Chế độ kiểm tra theo dõi tình hình phẩm chất- Thủy phần - Nhiệt độ khối nông sản - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong kho - Mức độ sâu mọt và bệnh hại - Tỷ lệ nẩy mầm đối vớ
Trang 1Chương 8:
Nguyên tắc bảo quản hạt lương thực sau thu hoạch
Bài 1 Yêu cầu của công tác bảo quản
Bài 2 Chế độ bảo quản nông sản
Bài 3 Phương pháp bảo quản
Bài 4 Kỹ thuật bảo quản một số hạt và nông sản chính
Trang 2Bài 1.
Yêu cầu của công tác bảo quản
Trang 31 Yêu cầu đối với kho
chuyên dụng
Trang 4Ví dụ: + Kho bảo quản khoai tây giống cần sáng, cần thông gió tốt để mầm củ và vỏ
củ xanh lên, để duy trì sức sống của củ
+ kho bảo quản khoai thịt (khoai ăn) cần tối, thông gió hạn chế,…
Trang 5Kho bảo quản hạt
Kho dạng hình khối chữ nhật
Silo chứa hạt
Trang 7Cấu tạo của một mái kho thông thường
Trang 8Các dạng cấu tạo khung mái kho
Trang 9a. Cửa lá sách
b. Ống dẫn chất dẻo có thể kéo
lên bịt kín lỗ thông gió được xây dựng tại các kho chứa hạt ở Ấn Độ
Để thuận tiện cho vấn đề thông gió cho kho, trên mái kho có thể thiết kế các lỗ thông gió và đóng kín khi chấm dứt quá trình thông gió; tránh hiện tượng dột hay thấm ẩm vào kho
Trang 10Dạng cửa thông gió dưới mái nhà có thể đóng mở được
Trang 11Các dạng thiết kế móng nhà ngăn ngừa chuột
Trang 12Nền và móng kho xây dựng tại vị trí thoát ẩm tốt theo khuyến nghị của FAO
Trang 13Nền và móng kho xây dựng tại vị trí thoát ẩm không tốt trên nền
đất theo khuyến nghị của FAO
Trang 142 Yêu cầu tiêu chuẩn phẩm chất
+ Màu sắc, mùi vị và các chất dinh dưỡng như đạm, đường, chất béo, vitamin…
+ Thu hoạch đúng độ chín, phân loại đúng phẩm chất
+ Kiểm tra phẩm chất ban đầu như độ sạch, thủy phần…
+ kiểm tra trong quá trình vận chuyển, bảo quản
Trang 15Bài 2 Chế độ bảo quản nông sản
Trang 161 Chế độ vệ sinh kho tàng
• Nội dung và yêu cầu của công tác vệ sinh sạch sẽ:
- Giữ khối nông sản không bị tăng tạp
- Vệ sinh kho Có thể dùng một số hóa chất: CCl3NO2 , CH3 Br, 666 6% để xử lý trong và ngoài kho
- Giữ gìn dụng cụ, phương tiện máy móc vận chuyển bảo quản chế biến, trước và sau khi sử dụng phải sạch sẽ
-Tùy theo mỗi loại kho và tính chất của nông sản mà có chế độ tổng vệ sinh thích hợp Ví dụ: Kho chứa rau quả thì mõi tuần phải tổng vệ sinh 1 lần, kho chứa
lương thực mõi tháng phải tổng vệ sinh từ 1-2 lần
Trang 172 Chế độ kiểm tra theo dõi tình hình phẩm chất
- Thủy phần
- Nhiệt độ khối nông sản
- Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong kho
- Mức độ sâu mọt và bệnh hại
- Tỷ lệ nẩy mầm đối với hạt giống
Từ đó, có biện pháp khắc phục và xử lý hợp lý
Trang 18Bài 3:
phương pháp bảo quản
I Sấy khô
II Bảo quản nông sản ở trạng thái thoáng
III Phương pháp bảo quản kín
IV Bảo quản nông sản thực phẩm trạng thái lạnh
V Bảo quản nông sản bằng phương pháp hóa học
VI Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh
Trang 20• Điều kiện thích hợp của độ ẩm để bảo quản hạt là giới hạn từ 12-14%
• Hạt ẩm ảnh hưởng không tốt đến kỉ thuật xay xát sản lượng bột giảm, chi phí lượng tăng lên, bột dính vào máy chế biến và máy chóng hỏng- hạt thu được và sản phẩm chế biến từ hạt sẽ bảo quản khó và chỉ tiêu phẩm chất sẽ thấp
• Ở những hạt đã sấy, phơi khô thì quá trình thủy phân chất béo thực hiện chậm Hiện tượng đắng của hạt và sản phẩm chế biến giảm, côn trùng sâu mọt sẽ bị tiêu diệt
Trang 21• Quá trình sấy gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn hun nóng sản phẩm, đưa nhiệt độ thấp lên nhiệt độ cao có thể bay hơi được.
+ Giai đoạn bay hơi đều đặn của sản phẩm sấy Giai đoạn này phụ thuộc rất nhiều về môi trường thoát
ẩm Nếu thoát ẩm tốt thì quá trình sấy sẽ nhanh.
+ Giai doạn hơi nước trong sản phẩm bay ra chậm dần và cuối cùng đạt đến độ ẩm cân bằng, quá trình sấy ngừng lại
Trang 22• Đối với mỗi loại nông sản khác nhau, có chế độ sấy khác nhau Chế độ sấy phải đảm bảo sao cho sản phẩm không đồng thời giữ được giá trị thương phẩm Muốn vậy, khi sấy sản phẩm cần phải chọn nhiệt độ không khí nóng và đốt nóng sản phẩm thích hợp với mỗi loại sản phẩm.
Trang 232 Chế độ sấy của một số loại hạt:
• Sấy hạt lúa mì: Ở nhiệt độ sấy >500C, gluten bị biến
dạng nên sấy hạt lúa mì ở nhiệt độ <500C không bị
biến dạng
• Sấy lúa nước, người ta thường sấy ở nhiệt độ 600C
vì ở nhiệt độ này đường và chất béo không bị biến
dạng và không nứt vỏ Ở nước ta thường sấy lúa
nước ở nhiệt độ 50 – 550C
Trang 24• Sấy ngô: Ngô thu hoạch về thường có độ ẩm cao xấp xỉ 35% Độ ẩm tối đa để bảo quản lâu dài không được vượt :
+Đối với ngô bắp là 20%
+Đối với ngô hạt nếu thời gian dài là 12 – 13% nếu thời gian vài tháng là 15%.
- Sấy khô ở nhiệt độ cao hơn 500C sẽ xảy ra hiện tượng lớp vỏ ngoài khô nhanh là cản trở không cho nước ở trong thoát ra ngoài, cho nên lúc đầu mà sấy nhiệt độ quá cao thì không tốt
+Ngô giống sấy ở nhiệt độ 450c
+Ngô dùng để chế biến sấy ở nhiệt độ 800c
+Ngô dùng làm thức ăn gia súc sấy ở nhiệt độ 1000c
Trang 25• Sấy các loại hạt thuộc họ đậu: Đậu đỗ có vỏ ngoài rất bền, nếu sấy ở nhiệt độ cao quá, vỏ sẽ bị nhăn cứng lại làm cho nước trong hạt không thoát ra ngoài được và
sẽ làm cho hạt đậu bị tách làm đôi Do đó sấy đậu phải sấy qua nhiều đợt
Đợt đầu không quá 300C(có thể phơi nắng) sau khi sấy phải để nguội cho độ ẩm
thoát ngoài rồi đem sấy ở nhiệt độ ≥ 300C nước sẽ dễ bay hơi hơn.
Đối với những hạt đậu đỗ có chứa dầu và hạt cây có dầu khác, nếu sấy ở nhiệt độ
quá cao, chất béo sẽ bị thủy phân thành glyxerin và axit béo Người ta thường sấy
ở nhiệt độ <600C
Trang 26+ Chế độ sấy một số sản phẩm cây công nghiệp.
• Sấy chè trong quá trình chế biến chè xanh: chè vò xong đem vào sấy thủy phần của chè lúc này là ≈ 45 – 48% Lúc đầu sấy ở nhiệt độ 1200C để giết men và làm cho chè có hương vị và màu sắc của chè xanh Khi thủy phần đã làm giảm xuống 20 – 25%, lúc đó có thể sấy ở nhiệt độ 80 – 850C Nếu thời gian đầu mà sấy nhiệt độ dưới 1000C chè sẽ bị chua, nếu sấy ở nhiệt độ cao quá 1200C, sẽ làm cho lớp màng bên ngoài không quá nhanh tạo nên lớp vỏ cứng, hạn chế việc thoát ẩm trong búp chè và chè bị cháy có mùi khét, nước chè sẽ
bị đục.
• Chè là loại sản phẩn rất dễ hấp thụ các mùi vị xung quanh nên không được để khí lò bay vào
Trang 27Quy trình sản xuất trà xanh
Trang 28Chè nguyên liệu
Vò chè Lên men Sấy Làm héo
Đóng gói Phân loại
Quy trình sản xuất chè đen:
Trang 29• Sấy khoai và sắn : khoai sắn là loại giàu tinh bột Thủy phần của sắn vào khoản
60 – 65% Tinh bột của khoai, sắn dễ bị hồ hóa ở nhiệt độ 500C Mặt khác, độ trống rỗng của khoai, sắn rất nhỏ cho nên khi phơi sấy phải xếp từng lớp mỏng tạo điều kiện cho hơi nóng tiếp xúc trên toàn bộ bề mặt của sản phẩm
Nhiệt độ ban đầu sấy dưới 500C nếu quá nhiệt độ đó, sắn bị chín, lớp vỏ ngoài bị
hồ hóa Thời gian sau có thể sấy ở nhiệt độ 70-800C.
Trang 30• Sấy cà phê: Cà phê ban đầu sấy ở nhiệt độ 75-800C về sau có thể giảm xuống 650C Do điều kiện hạ nhiệt độ đột ngột, làm cho lớp vỏ lụa tách ra và như vậy tạo điều kiện cho việc xát khô được dễ dàng.
Trang 31+ Chế độ sấy đối với một số rau quả:
• Rau quả yêu cầu chế độ sấy phải vừa phải, tùy theo loại rau quả khác nhau mà nhiệt động sấy biến động từ 700C đến tối đa 900C
• Trước khi sấy, nguyên liệu rau quả nên chần qua nuớc có nhiệt độ 750C nhằm mục đích đình chỉ hoạt động của
một số enzym như peroxydaza và làm sạch bề mặt sản phẩm, làm cho sự bay hơi nước nhanh hơn vì hệ thông keo trong tế bào thực vật bị thay đổi Mặt khác, chần còn làm cho rau quả tăng độ xốp, liên kết giữa các màng bị phá
vỡ Tinh bột dễ bị hồ hóa cũng làm tăng nhanh quá trình sấy.
Ngò gai sấy
Hành lá sấy
Trang 32• Đối với những loại rau quả có sắc tố thuộc nhóm antoxyan như cà rốt, dâu, mận, đậu Hà Lan, quá trình chần là cách cố định màu hiệu quả, tránh bị xám, mất màu.
• Những loại rau quả không qua chần để diệt men, thì khi sấy ban đầu có thể đưa lên 1000C, sau một vài giờ rồi hạ xuống 800C
Trang 33• Sấy su hào: Chọn củ non rửa sạch, gọt vỏ thái mỏng
hoặc nạo nhỏ thành sợi 5mm xếp lên khay, sấy ở
nhiệt độ 70-750C trong thời gian 5 giờ
• Tỷ lệ thành phẩm 1kg khô = 15kg tươi
Trang 34• Sấy củ cải: Nhiệt độ sấy 700C, thời gian sấy là 5 giờ Tỷ lệ thành phẩm là 1/20.
Trang 35• Sấy cà rốt: Cạo vỏ trước khi sấy, chần nước nóng 850C, để ráo nước và sấy ở nhiệt độ 70=750C trong 5 giờ Tỷ lệ thành phẩm là 1/10.
Trang 36• Sấy rau ăn lá (bắp cải, rau quả, rau muống): Cắt bỏ lá gìa, rửa sạch, chần qua nước sôi 1 phút, rối sấy ở nhiệt độ 700C, thời gian sấy 5 giờ Tỷ lệ thành phẩm 1/20.
Trang 37• Sấy ớt cay: Sấy cả quả ở nhiệt độ 75-800C trong 8 giờ Tỉ lệ thành phẩm 1/5.
• Sấy mơ, mận: Để nguyên quả sấy ở nhiệt độ 70-750C trong thời gian 24 giờ Tỷ
lệ thành phẩm ¼
Trang 38• Sấy vải thiều: Bẻ rời từng quả, lựa chọn
những quả nứt sấy riêng sau đó chần
nước nóng 800C để làm sạch bề mặt vỏ,
giữ màu sáng Sấy ở nhiệt độ từ
60-700C trong thời gian 70 giờ cho đến khi
vỏ khô, cùi vải đạt độ ẩm 18% là được
Trang 39Sấy thăng hoa
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY
Sấy tự nhiên
Trang 40a Sấy tự nhiên (sấy phơi nắng):
• Phương pháp lợi dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời để làm khô hạt và sản phẩm tức là phương pháp phơi nắng.
Ưu điểm
– Không tốn kém nhiên liệu
– Có khả năng diệt trừ các loại nấm mốc như Aspergillus, Penicillium, sâu mọt…
Hạn chế
– Phụ thuộc điều kiện thời tiết không chủ động
– Tốn nhiều công, không cơ giới hóa được
– Thời gian để đạt tới độ ẩm an toàn thường dài
– Chất lượng sản phẩm không tốt, giảm giá trị dinh dưỡng và cảm quan.
– Dễ bị ẩm mốc khi bảo quản.
Trang 41b Sấy đối lưu
• Là phương pháp dùng không khí nóng hoặc khói lò làm tác nhân sấy có nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ phù hợp,
chuyển động chảy trùm lên vật sấy làm cho nước trong vật sấy bay hơi đi theo tác nhân sấy
• Chế độ sấy: liên tục hoặc gián đoạn
Sơ đồ hệ thống sấy đối lưu
1- Quạt 2- Caloriphe 3- Buồng sây
Trang 42Máy sấy tĩnh vỉ ngang
Hoạt động theo nguyên lý sấy đối lưu cưỡng bức
Ứng dụng rộng rãi để sấy hạt ngô và các hạt nông sản khác như thóc, đậu đỗ…
Trang 43
• Giai đoạn 1: Tác nhân sấy từ bộ phân phối được cấp qua lớp vật liệu theo chiều từ dưới lên Vật liệu sẽ được làm khô theo chiều tác nhân sấy mang hơi ẩm thoát ra ngoài
• Giai đoạn 2: Đảo gió, tác nhân sấy xuyên qua lớp vật liệu từ trên xuống dưới, làm khô đều vật liệu sấy với độ đồng đều cao
so với các phương pháp đảo thông
thường.
Trang 44Buồng sấy đối lưu cưỡng bức tác nhân sấy bằng quạt hướng trục
1- Tường buồng sấy 2- Các cánh phân phối tác nhân sấy 3- Các khay chứa vật sấy
4- Caloriphe (bộ phận cấp nhiệt) 5- Cửa lấy không khí mới
6- Cửa thải 7- Quạt 8- Cửa chỉnh lượng tác nhân sấy đối lưu
Trang 45Buồng sấy nhiều tầng sôi thẳng đứng
1,2,3- tác nhân sấy cấp cho
3 tầng sôi4- Vật sấy ẩm dạng hạt5- Khí thải
6- Sản phẩm
Trang 46Sấy phun
Trang 47Quy trình sản xuất sữa bột
Sữa nguyên liệu
Trang 48Quy trình sản xuất cà phê hòa tan
Bột cà phê rang
Cô đặc
Trích ly làm trong
Sấy khô
Trang 49c Sấy bức xạ :
• Được thực hiện bằng cách chiếu các tia hồng ngoại lên sản phẩm
• Nguồn phát tia hồng ngoại là những đèn điện đặc biệt (công suất 500w) có trang
bị các bộ phận phản xạ dùng để hướng các tia vào sản phẩm sấy
• Phương pháp này có hiện tượng lớp bề mặt nóng nhanh hơn bên trong nên không dùng để sấy các vật liệu có bề dày
Trang 50Các hệ thống sấy bức xạ
1 Cửa nạp vật sấy ẩm 2 Các bóng đèn công suất lớn
3 Cửa khí thải 4 Cửa sản phẩm sấy
5 Băng tải 6 Cửa không khí vào
Tháp sấy hạt tự chảy
Hệ thống sấy băng tải đối lưu
Trang 51Các thiết bị phát tia bức xạ
công suất của nó từ (0,1-20) kW Nhiệt độ của đèn loại này là 2800oK
oxit nhôm hoặc cát thạch anh Nhiệt độ 8000C
bị bức xạ phải có cơ cấu phản xạ như pha đèn
Trang 52d Sấy trong trường của dòng điện cao tần:
• Dùng để tách lượng ẩm liên kết bền với sản phẩm Người ta đặt sản phẩm ẩm dịch chuyển giữa 2 tấm kim loại có dòng điện cao tần (500KhZ)
và giá thành đắt (0,3-0,5 kWh/kg sản phẩm)
Trang 53e Sấy thăng hoa
Nước trong nông sản
3 giai đoạn
Nước đá: thăng hoa Nước tự do: bốc hơi Nước liên kết: không bốc hơi
Nhiệt độ: 27-55oC (nhờ bộ phận đốt nóng và hút chân
không cao)
Nhiệt độ âm
(tùy thực phẩm)
•Ưu điểm: Giữ nguyên tình trạng sản phẩm (dinh dưỡng, cảm quan), có khả năng phục hồi như ban đầu
•Hạn chế: Phức tạp, cần nhiều thiết bị, công suất điện lớn
Trang 54Thiết bị sấy thăng hoa
1- Buồng sấy 2- Buồng nạp liệu 3- Thiết bị cấp nhiệt bằng bức xạ
4- Băng tải 5- Thiết bị ngưng tụ 6- Thiết bị tháo sản phẩm
Trang 56• Ứng dụng của sấy đông khô:
- Nấm , cà rốt, ngô ngọt, rau chân vịt, rau cần, hạt đậu Hà lan, cải bắp, nấm hương, ớt đỏ, hành, tỏi tây, mộc nhĩ (nấm mèo), rau mùi, măng tây
Trang 57f SẤY RANG
• Là quá trình sấy mà vật sấy tiếp xúc trực tiếp với bề mặt vật cấp nhiệt và có đảo trộn vật sấy hoặc không
Trang 58II Bảo quản nông sản ở trạng thái thoáng
• Bảo quản thoáng là để khối nông sản tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài dễ dàng, nhằm điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong kho và khối nông sản một cách kịp thời thích ứng với môi trường bảo quản
• Bảo quản thoáng đòi hỏi phải có hệ thống kho vừa thoáng vừa kín và có hệ thống thông hơi thoáng gió hợp
lí để phòng trường hợp khối nông sản có thủy phần và nhiệt độ cao hơn so với không khí bên ngoài thì tiến hành thông gió tự nhiên hay quạt gió để tận dụng không khí khô lạnh ở ngoài vào Ngược lại, khi nhiệt độ
và độ ẩm ở ngoài không khí cao hơn trong kho, phải đóng kín kho để ngăn ngừa không khí nóng và ẩm thâm nhập vào kho.
Trang 59• Kho thông gió A) tựnhiên
B) cưỡng bức
Trang 60Cách sắp xếp các bao hạt trong kho bằng
Trang 611 Thông gió tự nhiên
khoảng không của kho bằng không khí mới ở ngoài trời có
nhiệt độ và độ ẩm thấp hơn.
+ Thời tiết (khi ngoài trời không có mưa, không có sương mù, nếu có
gió thổi nhẹ càng tốt)
+ Nhiệt độ: ngoài trời, xung quanh kho 10 – 320C
+ Độ ẩm tuyệt đối: Ngoài trời xung quanh kho phải thấp hơn độ ẩm
tuyệt đối trong kho
+ Điểm sương: : Nhiệt độ điểm sương trong kho phải thấp hơn nhiệt độ
ngoài kho
Trang 62Thông gió tự nhiên theo khe hở mái, trên mái và các cửa sổ trong kho
a. Mùa lạnh, không có gió bên ngoài
b. Mùa lạnh, có gió thổi bên ngoài
c.
Trang 632 Thông gió tích cực (cưỡng bức)
hạt
- Quạt (công suất đủ lớn)
- Loa phân phối gió
- Hệ thống ống phân phối gió (đều cho khối hạt)
Trang 64Cấu tạo kho bằng có ống dẫn khí cố định và lưu chuyển khí
Trang 65• Với độ ẩm của hạt là 15% khi thông gió tích cực sẽ cho kết quả tốt: trong một ngày không khí trong lô hạt có thể thay đổi 800 lần, như vậy với lô hạt đó phải quạt một lượng không khí là 800 lần lớn hơn thể tích của những khoảng trống của nó Đối với những hạt quan trọng hơn thì cần thiết phải có 2500 lần thay đổi không khí trong những khoảng trống trong một ngày
Trang 66Khi quạt không khí vào khối hạt cần đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Không khí phải được quạt điều trong toàn khối hạt
+ Cần đảm bảo đủ lượng không khí để thực hiện được mục đích giảm nhiệt độ và độ ẩm khối hạt + Chỉ quạt khi độ ẩm tương đối của không khí ngoài trời thấp nghĩa là sau khi quạt thì độ ẩm khối hạt giảm xuống.
+ Nhiệt độ không khí ngoài trời thấp hơn nhiệt độ của khối hạt.
Trang 67III Phương pháp bảo quản kín
phát triển phá hoại của vsv và côn trùng
+ Cho CO2 dạng băng thành từng lớp trên khối hạt (tác dụng: ngăn ngừa oxy và hạ nhiệt độ của khối hạt) + Các loại hạt giống với khối lượng ít, bảo quản bằng chum vại trát kín bằng si măng, hoặc cho hạt giống vào chai lọ phủ tro bếp và gắn kín lại.
+ Các trường hợp phổ biến, người ta còn cho hạt giống, nông sản vào trong túi polyetylen gắn kín, hoặc thùng sắt tây kín v.v…
Trang 68• Các nghiên cứu cho thấy bảo quản kín vẫn giữ được tính chất thực phẩm của hạt Song hô hấp trong quá trình này lại sản sinh ra rượu eytlic, mà rượu này lại gây độc cho phôi hạt làm giảm độ nảy mầm của chúng Vì vậy, tất cả các loại hạt lương thực đều có thể áp dụng phương pháp bảo quản kín, riêng các loại hạt
giống cần thận trọng và phải áp dụng các biện pháp kỉ thuật một cách chặt chẽ
Đối với những hạt dùng làm giống lâu năm, người ta không dùng phương pháp bảo quản này.