BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: "ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HOẠT CHẤT CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT VÀ KHÁNG DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ TỪ XẠ KHUẨN" pot

75 816 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: "ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HOẠT CHẤT CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT VÀ KHÁNG DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ TỪ XẠ KHUẨN" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VI SINH VẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC ========000======== BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ðỀ TÀI KHCN ðẶC BIỆT CẤP ðẠI HỌC QUỐC GIA Tên ñề tài: ðiều tra, nghiên cứu một số hoạt chất khả năng kháng vi sinh vật kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn Mã số: QG. 09. 48 Chủ trì ñề tài: TS. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên quan: Viện Vi sinh vật & Công nghệ Sinh học Hà Nội, năm 2011 1 MỤC LỤC PHẦN I. BÁO CÁO TÓM TẮT 3 Bằng tiếng Việt 3 Bằng tiếng Anh 8 PHẦN II. BÁO CÁO TỔNG KẾT 12 Giải thích chữ viết tắt 13 Danh sách những người tham gia thực hiện ñề tài 13 Danh mục các bảng hình 14 MỞ ðẦU 15 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 1.1 Kháng sinh 16 1.1.1. Khái niệm chung 16 1.1.2. Lịch sử phát triển kháng sinh 16 1.1.3. Phân loại kháng sinh 18 1.1.4. Kháng sinh kháng khối u 21 1.1.5. Nhu cầu phát triển kháng sinh mới 21 1.2 Xạ khuẩn 22 1.2.1. Các ñặc ñiểm chung 22 1.2.2. Xạ khuẩn các chất thứ sinh 23 1.3 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn ở Việt Nam 23 1.4 Nội dung mục ñích của nghiên cứu 24 CHƯƠNG II - NGUYÊN VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Nguyên vật liệu 25 2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Hóa chất 25 2.1.3. Thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Phương pháp phân lập xạ khuẩn 25 2.2.2. Các vi sinh vật kiểm ñịnh 26 2.2.3. Sàng lọc xạ khuẩn sinh kháng sinh 27 2.2.4. Chiết bằng ethyl-acetate 28 2.2.5. Sắc ký các chất chiết thu ñược 28 2.2.6. Sàng lọc chủng xạ khuẩn sinh anthracycline 29 2.2.7. Phép thử ñộc tế bào 30 2 2.2.8. Các phương pháp phân loại xạ khuẩn 30 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 3.1. ða dạng sinh học các chủng xạ khuẩn thu thập ñược ở Vườn Quốc gia Cát Bà 32 3.2. Sàng lọc xạ khuẩn sinh kháng sinh 33 3.3. Hiệu quả tách chiết dịch nuôi cấy các chủng xạ khuẩn chọn lọc ñược 35 3.4. Phân tích sắc ký dịch nuôi các chủng xạ khuẩn chiết trong ethyl acetate 36 3.4.1. Sắc ký bản mỏng (TLC) 36 3.4.2. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 38 3.5. ðặc ñiểm nhận dạng của các chủng xạ khuẩn chọn lọc ñược 42 3.5.1. ðặc ñiểm hình thái của các chủng thuộc Streptomyces 42 3.5.2. Giải trình tự rDNA 16S ñối với các chủng xạ khuẩn thuộc chi Nonomuraea 44 3.6. Sàng lọc khả năng sinh anthracyline của các chủng xạ khuẩn chọn lọc ñược 45 3.7. Các nghiên cứu liên quan ñến các chủng hoạt tính ñộc tế bào 46 3.7.1. Hoạt tính gây ñộc tế bào 46 3.7.2. Phân tích HPLC dịch nuôi chiết trong ethyl acetate của các chủng hoạt tính ñộc tế bào 47 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 62 3 PHẦN I. BÁO CÁO TÓM TẮT 1. Tên ñề tài: ðiều tra, nghiên cứu một số hoạt chất khả năng kháng vi sinh vật kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn 2. Mã số: QG.09.48 3. Thời gian thực hiện: 2 năm (2009 - 2011) 4. Cấp quản lý: ðại học Quốc gia Hà nội 5. Chủ trì ñề tài: TS. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học - ðHQGHN ðiện thoại: 37547694; Fax: 37547407; Email: quyennhm@vnu.edu.vn 6. Cán bộ tham gia: - TS. Nguyễn Quỳnh Uyển - TS. ðinh Thúy Hằng - CN. Lê Phương Chung - ThS. Phan Thị Hà - CN. Lê Hồng Anh 7. Mục tiêu nội dung nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự ña dạng sinh học sàng lọc các chủng xạ khuẩn hoạt tính kháng vi sinh vật trong bộ sưu tập các chủng xạ khuẩn thu thập từ ñảo Cát Bà, một vườn quốc gia ña dạng sinh học cao ở Việt Nam. Các chất kháng sinh do các chủng lựa chọn sinh ra ñược tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm kiếm bản chất của chúng. Cụ thể là: - Phân lập xạ khuẩn từ mẫu ñất lá mục ở ñảo Cát Bà, Hải Phòng qua ñó ñánh giá mức ñộ ña dạng của ñối tượng - Sàng lọc các chủng hoạt tính kháng sinh cao - Tách chiết bộ thu các chất hoạt tính kháng sinh từ các chủng chọn lọc ñược - Nghiên cứu tính chất của các chất kháng sinh thu ñược bằng sắc ký bản mỏng (TLC) sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). - Phân loại, ñịnh danh các chủng xạ khuẩn (bằng mô tả hình thái hoặc bằng giải trình tự gene 16S của rDNA) hoạt tính kháng sinh cao. 4 - Thử nghiệm hoạt tính kháng các dòng tế bào ung thư người của chất chiết từ dịch nuôi của một số chủng tiềm năng - Phân tích HPLC chất chiết từ dịch nuôi của các chủng hoạt tính kháng tế bào ung thư làm sở cho nghiên cứu bản chất của các hợp chất ñó. 8. Các kết quả ñạt ñược 8.1. Kết quả về mặt khoa học - 424 chủng xạ khuẩn (gồm 353 chủng từ mẫu ñất 71 chủng từ mẫu lá cây mục) thu thập tại vườn Quốc gia ñã ñược phân loại (bằng quan sát hình thái kết hợp với ñọc trình tự gene rDNA 16S) cho thấy gần 70% thuộc chi Streptomyces, còn lại thuộc nhóm xạ khuẩn hiếm. Các chi xạ khuẩn hiếm tỷ lệ cao trong bộ sưu tập này là Micromonospora (hơn 7% trong tổng số 424 chủng), Nonomuraea (4%) Nocardia (gần 3%). - 424 chủng xạ khuẩn này ñã ñược sàng lọc hoạt tính kháng sinh với 4 vi sinh vật kiểm ñịnh ñại diện cho 3 nhóm vi sinh vật lớn là vi khuẩn (Gram âm: Escherichia coli, Gram dương: Micrococcus luteus), nấm men (Candida albicans) nấm sợi (Fusarium oxysporium). - 115 chủng trong số 424 chủng nói trên ñã biểu hiện hoạt tính kháng ít nhất một trong bốn vi sinh vật kiểm ñịnh. - Với 115 chủng hoạt tính này 2 chủng (A1073, A1393) kháng cả 4 chủng vi sinh vật kiểm ñịnh, 7 chủng (A232, A390, A1018, A1022, A1041, A1043 A1470) kháng với 3 chủng kiểm ñịnh, 8 chủng (A45, A149, A154, A160, A396, A410, A427 A444) hoạt tính kháng 2 vi sinh vật kiểm ñịnh. Xét về ñối tượng bị kháng thì 14 chủng hoạt tính kìm hãm vi khuẩn Gram âm (E. coli), 14 chủng kìm hãm vi khuẩn Gram dương (M. luteus); 11 chủng hoạt tính kháng cả hai nhóm vi khuẩn; 12 chủng hoạt tính kháng nấm sợi (F. oxysporium) chỉ 6 chủng hoạt tính kháng nấm men (C. albicans). Như vậy tổng cộng 17 chủng hoạt tính kháng ít nhất 2 vi sinh vật kiểm ñịnh ñã ñược lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo. ðiều thú vị là 17 chủng này chỉ thuộc 2 chi Streptomyces (10 chủng) Nonomuraea (7 chủng). - 17 chủng ñã ñược nuôi cấy thu dịch nuôi dịch nuôi ñã ñược chiết bằng ethyl acetate ñể thu các hợp chất hoạt tính sinh học. Hiệu quả chiết chất tan trong ethyl acetate (từ 1 lít dịch nuôi cấy) dao ñộng từ 30mg (chủng A154) ñến 2152mg (chủng A444). 5 So với chất khô thì chất chiết ñược chiếm từ 0,51% (chủng A154) ñến 14,89% (chủng A396). - Các chất tan trong ethyl acetate của dịch nuôi 17 chủng xạ khuẩn ñã ñược phân tích sắc ký bản mỏng (TLC) ñể so sánh với ba kháng sinh là chloramphenicol, kitasamycin, erythromycin với dịch nuôi của chủng ñối chứng sinh anthracycline (A16). Số băng thu ñược sau sắc ký dao ñộng từ 1 ñến 4 băng. 8 chủng (A149, A154, A160, A232, A410, A427, A1073, A1393) chỉ cho 1 băng, 3 chủng (A396, A444, A1018) cho phổ 2 băng, 4 chủng (A45, A1041, A1043, A1470) cho phổ 3 băng 2 chủng (A390, A1022) cho phổ 4 băng. So với các kháng sinh chuẩn thì thấy chất chiết từ dịch nuôi của chủng A396 là băng tương ứng với chloramphenicol; chất chiết từ dịch nuôi chủng A45 A410 băng trùng với băng của erythromycin, không mẫu nào băng tương ñồng với các băng của kháng sinh kitasamycin. So với dịch nuôi của chủng ñối chứng sinh anthracycline, các mẫu A1018 A1022 phổ sắc ký rất gần với ñối chứng này. - Các chất tan trong ethyl acetate của 17 chủng lựa chọn ñược ñược tiếp tục phân tích qua sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) với các ñiều kiện sắc ký như với các kháng sinh chuẩn. Kết quả cho thấy ngoài chủng A396 ñỉnh tương tự với ñỉnh thu ñược từ chloramphenicol, tất cả các mẫu còn lại không tìm thấy mối tương quan nào so với các kháng sinh ñối chứng. - Một trong những nghiên cứu nữa ñược thực hiện với 17 chủng chọn lọc ñược là thực hiện thử nghiệm biến ñổi màu phụ thuộc pH. ðây là phép thử ñặc hiệu ñối với các chủng sinh kháng sinh thuộc nhóm anthracycline. Qua ñó nhận thấy hai chủng biểu hiện dương tính với phép thử này là A1018 A1073. - Như vậy với các bước nghiên cứu liên quan, từ 17 chủng hoạt tính kháng sinh tương ñối cao, 3 chủng ñược lựa chọn thử nghiệm hoạt tính gây ñộc tế bào ung thư người là A1018 (có phổ TLC phản ứng ñổi màu pH tương tự chủng ñối chứng), A1022 (có phổ TLC tương tự ñối chứng) A1073 (phản ứng ñổi màu pH). - Bằng thử nghiệm với ba dòng tế bào ung thư người là ung thư gan, phổi vân tim, các hợp chất chiết từ dịch nuôi của cả ba chủng chọn lọc ñược của ñề tài ñều tác dụng dương tính với cả ba dòng tế bào ung thư. So sánh về chỉ số IC50 (nồng ñộ gây chết 50% tế bào ung thư, tức chỉ số này càng nhỏ thì hiệu quả gây ñộc tế bào càng lớn) thì thấy trong ba mẫu nghiên cứu chất chiết từ dịch chiết của chủng A1073 chỉ số này thấp nhất thấp gần bằng ñối chứng dương (một trong những chất khả năng 6 diệt tế bào) của phép thử; thấp bằng so với chủng ñối chứng sinh anthracycline thấp hơn ñáng kể so với hai chủng còn lại. ðây là một trong những kết quả nổi bật nhất của ñề tài, làm tiền ñề cho các hướng nghiên cứu tiếp theo. - Chất tan trong ethyl acetate của dịch nuôi 3 chủng hoạt tính kháng tế bào ung thư nói trên ñã ñược phân tích HPLC với cùng một ñiều kiện sắc ký với các ñối tượng tương tự hiện ñang ñược thực hiện tại Phòng thí nghiệm Vi sinh vật học phân tử, Trung tâm công nghệ sinh học quốc tế, ðại học Tổng hợp Osaka. Qua phân tích kết quả sau sắc ký các chất chiết ñược từ dịch nuôi chủng A1018 cho 8 ñỉnh khác nhau, từ chủng A1022 cho 5 ñỉnh khác nhau chủng A1073 cho 6 ñỉnh khác nhau. Các dữ liệu liên quan hiện ñang ñược so sánh phân tích với sở dữ liệu hiện tại sở nói trên nhằm tìm kiếm bản chất của các chất ñó. ðây là một kết quả thể hiện sự hợp tác quốc tế của ñề tài. 8.2. Kết quả ñào tạo ðề tài ñã góp phần ñào tạo 01 Thạc sỹ chuyên ngành công nghệ sinh học thuộc chương trình ñào tạo liên kết quốc tế với ðại học Liege, Vương quốc Bỉ với tên ñề tài là: “Biodiversity and antibiotic activity of actinomycetes isolated from Catba island, Vietnam”. Học viên Nguyễn Phương Chung ñã bảo vệ thành công luận văn với kết quả xuất sắc trước Hội ñồng ngày 24 tháng 2 năm 2011. 8.3. Bài báo Kết quả của ñề tài ñã ñược ñúc kết thành 02 bài báo: • Diversity and antibiotic activity of actinomycetes isolated from Catba island, Vietnam. Tạp chí Công nghệ sinh học (ñã nhận ñăng). • Bước ñầu nghiên cứu sàng lọc kháng sinh chống ung thư từ xạ khuẩn thu thập ở vườn Quốc gia Cát Bà, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ðại học Quốc gia Hà Nội (ñã nhận ñăng). 9. Tình hình sử dụng kinh phí - Tổng kinh phí của ñề tài ñược duyệt: 100.000.000 VNð - Tổng kinh phí của ñề tài ñã quyết toán: 100.011.400 VNð, bao gồm các mục: + Chi phí thuê mướn: 40.000.000 + Chi phí nghiệp vụ chuyên môn: 49.084.000 + Photo tài liệu, văn phòng phẩm: 4.235.000 7 + Hội họp: 1.500.000 + Thông tin liên lạc: 442.000 + Chi khác (lệ phí của ñơn vị DT): 4.750.000 Xác nhận của quan Chủ trì ñề tài Xác nhận của ðại học Quốc gia 8 SUMMARY 1. Project title: Investigation and study some substances which have antibiotic activities against microorganisms and cancer cell lines from actinomycetes 2. Code: QG.09.48 3. Duration: 2009 – 2011 4. Organizer: Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi (VNUH) 5. Project leader: Dr. Nguyen Huynh Minh Quyen 6. Key participants: Dr. Nguyễn Quỳnh Uyển Dr. ðinh Thúy Hằng BSc. Lê Phương Chung MSc. Phan Thị Hà BSc. Lê Hồng Anh 7. Objectives and study contents Objective: This project was carried out to study biodiversity and to screen antibiotics from actinomycete strains collected from a national park with high biodiversity in Vietnam, named Catba National Park. The antibiotics produced by these strains were studied further in order to find out their nature. Study contents: • Isolating actinomycete strains from soil and litter samples on Catba island (Hai Phong) and then evaluating their biodiversity • Screening the strains possessing high antibiotic activities • Primary extracting the antibiotics from these strains • Studying the properties of these antibiotics by use thin layer chromatography (TLC) and high pressure liquid chromatography (HPLC) • Classifying and identifying the strains possessing high antibiotic activities by use their morphology and the sequences of 16S rDNA gene • Testing cytotoxic activity of some potential strains • HPLC analyses of the extracts from the strains capable of producing anticancer agents to obtain data base in order to study their nature. 8. The obtained results 9 • 424 actinomycete strains, including 353 strains from soil and 71 strains form litter samples, were collected at Cat Ba island and then were classified. As the result through their observation morphology and the sequences of 16S rDNA gene, the genus Streptomyces occupied about 70%, the rare actinomycetes were the rest. Among the latter, Micromonospora occupied more than 7%, Nonomuraea appeared about 4% and Nocardia was 3% in total. • 424 above strains were screened their antibiotic activity against 4 tested microorganisms, representative for bacteria (Negative Bacterium: Escherichia coli; Positive Bacterium: Micrococcus luteus), yeast (Candida albicans) and fungi (Fusarium oxysporium). • Of 424 strains above, 115 strains out were shown antimicrobial activity against at least one of the 4 testes microrganisms. • Among these 115 strains, 2 strains (A1073, A1393) were shown activity against all of the 4 tested microrganisms, 7 strains (A232, A390, A1018, A1022, A1041, A1043 A1470) against 3, 8 strains (A45, A149, A154, A160, A396, A410, A427 A444) against 2 testes microrganisms. Regarding the tested microorganisms, 14 strains were shown inhibitory activity to Negative bacterium (E. coli), 14 strains were shown inhibitory activity to Positive bacterium (M. luteus); 11 strains were shown activity against both of these; 12 strains were shown activity against fungi (F. oxysporium) and just only 6 strains were shown activity against yeast (C. albicans). In general, 17 strains in total possessing activity against at least 2 tested microoragnisms were selected for further study. Interestingly, 17 these strains jsut belonged to 2 genus Streptomyces (10 strains) and Nonomuraea (7 strains). • 17 strains were cultured to get their cultured broths and the cultured broths were extracted by ethyl acetate in order to obtain bioactive compounds. The yeild of extracted substances soluble in ethyl acetate (from 1 liter cultured broth) was variable from 30mg (strains A154) to 2152mg (strains A444). In comparison with their respective dry mass, extracted subtances occupied from 0,51% (strains A154) to 14,89% (strains A396). • The substances soluble in ethyl acetate of the cultured broths of 17 actinomycete strains were analysed by thin layer chromatography (TLC) to compare their profile with that of three standard antibiotics (chloramphenicol, kitasamycin, [...]... h p kháng sinh ñư c phân lo i d a trên vi sinh v t s n sinh ra kháng sinh ñó Nhưng khi ñó trư ng h p m t vi sinh v t th sinh ra m t s kháng sinh như Streptomyces sp th sinh penicillin N cephalosporin Ngư c l i m t kháng sinh cũng th do nhi u vi sinh v t sinh ra Kháng sinh cũng ñã ñư c phân lo i d a theo con ñư ng sinh t ng h p Ph tác ñ ng cũng ñư c dung, d như tác 18 ñ ng lên vi khu... su t sinh kháng sinh (Lê Gia Hy cs, 2005) Cho ñ n nay chưa th y công trình nào ñ c p ñ n kháng sinh kháng ung thư ngu n g c t x khu n Vi t Nam 1.4 N i dung m c ñích c a nghiên c u Nghiên c u này nh m tìm hi u s ña d ng sinh h c sàng l c các ch ng x khu n ho t tính kháng vi sinh v t trong b sưu t p các ch ng x khu n thu th p t ñ o Cát Bà, m t vư n qu c gia ña d ng sinh h c cao Vi t... ña d ng vi sinh v t c a mình làm nguyên li u ñ phát tri n dư c ph m l ñó chúng tôi ñã ñ xu t ñã ñư c ð i h c qu c gia Hà N i phê duy t th c hi n ñ tài: “ði u tra, nghiên c u m t s ho t ch t kh năng kháng vi sinh v t kháng dòng t bào ung thư t x khu n” 15 CHƯƠNG I T NG QUAN TÀI LI U 1 1 Kháng sinh 1.1.1 Khái ni m chung Theo ñ nh nghĩa truy n th ng thì kháng sinh (còn ñư c g i là tr sinh) là... idarumycin (IDA) 21 kháng vi sinh v t khác Tuy nhiên, rõ ràng là các vi sinh v t ñã ñang phát tri n tính kháng v i các kháng sinh hi n b ng các ñ t bi n m i ho c thay ñ i thông tin di truy n (Arnold et al, 2009) C n ph i các kháng sinh m i tác d ng hi u qu lên các vi khu n kháng thu c, ñ c bi t là các h p ch t ch ng kh i u v t ký sinh (anti-parasitic) Tuy nhiên vi c tìm ki m các kháng. .. u c n ph i t p trung vào làm th nào ñ vư t qua tính kháng thu c kháng sinh cũng như phát hi n các kháng sinh m i các ch ho t ñ ng khác nhau (Fred, 2006) 1.1.3 Phân lo i kháng sinh m t s phương pháp phân lo i kháng sinh M t trong nh ng phương pháp ñó là d a vào ki u ho t ñ ng t c là kháng sinh ñó tác ñ ng lên vách t bào, kìm hãm protein… Tuy nhiên khi m t kháng sinh l i nhi u ch ñ... Vi c s d ng tetracycline hi n nay còn b h n ch do s tăng tính kháng c a các ch ng vi khu n (Nduka, 2007) 1.1.4 Kháng sinh kháng ung thư (Anti-tumor antibiotics) sinh v t b c cao m i t bào ch c năng nh t ñ nh ñư c th c hi n trong m i tương tác/liên h v i các t bào khác ðôi khi, t bào m t liên h v i các t bào xung quanh phân chia m t cách không ng ng ñ t o thành c u trúc g i là kh i u hay ung thư. .. t kh năng tiêu di t vi khu n hay kìm hãm s phát tri n c a vi khu n m t cách ñ c hi u Nó tác d ng lên vi khu n c p ñ phân t , thư ng là m t v trí quan tr ng c a vi khu n hay m t ph n ng trong quá trình phát tri n c a vi khu n Theo ñ nh nghĩa hi n nay, kháng sinh ñư c hi u là các h p ch t hóa h c do vi sinh v t sinh ra n ng ñ th p chúng th kìm hãm s sinh trư ng ho c tiêu di t (các) vi sinh. .. Gia Hy cs, 1992, 1994, 2005), kháng vi sinh v t gây nhi m trùng b nh vi n (Nguy n Phú Hùng cs, 2009) Ngoài ra còn công trình nghiên c u s d ng k thu t dung h p t bào tr n nh m nâng cao hi u qu sinh kháng sinh c a x khu n (Vi Th ðoan Chính, 2000), hay s n xu t kháng sinh b-lactam (Lê Gia Hy Ph m Th Bích H p, 2004), tìm hi u kh năng s d ng d u m c a m t s x 23 khu n (L i Thúy Hi n cs.,... ñ ng v t b c cao cũng kh năng sinh kháng sinh tuy nhiên các h p ch t này n m ngoài ñ nh nghĩa nói trên Tương t như v y, m c dù cũng do vi sinh v t sinh ra nhưng bacteriocin cũng không ñư c coi là kháng sinh không ch chúng kh i lư ng phân t không l n như các ch t kháng sinh thông thư ng khác mà còn do chúng ch y u nh hư ng ñ n các vi sinh v t g n v i vi sinh v t s n sinh ra bacteriocin So... 1.3 Tình hình nghiên c u x khu n Vi t Nam Vi t Nam x khu n ñã ñư c quan tâm nghiên c u khá nhi u trong ñó các nghiên c u t p trung vào ñ c ñi m sinh h c (Bi n Văn Minh, 2000-2004), t i ưu hóa môi trư ng nuôi c y (Bùi Vi t Hà, 1998, Lê Gia Hy, 1994…), kh năng sinh kháng sinh kháng các vi sinh v t gây b nh th c v t (như vi khu n héo lá, n m th c v t, n m ñ o ôn, n m th i c r …) (Ki u H u nh cs, 2003; . PHẦN I. BÁO CÁO TÓM TẮT 1. Tên ñề tài: ðiều tra, nghiên cứu một số hoạt chất có khả năng kháng vi sinh vật và kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn 2. Mã số: QG.09.48 3. Thời gian thực hiện: . tôi ñã ñề xuất và ñã ñược ðại học quốc gia Hà Nội phê duyệt thực hiện ñề tài: “ðiều tra, nghiên cứu một số hoạt chất có khả năng kháng vi sinh vật và kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn” . VI N VI SINH VẬT VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ========000======== BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ðỀ TÀI KHCN ðẶC BIỆT CẤP ðẠI HỌC QUỐC GIA Tên ñề tài: ðiều tra, nghiên cứu một số hoạt chất có khả năng

Ngày đăng: 28/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan