bài viết này đề xuất đến các bạn hệ thống thông thoáng lúa tươi trên phương tiện thủy dạng đổ xá là một trong các giải pháp sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch, là một bước tiến dài trong việc vận chuyển lúa tươi.
CÔNG TY TNHH LÚA GẠO VIỆT NAM (VINARICE) Ngày 20 tháng năm 2021 THẤT THOÁT HƯ HỎNG ĐỐI VỚI LÚA GIỐNG VÀ LƯƠNG THỰC SAU THU HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ PHẦN 1: THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN LÚA GIỐNG & LƯƠNG THỰC SAU THU HỌACH ĐẾN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP DẪN NHẬP Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vựa lúa trung tâm nước với tổng sản lượng hàng năm ước đạt 20 - 22 triệu lúa, việc sản xuất lúa lương thực hàng năm ĐBSCL sản xuất tiêu thụ khoảng 500 ngàn lúa giống loại, riêng lúa lượng thực hàng năm tỷ lệ thất thoát mức 10 - 12% cao điểm vụ Hè Thu tỷ lệ hư hỏng lên đến 14%, tương đương khoảng 3.000 - 3.500 tỷ đồng bị (Trích dẫn báo báo Cần Thơ ngày 15/5/2016) Một nguyên nhân gây thất thoát hư hỏng lớn khâu vận chuyển lúa tươi sau thu hoạch Việc vận chuyển lúa nói chung lúa tươi sau thu hoạch ĐBSCL chủ yếu từ phương tiện thủy có tải trọng nhỏ ghe gỗ, ghe sắt sà lan nhỏ có tải trọng khơng q 100 tấn, với tải trọng nhỏ phương tiên thủy len lõi hệ thống kênh rạch chằng chịt mà phần lớn bị bồi lắng hàng năm, bên cạnh cao điểm thu hoạch vụ Đông Xuân hàng năm lại rơi vào thời điểm mực nước kênh rạch mức thấp nhất, từ tốc độ di chuyển phương tiện thủy mức thấp, đạt khoảng 5-10 km/giờ làm cho việc vận chuyển vơ khó khăn Hình 1: Thu hoạch lúa ĐBSCL Theo thống kê công suất sấy ĐBSCL năm gần đây, ước tính năm làm khơ 7-8 triệu lúa, so với với sản lượng thu hoạch vụ hàng năm công suất sấy thiếu lớn lúc cao điểm thu hoạch (Nguồn: Nâng cao sức chức hệ thống kho sấy lúa, bảo quản rau quả, www.baochinhphu.vn ngày 30/3/2011) Hình 2: Vận chuyển lúa tươi sau thu hoạch ĐBSCL Sự thiếu hụt công suất sấy buộc thương lái phải vận chuyển lúa tươi sau thu hoạch đến vùng chưa thu hoạch rộ để sấy lúa lương thực, lúa giống nhiều lý nên Công ty Giống thường có nhiều vùng sản xuất khác có vùng cách xa Nhà máy đến hàng trăm kilomet Ngoài hạn chế tốc độ vận chuyển, lúa tươi sau thu hoạch đến nhà máy thường phải chờ đến lượt chuyền lên máy sấy, bên cạnh khang lao động thời vụ cao điểm mùa vụ làm cho tổng thời gian từ lúc hạt lúa cắt khỏi đến lúc thơng thống thường kéo dài từ 12 – 24 nhiều trường hợp thời gian bị kéo dài đến 36 Phần lớn máy sấy lúa lương thực ĐBSCL có cơng suất sấy nhỏ, thời gian nhập sấy thường chiếm 1/4 – 1/3 tổng thời gian sấy Trong cao điểm gần lò tải, lúa tươi thường phải chờ từ 1- nhập xong, làm cho thời gian tồn trữ lúa tươi bị kéo dài thêm Như phạm vi bán kính từ 30 – 40 Km xung quanh điểm sấy lúa tươi phải tồn trữ từ - 12 trước sấy khô đến thủy phần an toàn để bảo quản Trường hợp thu rộ bán kính vận chuyển mở rộng ra, làm cho thời gian tồn trữ lúa tươi bị kéo dài thêm, tỷ lệ hư hỏng tăng lên lúa lương thực lúa giống Thủy phần lúa sau thu hoạch tất mùa vụ ĐBSCL thường từ 25 - 28%, đặc biệt lúa thu hoạch gặp mưa bão, ngập úng thủy phần hạt cao nhiều, theo nhiều tài liệu bảo quản nông sản hạt giống, lúa tươi sau thu hoạch thủy phần từ 25 -28% phải sấy khô trước 24 giờ, theo quan sát thống kê riêng mình, tác giả nhận thấy lúa tươi sau thu hoạch thời gian tồn trữ tương quan tỷ lệ với thủy phần hạt lúa sau: Bảng 1: Ảnh hưởng thủy phần hạt sau thu hoạch thời gian vận chuyển đến tỷ lệ hư hỏng Thủy phần hạt sau thu hoạch Từ 26% - 28% Thời gian tồn trữ tối đa phương tiện vận chuyển – 12 12 – 24 24 – 28 28 – 36 Trên 36 Dấu hiệu thể phương tiện vận chuyển Ước tỷ lệ hư hỏng Nóng nhẹ lớp Bốc nóng lớp Bốc nóng dội nhiệt độ hạt > 50oC Bốc nóng dội hạt biến màu kèm mùa chua Toàn hạt bị biến màu, bốc mùi chua nặng Không hư Nhỏ % Từ 20 - 50% Từ 50 – 70% Hư tồn lơ hàng Thời gian vận chuyển lúa tươi từ lúc thu hoạch đến lúc sấy khô yếu tố định đến tỷ lệ hư hỏng, lúa giống tỷ lệ nẩy mầm bị ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ hư hỏng ban đầu, không trực tiếp làm giảm tỷ lệ nẩy mầm mức chấp nhận (dưới 80% theo tiêu chuẩn BNN&PTNT) sức sống lô giống giảm đáng kể dẫn khả bảo quản trì chất lượng lô giống gần việc bất khả thi Đối với lúa lương thực tình hình cịn nghiêm trọng hợn, lơ giống bị bốc nóng có mùi chua để lại di chứng hạt gạo xay xát, làm giảm đáng kể tỷ lệ thu hồi gạo, ngồi lơ gạo có mùi khơng thể tiêu thụ Như thấy khâu vận chuyển lúa tươi sau thu hoạch đóng vài trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lúa nơng sản nói chung lúa giống nói riêng ĐBSCL Nhiều giải pháp đề xuất từ Viện, Trường từ Công ty công nghệ sau thu hoạch như: Lắp đặt máy sấy động đồng ruộng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, giải pháp để tăng cơng suất sấy cho tồn Vùng Viện tổ chức Chính phủ/phi Chính Phủ…vv Tuy nhiên nhiều lý khác nên phần lớn giải pháp dừng lại mơ hình thí điểm II GIẢI PHÁP Phương án thiết kế Việc giới hóa sâu rộng cơng tác thu hoạch lúa Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng làm thay đổi phương thức vận chuyển từ đồng ruộng đến khâu tiếp nhận lúa tươi Nhà máy Cụ thể lúa tươi máy gặt đập liên hợp thu hoạch đóng bao hệ thống thu gom chuyển từ điểm tập kết tạm ruộng xuống ghe xả bao đổ xá, từ lúa tươi vận chuyển đến Nhà máy sấy Với phương thức vận chuyển mới, phương tiện thường thiết kế theo dạng lớp lòng vào khu vực chứa hàng, đầu mủi lái để trống nhằm tạo cân với tải trọng đồng thời tạo thành hầm máy khoang chứa vật dụng, khoảng trống lớp vỏ thường lắp ống dẫn bơm để hút nước rò rỉ vào phương tiện ngồi (hình 3) 3 Hình 3: Thiết kế chung ghe gỗ, ghe sắt hay sà lan tải trọng nhỏ 1: Hầm trống đầu ghe; 2:Khoang chứa hàng; 3: Hầm máy chính; 4: Khoang sinh hoạt Với thiết kế hình 3, phương tiện nêu dễ dàng cải tạo thành xilo tạm trữ lúa tươi với quạt thông thống tính tốn lưu lượng áp suất đủ để làm mát tránh bốc nóng giúp cho lúa tươi trì chất lượng phương tiện từ 24 đến 36 giờ, thiết kế cụ thể hình Hình 4: Thiết kế hệ thệ thống cấp khí thơng thống phương tiện thủy 1: Hầm đầu ghe dùng để lắp quạt động cơ; 2: Quạt thơng thống; 3: Khoang chứa hàng; 4: Ống dẫn khí thơng thống; 5: Hầm máy chính; 6: Khoang sinh hoạt; 7: Ống gió nhìn theo mặt cắt ngang ghe Thơng số kỹ thuật: Ví dụ: chọn quạt cho ghe có tải trọng 40 có kích thước: DxRxC = 12m x 2,5m x 2,5m Thể tích ghe V = 75 m3 x tỷ trọng lúa tươi: 0,53 kg/m3 # 40 Chọn lưu lượng quạt: Q = 0,05 m3/s => Q = 180 m3/h/tấn hạt Chọn lưu lượng quạt cho ghe ứng với tải trọng 40 tấn: Q = 180m3/h x 40tấn Chọn Q = 7200m3/h Chọn áp suất quạt chọn theo Shedd’s data – ASAE 1999: áp suất quạt mức lưu lượng 0.05m3/s áp suất quạt theo trở kháng lớp liệu có chiều dày 3m - Trở lực lớp liệu dày 2,5 m P/m lớp liệu = 100 Pa x 2,5m = 250 Pa - Trở lực ma sát ống dẫn qua lỗ lưới, kênh gió Pk+l = 219 Pa P toàn phần = 470 Pa => Chọn quạt có áp suất P = 500 Pa = 50 mmH2O Chọn P quạt = 50mmH2O Công suất động cơ: Với lưu lượng cột áp nên tra bảng đặc tuyết quạt chọn động có công suất khoảng 7,5 Hp tương đương 5,5 kW, tốc độ 960 v/phút Có dùng động diesel 10 – 15 Hp đủ dùng Chọn quạt ly tâm có cơng suất 7,5 Hp, 960 v/p, lưu lượng 7200 – 9000 m3/h, cột áp 50 mmH2O Hình 6: Quạt ly tâm dùng để thơng thống Tính tốn chi phí đầu tư cải tạo vận hành Chi phí trang bị/ chế tạo quạt: Chi phí mua quạt ly tâm khoảng -10 triệu không bao gồm động điện Chi phí mua động diesel 10 Hp VN TQ chế tạo có giá từ – triệu đồng Chi phí lắp thêm ống dẫn, lưới sàn thân ghe ước tính khoảng 4- triệu đồng Tổng chi phí cải tạo bổ sung hệ thống thơng thống cho ghe có tải trọng 40 – 50 khoảng 20 – 25 triệu Chi phí vận hành với động diesel 10 -15 Hp tiêu tốn trung bình 1,5 lít dầu/giờ hoạt động mức 50% công suất định mức, với đơn giá 13.000 đ/lít tổng chi phí cho 24 hoạt động = 13.000đ/lít x 1,5 lít/giờ x 24 giờ/ chuyến = 468.000 đồng/24 Có thể áp dụng thơng thống nghỉ để tiết kiệm nhiên liệu Tính tốn thu hồi vốn Chi phí đầu tư cải tạo tính vào giá vận chuyển, chi phí vận chuyển phương tiện thủy mức 2,14 đ/km/kg lúa, với bán kính vận chuyển khoảng 30 km chi phí = 75 đ/kg lúa, thời gian vận chuyển chờ khoảng (chưa kể thời gian chờ đến lượt sấy chờ qua đêm chờ nhân cơng), thời gian cần thơng thống khoảng Chi phí vận hành quạt: 468.000/24h x 2h = 39,000 đồng => chi phí/kg = 0,98 đ/kg + chi phí khấu hao thiết bị, máy móc 0,5 đ/kg, khấu hao năm, năm vận chuyển 100 – 120 lượt Giá vận chuyển có thơng thoáng = 4,12 đ/kg/km, tăng 30,8% so với vận chuyển khơng có thơng thống.Trong thực tế lúa tươi có ẩm độ từ 26% trở lên phải thơng thống trước sau thu hoạch để tránh hạt bốc nóng hư hỏng, lúa bị nén chặc ẩm độ cao III THẢO LUẬN Hệ thống thơng thống lúa tươi lắp đặt sử dụng hiệu hầu hết doanh nghiệp Chế biến Lương thực có quy mơ vừa lớn, Cơng ty sản xuất Giống trồng nói chung lúa giống nói riêng Khi lắp đặt vận hành hệ thống thông thoáng phương tiện thủy ghe xà lan, chi phí vận chuyển tăng 30,8% so với vận chuyển bình thường khơng thơng thống, nhiên chất lượng lúa lương thực cải thiện, giảm tổn thất tồn trữ tươi lâu, giảm di chứng để lại gạo sau xay xát như: - Tỷ lệ ẩm vàng cao, Mất mùi thơm tự nhiên giống lúa đặc sản Tỷ lệ gạo gẫy cao Gạo có mùi chua biến chất Giảm tỷ lệ thu hồi chung lô gạo chế biến Đặc biệt lúa giống việc tồn trữ lúa tươi q lâu mà khơng thơng thống thảm họa hạt bị bốc nóng, dù tỷ lệ nẩy mầm ban đầu lô giống giảm 5-10% sức sống tồn lơ hạt giống suy giảm, tuổi thọ lô giống không bình thường làm cho cơng tác bảo quản giống khó khăn tốn hơn, ảnh hưởng gián tiếp đến suất chất lượng lúa lương thực Để mơ hình nhân rộng Cơng ty sản xuất Giống Công ty sản xuất, xuất Lương thực cần khuyến cáo chủ phương tiện hệ thống thương lái bổ sung thiết bị thơng thống cho phương tiện điều kiện ràng buộc nhằm giảm hư hỏng nêu Khi đóng phương tiện thủy cần thiết kế chung hệ thống thơng thống động quạt, chi phí giảm đáng kể, mơ hình nhân rộng giảm tổn thất tồn trữ tươi lâu vận chuyển mùa mưa bão IV KẾT LUẬN Với mong muốn giảm nhẹ thiệt hại đối công tác sau thu hoạch lúa lương thực giống ĐBSCL, giải pháp nhân rộng giúp cải thiện chất lượng nông sản đặc biệt chất lượng lúa giống mùa vụ thu hoạch có điều kiện tiết bất lợi vụ Hè Thu, trường hợp hệ thống thơng thống phương tiện thủy phát huy hết ưu vốn có Hệ thống thơng thống lúa tươi phương tiện thủy dạng đổ xá giải pháp góp phần làm giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch, bước tiến dài việc vận chuyển lúa tươi Phịng Cơ Khí – Chế biến Bảo quản Hồ Việt Cường ... 2: Vận chuyển lúa tươi sau thu hoạch ĐBSCL Sự thiếu hụt công suất sấy buộc thương lái phải vận chuyển lúa tươi sau thu hoạch đến vùng chưa thu hoạch rộ để sấy lúa lương thực, lúa giống nhiều lý... thấy lúa tươi sau thu hoạch thời gian tồn trữ tương quan tỷ lệ với thủy phần hạt lúa sau: Bảng 1: Ảnh hư? ??ng thủy phần hạt sau thu hoạch thời gian vận chuyển đến tỷ lệ hư hỏng Thủy phần hạt sau thu. .. mơ hình nhân rộng giảm tổn thất tồn trữ tươi lâu vận chuyển mùa mưa bão IV KẾT LUẬN Với mong muốn giảm nhẹ thiệt hại đối công tác sau thu hoạch lúa lương thực giống ĐBSCL, giải pháp nhân rộng giúp