c. Sợi quang: Sợi quang cĩ đường kính từ (2÷ 125) μm cĩ thể uốn cong được, thường sợi quang được chế tạo bằng thủy tinh, silic cực thuần Sợi thủy tinh khĩ chế tạo,
4.2.2, Mơi trường truyền tin vơ tuyến
Khí quyển quả đất và khơng gian là mơi trường truyền sĩng điện từ. Khí quyển quả đất cĩ 2 tầng ảnh hưởng đến sự truyền sĩng: thứ nhất là tầng đối lưu (tầng này cao hơn mặt đất vài chục km), tán xạ sĩng trong dải tầng từ 40 MHz ÷ 40GHz đã từng được sử dụng trong kỹ thuật truyền tin tầng đối lưu, ngày nay khơng cịn sử dụng nữa do sự phát triển của kỹ thuật truyền vi ba qua vệ tinh địa tĩnh. Thứ hai là tầng điện ly, tầng này phản xạ sĩng trong dải tầng từ (3 ÷ 30) MHz.
Do vậy, sĩng ở dải tầng này cĩ thể phủ một vùng đất rộng trên quả đất. Tầng điện ly khơng phản xạ sĩng cĩ tần số từ 30m trở lên. Do vậy sĩng truyền theo đường nhìn thấy, vùng phủ sĩng bị hạn chế và phụ thuộc vào chiều cao của vị trí đặt anten thu và phát. Khi muốn truyền đi xa, phải cĩ trạm tiếp sĩng, trạm lặp tín hiệu hay vệ tinh.
Tần số sĩng xác định kích thước anten, tần số sĩng càng cao thì anten càng gọn nhẹ, để đặt trên các thiết bị di chuyển, sĩng phát ra càng cĩ tính định trường cao, do vậy muốn thiết lập đường thơng tin từ một điểm đến một điểm khác thì thường sử dụng sĩng cĩ tần số từ dải UHF hay cao hơn. Tần số càng thấp, anten cĩ kích thước chiều cao càng lớn, sĩng phát ra càng cĩ tính định hướng thấp, khơng thuận lợi để liên lạc từ điểm này đến điểm kia mà chỉ thuận lợi để phủ sĩng vơ tuyến truyền thanh hay
vơ tuyến truyền hình quảng bá cho nhiều người nghe và xem như các đài vơ tuyến truyền thanh, vơ tuyến truyền hình.
Sau khi nĩi về đặc tính truyền của mơi trường truyền vơ tuyến và đặc tính của sĩng, ta cĩ thể nghiên cứu thêm về các vùng phủ sĩng và các đường truyền vơ tuyến.
a. Sĩng dài:
Sĩng này cĩ đặc tính là ít bị suy giảm vào ban ngày lẫn ban đêm, nĩ được dùng phổ biến ở Châu Âu để phủ sĩng các chương trình truyền thanh, ít được sử dụng ở Châu Á do cĩ nhiễu khí quyển (sấm sét nhiều).
b. Sĩng trung:
Sĩng này cĩ tần số từ (540 ÷ 1600) KHz và được gọi là dải vơ tuyến truyền thanh điều biên (AM), ban đêm cĩ thể truyền ở cự ly xa, nhưng ban ngày cự ly bị giới hạn rất nhiều. Do vậy mà sĩng trung chỉ để phủ sĩng vơ tuyến ở từng địa phương. Ở việt Nam, các địa phương đều phủ sĩng điều biên ở dải sĩng trung.
c. Sĩng ngắn:
Như đã trình bày ở phần trên, sĩng ngắn do cĩ tầng điện ly nên vùng phủ sĩng rất rộn, được các ủy hội tư vấn khuyến cáo là nên sử dụng. Sĩng này dùng để phát chương trình vơ tuyến truyền thanh quốc tế. Cũng do quy ước quốc tế, các bước sĩng được phát trong dải 13m, 16m, 19m, 25m, 31m, 41m, 49m, 63m và 75m.
d. Sĩng VHF, UHF:
Cũng như phần trên đã nĩi, sĩng VHF và UHF truyền theo đường nhìn thấy được (Los/line of light), do vậy vùng phủ sĩng phụ thuộc vào vị trí đặt anten thu và phát. Ta cĩ thể tính tốn như sau:
hp, ht: chiều cao của anten phát và thu sĩng truyền theo đường nhìn thấy.
Ta cĩ: dp + dt theo chiều cao của anten phát và thu hp, ht:
Với r : là bán kính của quả đất Hình 4.1: Sơ đồ đường truyền sĩng: VHF, UHF, SHF, EHF.
Như vậy nếu đưa vào hệ thứ trên bán kính của quả đất, ta cĩ:
Bán kính vùng phủ sĩng đài phát bằng:
hp, ht được đo bằng (m). dp, dt : cự ly truyền (km).
Do hiện tượng tán xạ ở tầng đối lưu, cho nên cự ly truyền cĩ thể xa hơn.
e. Sĩng UHF, SHF, EHF:
Cũng như phần trên đã nĩi, tần số càng cao thì sĩng phát xạ từ anten càng cĩ tính định hướng cao, thuận tiện cho kỹ thuật truyền từ một điểm đến một điểm. Từ phần cao dải UHF đến EHF, sĩng được gọi chung là sĩng vi ba, được phát và thu bằng anten ngắn cĩ gương phản xạ hay phần tử phản xạ.
Sau đây là hình vẽ của hai kiểu truyền cơ bản và phổ biến:
- Truyền trực tiếp: Lối truyền này là phương pháp truyền từ trạm phát đến trạm thu theo đường nhìn thấy.
Hình 4.2: Sĩng truyền trực tiếp
- Truyền qua trạm tiếp sĩng hay trạm lặp: Các trạm lặp cĩ thể đặt trên núi cao, trên tàu bay bay vịng quanh một địa điểm (vị trí) đã quy định hay trên vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 35.784km. Hình 4.3: Sĩng truyền qua trạm lặp ht 2 hp 2 dt dp d = + ≈ + hp 2 dp=
Trên đây là phần khảo sát, tìm hiểu và nghiên cứu về sĩng mang; mơi trường truyền và các đường truyền sĩng. Vấn đế phát và thu phải cĩ sự đồng bộ và quá trình này khá phức tạp nếu như muốn hiểu tường tận vấn đề.