Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, ngành, địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bề

65 392 0
Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, ngành, địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về cạnh trạnh. 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh. Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh nhưng phổ biến nhất là: “Cạnh tranh là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau” Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản_NXB KTQD 2007 Cạnh tranh là một tất yếu kinh tế. Mục đích của cạnh tranh là giành vị thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Mặt khác, cạnh tranh còn có tác dụng tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế, sát nhập, hợp nhất. Cạnh tranh được biểu hiện dưới hình thức: phấn đấu giảm giá bán, tăng chất lượng sản phẩm và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất hay tạo ra sản phẩm mới được ưa chuộng hơn. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hành động hay quá trình nhằm đánh bại đối thủ. Đối với các doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh đã trở thành mục tiêu ngắn hạn và trung hạn, trong khi đó khả năng sinh lãi vẫn là mục tiêu dài hạn và là lý do tồn tại của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh. năng lực cạnh tranh lại bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi của cạnh tranh quốc tế và yêu cầu bảo đảm mức sống 1 cao cho người dân trong nước. Đối với một số người, năng lực cạnh tranh chỉ có ý nghĩa hẹp, được thể hiện qua các chỉ số về tỷ giá thực và trong mối quan hệ thương mại. Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) “Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể hiện bền vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác” (WEF, 1997). OEDC thi định nghĩa : “Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, ngành, địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh. Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh được chia làm hai loại: Cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh trong nội bộ ngành. 1.1.2.1 Cạnh trạnh giữa các ngành. Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các nền kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra và đầu tư vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu tư có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận. Sau một thời gian nhất định, sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này đã hình thành sự phân phối hợp lý giữa các ngành sản xuất, kết quả là các doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau thu được lợi nhuận như nhau. 1.1.2.2 Cạnh tranh trong nội bộ ngành. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trường đồng nhất đối với 2 hàng hoá dịch vụ cùng loại trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hoá dịch vụ đó. Các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau, những doanh nghiệp manh hon sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản. 1.1.3 Vai trò của cạnh trạnh đối với sự phát triển. Sau khi kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế thị trường được hình thành thì cạnh tranh xuất hiện và trở thành một tất yếu, nó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Nguồn gốc của cạnh tranh là sự tự do trong sản xuất kinh doanh, nhiều thành phần kinh tế, nhiều người hoạt động sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích. Chạy đua về mặt kinh tế phải luôn luôn ở phía trước để tránh sự tấn công của người chạy phía sau, không phải chỉ thắng trên một trận tuyến mà phải thắng trên hai trận tuyến. Đó là cạnh tranh giữa người bán với người mua và cạnh tranh giữa các người bán với nhau. Do vậy, cạnh tranh không chỉ quan trọng với các doanh nghiệp tham gia thị trường mà còn có ý nghĩa to lớn với người tiêu dùng và toàn xã hội: 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại và phát triển. Để làm được như vậy, doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh cụ thể và lâu dài ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Cạnh tranh đối với doanh nghiệp là để giành những lợi thế về mình, thuyết phục khách hàng đến với doanh nghiệp bằng sự đa dạng về sản phẩm, mức giá phù hợp, dịch vụ kèm theo chuyên nghiệp… Muốn vậy doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, phát triển công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới, ảnh hưởng đến uy tín, quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. 3 1.1.3.2 Đối với người tiêu dùng. Cạnh tranh giúp người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ, chất lượng sản phẩm ngày càng cao cùng mức giá phù hợp với khả năng của họ. Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp phải đổi mới cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng để chiếm lĩnh được thị phần cao. Người tiêu dùng ngày càng được quan tâm và được đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết. 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế. Cạnh tranh không chỉ là môi trường và động lực thúc đẩy sự phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh cacs quan hệ xã hội. Cạnh tranh là điều kiện giáo dục tính năng động của các doanh nghiệp. Cạnh tranh góp phần mở ra những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của những sản phẩm mới. Đồng thời cũng xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính linh hoat và óc sáng tạo của nhà quản lý kinh doanh. Cạnh tranh kích thích các doanh nghiệp ứng dụng những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, tăng chất lượng sản phẩm và phục vụ khách hàng. Cạnh tranh khien các nhà quản lý phải năng động, linh hoạt và quyết đoán trong tiếp nhận, xử lý những thông tin để đưa ra các quyết định quản lý phù hợp. Tuy nhiên, cạnh tranh thường dẫn tới độc quyền mà trước hết là độc quyền trong sản xuất kéo theo độc quyền trong lưu thông, trực tiếp là giá cả, ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng. Bên cạnh đó, tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” sẽ cản trở quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhỏ, những doanh nghiệp mới thành lập. Tính tự phát trong cạnh tranh của một số doanh nghiệp tư nhân dẫn tới rối loạn thị trường và gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp khác. 4 1.2 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp. 1.2.1 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải biết tận dụng những điểm mạnh của mình để phát huy cao độ, nâng cao sức cạnh tranh. Những công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp xây dựng bao gồm: 1.2.1.1 Sản phẩm. Sản phẩm là thước đo đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp.Xây dựng lợi thế cạnh tranh từ sản phẩm có 2 cách: - Đa dạng hoá sản phẩm: mức độ đa dạng của sản phẩm thể hiện ở danh mục sản phẩm của công ty. Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ đảm bảo nhu cầu thị trường, thu thêm lợi nhuận mà còn là một giải pháp phân tán sự rủi ro trong kinh doanh. - Khác biệt hoá sản phẩm: Mục đích của chiến lược khác biệt hoá sản phẩm là để đạt được lợi thế cạnh tranh bằng việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ. Khả năng của một công ty khác biệt hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng theo cách mà các đối thủ cạnh tranh không có, nó có thể đặt giá cao hơn so với mức trung bình của ngành. Khả năng tăng doanh thu bằng cách đặt giá cao hơn cho phép người khác biệt hoá sản phẩm hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh và nhận được lợi nhuận cao hơn mức trung bình, và khách hàng trả giá đó vì họ tin tưởng chất lượng của các sản phẩm đã được khác biệt hoá. 1.2.1.2 Chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi bàn giao sản phẩm cho người mua. Chất lượng sản phẩm chịu tác động của nhiều yếu tố: trình độ người lao động, độ hiện đại của dây chuyền sản xuất, máy móc thi công, trình độ quản lý…Chất lượng công trình là một công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp: - Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, 5 kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. - Sản phẩm chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp tạo niềm tin nơi chủ đầu tư qua đó giúp doanh nghiệp khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. - Chất lượng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.2.1.3 Giá thành. Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời của nó. Giá là công cụ linh hoạt và mềm dẻo nhất trong cạnh tranh, nó có thể thay đổi theo quyết định của chủ doanh nghieepj. Cạnh tranh bằng chi phí thấp là một chiến lược cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Chiến lược này có hai lợi thế : thứ nhất, chi phí thấp nên người dẫn đầu về chi phí có thể đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh mà vẫn thu được lợi nhuận bằng các đối thủ. Thứ hai, nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnh tranh bằng giá thì người dẫn đầu về chi phí sẽ có khả năng đứng vững trong ngành tốt hơn vì chi phí thấp hơn. Có một số quan điểm cho rằng giá thấp sẽ đi kèm với chất lượng thấp, nên doanh nghiệp cần có phương pháp định giá cho phù hợp. Định giá thấp, định giá ngang thị trường hay định giá cao, làm sao sử dụng giá cả như một vũ khí cạnh tranh lợi hại là tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trong chu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng phân đoạn thị trường. 1.2.1.4 Tiến độ và biện pháp sản xuất,thi công. Tiến độ và biện pháp sản xuất, thi công là một công cụ mang lại hiệu quả cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp. Biện pháp sản xuất, thi công thể hiện năng lực kỹ thuật của doanh nghiệp. Biện pháp sản xuất, thi công càng tiên tiến, 6 hin i, sỏng to v phự hp vi nng lc ti chớnh s cng c a chung v chn la. Ngoi nhng yu t liờn quan n k thut nh s lng mỏy múc thit b, cụng ngh thi cụng thỡ vic qun lý, iu phi, kt hp gia ngun nhõn lc, vt lc ca cụng ty cng nh hng rt ln n tin v bin phỏp sn xut, thi cụng. 1.2.1.5 Uy tớn,kinh nghim ca doanh nghip. Mt s doanh nghip ht sc chỳ ý n vn uy tớn v kinh nghim bng cỏch thc hin cỏc bin phỏp nõng cao uy tớn, tuyn nhõn cụng v qun lý cú kinh nghim cụng ty ngy cng c bit n trờn th trng. Dự ch l mt yu t cnh tranh, mt cụng c cnh tranh khụng li v khụng tn kộm ca doanh nghip nhng cac doanh nghip luon chỳ trng. 1.2.1.6 Qung cỏo. Doanh nghip cú th chn nhiu hỡnh thc qung cỏo: cỏc phng tin thụng tin i chỳng; internet; t ri, ỏp phớch. Hin nay, cac doanh nghip ó quan tõm n cụng c ny hn vỡ hiu qu ca nú l khụng nh. Dự tn thờm mt khon chi phớ qung cỏo nhng cụng ty qung bỏ c nhiu v bn thõn, v cỏc cụng trỡnh, san phaamr, cỏc lnh vc ngnh ngh. Hn na, mt doanh nghip quan tõm n qung cỏo cng c ỏnh giỏ l cú tim lc ti chớnh mnh v uy tớn s c tng cao. 1.2.2 u t nõng cao kh nng cnh tranh. 1.2.2.1 Ngun vn u t. Vốn từ nội bộ: Thông thờng doanh nghieepj phải đảm bảo đợc một phần kinh phí đầu t ban đầu bằng vốn tự có của mình. Ưu điểm của nguồn vốn này là chi phí huy động vốn thấp, vốn sở hữu của doanh nghiệp nên chủ đầu t có toàn quyền chủ động quyết định sử dụng chúng. Mặt khác, nguồn vốn huy động từ nội bộ thờng có chi phí cơ hội thấp do đó an toàn hơn cho chủ đầu t trong quá trình đầu t. Tuy nhiên nếu tăng quá lớn tỉ lệ tài trợ từ vốn nội bộ làm suy giảm khả năng tài chính hiện tại của công ty, ảnh hởng đến hoạt động khác của công ty. 7 Làm giảm tỉ suất sinh lợi vốn có của doanh nghiệp. Vốn vay: Doanh nghiệp nhận đợc các khoản tài trợ này từ những thành phần không phải là chủ sở hữu của nó sau khi nó đợc chuyển cho doanh nghiệp. Phải trả lãi cho các khoản tiền đã vay. Mức lãi suất đợc trả cho các khoản nợ vay thờng theo một mức ổn định đợc thoả thuận khi vay. Trờng hợp này rủi ro tài chính sẽ phát sinh do doanh nghiệp phải gánh chịu một khoản lãi phải trả cố định. Vốn cổ phần: khi khả năng huy động từ nguồn vốn tích luỹ bị hạn chế, các doanh nghiệp thờng tìm nguồn tài trợ mới bằng cách tăng vốn cổ phần. Đặc điểm cơ bản của việc huy ng vốn cổ phần: vốn đợc tài trợ bởi chủ sở hữu của các doanh nghiệp; không phải trả lãi cho vốn cổ phần đã huy động đợc mà sẽ chia lợi tức cổ phần cho các chủ sở hữu nếu doanh nghiệp là ra đợc lợi nhuận; lợi tức cổ phần chia cho các cổ đông tuỳ thuộc vào quyết định của Hội đồng quản trị và nó thay đổi theo mức lợi nhuận mà công ty đạt đợc; doanh nghiệp không phải hoàn trả những khoản tiền vốn đã nhận đợc cho chủ sở hữu trừ khi doanh nghiệp đóng cửa và chia tài sản; doanh nghiệp không phải thế chấp tài sản hay nhờ bảo lãnh, bởi vốn huy động là của chủ sở hữu. 1.2.2.2 Ni dung u t. u t nõng cao nng lc mỏy múc v thit b,cụng ngh. u t nõng cao nng lc cnh tranh bc u tiờn phi nõng cao nng lc k thut, mỏy múc thit b thi cụng ca doanh nghip. u t nõng cao nng lc mỏy múc thit b cú 2 cỏch: + u t mua sm mi mỏy múc thit b hin i: trong trng hp cụng ty cn h thng mỏy mi, ỏp ng yờu cu ca ch u t, dõy chuyn cụng ngh thit b quỏ c, lc hu cn phi thay mi nõng cao nng lc k thut ca doanh nghip. Trng hp mua sm mi thit b ũi hi cụng ty phi cú ngun vn ln vỡ mỏy múc thi cụng xõy dng hin i cú giỏ c t ng thi 8 có nhiều biến động nên phải thực hiện công tác định giá chính xác. + Đầu tư nâng cấp, sửa chữa máy móc thiết bị hiện có: áp dụng trong trường hợp máy móc vẫn đủ điều kiện hoạt động nhưng có sự hỏng hóc nhỏ, cần phải sửa chữa, nâng cấp mới có thể đạt công suất hoạt động tối ưu. Đối với những doanh nghiệp chưa đủ tài chính thì đầu tư nâng cấp, sửa chữa máy móc hiện có là lựa chọn hàng đầu. Đầu tư phát triển công nghệ có 2 cách: + Doanh nghiệp tự nghiên cứu khoa học: nếu doanh nghiệp có đủ khả năng, đủ năng lực chuyên môn để tự đổi mới công nghệ. Nghiên cứu một công nghệ mới là một quá trình khó khăn. Nếu công ty có vốn lớn phục vụ phát triển cho công nghệ thì đây là cách hữu hiệu vì sẽ đảm bảo công ty là người duy nhất có công nghệ này. Việc sử dụng công nghệ mới cho bản thân hay bán công nghệ này là phụ thuộc hoàn toàn vào công ty. + Mua công nghệ của nước ngoài: Công ty có thể rút ngắn thời gian và vốn bỏ ra cho công tác tự nghiên cứu bằng cách mua công nghệ từ nước ngoài. Cách này có ưu điểm là công ty tốn kém ít hơn và có được công nghệ nhanh hơn nhưng nhược điểm là công nghệ mua về không phải là độc quyền, công ty cần tính toán kỹ những đặc điểm của công nghệ xem có phù hợp với công ty hay không. Nhiều trường hợp doanh nghiệp mua dây chuyền thiết bị hiện đại của nước ngoài nhưng lại không thể vận hành vì không có lao động chuyên môn. •Đầu tư nguồn nhân lực. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thì đầu tư phải đạt được những mục tiêu sau: + Đảm bảo số lượng lao động gắn với việc thay đổi số lượng lao động. + Đảm bảo chất lượng lao động, bao gồm nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý của lao động cấp cao và nâng cao năng lực thi công của lao động thi 9 [...]... thương Hay khi có các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn muốn gia nhập ngành thì nó làm cho cạnh tranh ngày càng gay gắt do có nhiều doanh nghiệp hơn trong ngành, thị trường và lợi nhuận sẽ bị chia sẻ, vị trí của doanh nghiệp sẽ thay đổi 17 Hình 1: Các nội dung cần phân tích về đối thủ cạnh tranh Mục tiêu đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới Điều đối thủ cạnh tranh đang làm và có thể làm được Mục đích tương lai Chiến... việc thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tăng cao 1.3.7 Đối thủ Phân tích đối thủ cạnh tranh cho thấy được công ty hơn hay kém họ những điều gì, từ đó tìm cách khắc phục hoặc phát huy tối ưu lợi thế hơn đó Nếu đối thủ cạnh tranh yếu, doanh nghiệp có cơ hội tăng giá bán và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn Ngược lại, nếu đối thủ cạnh tranh mạnh thì sự cạnh tranh về giá cả là đáng kể, mọi cuộc cạnh tranh. .. mà mức doanh thu thu được là khac nhau Nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lược cạnh tranh bằng giá sản phẩm thì giá sẽ thấp hơn nhưng sản lượng tiêu thụ sẽ tăng Doanh thu tăng hay giảm là phụ thu c vào tốc độ tăng sản lượng tiêu thụ so với tỷ lệ giảm giá bán Doanh thu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là vì: một doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh đi kèm với những chiến lược cạnh tranh thích... các nước khác trong khu vực và trên thế giới Việc cạnh tranh trong ngành xây dựng và sản xuất nguyên vật liệu xây dựng hết sức khó khăn và khốc liệt đặt ra yêu cầu phải huy động tối đa các nguồn lực để tồn tại và phát triển Muốn làm vậy, công ty cần phải nâng cao 26 sức cạnh tranh của mình để nắm bắt cơ hội Vì không phải là một công ty lớn trong lĩnh vực xây dựng nên đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh. .. tại Tất cả các cấp quản lý và đa chiều Doanh nghiệp đang cạnh tranh thế nào Một số vấn đề cần biết về đối thủ cạnh tranh - Đối thủ cạnh tranh có bằng lòng với vị trí hiện tại không? Khả năng việc đối thủ đổi chiến lược như thế nào? Điểm yếu của đối thủ là gì? Điều gì khiến đối thủ cạnh tranh phản ứng một cách mạnh mẽ và hiệu quả nhất? Nhận định Các tiềm năng Ảnh hưởng Điểm mạnh và điểm yếu Nguồn: Giáo... của đối phương Nhận định năng lực sai sẽ dẫn đến chính sách, chiều hướng sai, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • Chiến lược hiện nay của đối thủ Doanh nghiệp cần biết đối thủ dùng chiến lược cạnh tranh gì, tham gia cạnh tranh như thế nào Cần xem xét các chính sách chủ yếu của đối thủ cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoạt động và xem xét họ tìm cách liên kết các hoạt động chức năng. .. năng của đối thủ Xét tiềm năng của đối thủ cạnh tranh trên mọi phương diện: loại hình sản phẩm, công tác sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và thiết kế công nghệ, tiềm lực tài chính, tổ chức, năng lực quản lý, nguồn vốn, nhân lực Đánh giá đúng tiềm năng của đối thủ có thể xác định được khả năng cạnh tranh cũng như chiến lược cạnh tranh mà họ đang dùng 19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH... Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản, quyết định sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp Con người có vị trí quan trọng trong mọi quá trình sản xuất, là nhân tố cơ bản của quá trình quản lý, quyết định tốc độ tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự giỏi, trình độ tay nghề cao thì doanh nghiệp sẽ có chiến lược cạnh tranh phù hợp, có khả năng phản ứng nhanh trước... trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sông đà 12 – Cao Cường 2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước ta thấy năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế Về vốn theo như số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, quy mô vốn của các doanh nghiệp tại... 1.2.3.1 Doanh thu và doanh thu trên một đơn vị vốn đầu tư Doanh thu là một chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổng doanh thu của một hãng là số tiền mà hãng đó kiếm được nhờ bán hàng hoá, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định Doanh thu = Đơn giá * Sản lượng Doanh thu cao chứng tỏ doanh nghiệp hoat dong thu n lợi Tuỳ vào chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp . cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, ngành, địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về cạnh trạnh. 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. 1.1.1.1 Khái niệm cạnh. Khái niệm năng lực cạnh tranh. năng lực cạnh tranh lại bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi của cạnh tranh quốc tế và yêu cầu bảo đảm mức sống 1 cao cho người

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan