ cấp cán bộ công nhân viên. + Thanh toán BHXH, BHYT, cho công ty bảo hiểm xã hội và lập kế hoạch các chế độ nghỉ hưu, nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ dưỡng sức cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. • Kế toán chi phí và giá thành. Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Phản ánh đầy đủ kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh. + Kiếm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân công. + Phát hiện kịp thời các khoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng trong quá trính sản xuất. + Tính toán hợp lý giá thành các sản phẩm của doanh nghiệp. + Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm và vạch ra các biện pháp giá thành một các hiệu quả. • Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa, tổng hợp phiếu xuất kho cho từng công trình để đánh giá thành phẩm có sự điều tiết hợp lý để không ảnh hưởng tới tiến độ kinh doanh. • Hình thức ghi sổ kế toán: • Hình thức ghi sổ kế toán: chứng từ ghi sổ Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, KT: Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng tư ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Chế độ kế toán áp dụng: 15/2006/QĐ-BTC. - Phương pháp: + Hạch toán hàng tồn kho: được tính theo giá gốc. Giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền tháng, hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Khấu hao tài sản cố định: tài sản cố định của công ty bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định được tính theo phương pháp: đường thẳng. + Tính thuế : theo phương pháp khấu trừ. Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 [...]... vào giá thành sản xuất toàn bộ, doanh nghiệp có thể xác định được kết quả kế toán của sản phẩm là lỗ hay lãi Công thức tính giá thành sản xuất toàn bộ như sau: Biến phí Giá thành sản xuất toàn bộ = trực tiếp trong giá Biến phí + gián tiếp trong giá Định phí + trực tiếp trong giá Định phí + gián tiếp trong giá thành thành thành thành Trong giá thành sản xuất toàn bộ sản phẩm, toàn bộ định phí được tính. .. chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau * Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, chi phí sản xuất được chia thành chi phí cố định, chi phí biến đổi, và chi phí hỗn hợp • Chi. .. Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THANH HÀ 2.1: Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các... chi phí sản xuất cố định được tính ngay vào báo cáo kết quả kinh doanh như các chi phí thời kỳ trong niên dộ mà không tính vào giá thành sản xuất Do đó giá thành sản xuất chỉ bao gồm biến phí sản xuất nên gọi là giá thành sản xuất bộ phận *Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất và phần định phí được phân... đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp vào giá thành sản xuất nên phương pháp xác định giá thành sản xuất toàn bộ còn được gọi là phương pháp định phí toàn bộ *Giá thành sản xuất theo biến phí: Giá thành sản xuất theo biến phí chỉ bao gồm các biến phí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Như vậy trong phương pháp xác định giá thành sản xuất theo biến phí, các chi phí sản. .. phạm vi tính toán chi phí: Để phục vụ cho một quyết định cụ thể, chỉ tiêu giá thành có thể được tính toán theo các phạm vi chi phí khác nhau Theo tiêu thức này thì có các loại giá thành sau: + Giá thành sản xuất toàn bộ: Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành bao gồm toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung... vi tính toán khác nhau * Xét theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành: Theo cách phân loại này giá thành được chia thành: Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được xác định trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước, Sinh viên: Lê Thị Thuỳ Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp chi phi sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế. .. *Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất, tiêu thụ thành phẩm ( chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng) Do vậy, giá thành toàn bộ còn được gọi là giá thành đầy đủ và được tính theo công thức sau: Giá thành toàn bộ của SP tiêu thụ Sinh viên: Lê Thị Thuỳ = Giá thành. .. định • Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến quá trình sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Cách phân loại này giúp kế toán xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các hoạt động một cách hợp lý, đúng đắn Phân loại giá thành sản phẩm: Để đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được... thụ Sinh viên: Lê Thị Thuỳ = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng Lớp: CĐ10KT1 Trường Cao đằng Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2 Phương pháp kế toán và trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Thanh Hà SƠ ĐỒ 2.0: QUY TRÌNH GHI SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Các chứng từ gốc: - Bảng thanh toán tiền lương - Phiếu xuất . TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THANH HÀ. 2.1: Đặc điểm chi phí sản xuất và giá t hành sản phẩm tại công ty Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất. hình công ty Thanh Hà. • Chương II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. • Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2 Phương pháp kế toán và trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Thanh Hà SƠ ĐỒ 2.0: QUY TRÌNH GHI SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ