Vìvậy công ty cần phải coi trọng và đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác đàmphán trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nâng cao khả năng, hiệu quả đàm phánký kết hợp đồng thương mại
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô TS Lê Thị Việt Nga đã tận tình hướng dẫn emtrong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua Đồng thời, em cũng kính gửilời cảm ơn tới tất cả quý thầy cô trường đại học thương mại nói chung và thầy côkhoa thương mại Quốc tế Trường Đại học Thương Mại nói riêng đã hết lòng giúp
đỡ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em có thể hoàn thành bài khóaluận này
Emcũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của phòng xuất khẩu công tyKangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình,đặc biệt là chị Trần Thị Phương cùng tất cả các anh chị trong phòng xuất nhập khẩucủa công ty đã chỉ dạy em rất tận tình trong thời gian em thực tập ở công ty, giúp
em có thêm nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn và kiến thức phục vụ cho bài khóaluận tốt nghiệp
Đề tài của em hy vọng sẽ thể hiện một phần về quy trình đàm phán ký kết hợpđồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của quý công ty và cóđưa ra một số ý kiến đóng góp Bài khóa luận này được thực hiện dưới cái chủ quancủa cá nhân em và với kiến thức hạn hẹp chắc chắn sẽ có những thiếu sót Em mongquý thầy cô trong khoa thương mại quốc tế trường đại học thương mại chân tìnhđóng góp ý kiến , giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận này và để em rút kinhnghiệm trong thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 25 tháng 4 năm 2014
Sinh viên Phạm Thị Thanh Hương
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÀM
PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP 1
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2
1.3 Mục đích nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu 3
1.5 Phạm vi nghiên cứu 3
1.6 Phương pháp nghiên cứu 3
1.7 Kết cấu khóa luận 4
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5
2.1 Một số khái niệm cơ bản 5
2.1.1 Khái niệm về xuất khẩu trực tiếp 5
2.1.2 Khái niệm về hợp đồng xuất khẩu 5
2.1.3 Khái niệm về đám phán thương mại quốc tế 5
2.2 Khái quát về đàm phán thương mại quốc tế 6
2.2.1 Các nguyên tắc của đàm phán thương mại quốc tế 6
2.2.2 Các hình thức của đàm phán thương mại quốc tế 7
2.2.3 Các phương pháp tiếp cận trong đàm phán thương mại quốc tế 8
2.2.4 Một số kĩ thuật và chiến lược đàm phán thương mại quốc tế 9
2.2.5 Nội dung đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu 11
2.3 Quy trình đàm phán thương mại quốc tế 11
2.3.1 Lập kế hoạch đàm phán 12
2.3.2 Tổ chức đàm phán 13
Trang 42.3.3 Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm 17
Chương 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY KANGAROO-TB, CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MAY MẶC VINA KANGAROO TẠI THÁNH BÌNH 18
3.1Giới thiệu chung về công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình 18
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 18
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 19
3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 19
3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình 20
3.2.1 Tình hình tài chính của công ty 20
3.2.2 Khái quát hoạt động xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty giai đoạn 2011 – 2013 21
3.3 Phân tích thực trạng quy trình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình 24
3.3.1 Hoạt động lập kế hoạch đàm phán 24
3.3.2 Hoạt động tổ chức đàm phán 25
3.3.3 Hoạt động kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm 30
3.4 Đánh giá thực trạng quy trình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình 30
3.4.1 Thành công 30
3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 31
Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨUTRỰC TIẾP HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY KANGAROO-TB,CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MAY MẶC VINA KANGAROO TẠI THÁI BÌNH 34
Trang 54.1Định hướng phát triển hoạt động hoàn thiện quy trình đàm phán ký kết hợp đồng
xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty 34
4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty 35
4.2.1 Một số giải pháp đề xuất với công ty 35
4.2.2 Một số giải pháp đề xuất với cơ quan nhà nước 37
4.3 Một số kiến nghị khác 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 3.1: Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu
Bảng 3.3: Giá trị xuất khẩu trực tiếp của một số mặt hàng may mặc sang
Bảng 3.4: Kết quả hoạt động xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Mỹ của
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Trang 7T
Từ viết
tắt Nghĩa tiếng nước ngoài Nghĩa tiếng Việt
1 ASEAN Association of Southeast Asian
3 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
4 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
6 CPSC Consumer Product Safety
Trang 8Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trước sự phát triển về kinh tế ngày càng mạnh của những cường quốc kinh tếtrên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt và buộc phải thích ứng với
“cuộc chơi” Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế đang phát triểnsâu rộng cùng với các nền kinh tế khu vực và thế giới thì thương mại quốc tế là hoạtđộng không thể thiếu, mang tính chất sống còn của sự phát triển kinh tế đất nước.Hàng may mặc là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và cótốc độ tăng trưởng cao qua các năm Hiện nay, hàng may mặc được đánh giá có khánhiều tiềm năng cho xuất khẩu do nước ta có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lànhờ cấu trúc dân số trẻ, bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc đãxây dựng tốt mối quan hệ với nhiều nhà nhập khẩu trên thế giới và sản phẩm maymặc của Việt Nam đã thiết lập được vị thế trên các thị trường khó tính như Mỹ, EU
và Nhật Bản
Theo báo cáo của Bộ Công Thương cho biết thị trường Mỹ là thị trường xuấtkhẩu lớn nhất của Việt Nam trongnăm 2013, đặc biệthàng dệt may tốc độ tăngtrưởng so với năm 2012 là 15,5% với kim ngạch đạt hơn 8,6 tỷ USD Thị trường
Mỹ hiện chiếm gần 1/2 tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam và có tốc
độ tăng trưởng khá cao và đều Là một mặt hàng xuất khẩu thế mạnh, dệt may ViệtNam đang từng bước khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân cũngnhư nền kinh tế thế giời
Xuất khẩu đóng góp quan trọng vào giá trị của GDP của Việt Nam hiện nay,
nó có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nước nói chung và sự phát triểncủa doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên đặc điểm của hoạt động xuất khẩu là phứctạp và nhiều rủi ro đặc biết trong quy trình đàm phán ký kết hợp đồng của các doanhnghiệp Đàm phán là khâu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp vì đàm phán có thành công thì mới ký kết được hợp đồng, mới thực hiệnđược mục tiêu lợi nhuận đã đề ra, chỉ khi đó doanh nghiệp mới đứng vững trên thịtrường trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Thực tế cho thấy, hoạtđộng đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp của công ty Kangaroo-TB, chi
Trang 9nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình còn nhiều hạn chế Vìvậy công ty cần phải coi trọng và đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác đàmphán trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nâng cao khả năng, hiệu quả đàm phán
ký kết hợp đồng thương mại quốc tế để có thể tồn tại và phát triển.Xuất pháp từ lý
do trên, tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quy trình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình”.
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Có nhiều khóa luận trước nghiên cứu về đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu
có thể kể ra một số khóa luận tiêu biểu như:
- Nguyễn Thị Bích Huệ - 2007 - Luận văn tốt nghiệp - Hoàn thiện quy trìnhđàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị vật liệu xây dựng tại công typhát triển xây dựng và xuất khẩu Sông Hồng
- Nguyễn Thị Thu Thủy - 2008 - Luận văn tốt nghiệp-Tăng cường hiệu quảntrị quy trình đàm phán quốc tế tại công ty cổ phần sản xuất dịch vụ XNK Từ Liêm
- Cung Thị Thắm - 2009-Luận văn tốt nghiệp-Quản trị quy trình đàm phán kýkết hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc của xí nghiệp may Intimex Hà Nội
- Đinh Thị Hà - 2010-Luận văn tốt nghiệp-Hoàn thiện quy trình đàm phán kýkết hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của công ty cổ phầnThăng Long
Những khóa luận đó đã xác định được cơ sở lý thuyết về quá trình đàm phán
và quản trị quy trình đàm phán ký kết hợp đồng hoặc nhập khẩu trong thương mạiquốc tế Tuy nhiên, mỗi khóa luận lại tập trung nghiên cứu một đối tượng cụ thể tạimột doanh nghiệp cụ thể chưa có khóa luận nào nghiên cứu về quy trình đàm phán
ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty Kangaroo-TB, chinhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình Vì vậy, có thể khẳngđịnh rằng khóa luận tốt nghiệp của tác giả là công trình đầu tiên nghiên cứu về đềtài này
Trang 10 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đàm phán ký kết hợpđồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty Kangaroo-
TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình
1.4 Đối tượng nghiên cứu
- Những vấn đề lý thuyết về đàm phán thương mại quốc tế và thực trạng
- Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sangthị trường Mỹ của công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc VinaKangaroo tại Thái Bình
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH maymặc Vina Kangaroo tại Thái Bình
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 tới năm 2013
Thị trường nghiên cứu: Thị trường Mỹ
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu bên trong công ty: các báo cáo tài chính của công ty giai đoạn
2011-6 tháng đầu năm 2013, báo cáo xuất khẩu giai đoạn 2011-2013, phỏng vấn trực tiếpchị Trần Thị Phương và một số nhân viên phòng xuất nhập khẩu của công ty
- Dữ liệu bên ngoài công ty: các bài báo, tạp chí chuyên ngành, các tài liệu vềkinh doanh quốc tế, luận văn khóa trước của Trường Đại học Thương Mại
Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp so sánh: so sánh kết quả kinh doanh nói chung về xuất khẩutrực tiếp sản phẩm may mặc với tình hình xuất khẩu gia công của công ty
Trang 11- Phương pháp thống kê tổng hợp: phân tích số liệu từ các bảng số liệu.
1.7 Kết cấu khóa luận
Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ,danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo và các phụ lục thì khóa luận bao gồm bốnchương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về hoàn thiện quy trình đàm phán ký kếthợp đồng xuất khẩu trực tiếp
Chương 2: Cơ sở lý luận về hoàn thiện quy trình đàm phán ký kết hợp đồngxuất khẩu trực tiếp trong thương mại quốc tế
Chương 3: Thực trạng quy trình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếphàng may mặc sang thị trường Mỹ của Công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công tyTNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình
Chương 4: Định hướng phát triển và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quytrình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc sang thị trường
Mỹ của công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangarootại Thái Bình
Trang 12Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm về xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức kinh doanh mà trong đó người mua vàngười bán tiến hành trao đổi trực tiếp với nhau, có thể thông qua các phương tiệngiao tiếp hiện đại như điện thoại, thư tín, fax, thư điện tử…để thỏa thuận với nhau
về các điều khoản của hợp đồng
2.1.2 Khái niệm về hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu thực chất là hợp đồng giữabên mua và bên bán thuộc hainước khác nhau trong đó qui định bên bán phải cung cấp hàng hoá và chuyển giaocác chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua,bên mua phải nhận hàng và thanh toán tiền hàng
2.1.3 Khái niệm về đám phán thương mại quốc tế
Đàm phán
Trong thương mại quốc tế các bên giao dịch thường có những sự khác biệt vềvăn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán và chịu sự điều tiết của hệ thống chính trị,pháp luật, tiền tệ, tài chính khác nhau Quyền lợi của các bên không thống nhất,nhiều khi trái ngược nhau cho nên thường có những bất đồng trong quan hệ thươngmại Để giải quyết bất đồng, các bên phải tiến hành trao đổi bàn bạc để thống nhấtcác quan điểm Quá trình như thế gọi là đàm phán thương mại
Theo Joseph Burnes (1993): “Đàm phán là một thảo luận giữa hai hay nhiềubên để đi đến mục đích chung là đạt được thỏa thuận về những vấn đề ngăn cáchcác bên mà không bên nào đủ sức mạnh hoặc có sức mạnh nhưng không muốn dùngsức mạnh để giải quyết vấn đề ngăn cách đó.”
Theo Roger Fisher và William Ury (1991): “Đàm phán là phương tiện cơ bản
để đạt được điều chúng ta mong muốn từ người khác Đó là sự trao đổi ý kiến qua
Trang 13lại nhằm đạt được thỏa thuận trong khi bạn và phía kia có một số lợi ích chung vàmột số lợi ích đối kháng”.
Thực chất đàm phán là một khoa học, một nghệ thuật sử dụng các kỹ nănggiao dịch đến mức thuần thục, điêu luyện bao gồm khả năng thuyết phục và chấpnhận sự thuyết phục, khả năng sử dụng các tiểu xảo đàm phán, sự khôn khéo trongquá trình thỏa hiệp về lợi ích và thống nhất giữa các mặt đối lập để giải quyết cácbất đồng còn tồn tại để đi đến ký kết các hợp đồng mua bán mà các bên cùng có lợi.(PGS.TS Doãn Kế Bôn- 2010)
Đàm phán thương mại quốc tế
Theo sách hướng dẫn đối với các nhân viên mãi vụ của không quân Mỹ: ”Đàmphán thương mại quốc tế là một nghệ thuật đi đến hiểu biết chung thông qua mặc cảdựa trên các yếu tố thiết yếu của một hợp đồng chẳng hạn như giao hàng, quy cáchphẩm chất, giá cả và các điều kiện khác” Vì vậy, tác giả hiểu rằng: đàm phánthương mại quốc tế là một nghệ thuật sử dụng các kỹ năng giao tiếp, thuyết phục để
đi đến thống nhất giữa các bên liên quan nhằm đi đến ký kết hợp đồng mua bán màcác bên cùng có lợi
Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu thực chất là một môn nghệ thuật trong
đó vận dụng các kỹ năng giao dịch, thuyết phục, trao đổi để đi đến thống thống nhấtcác điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu giữa bên mua và bên bán mà các bên cùng
có lợi
2.2 Khái quát về đàm phán thương mại quốc tế
2.2.1 Các nguyên tắc của đàm phán thương mại quốc tế
- Chỉ đàm phán khi xuất hiện vùng thỏa thuận đàm phán: Thực chất trong kinh
doanh thương mại, người ta chỉ tiến hành đàm phán khi các bên chưa thống nhất vớinhau về các điều kiện thương mại Giữa các bên đàm phán cần phải có vùng thỏathuận trong các mâu thuẫn còn tồn tại
- Kết hợp tính khoa học và tính nghệ thuật trong đàm phán: Trong đàm phán
phải tiến hành một cách khoa học, từ nghiên cứu, phân tích, lập phương án và tiếnhành đàm phán theo một quy trình đàm phán chặt chẽ, với những đối sách thíchhợp Đồng thời trong đàm phán người đàm phán phải biết ứng xử linh hoạt và sử
Trang 14dụng các kỹ năng, kỹ xảo để nâng đàm phán trở thành một nghệ thuật, có như thếmới nâng cao hiệu quả của hoạt động đàm phán.
- Trong đàm phán phải tập trung vào quyền lợi chứ không phải lập trường, quan điểm: Vì con người tham gia vào quá trình đàm phán nên dễ có xúc cảm dẫn đến
việc trình bày và đánh giá các vấn đề thương lượng không được khách quan, haygiữ lập trường quan điểm riêng của mình, nhiều khi quá giữ lập trường mà ít quantâm đến quyền lợi Vì vậy trong quá trình đàm phán phải biết tách cảm xúc ra khỏivấn đề đàm phán, chú trọng đến quyền lợi mà ít tập trung vào lập trường
- Kiên quyết bảo vệ những tiêu chuẩn khách quan: Một nguyên tắc cơ bản là
trong đàm phán phải đảm bảo được tiêu chuẩn khách quan công bằng, đặc biệt đốivới đối tác là người không khoan nhượng và chỉ bảo vệ lập trường của mình chứkhông phải là quyền lợi, thì tốt nhất là kiên quyết đảm bảo các thỏa thuận phải phảnánh những tiêu chuẩn công bằng khách quan không phụ thuộc vào lập trường củamột bên nào
2.2.2 Các hình thức của đàm phán thương mại quốc tế
- Nhược điểm: Chi phí đàm phán lớn, đàm phán trực tiếp đòi hỏi người tiếnhành đàm phán phải có tính sáng tạo, tự chủ, phản ứng linh hoạt, có khả năng nhậnxét phân tích, phán đoán nắm được ý đồ, sách lược của đối phương, nhanh chóng cócác quyết định và biện pháp đối phó trong trường hợp cần thiết
Đàm phán qua thư tín
Trang 15Là hình thức đàm phán theo đó các bên sử dụng các thư thương mại để thựchiện giao dịch đàm phán về các điều kiện thương mại quốc tế Ví dụ như: thư hỏigiá, chào hàng, đặt hàng….thông qua telex, fax hoặc email.
- Ưu điểm: Ít tốn kém, người viết thư có thời gian và điều kiện để cân nhắc,tham khảo ý kiến nhiều người khác trước khi gửi đi đồng thời dễ dàng dấu kín được
ý định Cùng một thời gian, người viết có thể giao dịch đàm phán bằng thư vớinhiều bạn hàng khác nhau
- Nhược điểm: Thời gian đàm phán kéo dài , có thể trải qua nhiều lần viết thưmới đạt được kết quả cuối cùng
Đàm phán qua điện thoại
Trong điều kiện kỹ thuật thông tin liên lạc phát triển như ngày nay, đàm phánqua điện thoại là một hình thức được sử dụng phổ biến Đây là hình thức qua đườngdây điện thoại quốc tế, người mua và người bán thực hiện giao dịch đàm phán vềcác điều kiện thương mại quốc tế
- Ưu điểm: Tiết kiệm được thời gian, tận dụng cơ hội kinh doanh nhanh chóng
- Nhược điểm: Chi phí đàm phán khá cao, khó trình bày được hết ý, đàm phánqua điện thoại không có gì làm bằng chứng cho sự thỏa thuận, quyết định trong traođổi Người tiến hành đàm phán qua điện thoại phải có khả năng ngoại ngữ tốt, kỹnăng phán đoán và phản ứng rất linh hoạt trước những vấn đề đối phương đưa ra do
đó cần chuẩn bị chu đáo cẩn thận trước khi đàm phán
2.2.3 Các phương pháp tiếp cận trong đàm phán thương mại quốc tế
Một số phương pháp tiếp cận thường được sử dụng trong đàm phán thươngmại quốc tế như sau:
- Phương pháp tiếp cận Thắng - Thua (Win- Lose negotiation)
Cách tiếp cận kiểuthắng-thua là cách tiếp cận được xây dựng trên cơ sở triết
lý, xem thương lượng là một sự cạnh tranh giữa các bên Để tuân thủ theo cách đàmphán này, chúng ta phải hiểu đàm phán là một lý thuyết trò chơi có tổng bằngkhông Vì tổng đàm phán bằng không, cho nên bản chất của cuộc đàm phán là bênthắng lấy của bên thua, do đó các nhà đàm phán tiếp cận cuộc đàm phán như mộtcuộc chiến tranh
- Phương pháp tiếp cận thua - thắng (Lose negotiation-win)
Trang 16Cách thức tiếp cận kiểu thua thua-thắng là cách tiếp cận trong đó một bên chủđộng là bên thua, sẵn sàng nhượng bộ và tạo cơ hội thuận lợi cho đối tác thắng.Đàmphán theo cách thức tiếp cận này có những ưu điểm giúp các bên có được kết quảtheo ý muốn, tạo cảm giác dễ chịu và ấn tượng đẹp cho đối tác, quan hệ trong tươnglai được củng cố và phát triển Tuy nhiên, nếu bên được nhượng bộ, bên được tạothuận lợi ở thế thắng không có tinh thần hợp tác và không sẵn sàng nhượng bộ tronglần đàm phán tiếp theo thì quan hệ đàm phán giữa các bên không thể phát triển tốtđẹp và bên chủ động đàm phán theo kiểu thua-thắng cũng không thể có lợi ích nhưmong muốn.
- Phương pháp tiếp cận Thắng-Thắng (Win-Win)
Đàm phán là để mang lại các lợi ích, trong kinh doanh hiện đại các nhà đàmphán mong muốn khai thác triệt để lợi ích vốn có của cả các bên để đem lại nhiềulợi ích nhất, và đàm phán được hiểu là một trò chơi có tổng khác không, tổngdương, do đó các bên tiến hành đàm phán phải làm thế nào cho tổng dương là lớnnhất, và các bên đều có thể là người chiến thắng Do đó cách thức tiếp cậnkiểuthắng-thắng là cách đàm phán với tinh thần hợp tác chứ không cạnh tranh, cộngtác chứ không đối lập quyền lợi
2.2.4 Một số kĩ thuật và chiến lược đàm phán thương mại quốc tế
Một số kỹ thuật đàm phán cơ bản
- Kỹ thuật mở đầu đàm phán
Giai đoạn mở đầu đàm phán được đánh giá rất cao trong quy tình đàm phán.Nhiệm vụ của mở đầu đàm phán là tiếp cận và tìm hiểu đối tác đàm phán, tạo bầukhông khí tin tưởng, hợp tác, thuận lợi cho quá trình đàm phán, kích thích và lôicuốn đối tác vào quá trình đàm phán Thường mở đầu đàm phán có hai cách: mởđầu đàm phán trực tiếp và mở đầu đàm phán gián tiếp
- Kỹ thuật truyền đạt và thu nhận thông tin
Quá trình đàm phán là một quá trình trao đổi thông tin, bao gồm quá trìnhtruyền đạt thông tin cho đối tác và thu thập thông tin từ phía đối tác Quá trình traođổi thông tin, làm cho các bên hiểu được quan điểm, lập trường, mục tiêu và quyềnlợi của nhau, làm cơ sở phân tích tổng hợp và đưa ra các quyết định thích hợp Do
Trang 17đó để đàm phán thành công và có hiệu quả, người đàm phán phải có kỹ thuật truyềnđạt thông tin và thu thập thông tin
- Kỹ thuật lập luận trong đàm phán
Lập luận là một quá trình đưa ra những nguyên nhân, những dẫn chứng vànhững luận cứ để trình bày và giải thích nhằm làm cho đối tác hiểu được quan điểm
và mục tiêu mà ta đưa ra, hoặc nhằm vô hiệu hóa ý kiến của đối tác tròn quá trìnhđàm phán Do đó có thể sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau như lậpluận chứng minh, lập luận bác bỏ và lập luận đòi hỏi phải dựa trên cơ sở suy luậnlogic, phải được chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung các vấn đề cần lập luận, và trình bàyvấn đề một cách rõ ràng, chặt chẽ
Một số chiến lược đàm phán cơ bản
Có 3 loại chiến lược đàm phán cơ bản là: Chiến lược đàm phán cứng rắn,chiến lược đàm phán mềm dẻo và chiến lược đàm phán nguyên tắc
- Chiến lược đàm phán cứng rắn
Đây là chiến lược đàm phán trong đó nhà đàm phán chỉ theo đuổi lợi ích củamình mà không quan tâm nhiều đến lợi ích của bên kia, họ sử dụng các phươngpháp và thái độ cứng rắn để gây sức ép buộc đối phương nhượng bộ Một nhà đàmphán thường lựa chọn chiến lược này khi mối quan hệ về thế và lực nghiêng về phía
họ, hoặc do phong cách hay cá tính của họ Chiến lược đàm phán này có thể nhanhchóng giúp người đàm phán đi tới thành công nhưng nó tiềm ẩn nguy cơ trong quátrình thực hiện hợp đồng và có thể đi đến thất bại nếu hai bên cùng thực hiện chiếnlược kiểu này
- Chiến lược đàm phán mềm dẻo
Trong chiến lược đàm phán này người đàm phán chú trọng đến việc xây dựng
và duy trì mối quan hệ giữa hai bên Bởi vậy họ thường tỏ ra tin cậy đối tác, tránhđối tác mà chịu nhân nhượng, đề xuất những kiến nghị hợp tình hợp lý Nếu hai bêncùng thực hiện chiến lược này thì đàm phán dễ thành công, nên thận trọng vớinhững trường hợp thái độ bên ngoài thì mềm dẻo nhưng bên trong thì cứng rắn
- Chiến lược đàm phán nguyên tắc
Trang 18Chiến lược đàm phán hợp tác vừa chú ý lợi ích bản thân vừa chú ý đến lợi íchcủa đối tác Sử dụng chiến lược này phải tôn trọng quyền bình đẳng, hợp tác cùng
có lợi và luôn đưa ra phương án hai bên cùng có lợi
2.2.5 Nội dung đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu
Nội dung đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu trong thương mại quốc tế baogồm các điều khoản chủ yếu sau:
- Tên hàng: Đây là điều khoản quan trọng không thể thiếu giúp cho các bêntránh được hiểu lầm có thể dẫn đến tranh chấp sau này, dễ phân biệt những sảnphẩm cùng loại, đồng thời giúp các bên xác định được loại hàng mua bán Ví dụ: áochoàng nữ, túi xách nữ…
- Chất lượng: Điều khoản này mô tả về quy cách, kích thước, công suất và cácthông số kỹ thuật v.v.v của hàng hoá được mua bán Mô tả chi tiết và đúng chấtlượng hàng hoá là cơ sở xác định chính xác giá cả của nó, đồng thời yêu cầu ngườibán phải giao hàng theo yêu cầu của hợp đồng Ví dụ: chất liệu vải không gây kíchứng da, đáp ứng được các bộ tiêu chuẩn CPSC, ASTM
- Số lượng/ khối lượng : Là một trong những điều kiện chủ yếu không thể thiếutrong hợp đồng thương mại quốc tế Hai bên cần thỏa thuận thống nhất về số lượnghàng hóa giao dịch tránh rủi ro trong quá trình giao nhận hàng như thừa hoặc thiếu
số lượng ghi trong hợp đồng
- Bao bì đóng gói, ghi nhãn hàng hóa: Điều khoản này được hai bên thống nhấtnhằm đảm bảo hàng hóa trong quá trình vận chuyển qua các nước không bị hư hại.Các sản phẩm được bảo quản tốt tránh được các tác động xấu từ bên ngoài Mỗihàng hóa cần có nhãn hiệu cụ thể để có thể phân biết với các hàng hóa khác của cáccông ty khác, trên đó được ghi rõ về xuất xứ, thành phần sợi, khả năng cháy
- Giá cả: Đây được xem là điều khoản mà hai bên quan tâm nhất, thường có sựbất đồng xảy ra, hai bên phải thống nhất về các vấn đề: mức giá, đồng tiền tính giá,phương thức quy định giá và chiết khấu Ví dụ : Đối với sản phẩm mũ trẻ em xuất
Trang 19khẩu trực tiếp sang thị trường Mỹ năm 2013: tính theo giá FOB tại cảng Hải Phòng
là 2USD/sản phẩm, giảm giá 2% nếu nhập trên 10000 sản phẩm
- Giao hàng: Là điều khoản rất quan trọng trong hợp đồng xuất khẩu, bên xuấtkhẩu phải có nghĩa vụ thực hiện đúng Hai bên tiến hành thỏa thuận thống nhất thờihạn giao hàng, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng, thông báo giao hàng
- Thanh toán: Đối với xuất khẩu trực tiếp hai bên thường thống nhất sử dụngphương pháp thanh toán tín dụng chứng từ Ví Dụ: Đối với sản phẩm mũ trẻ emxuất khẩu trực tiếp sang Mỹ: thanh toán 50% hai tháng trước khi giao hàng, 50% batháng sau khi giao hàng
-Khiếu nại: Điều khoản này được quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho cả haibên, khi bên bán hoặc bên mua vi phạm hợp đồng đều có cơ sở để khiếu nại để giúphai bên giải quyết những tranh chấp Hai bên phải đi đến thống nhất về thể thứckhiếu lại, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan, cáchthức giải quyết khiếu nại
- Bất khả kháng: Trong thực tế khi thực hiện hợp đồng có những tình huống xảy
ra ngoài khả năng dự kiến của các bên, gây nên những tổn thất không thể tránh khỏicho hàng hoá; chẳng hạn như thiên tai bất ngờ, hoả hoạn hoặc những hành vi củacon người, của chiến tranh làm thiệt hại hàng hoá…Những tổn hại ngoài dự phòngnày được coi là bất khả kháng và các bên có thể được miễn trách Để không bị quytrách nhiệm khi có tổn thất hàng hoá ngoài ý muốn, các bên cũng nên ghi vào hợpđồng điều khoản này
- Kiểm tra: Để tránh mọi rủi ro trong quá trình giao nhận hàng, cũng như đảmbảo việc thực hiện đúng hợp đồng, bên bán và bên mua sẽ cử người kiểm tra hànghóa Đặc biệt đối với các khách hàng đến từ Mỹ thì việc kiểm tra chất lượng sảnphẩm rất quan trọng vì vậy nó thường được quy định rõ ràng trong hợp đồng
- Chấm dứt hợp đồng: Thời hạn của hợp đồng thường tùy thuộc vào thỏa thuậncủa hai bên, điều khoản này cho phép ràng buộc hai bên cả về nghĩa vụ và tráchnhiệm Vì vậy các bên nên thống nhất với nhau về thời gian và điều kiện chấm dứthợp đồng
Trang 202.3 Quy trình đàm phán thương mại quốc tế
2.3.1 Lập kế hoạch đàm phán
Lập kế hoạch đàm phán
Kế hoạch hóa hoạt động đàm phán của doanh nghiệp bao gồm có hai phần làlập kế hoạch đàm phán và điều chỉnh kế hoạch đàm phán Sau khi phân tích tình thếcủa môi trường đàm phán, người lập kế hoạch đàm phán phải tiến hành lập kếhoạch đàm phán theo nội dung sau:
Diễn giải sơ lược tình thế đàm phán
Trong phần này người lập kế hoạch cần phân tích khái quát những nét cơ bảncủa thị trường thế giới, những đặc điểm của đối tác, văn hóa của đối tác, doanhnghiệp có liên quan, có tác động đến hoạt động đàm phán, những điểm mạnh, điểmyếu, những thuận lợi, khó khăn là cơ sở để xác định mục đích và mục tiêu đàmphán
Xác định mục đích và mục tiêu đàm phán
Xác định mục đích và mục tiêu đàm phán rất quan trọng, có tác dụng địnhhướng và là đích đến của hoạt động đàm phán Khi xác định được mục đích thì phảixác định mục tiêu, mục tiêu cũng phải đảm bảo được yêu cầu cơ bản sau: có địnhlượng, phù hợp với mục đích đàm phán, định hướng được hành động
Lập kế hoạch hành động
Lập kế hoạch hành động bao gồm kế hoạch chiến lược, kế hoạch nhân sự, kếhoạch về địa điểm và kế hoạch cho chương trình đàm phán Lập kế hoạch về chiếnlược là phải xác định được tư duy chiến lược, các biện pháp chiến lược, các kỹ thuật
cụ thể cho từng nội dung đàm phán để đạt được mục tiêu đề ra Lập kế hoạch nhân
sự cần phải xác định được những nhà đàm phán của đối tác, những người đã thamgia đàm phán với chúng ta, những người mà chúng ta đã biết trước và những người
mà chúng ta chưa từng biết Lập chương trình đàm phán phải cụ thể, chi tiết từ khâuchuẩn bị, tiến hành đàm phán và kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm sau khi đàmphán
Kiểm tra và điều khiển kế hoạch
Quá trình kiểm tra kế hoạch đàm phán có thể tiến hành theo trình tự như sau:
- Phân tích tình huống đàm phán
Trang 21- Kiểm tra tính hợp lý của kế hoạch, xác định những nội dung bất hợp lý cầnđiều chỉnh
Chuẩn bị thông tin phục vụ đàm phán
Hệ thống thông tin giữa một vị trí quan trọng trong hoạt động đàm phán củadoanh nghiệp, nó quyết định đến chất lượng của hoạt động đàm phán Như vậy, khiđàm phán doanh nghiệp cần phải thu thập và xử lý thông tin hiệu quả mới đáp ứngtốt yêu cầu của hoạt động đàm phán
Yêu cầu về thông tin phục vụ hoạt động đàm phán:
- Cung cấp thông tin chính xác, đảm bảo độ tin cậy
- Nội dung thông tin theo đúng yêu cầu và đảm bảo tính cập nhật
- Cung cấp thông tin kịp thời
Quy trình thu thập và xử lý thông tin của doanh nghiệp:
- Xác định nhu cầu thông tin và phân loại
- Xác định nguồn thu thập thông tin
- Phân tích, xử lý lưu trữ và xử lý thông tin
Chuẩn bị nội dung đàm phán:
Đoàn đàm phán cần xác định được nội dung cần đàm phán, phương án chomỗi nội dung và trình tự đàm phán cho mỗi nội dung Các bước xác định nội dungđàm phán:
Xác định nội dung cần đàm phán:
Những nội dung đàm phán cơ bản bao gồm : đàm phán để thống nhất về cácđịnh nghĩa dùng trong hợp đồng, số lượng, quy cách sản phẩm, bao bì, ký mã hiệu,giá cả, thanh toán, thời gian, địa điểm giao hàng, vận tải bảo hiểm, bảo hành, kiểmtra hàng hóa, phạt và bồi thường thiệt hại, nội dung bất khả kháng, trọng tài và một
số nội dung khác
Lựa chọn phương án đàm phán:
Trong mỗi cuộc đàm phán bao gồm nhiều nội dung cơ bản, trong mỗi nộidung có nhiều tiểu mục, trong mỗi tiểu mục có nhiều phương án đàm phán khác
Trang 22nhau Trong khi đàm phán người đàm phán phải nhận dạng được các phương ái cóthể xảy ra để phân tích nhận dạng được các phương án tối ưu nhất.
Xác định trình tự đàm phán các nội dung:
Khi đã xác định được nội dung đàm phán thì cần phải các định thứ tự đàmphán, nội dung nào đàm phán trước, nội dung nào đàm phán sau Các nội dung phảiđược xác định trình tự dựa trên các yêu cầu:
- Sắp xếp theo một trình tự kế tiếp logic
- Các nội dung quan trọng phải được đàm phán trước
- Các nội dung được sắp xếp sao cho không bỏ sót các nội dung, không trùnglặp hoặc chồng chéo, phải dễ hiểu, đầy đủ, mạch lạc
Chuẩn bị nhân sự
Chuẩn bị nhân sự đàm phán có vị trí quan trọng và đòi hỏi phải có sự chuẩn bịchu đáo Thành phần nhân sự trong đàm phán thương mại quốc tế phải hội tụ đủchuyên gia ở ba lĩnh vực: pháp lý, kỹ thuật và thương mại Sự phối hợp ăn ý, nhịpnhàng của ba loại chuyên gia này là cơ sở quan trọng trong quá trình đàm phán để
đi tới ký kết hợp đồng chặt chẽ, khả thi và có hiệu quả cao
Những người tham gia đàm phán phải là người có năng lực, trình độ và kinhnghiệm tham gia vào các hoạt động giao dịch thương mại quốc tế, có tinh thần sángtạo, có đầu óc phân tích, phán đoán, tổng hợp, quyết đoán và phản ứng linh hoạttrước các tình huống, am hiểu về hàng hóa và đối tác đàm phán thương mại quốc tế
Chuẩn bị địa điểm
Địa điểm đàm phán có thể được lựa chọn ở nước người bán, nước người muahoặc nước thứ ba Dù chọn địa điểm ở đâu cũng phải đảm bảo thời điểm tối ưu vàđịa điểm đàm phán phải đảm bảo tâm lý thoải mái và tiện nghi phù hợp cho tất cảcác bên
Chuẩn bị chương trình làm việc
Cần có chương trình làm việc cụ thể, chi tiết và giao trước cho đối tác Từ đó
có thể đàm phán đoán được các phản ứng của đối tác trong các bước đi tiếp theo củađàm phán
Tiến hành đàm phán
Giai đoạn tiếp cận
Giai đoạn tiếp cận là giai đoạn mở đầu cho đàm phán Giai đoạn này dành choviệc thảo luận các vấn đề nằm ngoài vấn đề thương lượng để giới thiệu các bên,
Trang 23cùng các câu nói lịch sự hoặc những câu chuyện về đề tài kinh tế, thể thao, văn hóanghệ thuật, thời tiết Thời gian tiếp cận và chủ đề bàn đến trong giai đoạn này phụthuộc vào văn hóa của các bên đàm phán.
Trao đổi thông tin
Trong giai đoạn trao đổi thông tin, những người đàm phán cung cấp và thunhận thông tin về nội dung của cuộc đàm phán để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp thep.Những thông tin này nhằm làm sáng tỏ những quan điểm, củng cố một số luậnchứng có thể được cung cấp bằng lời nói, hoặc không bằng lời nói Yêu cầu thôngtin phải đầy đủ, dễ hiểu và có tính thuyết phục cao Đây là giai đoạn rất quan trọng,các thông tin làm cho các bên hiểu được quan điểm, lập trường, mục tiêu và quyềnlợi của nhau, làm cơ sở phân tích, tổng hợp để đưa ra các quyết định thuyết phụchay nhượng bộ sau này, dẫn đến cuộc đàm phán kết quả cao
Giai đoạn thuyết phục
Trên cơ sở các thông tin đã cung cấp cho đối tác và các thông tin nhận được từphía đối tác, người đàm phán phải tiến hành phân tích, so sánh mục tiêu, quyền lợi,chiến lược, những điểm mạnh, điểm yếu của đối phương so với mình để đưa ra mộtchiến lược thuyết phục đối phương nhượng bộ theo quan điểm của mình Thực chấtcủa giai đoạn này là giai đoạn giành giật, bảo vệ quyền lợi của mình, thực hiện cácmục tiêu đề ra
Giai đoạn nhượng bộ và thỏa thuận
Kết quả của quá trình đàm phán là kết quả của những thỏa hiệp và nhượng bộlẫn nhau Sau giai đoạn thuyết phục sẽ xác định được các mâu thuẫn còn tồn tạigiữa hai bên mà cần phải có sự nhượng bộ và thỏa thuận giữa các bên thì mới đưacuộc đàm phán đến thành công
Những nhượng bộ này có thể được thực hiện từng phần nhỏ kế tiếp hoặcnhượng bộ toàn phần Sự nhượng bộ là kết quả của những cái được và cái thuatrong thương lượng nên người đàm phán phải biết kết hợp chặt chẽ sự nhượng bộcủa mình và nhượng bộ của đối tác làm sao để đàm phán được thành công mà cácbên đều có lợi, đặc biệt là đạt được mục tiêu đàm phán của mình
Kết thúc đàm phán
Kết thúc đàm phán trong thương mại quốc tế có thể có hai tình huống sau:
Trang 24Xác định nội dung đánh giáHình thành hệ thống chỉ tiêu để đánh giáXác định hệ số quan trọng của các chỉ tiêu
- Đàm phán thành công, các bên tiến hành ký kết hợp đồng hoặc các bên đạtđược những thỏa thuận nhất định và cần có đàm phán tiếp theo mới có thể dẫn tới
ký kết hợp đồng thì các bên phải tiến hành xác nhận những thỏa thuận đã đạt được.Trong trường hợp trên tốt nhất là giành được quyền chắp bút hoặc soạn thảo cáchợp đồng đã thỏa thuận được
2.3.3 Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm
Sau mỗi một lần đàm phán phải kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm để xemxét kết quả của cuộc đàm phán so với mục tiêu đề ra, từ đó phân tích những nhượcđiểm tồn tại và rút ra bài học kinh nghiệm cho những lần đàm phán tiếp theo
Các nhà đàm phán có thể lập biểu để phân tích và tiến hành theo các bước sau:
Sơ đồ 2.1: Mô hình đánh giá hoạt động đàm phán
(Nguồn:Giáo trình quản trị tác nghiệp TMQT, PGS.TS Doãn Kế Bôn, 2010)
Bước 1: Xác định nội dung kiểm tra
Trang 25Bước 2: Hình thành hệ thống chỉ tiêu để đánh giá
Bước 3: Xác định hệ số quan trọng của các chỉ tiêu
Bước 4: Xác định giá trị các chỉ tiêu
Bước 5: Phân tích những thành công
Bước 6: Phân tích những tồn tại
Bước 7: Phân tích những nguyên nhân
Bước 8: phân tích đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm
Chương 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY KANGAROO-TB, CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MAY
MẶC VINA KANGAROO TẠI THÁNH BÌNH 3.1 Giới thiệu chung về công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Tên doanh nghiệp:CÔNG TY KANGAROO-TB,CHI NHÁNH CÔNG TYTNHH MAY MẶC VINA-KANGAROO TẠI THÁI BÌNH
- Tên giao dịch quốc tế: KANGAROO-TB, BRANCH OF VINA KANGAROO
GARMENT CO.,LTD IN THAI BINH
- Tên viết tắt: KANGAROO-TB
- Loại hình: công ty trách nhiệm hữu hạn
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0900332551 – Ngày 22/01/2009
- Địa chỉ văn phòng: phòng 402 Khu An Sinh A, Cầu Diễn, Từ Liêm Hà Nội
- Địa chỉ nhà máy sản xuất: Xã Tây Sơn, Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình
- Số điện thoại: 0363655346
- Mã số thuế: 0102617049-001
- Số đăng ký kinh doanh: 0812000076
- Số tài khoản công ty: DDA920069808 Ngân hàng Wooribank
Mặc dù, được thành lập từ năm 2008 với tổng số vốn điều lệ là: 6.000.000.000đồng nhưng công ty đã khắc phục được những khó khăn để đạt được nhiều thành tích
Trang 26như ngày hôm nay Trong thời gian gần đây, thị trường thế giới nói chung và thịtrường Việt Nam nói riêng có những biến đổi sâu sắc Đặc biệt là khi Việt Nam gianhập vào các tổ chức như: ASEAN, APEC, WTO…Công ty đã tổ chức lại bộ máysản xuất, bố trí lại lao động, đổi mới phương thức hoạt động, mở rộng thị trường tiêuthụ để tìm khách hàng, thay đổi mẫu mã, coi trọng chất lượng sản phẩm, giá cả hợplý…Nhờ đó công ty Kangaroo-TB đang dần khẳng định mình trong nền công nghiệpmay mặc.
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tạiThái Bình là công ty chuyên sản xuất, gia công, xuất khẩu trực tiếp các mặt hàngmay mặc trong và ngoài nước Trong những năm qua, công ty ký được nhiều hợpđồng gia công dài hạn với một số hãng lớn như Gap, Target, Ohoo đây đều là hãngthời trang nổi tiếng của Mỹ, Hàn Quốc, với các mặt hàng chủ yếu như mũ trẻ em,găng tay trẻ em, túi xách, khăn quàng cổ, áo Jacket (nam, nữ)…
Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu trực tiếp một số mặt hàng may mặc khác:quần bơi các loại, mũ, tạp dề cho đầu bếp nữ… sang một số nước châu Âu và châu
Á Việc kinh doanh bán hàng trong nước của công ty cũng rất phát triển, công tyđang dần tạp được chỗ đứng cũng như uy tín cho mình trong thị trường may mặc
3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tạiThái Bình đã tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng nhằm phùhợp với điều kiện, tình hình của công ty:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tố chức quản lý công ty
Trang 27kế toán
Phòng
kỹ thuật Phòng KCS Phòng y tế
Phòng xuất nhập khẩu
Phân xưởng
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty)
Bộ máy quản lý là những người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm hoạtđộng của công ty thông qua các phương án chỉ đạo cụ thể và có biện pháp tối ưu đểphù hợp với tình hình phát triển của bộ máy quản lý; phải tổ chức gọn nhẹ , tiệntheo dõi toàn công ty được liên tục
3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại Thái Bình
3.2.1 Tình hình tài chính của công ty
Dưới đây là bảng liệt kê một sổ chỉ tiêu chính đánh giá tình hình tài chính củacông ty Kangaroo-TB,chi nhánh công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo tại TháiBình:
Bảng 3.1: Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2013
(Đơn vị: Nghìn VNĐ)
năm 2013
Trang 288 Lợi nhuận trước thuế 12.419.538 10.360.457 4.537.290
( Nguồn : Phòng tài chính kế toán của công ty)