Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.2: Đĩa xôi gấc đỏ tươi không thể thiếu được trên ban thờ cúng Hình 3.3:
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang
Hình 1.2: Đĩa xôi gấc đỏ tươi không thể thiếu được trên ban thờ cúng
Hình 3.3: Đồ thị so sánh hàm lượng lycopen và -caroten của 4 phương
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng của lycopen và
Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng của lycopen và
Hình 3.6 Sự biến đổi hàm lượng của lycopen và β-caroten trong màng
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi hàm lượng -caroten và
Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng β-caroten và lycopen
trong màng gấc dưới sự ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời và ánh sáng đèn
đỏ sau 1 tuần, 1 tháng
53
Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng của lycopen trong
Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng của β-caroten trong
Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng của lycopen trong
Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng của β-caroten sau 3
Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn sự biến đối hàm lượng của beta-caroten và
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang
Bảng 3.6 : Hàm lượng lycopen và β-caroten khi phân tích bằng 4
Bảng 3.7 : Hàm lượng lycopen và β-caroten theo µg/ml của 4 phương
Bảng 3.8: Sự thay đổi hàm lượng lycopen và β-caroten trong dầu gấc
Bảng 3.9: Sự thay đổi hàm lượng lycopen và β-caroten trong dầu gấc
Bảng 3.10: Sự biến đổi hàm lượng lycopen và β-caroten trong màng
Bảng 3.11 Sự thay đổi hàm lượng lycopen và β-caroten khi nhiệt độ và
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sử dụng các phương pháp sấy khác nhau (theo %)
Bảng 3.13: Kết quả tính hàm lượng lycopen và β-caroten trong màng
Bảng 3.14: Sự thay đổi hàm lượng lycopen và β-caroten trong dầu gấc
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của ánh sáng đến hàm lượng lycopen và
Bảng 3.16 : Hàm lượng lycopen và β-caroten trong màng gấc dưới sự
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của chất bảo quản đến sự thay đổi hàm lượng
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của chất bảo quản đến sự thay đổi hàm lượng
Bảng 3.19: Hàm lượng lycopen và β-caroten trong dầu gấc khi sử
Bảng 3.20: Hàm lượng lycopen và β-caroten trong dầu gấc khi sử
Bảng 3.21: Sự thay đổi àm lượng lycopen và β-caroten trong màng gấc
Bảng 3.22 : Hàm lượng lycopen và β-caroten trong màng gấc khi sử
Bảng 3.24 Kết quả chiết dầu gấc bằng n-hexan với màng gấc có thủy
Bảng 3.25: Kết quả chiết dầu gấc bằng cloroform với màng gấc khô có
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
và phòng chống ung thư rất tốt
Dầu gấc là thứ thuốc bổ dùng cho trẻ em chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng, dùng cho phụ nữ có thai và đang nuôi con, chữa mụn nhọt và vết thương lâu lành, chữa bệnh quáng gà, khô mắt Theo các nghiên cứu ở Mỹ, trong gấc chứa hàm lượng β-caroten, lycopen cao gấp nhiều lần cà chua và cà rốt Các hợp chất này có trong dầu gấc có khả năng làm vô hiệu hoá 75% các chất có khả năng gây ung thư nói chung, nhất là ung thư vú ở phụ nữ
Trong những năm gần đây việc chiết xuất dầu gấc khá phát triển do nhu cầu về nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm trong nước cũng như xuất khẩu
Tuy nhiên, Lycopen và -caroten làcác chất chống oxy hoá mạnh nên rất
dễ bị oxy hoá và biến đổi trong quá trình chế biến quả gấc, màng gấc, dầu gấc cũng như quá trình bảo quản chúng
Do đó, để xây dựng quy trình chế biến và bảo quản các sản phẩm từ Gấc, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến đổi hàm lượng của β-carotenen và lycopene trong quá trình chế biến và bảo quản các sản phẩm từ quả gấc ở Việt Nam
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3 So sánh giữa các quá trình chế biến quả gấc, màng gấc, dầu gấc của một
số các tác giả và đưa ra phương pháp tốt nhất
4 Xây dựng công nghệ bảo quản tổng thể màng gấc, dầu gấc, đảm bảo sự biến đổi -caroten và lycopen là thấp nhất
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 Cây Gấc Việt Nam
1.1.1 Đặc điểm của cây gấc
Cây gấc có tên khoa học là Momordica Cochinchinensis (Lour.) Spreng thuộc chi Mướp đắng (Momordica), họ Bầu bí (Cucurbitaceae)
Cây gấc sống nhiều năm, mỗi năm lụi một lần vào mùa đông nhưng lại đâm chồi từ gốc cũ lên vào mùa xuân năm sau, leo cao nhờ có tua cuốn mọc từ nách lá Mỗi gốc có nhiều dây, mỗi dây có nhiều đốt, mỗi đốt có một lá Lá gấc mọc so le có màu xanh lục đậm đường kính của phiến lá 12 đến 20 cm, phía đáy hình trái tim, mặt trên phiến lá sờ ram ráp
Hoa nở vào tháng 3 đến tháng 5 Hoa đực cái riêng biệt, hoa đực có lá bắc
to bao lại, khi nở hoa loe ra hình phễu, màu trắng vàng, mặt trong tràng hoa có lông, 5 nhị Hoa cái có lá bắc nhỏ, bầu hình thoi rõ từ khi nụ còn non, có gai nhỏ, cánh hoa ở đầu bầu, phát triển thành quả từ tháng 6 [1]
Quả to hình bầu dục dài từ 15 - 20cm, đuôi nhọn có nhiều gai mềm Quả non màu xanh, quả chín màu đỏ tươi Bổ đôi theo chiều ngang thấy có 6 hàng hạt xếp đều nhau, mỗi hàng có từ 6 đến 10 hạt Quanh hạt có nhiều màng màu
đỏ tươi Người ta còn dựa vào độ sai của quả (nhiều hay ít), kích thước của quả (to hay nhỏ), gai quả (dày hay thưa), màu sắc của ruột quả (đỏ hay vàng gạch), dầu (ít hay nhiều), số lượng hạt (nhiều hay ít) để phân loại: gấc tẻ, gấc nếp, gấc
đá, gấc chôm chôm hay gấc lai Có hai loại được trồng chủ yếu là:
- Gấc nếp: Quả to, nhiều hạt, gai to, ít gai, khi chín chuyển sang màu đỏ cam rất đẹp Bổ quả ra bên trong cùi vàng tươi, màng đỏ bao bọc hạt có màu đỏ tươi rất đậm và dày thớ
- Gấc tẻ: Quả nhỏ hoặc trung bình vỏ dày tương đối có ít hạt, gai nhọn, quả chín bổ ra bên trong cùi có màu vàng nhạt và màng đỏ bao bọc hạt thường
có màu đỏ nhạt hoặc màu hồng không được đỏ tươi như gấc nếp Chọn giống gấc trồng thì nên chọn giống gấc nếp để có quả to nhiều thịt bao quanh và chất lượng cũng tốt hơn [1]
Hiện nay mới xuất hiện 1 loại gấc mới gọi là cây gấc lai Cây gấc lai cho quả to, khi chín quả có trọng lượng đến 5kg tuy nhiên tỷ lệ ruột thấp chỉ chứa
khoảng 10% trọng lượng quả gấc, cuống lớn cùi dày [2]
Trang 10Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Hạt gấc có màng đỏ bao quanh lớp vỏ cứng đen, quanh mép có răng cưa tù
và rộng, hạt dày 25 đến 35mm, rộng 19 đến 31mm, trong hạt có nhân chứa dầu Quả bắt đầu thu hoạch vào tháng 9, rộ vào tháng 11 đến tháng 12 và còn có thể tới cuối tháng 1 năm sau Mỗi cây cho trung bình 30 đến 60 quả mỗi năm, kích thước và khối lượng mỗi quả cũng có thể thay đổi tùy thuộc vào từng giống, trọng lượng mỗi quả có thể từ 0,5 đến 5,0kg Quả gấc bổ đôi có các thành phần sau:
Cây gấc thường được gieo trồng vào tháng 2, 3 Đây là loại cây ưa khí hậu
ấm áp, độ ẩm không khí cao 60 - 70% và độ ẩm đất 70 - 80%, nhưng kém chịu rét, chịu được hạn nhưng không chịu được úng ngập đọng nước Nhiệt độ thích
trung bình 1.600mm/năm Cây gấc không kén đất, đất sỏi đá, đất pha đều trồng
Trang 11data error !!! can't not
read
Trang 12data error !!! can't not
read
Trang 13data error !!! can't not
read
Trang 14data error !!! can't not
read
Trang 15data error !!! can't not
read
Trang 17data error !!! can't not
read
Trang 18data error !!! can't not
read
Trang 19data error !!! can't not
read
Trang 20data error !!! can't not
read
Trang 21data error !!! can't not
read
Trang 22data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 23data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 24data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 26data error !!! can't not
read
Trang 27data error !!! can't not
read