PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cá cơm (Stolephorus) thuộc họ cá Trổng (Engraulidae) thường sống từng đàn chủ yếu tập trung ở các vùng ven biển (độ sâu dưới 100m) của biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, có một số loài phân bố rộng vào các cửa sông. Ở Việt Nam, cá cơm thường phân bố chủ yếu ở các vùng biển như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau và vịnh Thái Lan… Hiện nay, cá cơm là họ đứng đầu về sản lượng trong ngành khai thác thủy sản trên thế giới và là đối tượng đánh bắt quan trọng trong nghề cá nổi ven biển ở nước ta. Đây là một nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế tương đối lớn. Sản lượng khai thác hàng năm có thể lên đến hàng ngàn tấn (theo ước tính của Viện nghiên cứu biển Nha Trang trữ lượng cá Cơm của nước ta vào khoảng 50-60 vạn tấn). Cá cơm là một loại cá rất được ưa chuộng vì hương vị cũng như giá trị dinh dưỡng mà chúng đem lại. Cá cơm có thể được sử dụng như là nguyên liệu để làm nước sốt cá lên men gọi là garum, ngoài ra cũng được chế biến thành nhiều món ăn khác như cá cơm kho tiêu, cá cơm khô… nhưng nổi tiếng nhất vẫn là nước mắm cá cơm. Nước mắm là một loại nước chấm quen thuộc được ưa chuộng nhất ở nước ta và không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hằng ngày. Nước mắm có giá trị dinh dưỡng cao (trong nước mắm có chứa 13 loại acid amin và một số loại vitamin đặc biệt là vitamin nhóm B. Nguyên lý của quá trình sản xuất nước mắm là sự phân giải protein của cá thành các amino acid nhờ vào hệ enzyme protease ngoại bào của hệ vi sinh vật trong ruột cá. Bên cạnh đó, hệ vi khuẩn lactic trong ruột cá cũng đóng vai trò là nhân tố tạo hương cho sản phẩm nước mắm. Sản xuất nước mắm hiện nay đang là một thế mạnh của ngành thủy sản, hàng năm giúp tiêu thụ khoảng 40-60% tổng số cá đánh bắt được và được chế biến khắp nơi trên toàn quốc. Tuy nhiên, một thực trạng cho thấy, nghề làm nước mắm nước ta hiện nay vẫn còn theo phương pháp cổ truyền, chưa có điều kiện áp dụng công nghệ mới. Hầu hết quá trình chế biến nước mắm phụ thuộc rất lớn vào sự tồn tại của hệ enzyme ngoại bào có trong hệ vi sinh vật ở ruột cá. Do vậy thời gian sản xuất tương đối dài (6-12 tháng), đồng thời chất lượng nước mắm không ổn định về màu sắc và mùi vị… Chính vì vậy, quá trình sản xuất nước mắm cổ truyền hiện nay cần được cải tiến bằng cách sử dụng các chế phẩm sinh học giúp tăng cường quá trình thủy phân và quá trình lên men của cá nhằm rút ngắn thời gian sản xuất và chất lượng sản phẩm ổn định, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu một số tính chất có lợi của hệ vi sinh vật trong ruột cá cơm trắng” với mục đích cung cấp một phần thông tin về hệ vi sinh vật trong ruột cá và khai thác một số tinh chất có lợi của chúng làm tiền đề cho những nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn. 2. Mục đích của đề tài Tìm hiểu rõ hơn về hệ vi sinh vật ở trong ruột cá cơm nhằm cung cấp một số thông tin về hệ vi sinh vật trong ruột cá. Khai thác nguồn gen của hệ vi sinh vật hiếu khí sinh protease ngoại bào phân lập từ ruột cá cơm. Khai thác nguồn gen của hệ vi sinh vật yếm khí và một số tính chất có lợi của chúng (khả năng chịu acid, khả năng tự kết dính và khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh). 3. Nội dung nghiên cứu 1. Phân lập hệ vi sinh vật từ ruột cá cơm và xác định một số đặc điểm hình thái của các chủng phân lập được. 2. Định danh các chủng vi sinh vật phân lập được ở cấp độ loài. 3. Khảo sát một số tính chất của các chủng vi sinh vật phân lập được Đối với hệ vi sinh vật hiếu khí - Khảo sát khả năng sinh enzyme protease ngoại bào - Khảo sát khả năng chịu muối Đối với hệ vi sinh vật yếm khí - Khảo sát khả năng chịu muối - Khảo sát khả năng chịu acid - Khảo sát khả năng tự kết dính - Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh (bacteriocin)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DIỄM HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CĨ LỢI CỦA HỆ VI SINH VẬT TRONG RUỘT CÁ CƠM TRẮNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ THỊ BÍCH THỦY Huế, 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên đầy đủ A Aeromonas B Bacillus Cs Cộng C Carnobacterium DNA Axit Deoxyribonucleic DNS Dinitrosalisilic ĐC Đối chứng E Enterococcus E coli Escherichia coli 10 FAO Food and Agriculture Organization 11 LAB Lactic acid bacteria 12 L.b Lactobacillus 13 Lc Lactococcus 14 Ln Leuconostoc 15 H Helicobacter 16 HP Đơn vị hoạt độ protease 17 MRS The Man, Rogosa and Sharpes 18 MTCB Môi trường 19 P Pediococcus 20 PCR Polymerase Chain Reaction-phản ứng khuếch đại gen 21 OD Mật độ quang 22 S Streptococcus 23 TCA Tricloacetic 24 V Vibro 25 WHO The healthy World Organization (tổ chức y tế giới) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích đề tài Nội dung nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá cơm .4 1.2 Tình hình nghiên cứu hệ vi sinh vật ruột cá nước giới 1.2.1 Hệ vi sinh vật ruột cá 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Protease 10 1.3.1 Giới thiệu chung protease 10 1.3.2 Phân loại protease 10 1.3.3 Protease từ vi khuẩn tình hình nghiên cứu protease nước, giới 12 1.3.4 Ứng dụng protease 14 1.4 Hệ vi khuẩn lactic 16 1.4.1 Giới thiệu chung vi khuẩn lactic 16 1.4.2 Phân loại chủng vi khuẩn lactic 17 1.4.3 Hệ vi khuẩn lactic ruột cá .20 1.4.4 Một sớ tính chất có lợi vi khuẩn lactic 21 1.4.5 Một số ứng dụng vi khuẩn lactic .26 PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Thiết bị, hóa chất sử dụng 29 2.2.1 Thiết bị .29 2.2.2 Hóa chất 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp vi sinh vật 30 2.3.2 Phương pháp khảo sát khả sinh protease 35 2.3.3 Khảo sát khả chịu muối NaCl 37 2.3.4 Khảo sát khả chịu axit 38 2.3.5 Khảo sát khả tự kết dính 39 2.3.6 Khảo sát khả sinh bacteriocin 40 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu .40 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết phân lập hệ vi sinh vật từ ruột cá cơm 41 3.2 Kết định danh chủng vi sinh vật phân lập 49 3.3 Khảo sát sớ tính chất hệ vi sinh vật hiếu khí 65 3.3.1 Kết định tính hoạt độ protease vi sinh vật ruột cá cơm 65 3.3.2 Kết định lượng hoạt độ protease vi sinh vật ruột cá cơm .68 3.3.3 Kết khả chịu ḿi chủng vi sinh vật hiếu khí .68 3.4 Khảo sát sớ tính chất hệ vi sinh vật yếm khí 72 3.4.1 Khảo sát khả chịu muối 72 3.4.2 Khảo sát khả tự kết dính chủng vi sinh vật yếm khí 77 3.4.3 Khảo sát khả chịu axit chủng vi sinh vật yếm khí .79 3.4.4 Khảo sát khả sinh bacteriocin chủng vi sinh vật yếm khí 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 4.1 Kết luận 86 4.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các chủng vi sinh vật phân lập từ ruột cá cơm .41 Bảng 3.2 Phân nhóm chủng vi sinh vật có khới phổ Maldi-Tof tương đồng 49 Bảng 3.3 Kết trình tự gen 16S rDNA chủng vi sinh vật hiếu khí 55 Bảng 4.2 Kết trình tự gen pheS chủng vi sinh vật yếm khí .61 Bảng 3.4 Kết định danh chủng vi sinh vật phân lập từ ruột cá cơm 63 Bảng 3.5 Khả sinh protease ngoại bào chủng phân lập từ ruột cá cơm 65 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả phát triển chủng vi sinh vật hiếu khí qua mớc nồng độ 5% 69 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả phát triển chủng vi sinh vật hiếu khí qua mớc nồng độ 10% 70 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả phát triển chủng vi sinh vật hiếu khí qua mốc nồng độ 15% 71 Bảng 3.9 Kết khả chịu ḿi chủng vi sinh vật yếm khí nồng độ muối 15% (OD đo 600nm) .73 Bảng 3.10 Kết khả chịu muối chủng nồng độ muối 20% (OD đo 600nm) 74 Bảng 3.11 Kết khả chịu muối chủng nồng độ muối 25% (OD đo 600nm) 76 Bảng 3.12 Kết khảo sát khả chịu pH thấp (số lượng tế bào log CFU/ml) 79 Bảng 3.13 Khả kháng E coli Samonella chủng vi khuẩn lactic 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình ảnh cá cơm .4 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại protease 12 Hình 2.1 Cá cơm trắng (Stolephorus tri) .29 Hình 2.2 Sơ đồ thể nguyên tắc hoạt động hệ thống MALDI-TOF MS 33 Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc (trái) tế bào (phải) chủng vi sinh vật phân lập từ ruột cá cơm 48 Hình 3.2 Kết phổ MALTDI-TOF MS chủng thuộc nhóm 50 Hình 3.3 Kết phổ MALTDI-TOF MS chủng thuộc nhóm 50 Hình 3.3 Kết phổ MALTDI-TOF MS chủng thuộc nhóm 51 Hình 3.4 Kết phổ MALTDI-TOF MS chủng thuộc nhóm 52 Hình 3.5 Kết phổ MALTDI-TOF MS chủng thuộc nhóm 52 Hình 3.6 Kết phổ MALTDI-TOF MS chủng thuộc nhóm 52 Hình 3.7 Kết phổ MALTDI-TOF MS chủng thuộc nhóm 53 Hình 3.8 Kết điện di 54 Hình 3.9 Hình ảnh thể mức độ sinh tổng hợp protease chủng vi sinh vật hiếu khí 67 Hình 3.10 Hoạt độ protease chủng vi khuẩn hiếu khí 68 Hình 3.11 Khả tự kết dính chủng vi sinh vật yếm khí .78 Hình 3.12 Tế bào khuẩn lạc sau (độ pha loãng 10-9) (độ pha lỗng 10-5) ni cấy chủng Enterococcus hirae C25 81 Hình 3.13 Vịng kháng khuẩn từ bacteriocin chủng vi sinh vật yếm khí 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cá cơm (Stolephorus) thuộc họ cá Trổng (Engraulidae) thường sống đàn chủ yếu tập trung vùng ven biển (độ sâu 100m) biển nhiệt đới cận nhiệt đới, có sớ lồi phân bớ rộng vào cửa sông Ở Việt Nam, cá cơm thường phân bố chủ yếu vùng biển như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau vịnh Thái Lan… Hiện nay, cá cơm họ đứng đầu sản lượng ngành khai thác thủy sản giới đối tượng đánh bắt quan trọng nghề cá ven biển nước ta Đây nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế tương đới lớn Sản lượng khai thác hàng năm lên đến hàng ngàn (theo ước tính Viện nghiên cứu biển Nha Trang trữ lượng cá Cơm nước ta vào khoảng 50-60 vạn tấn) Cá cơm loại cá ưa chuộng hương vị giá trị dinh dưỡng mà chúng đem lại Cá cơm sử dụng nguyên liệu để làm nước sốt cá lên men gọi garum, ngồi chế biến thành nhiều ăn khác cá cơm kho tiêu, cá cơm khô… tiếng nước mắm cá cơm Nước mắm loại nước chấm quen thuộc ưa chuộng nước ta thiếu bữa ăn ngày Nước mắm có giá trị dinh dưỡng cao (trong nước mắm có chứa 13 loại acid amin số loại vitamin đặc biệt vitamin nhóm B Ngun lý q trình sản xuất nước mắm phân giải protein cá thành amino acid nhờ vào hệ enzyme protease ngoại bào hệ vi sinh vật ruột cá Bên cạnh đó, hệ vi khuẩn lactic ruột cá đóng vai trị nhân tớ tạo hương cho sản phẩm nước mắm Sản xuất nước mắm mạnh ngành thủy sản, hàng năm giúp tiêu thụ khoảng 40-60% tổng số cá đánh bắt chế biến khắp nơi toàn quốc Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, nghề làm nước mắm nước ta theo phương pháp cổ truyền, chưa có điều kiện áp dụng cơng nghệ Hầu hết trình chế biến nước mắm phụ thuộc lớn vào tồn hệ enzyme ngoại bào có hệ vi sinh vật ruột cá Do thời gian sản xuất tương đối dài (6-12 tháng), đồng thời chất lượng nước mắm không ổn định màu sắc mùi vị… Chính vậy, trình sản xuất nước mắm cổ truyền cần cải tiến cách sử dụng chế phẩm sinh học giúp tăng cường trình thủy phân trình lên men cá nhằm rút ngắn thời gian sản xuất chất lượng sản phẩm ổn định, đem lại hiệu kinh tế cao Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu định chọn đề tài “Nghiên cứu số tính chất có lợi hệ vi sinh vật ruột cá cơm trắng” với mục đích cung cấp phần thông tin hệ vi sinh vật ruột cá khai thác sớ tinh chất có lợi chúng làm tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn Mục đích của đề tài Tìm hiểu rõ hệ vi sinh vật ruột cá cơm nhằm cung cấp số thông tin hệ vi sinh vật ruột cá Khai thác nguồn gen hệ vi sinh vật hiếu khí sinh protease ngoại bào phân lập từ ruột cá cơm Khai thác nguồn gen hệ vi sinh vật yếm khí sớ tính chất có lợi chúng (khả chịu acid, khả tự kết dính khả ức chế vi khuẩn gây bệnh) Nội dung nghiên cứu Phân lập hệ vi sinh vật từ ruột cá cơm xác định số đặc điểm hình thái chủng phân lập Định danh chủng vi sinh vật phân lập cấp độ lồi Khảo sát sớ tính chất chủng vi sinh vật phân lập Đới với hệ vi sinh vật hiếu khí - Khảo sát khả sinh enzyme protease ngoại bào - Khảo sát khả chịu muối Đối với hệ vi sinh vật yếm khí - Khảo sát khả chịu muối - Khảo sát khả chịu acid - Khảo sát khả tự kết dính - Khảo sát khả ức chế vi khuẩn gây bệnh (bacteriocin) PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá cơm Cá cơm (Stolephorus) thuộc họ cá trổng (Engraulidae) lồi cá sớng chủ yếu nước mặn (một sớ lồi thuộc họ chúng sớng nước hay nước lợ) Cá cơm có kích thước nhỏ, chiều dài tới đa 50cm (thường 15cm), thân có sọc dọc màu bạc chạy từ đuôi đến vây bụng, chúng thường bơi thành đàn ăn loại sinh vật phù du, chủ yếu thực vật phù du Chúng có mặt nhiều vùng biển giới tập trung chủ yếu vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Chúng đẻ trứng tháng 10 tháng [55] Hình 1.1 Hình ảnh cá cơm Cá cơm loại thực phẩm có hương vị đặc trưng giá trị dinh dưỡng cao Cá cơm chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe người đặc biệt hàm lượng protein cao sớ vitamin nhóm B Chính vậy, cá cơm dùng làm thực phẩm bữa ăn hàng ngày người dân Vào thời La Mã dùng để chế biến làm nước sốt lên men cá cơm gọi Garum Hiện nhiều dạng sản phẩm cá cơm xuất thị trường mắm chua cá cơm, cá cơm khô, cá cơm tẩm gia vị tiếng nước mắm cá cơm Nước mắm cá cơm có màu sắc vàng đẹp có mùi vị thơm ngon so với nước mắm lên men từ loại khác cá nục, cá linh, cá trích…[79] Hiện nay, cá cơm họ cá đứng đầu sản lượng ngành khai thác thủy sản giới đối tượng đánh bắt quan trọng nghề cá nước ta Ở Việt C8.2.1 10433 10433 10433 10433 C3.2 10533 10533 10533 10533 C17 10600 10600 10600 10600 C4.1 10700 10700 10700 10700 10700 10700 n s i o n C13.2 C8.2.2 10833 10833 C13.1 10833 10833 C7.2 11033 Sig .069 085 059 087 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 10% (8 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C13.2 3 14967 C8.1 16600 C13.1 18400 C7.2 19400 C15 26267 30533 13467 C7.1 d i m e n C8.2.1 30533 s C4.1 35367 i C17 41660 43600 o C8.2.2 n C3.2 60767 C12 63000 Sig .081 159 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .113 515 455 NaCl 10% (16 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C7.1 3 3 26133 C7.2 28503 C15 23567 C13.1 16167 C13.2 14333 C8.1 d i m e n C8.2.1 37267 50533 55367 s C4.1 55367 i C17 61660 o C8.2.2 68933 n C12 83000 C3.2 83433 Sig .554 139 1.000 126 050 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 15% NaCl 15% (0 gio) Duncana Ki hieu chung N Subset for alpha = 0.05 C8.2.2 10000 C4.1 10133 10133 C8.1 10233 10233 C7.2 10267 10267 10267 C13.2 C17 C3.2 C12 C7.1 3 3 10333 10367 10467 10567 10333 10367 10467 10567 10733 10333 10367 10467 10567 10733 10333 10367 10467 10567 10733 C13.1 10733 10733 10733 C8.2.1 10933 10933 C15 d i m e n s i o n Sig 10967 102 086 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .056 069 888 NaCl 15% (8 gio) Duncana Ki hieu chung N 03967 Subset for alpha = 0.05 C8.2.2 C8.1 C17 3 10667 C12 11133 11133 C13.1 11267 11267 C13.2 11733 C4.1 11833 C7.1 C8.2.1 C3.2 09567 C15 09067 C7.2 d i m e n s i o n Sig .08333 12600 13867 15400 1.000 1.000 167 118 078 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 15% (16 gio) Duncana Ki hieu chung N 02067 Subset for alpha = 0.05 C8.2.2 C7.1 C8.1 05267 C17 05467 C8.2.1 C7.2 08267 C15 08433 C13.2 09533 C13.1 09667 C12 09767 C4.1 C3.2 d i m e n s i o n Sig .03033 06967 09767 10633 10633 11067 1.000 1.000 641 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 697 609 052 317 Khả chịu muối NaCl của chủng vi sinh vật yếm khí NaCl 15% NaCl 15% (0 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C37 09733 C24 09767 09767 C31 09800 09800 09967 09967 09967 10033 10033 10033 10233 10233 10233 10233 10233 10233 C36.3 10233 10233 10233 C36.2 10300 10300 10300 C33 10400 10400 10400 C26.1 10600 10600 10600 10767 10767 d C25 i C28 m C30.1 e C34 n s i o n C32.2 C23 Sig .10833 089 051 087 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 15% (12 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C24 3 02600 C31 03167 03167 C37 03267 02033 C28 03267 d i m e n C32.2 02600 03633 03633 03850 03850 03933 03933 s C36.3 i C23 o C33 04300 04300 n C30.1 04967 C34 05000 C26.1 05867 C36.2 06467 C25 06467 06767 Sig .144 105 078 116 089 123 433 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 15% (24 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C28 3 01800 C32.2 02433 02533 02433 01100 C31 02533 01800 d C24 i C33 03167 03167 m C25 03550 03550 e C26.1 04300 04300 n C23 04600 04600 C37 04600 04600 C34 04800 04800 C36.3 05367 s i o n C30.1 C36.2 06500 08967 Sig .069 071 071 309 053 228 067 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 15% (36 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C31 02233 C33 02467 02467 C28 03267 03267 d i m C24 C25 C32.2 05067 05067 C34 05333 05333 05333 05933 05933 06400 06400 06400 06767 06767 06767 e n s i o C23 03433 03433 03967 03967 n C37 C36.3 C26.1 07767 07767 C30.1 08100 C36.2 10700 Sig .139 066 083 101 078 083 091 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 15% (48 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C33 C24 3 05667 04167 C28 01733 05667 d C23 06833 06833 07167 07167 07167 07267 07267 07267 07833 07833 C25 08233 08233 08233 C34 08733 08733 C32.2 C26.1 i C31 m C36.3 e C37 n s i o n 09700 09700 10900 C30.1 C36.2 Sig .16033 22300 1.000 080 085 139 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .098 103 156 1.000 1.000 NaCl 20% NaCl 20% (0 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C24 09733 C32.2 09867 09867 C36.2 10000 10000 10033 10033 10033 10033 10133 10133 10133 10267 10267 10267 C33 10333 10333 10333 C31 10433 10433 10433 C34 10500 10500 10500 C37 10667 10667 C36.3 10767 10767 C23 d C25 i C26.1 m C30.1 e C28 n s i o n 11000 Sig .095 053 058 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 20% (12 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C28 01100 01533 01533 02000 02000 02000 02500 02500 02500 02967 02967 C23 03033 03033 C37 03167 C33 03267 C25 03367 03567 d C31 i C34 m C24 e C36.3 n s i o n C32.2 C30.1 04700 C26.1 05100 C36.2 06133 Sig .095 074 065 069 425 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 20% (24 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C28 00967 C31 01200 01200 C24 02000 02000 C23 02170 02170 C33 02233 02233 C25 02333 02333 02333 C32.2 02533 02533 C34 C26.1 04000 C37 04000 C36.3 04167 C30.1 C36.2 dimension1 03667 03667 05800 08200 Sig .061 068 051 470 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 20% (36 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C24 3 01367 01433 d C33 i C23 02700 C31 03200 m e 03200 C32.2 C28 C25 04767 C34 05000 n s i o n C26.1 03500 03500 04200 04200 07100 C37 07233 C30.1 07300 C36.3 08100 C36.2 09300 Sig .900 163 083 163 093 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 20% (48 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C33 3 00933 C31 03867 C23 04733 04733 C32.2 04767 04767 C28 05367 05367 C34 05433 00567 C24 05433 d i m e n C25 s i o 06067 C37 08800 C36.3 08900 09633 C26.1 n C30.1 C36.2 Sig .12767 14400 388 051 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .137 124 069 1.000 1.000 NaCl 25% NaCl 25% (0 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C36.2 09900 C31 09933 C28 09967 C33 10033 10033 C26.1 10100 10100 C34 10133 10133 C30.1 10200 10200 C36.3 10267 10267 C37 10267 10267 C32.2 10367 10367 C23 10767 10767 C24 10800 10800 C25 d i m e n s i o n 11000 Sig .071 051 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 25% (12 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C28 3 01333 01333 C36.3 01400 01400 C33 01533 01533 C25 00967 C34 00863 C31 d i m e n s 02267 02267 i C37 02567 03000 o C32.2 03000 n C30.1 03700 03700 C23 C24 04200 04200 C26.1 04600 04600 C36.2 03800 03800 Sig .04900 170 053 114 086 062 131 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 25% (24 gio) Duncana Ki hieuchung Subset for alpha = 0.05 N C24 3 3 C36.3 01700 C32.2 01767 C34 02133 C25 02333 C23 02667 C26.1 00000 C28 00000 C33 00000 C31 d 00933 i m e 02133 n s i o C37 03667 n 04500 C30.1 C36.2 05033 Sig .07100 1.000 1.000 119 057 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 25% (36 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C24 00000 00000 00000 d C31 i m C33 o C25 02200 02733 C23 3 05733 C30.1 i C28 C37 s C34 n C32.2 C36.3 e 00400 06367 01333 02733 03433 03433 n 03533 C26.1 C36.2 06367 06867 08433 Sig .294 1.000 130 050 772 075 154 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 NaCl 25% (48 gio) Duncana Ki hieu chung Subset for alpha = 0.05 N C24 00000 C31 00000 C32.2 00000 C33 00000 C28 C34 03800 C23 04133 C25 04233 C36.3 C37 C26.1 09000 C30.1 09000 C36.2 d i 02033 m e n s i o n 05533 07433 Sig .11233 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .432 1.000 1.000 1.000 1.000 Khả chịu axit của chủng vi sinh vật yếm khí So luong te bao (log CFU/ml) o gio Duncana Ki hieuchung Subset for alpha = 0.05 N C23 8.38033 C36.3 8.43033 C24 C37 C34 C30.1 8.74100 C33 8.74767 C36.2 8.75100 8.75100 C26.1 8.75267 8.75267 C32.2 8.75267 8.75267 C31 8.76867 8.76867 C25 C28 8.43033 8.46300 d 8.54400 i 8.63133 m e n s i o n 8.82733 8.90067 Sig .156 349 1.000 1.000 484 055 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 So luong te bao (log CFU/ml) o gio Duncana Ki hieuchung Subset for alpha = 0.05 N C23 7.18767 C24 7.20200 C36.3 C37 C36.2 C26.1 8.57100 C32.2 8.57100 C34 8.57400 C33 8.58833 C30.1 8.62167 d i 7.26233 m 7.53400 e 8.45767 n s i o n C31 C25 C28 Sig 8.70267 8.75867 8.83533 588 1.000 1.000 1.000 093 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 So luong te bao (log CFU/ml) o gio Duncana Ki hieuchung Subset for alpha = 0.05 N C23 6.81533 C24 C36.3 C37 C36.2 8.26667 C26.1 8.32733 8.32733 C32.2 8.32733 8.32733 C34 8.34867 8.34867 C33 8.35367 8.35367 C30.1 C25 8.61500 C31 8.62500 C28 6.96733 7.04800 d 7.21433 i m e n s i o n 8.38967 Sig 8.80600 1.000 1.000 1.000 1.000 054 164 800 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 So luong te bao (log CFU/ml) o gio Duncana Ki hieuchung Subset for alpha = 0.05 N C23 C36.3 6.61067 C24 6.70967 C37 3 6.39767 d i m e 7.07100 n 7.80300 C26.1 7.81833 C32.2 7.81833 C30.1 3 8.47167 8.47267 C25 o C33 C31 i C28 s C36.2 C34 n 7.59467 8.49333 8.09600 8.29200 Sig 1.000 186 1.000 1.000 845 1.000 1.000 782 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Khả tự kết dính của vi sinh vật yếm khí Ty le ket dinh (%) Duncana Ki hieuchung Subset for alpha = 0.05 N C31 15.11333 C26.1 15.21400 C34 C23 C32.2 C36.3 68.18633 C28 70.38567 C25 75.00333 C36.2 75.99800 C24 77.07700 C33 83.42667 C37 85.62800 C30.1 85.69000 25.25367 d 42.90167 i 49.22500 m e n s i o n Sig .936 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 1.000 088 125 095 ... đề tài ? ?Nghiên cứu số tính chất có lợi hệ vi sinh vật ruột cá cơm trắng? ?? với mục đích cung cấp phần thông tin hệ vi sinh vật ruột cá khai thác số tinh chất có lợi chúng làm tiền đề cho nghiên. .. vi? ??c nghiên cứu '' ''Nghiên cứu số tính chất có lợi hệ vi sinh vật ruột cá cơm trắng'' '' góp thêm phần thông tin hệ vi sinh vật ruột cá khả sinh tổng hợp enzyme protease ngoại bào khai thác sớ tính. .. hệ vi sinh vật ruột cá cơm nhằm cung cấp số thông tin hệ vi sinh vật ruột cá Khai thác nguồn gen hệ vi sinh vật hiếu khí sinh protease ngoại bào phân lập từ ruột cá cơm Khai thác nguồn gen hệ