Phụ gia sử dụng trong bảo quản các sản phẩm từ thịt
Trang 1PHỤ GIA SỬ DỤNG TRONG BẢO QUẢN CÁC SẢN PHẨM TỪ THỊT
GVHD : Th.s Nguyễn Thị Hiền SVTH : Trần Nguyễn Tuấn Anh 60800076
Trang 2MỤC LỤC
Giới thiệu 3
1 Kháng sinh 4
1.1 Nisin 4
1.2 Lysosyme 6
1.3 Natamycin 9
2 Chất chống oxy hóa 11
2.1 BHA, BHT, TBHQ 11
2.2 Tocopherol (Vitamin E) 13
3 Chất bảo quản cấu trúc 15
3.1 Lecithin 15
3.2 Caseinate 16
3.3 Tinh bột biến tính 17
3.4 Gelatin 19
4 Một số chế phẩm phụ gia thương mại trên thị trường 23
4.1 Anti-Pro1 23
4.2 Tinh bột biến tính 24
4.3 POLYPHOS_S 24
Tài liệu tham khảo 26
Trang 3Giới thiệu
Thực phẩm nhất là các sản phẩm từ thịt dễ bị oxy hóa và thường bị một số vi sinh vậtlàm hư hỏng làm giảm giá trị về màu sắc, gây ra mùi hôi thối, giảm thời gian bảo quản, ảnhhưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và nhiều bất lợi khác Vì vậy ta thường sử dụng thêm cácchất phụ gia bảo quản trong quá trình sản xuất chế biến để tiêu diệt những vi sinh vật gây hại,ngăn chặn các tác động của môi trường đồng thời kéo dài được thời gian bảo quản mà vẫn giữđược chất lượng và vẻ hấp dẫn các sản phẩm từ thịt
Trong bài tiểu luận này nhóm tìm hiểu về các loại phụ gia bảo quản :
Chất chống vi sinh vật: kháng sinhChất chống oxy hóa:
Chất bảo quản cấu trúc:
Trang 41 Kháng sinh
Các chất kháng sinh thường là những chất tổng hợp từ nhiều loại vi sinh vật có khả năngtiêu diệt vi sinh vật khác Lúc đầu chất kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong y học để chữamột số bệnh do vi khuẩn bệnh gây ra Nhưng các nhà chuyên môn ngành công nghệ thực phẩm
đã chứng minh các chất kháng sinh cũng có tác dụng diệt khuẩn trong thực phẩm Các chấtkháng sinh được dung trong y học như Penicelin, Streptomycin, Biomyxin có khả năng diệt cácloài vi khuẩn làm hư hỏng cá… Sự phát minh này có một ý nghĩa to lớn đối với sự phát triểnnhiều ngành công nghiệp thực phẩm
Tuy nhiên việc sử dụng rộng rãi các chất kháng sinh đã bị các nhà y học phản đối vìchúng sẽ gây nguy hiểm do dư lượng chất kháng sinh cùng với thực phẩm vào cơ thể con ngườilàm cơ thể quen thuốc khi có bệnh thuốc sẽ không còn tác dụng nữa Vì vậy các nước đềunghiêm cấm dùng những kháng sinh chữa bệnh làm chất bảo quản thực phẩm
Như vậy, mặc dù có hiệu quả tốt nhưng phần lớn chất kháng sinh không được sử dụngtrong công nghiệp thực phẩm trừ một số ngoại lệ ví dụ cho phép dùng Biomyxin để sử lý bề mặtngoài của cá nhằm kéo dài thời gian bảo quản
Riêng một số chất như Nisin, Lysozyme hay Natamycin (Pimacyrin) thì có tác dụng
trong bảo quản thịt… và được phép sử dụng Những chất này có hiệu quả cao và không gây độccho con người nên đang được chú ý nghiên cứu và khai thác
1.1 Nisin
a Đặc điểm:
Nisin trong tự nhiên thường gặp trong các sản phẩm sữa và trong các loại rau muốichua Nó được tạo thành trong quá trình sống của nhóm Streptococcus lên men lactic.Trong thành phần của nó có chứa các axit amin thông thường như Leucin, Valin,Alanin, Glycin, Prolin, Histidin, Lyzin, Acid Glutamic, Acid Aspartic, Serin, Methionin.Như vậy, phân tử Nisin (khối lượng phân tử gần 1000 D) gần giống như cấu tạo các phân
tử Protid
Nisin là một peptide kháng khuẩn đa vòng với 34 axit amin dư lượng được sử dụngnhư một chất bảo quản thực phẩm Nó chứa các axit amin phổ biến Lanthionine (Lan),Methyllanthionine (MeLan), Didehydroalanine (DHA) và Acid Didehydroaminobutyric(Dhb)
Trang 5Hình: Sơ đồ cấu tạo hóa học của Nisin
b Cơ chế tác dụng:
Nisin liên kết với anion phospholipid sau đó di chuyển vào tế bào gây rối loạn qúatrình trao đổi ion và làm chết vi sinh vật
Nisin được coi là hiệu quả kiểm soát một loạt các sinh vật gram dương bao gồm:
Listeria, Enterococcus, sporothermodurans Bacillus, và Clostridium Sử dụng một mình,
nó không có hiệu quả trên vi khuẩn gram âm (như E coli), nấm men và nấm mốc Tuynhiên, nghiên cứu cho thấy rằng nó có thể hữu ích đối với một số vi khuẩn gram âm khiđược sử dụng kết hợp với chất bảo quản khác
Trong cơ thể người, Nisin sẽ bị các chất men của dịch tiêu hoá phá huỷ Vì vậy có thểxem như nó không có tác dụng lên hệ vi sinh vật thường có trong cơ quan tiêu hoá
c Dạng sử dụng:
Trang 6Thành phần chế phẩm nisin là nisin (2,5%), clorua natri (lớn hơn 50%), protein(23,8%) và độ ẩm (dưới 3%) Dạng bột trắng hoặc xám ít hoà tan trong nước, trong môitrường axit độ hoà tan tăng lên (khi pH=4,2 tan được 12g/l)
Rất ổn định trong phòng nhiệt độ, các acid điều kiện làm nóng Ở pH 2.0 ở 121 ℃ 30phút, sản phẩm vẫn ổn định Ở pH cao hơn độ ổn định giảm
Bột này dùng bảo quản ở dạng khô qua nhiều năm ở nhiệt độ bình thường hoạt tínhkháng sinh của nó không giảm sút bao nhiêu Độ hoạt động của Nisin là 40,106 đơn vịtrong 1 gam (theo qui định của hệ thống đơn vị quốc tế Riding)
Hình: Dạng nisin thương mại
d Cách sử dụng:
Phạm vi ứng dụng của phụ gia Nisin dùng cho thịt và các sản phẩm từ thịt đang được
mở rộng, nhất là xu hướng kết hợp Nisin với các phụ gia khác có cùng hoặc không cónguồn gốc kháng sinh như Natamycin và EDTA (Gill và Holley, 2000) để tạo hiệu quảbảo quản cao hơn
Trong công nghiệp đồ hộp việc sử dụng Nisin cho phép giảm nhiệt độ và giảm thờigian thanh trùng do đó góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Nisin có khả năng tiêudiệt vi sinh vật gây chua phẳng (gây hư hỏng mà không làm phồng hộp) trong các loại đồhộp nhất là rau hộp Nisin bị phá hủy ở pH=8,0 nhiệt độ 37oC từ 15-30 phút
Liều dùng trong thực phẩm là 20 U.I/g thực phẩm
1.2 Lysosyme
a Đặc điểm
Trang 7Lysozyme là một enzym kháng sinh được tìm thấy trong rất nhiều loại sinh vật baogồm các loài chim, động vật, thực vật, côn trùng va vi khuẩn Các lysozyme được lấy từlòng trắng trứng gà là được nghiên cứu rộng rãi nhất.
Lysozyme đơn tinh thể:
- Đặc điểm cấu trúc: Lysozyme Hydrolyzes beta-Glycosidic là mối liên kết giữaN-acid Acetylmuramic và N-acetyl Glucosamine trong Peptidoglycan của thành phầnthành tế bào vi khuẩn và cũng có thể ràng buộc Polyme N-acetyl Glucosamine.Lysozyme là một loại enzyme tìm thấy trong lòng trắng trứng, nước mắt và các dịchkhác Nó có trách nhiệm phá bỏ các bức tường Polysaccharide của nhiều loại vi khuẩn và
do đó nó cung cấp một số cách chống nhiễm trùng Cấu trúc chính của Lysozyme lòngtrắng trứng được hiển thị ở đây đó là một chuỗi Polypeptide duy nhất của 129 aminoacid
có bốn cặp Cysteines hình thành cầu nối disulfua giữa các vị trí:
6 và 127
30 và 115
64 và 80
76 và 94Những cầu nối disulfua làm Polypeptide này không phải là một chuỗi thẳng Cấutrúc của lysozyme là phù hợp dưới điều kiện, làm cho nó lý tưởng cho nghiên cứu tinhthể
Hình: Cấu tạo Lysozyme
b Cơ chế
Xúc tác qúa trình cắt đứt nối Peptidoglycan trên vách tế bào vi khuẩn
Trang 8Hình: Sơ đồ vị trí tác động của Lysozyme lên Peptidoglycan
Tính độc hại: Lysozyme là một sản phẩm an toàn đã được đánh giá tích cực của các
cơ quan ( WHO, FDA, Uỷ ban Khoa học thực phẩm của EU )
Trang 9Lợi thế của việc sử dụng Lysozyme Chloride ( Lysozyme HCL) bao gồm:
- Có thể được sử dụng thay cho các chất bảo quản nhân tạo khác, chẳng hạn nhưNitrat Hương vị được bảo quản thông qua qúa trình lão hóa
- Trong trường hợp loại bỏ vi khuẩn, Lysozyme Chloride có thể được thêm vàomức độ thấp để bảo vệ chống lại ô nhiễm môi trường trong suốt qúa trình sản xuất.Không cần vốn đầu tư chi phi lớn để có hiệu quả ức chế vi khuẩn
1.3 Natamycin
a Đặc điểm
Natamycin (C33H47NO13) còn được gọi là Pimarycin, là một chất được sản xuất bởi
các Natalensis của vi khuẩn Streptomyces Nó là sản phẩm của vi khuẩn, chúng có tác
dụng ngăn ngừa sự phát triển của nấm men và nấm mốc Cơ bản Natamycin không cómàu, mùi hoặc hương vị
Trang 10Hình: Cấu tạo của Natamycin
b Cơ chế:
Natamycin đến liên kết với các ergosterol trong nấm men và nấm mốc gây ra rò rỉcủa các thành tế bào, dẫn đến chết tế bào Vi khuẩn thì không chứa ergosterol và do đókhông bị ảnh hưởng
Natamycin là hoạt chất chống lại gần như tất cả các loại mốc và nấm men, nhưngkhông có tác dụng trên vi khuẩn hoặc virus Hầu hết các nấm men bị ức chế ở nồng độnatamycin từ 1,0 đến 5,0 mg / mL Điểm đẳng điện của Natamycin là 6,5
c Dạng sử dụng:
Natamycin lần đầu tiên được phân lập từ chủng Streptomyces Natalensis trong phòngthí nghiệm nghiên cứu từ năm 1955 Một nhân viên DSM lấy chủng vi sinh vật trong mộtmẫu đất
Trang 11Hình: Chế phẩm Natamycine
d Cách sử dụng
Natamycin được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm như là một chất bảoquản, nó ngăn cản sự phát triển của nấm mốc và nấm men trong việc làm hư hỏng thựcphẩm Natamycin là sử dụng rộng rãi trên các sản phẩm như xúc xích
Ngưỡng sử dụng:
Trong nghiên cứu trên động vật, mức thấp nhất LD50 tìm thấy là 450 mg / kg
Ở chuột cống với liều lượng 500 mg/ kg/ngày trong hơn 2 năm đã không gây ra
sự khác biệt trong tỷ lệ sống, tăng trưởng, hoặc mắc các khối u Các chất chuyểnhóa của Natamycin cũng không có độc tính
Trong con người, một liều 500 mg/kg/ngày lặp đi lặp lại nhiều ngày gây ra buồnnôn, nôn mửa và tiêu chảy
2 Chất chống oxy hóa
2.1 BHA, BHT, TBHQ
a Đặc điểm
Trang 123-tert-butyl-4hydroxyanisone tert butyl hydro quinine butylated hydroxy toluene2-tert-butyl-4hydroxyanisone
b Cơ chế tác dụng
Ngăn chặn sự oxy hóa các phân tử trong thực phẩm như các acid béo bằng cách tươngtác với các gốc tự do để tạo ra 1 gốc tự do mới bền vững hơn tại nguyên tử oxy và dễdàng tương tác với các gốc tự do khác trong thực phẩm
c Dạng sử dụng
BHA là chất bột màu trắng Dễ dàng tan trong glyxerit và các dung môi hữu cơ khác.Không tan trong nước có mùi phenol BHA có thể bị mất hoạt tính khi nhiệt độ cao trongtrường hợp nướng hoặc sấy BHA hấp thụ qua thành ruột non và có thể tồn tại trong môbào Tham gia vào quá trình trao đổi chất của người và động vật
BHT là bột màu trắng ,bền nhiệt hơn BHA nhưng lại kém tác dụng hơn BHA
TBHQ tan trong dầu béo 10% nhưng ít tan trong nước 1% Sử dụng trong các thựcphẩm dạng sấy khô
Trang 13BHA dùng 50-100mg sẽ được chuyển hóa ở dạng nước tiểu, ở dạng glucuronit haysulfat, thường ít độc, LD50 ở chuột =2000mg/kg thể trọng Tuy nhiên nếu liều lượng lớnhơn, chúng có khả năng gây rối loạn cơ thể
BHT hấp thụ qua thành ruột và qua quá trình trao đổi chất ,chúng được đưa ra ngoài ởdạng phân và nước tiểu Thường không độc nhiều , LD50 ở chuột = 1000mg/kg thểtrọng Đối với người sử dụng 50mg/kg thể trọng thường không có ảnh hưởng gì
TBHQ được hấp thụ qua đường ruột và tham gia vào quá trình trao đổi chất, cuốicùng được thải ra ngoài cùng nước tiểu Là loại ít độc, LD50 =700 – 1000 mg/kg
2.2 Tocopherol (Vitamin E)
a Đặc điểm
Là chất dầu lỏng không màu tan trong chất béo, chúng là thành phần của tocopherol
và tocoltrienol Toàn bộ thành phần của chúng chứa vòng 6-chromanol
Cả tocolpherol và tocoltrienol có các dạng đồng phân sau :α , β , δ , γ.Sự khác nhaugiữa các đồng phân này là ở số lượng và vị trí các nhóm methyl trong chuỗiphenol Trong tất cả các đồng phân của tocopherol thì δ-tocopherol có khả năng chốngoxy hoa mạnh nhất
Không bền với tia tử ngoại nhưng lại bền với nhiệt và kiềm, bền với axit (trong điềukiện thiếu oxy)
b Cơ chế
Phản ứng oxy hóa lipid do các gốc tự do peroxyl , chúng sẽ tiếp nhận 1 nguyên tửhydro từ cơ chất lipid :
Trang 14Và nhiệm vụ của tocopherol là loại bỏ các gốc tự do peroxyl trước khi chúng phảnứng với lipid :
Các tocopheroxyl rất bền vững và tốc độ phản ứng của chúng với các gốc peroxyl tự
Trang 15Lecithin thô là hỗn hợp lipid chứa choline, ethanolamine, inositol phosphatidyl
Là những chất rắn vô sắc nhưng hóa thành màu sẫm tối rất nhanh ở ngoài không khí
do sự oxy hóa các axit béo không no trong thành phần của chúng do liên kết giữa axitphosphoric với glycerol và giữa axit phosphoric với các thành phần khác bền trong môitrường kiềm nhưng lại có thể bị thủy phân trong môi trường axit
b Cơ chế
Trong phân tử có những vùng có khả năng tương tác khác nhau với các phân tử củadung môi : Gốc hydrocacbon của các axit béo cao tạo thành vùng kỵ nước, còn các gốccủa axit phosphoric và bazơ nitơ vốn có khả năng ion hóa thì tạo thành vùng ưa nước.Khi phân bố trong bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha thì đầu phân cực sẽ nằm trong pha nước vàhướng về pha nước còn đầu không phân cực sẽ nằm trong pha dầu và hướng về pha dầu
c Dạng sử dụng
Trang 16Dạng bột
Các nhà sản xuất chia lecithin thành 2 loại :
Tan trong ethanol : Làm bền hệ nhũ tương dầu/nước
Không tan trong ethanol : Làm bền hệ nhũ tương nước/dầu
Casein
Trang 17Chú thích : A: dưới-micelle, B : chuỗi bề mặt,
C: Phosphat canxi, D: κ –casein, E: nhóm phosphat
Casein tồn tại ở dạng micelle:
Mỗi micelle gồm 400-500 tiểu micelle
Các tiểu micelle hình cầu (10-15nm) gồm khoảng 10 phân tử casein kết hợp lạivới nhau
Trong đó αs-casein và β-casein tập trung tại tâm tiểu micelle tạo nên vùng ưabéo, còn phân tử κ-casein tập trung tại vùng biên tiểu micelle (đầu ưa béo hướngvào bên trong tương tác với αs-casein và β-casein, còn đầu ưa nước hướng rangoài vùng biên micelle)
Trang 18Tinh bột biến tính là tinh bột đã qua điều kiện gia công nhất định (gia nhiệt, xử lýbằng acid kiềm…) làm thay đổi cấu trúc ban đầu.
c Cơ chế:
Tinh nhớt dẻo của tinh bột:
Các nhóm hydroxyl của tinh bột liên kết được với nhau làm cho phân tử tinh bộttập hợp lại, giữ được nhiều nước hơn khiến cho dung dịch có độ đặc, độ dính, độ dẻo
và độ nhớt cao hơn Tính chất này càng thể hiện mạnh mẽ hơn ở những tinh bột loạinếp
Khả năng tạo gel và tránh hiên tượng thoái hóa gel tinh bột:
Khi để nguội hồ tinh bột thì các phân tử sẽ tương tác với nhau và sắp xếp lại mộtcách có trật tự để tạo thành gel tinh bột có cấu trúc mạng 3 chiều Để tạo được gel thìdung dịch tinh bột phải có nồng độ đậm đặc vừa phải, phải được hồ hóa để chuyểntinh bột thành trạng thái hòa tan và sau đó được để nguội ở trạng thái yên tĩnh Tronggel tinh bột chỉ có duy nhất các liên kết hydro tham gia
Khả năng tạo màng:
Tinh bột có khả năng tạo màng là do amylose và amylopectin dàn phẳng ra, sắpxếp lại và tương tác trực tiếp với nhau bằng liên kết hydro hoặc gián tiếp qua phân tửnước
Khả năng tạo sợi:
Các phân tử tinh bột có xu hướng kéo căng ra và tự sắp xếp song song với nhautheo phương của trọng lực
Các phân tử đã được định hướng trong từng sợi sẽ tương tác với nhau và với nướcbằng cầu hydro để hình thành sợi
Các sợi được tạo ra từ những tinh bột giàu amylose (đậu xanh, dong, riềng,…)thường dai hơn, bền hơn sợi làm từ tinh bột giàu amylopectin (ngô, nếp…)
Khả năng phồng nở cuả tinh bột:
Khi tương tác với chất béo dưới tác dụng của nhiệt độ thì tinh bột sẽ tăng thể tíchrất lớn và trở nên rỗng xốp Đó là do chất béo không phân cực nên xuyên thấm quacác vật liệu tinh bột Khi nhiệt độ tăng thì các tương tác kỵ nước cũng mạnh nênchúng có khuynh hướng tụ lại với nhau và xuyên qua các “cửa ải” tinh bột Đồngthời, nhiệt làm tinh bột hồ hóa và chín, nhưng không khí cũng như các khí có trong
Trang 19khối bột không thấm qua lớp màng tinh bột đã tẩm béo nên sẽ giãn nở và làm tinh bộtphồng nở
d Ứng dụng: giò chả, xúc xích, chả cá, cá viên, nem … tạo độ giòn và giữ nước trong
BSX – 8850
Ðặc tính: trong suốt, điểm ngưng kéo thấp, tăng
tính ổn định, nhiệt độ thấp, giữ nước tốt, chất tổchức
Công dụng: thực phẩm đông lạnh, giăm bông, xúc
xích, viên cá, bánh cảo
Tinh bột
phosphat acetylat
CBS – 8827CBM – 1028CBX – 8829CBS – 8830CBS – 8831CBM – 8834
CBA – 8858CBS – 1068CBS – 1064CBL – 8835CBA – 1063
Ðặc tính và công dụng: làm chất tăng độ đặc và
tính ổn định cho thực phẩm, làm chất độn cho sảnxuất xúc xích, cá viên, thịt viên
Tinh bột acetate oxy
hóa
EBX – 1032EBX – 1081EBS – 1082EBX – 1093EBX – 1094