1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết môn tiền lương

59 2,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 209,83 KB

Nội dung

Yêu cầu của tiền lơng tối thiểu - Tiền lơng tối thiểu phải bảo đảm đời sống tối thiểu cho ngời lao động ởng mức lơng tối thiểu; h-- Tiền lơng tối thiểu phải đợc tính đúng, tính đủ; - Tiề

Trang 1

đại học lao động - xã hội Khoa quản lý lao động

Trang 2

1 Khối lợng: 5 ĐVHT; Trong đó:

- Giờ lý thuyết: 60 tiết

- Giờ bài tập: 10 tiết

- Giờ tự học: 05 tiết

2 Học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị.

3 Học phần song hành:

4 Tài liệu (Giáo trình) chính: Giáo trình và Bài tập Tiền lơng – Tiền công

5 Tài liệu tham khảo: Các văn bản về tiền lơng; Tài liệu trên mạng.

7 Nhiệm vụ của sinh viên

- Đến lớp nghe giảng, phát biểu ý kiến và làm bài tập

- Tham dự kiểm tra quá trình

8 Cách đánh giá

- Điểm quá trình bao gồm điểm chuyên cần của sinh viên và điểm kiểmtra của sinh viên Chiếm 30% tổng điểm của học phần

- Điểm thi: thi tự luận đợc sử dụng tài liệu.

9 Nội dung chi tiết học phần:

Trang 3

Môc lôc

Trang 4

Chơng I: Đối tợng, chức năng, nguyên tắc tổ chức và

ph-ơng pháp nghiên cứu Tiền lph-ơng - Tiền công

I. Khái niệm, yêu cầu của tiền lơng, tiền công

1. Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá

- Có sự tách rời giữa hai quyền, quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sảnxuất ở những mức độ khác nhau

- Trong cơ chế thị trờng, ngời lao động đợc tự do lựa chọn việc làm và nơi

làm việc theo hợp đồng lao động thoả thuận, tự do dịch chuyển nơi làm việcgiữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở sản xuất, tự do liên doanh liên kết,hợp tác lập hội nghề nghiệp, ngời sử dụng lao động đợc tự do thuê mớn lao động

và trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo đúng quy định hiện hành củapháp luật

2. Khái niệm và bản chất tiền lơng, tiền công

2.1. Khái niệm

Tiền lơng là giá cả của sức lao động, đợc hình thành trên cơ sở thoả thuậngiữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động(bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung - cầu sức lao độngtrên thị trờng lao động và phù hợp với các quy định tiền lơng của pháp luật lao

động

Tiền công là số tiền ngời thuê lao động trả cho ngời lao động để thực hiệnmột khối lợng công việc, hoặc trả cho một thời gian làm việc (thờng là theogiờ), trong những hợp đồng thoả thuận thuê nhân công, phù hợp với quy địnhcủa pháp luật lao động và pháp luật dân sự về thuê mớn lao động

2.2. Bản chất của tiền lơng, tiền công

Tiền lơng thờng xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, nó phụthuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả t liệu sinh hoạt Sự biến động xoay quanhgiá trị sức lao động đó đợc coi nh là sự biến động thể hiện bản chất của tiền lơng

3. Phân biệt tiền lơng và tiền công

Tiền lơng và tiền công về bản chất là giá cả của sức lao động, nhng có sựkhác nhau ở chỗ:

- Tiền lơng trả công cho ngời lao động mang tính chất thờng xuyên và ờng gắn với với hình thức biên chế, định biên trong một doanh nghiệp, tổ chức

th Tiền công là trả công cho ngời lao động để thực hiện một hoặc một sốcông việc cụ thể, hoặc làm việc với số thời gian nào đó, đợc xác lập thông quathuê khoán lao động, hoặc thông qua các hợp đồng dân sự

Trong nền kinh tế mà quan hệ công nghiệp ngày càng phát triển thì lao

động hởng tiền lơng ngày càng mở rộng, vì vậy trong giáo trình này đề cập chủyếu là vấn đề tiền lơng, nhng trong từng bộ phận nghiên cứu tiền lơng bao gồm

Trang 5

cả các vấn đề tiền công.

4. Cơ chế phân phối tiền lơng

Cơ chế phân phối tiền lơng là toàn bộ các cách thức, quy định liên quan

đến vấn đề phân phối tiền lơng, thu nhập Cơ chế phân phối tiền lơng thu nhậpcho ngời lao động đợc xem xét đề cập đến các vấn đề chủ yếu sau:

- Các mục tiêu của hệ thống tiền lơng

- Hình thức, phơng thức phân phối tiền lơng

- Các chính sách hay quy định về tiền lơng

- Hệ thống và cách thức giám sát tiền lơng

5. Yêu cầu của tiền lơng, tiền công

Tiền lơng phải đóng vai trò chủ yếu trong thực hiện quy luật phân phốitheo lao động, đồng thời vận động trong mối quan hệ chặt chẽ với các quy luậtkinh tế khác

Sự chênh lệch giữa mức lơng cao nhất và mức lơng thấp nhất phải phản ánhkhách quan mức độ phức tạp của trình độ lao động xã hội, là thớc đo giá trị lao

động có tác dụng khuyến khích lao động, tránh phân phối bình quân, đảm bảo

sự phân cực hợp lý, tích cực

Tiền lơng phải là nguồn thu nhập chủ yếu bảo đảm đời sống vật chất tinhthần cho ngời lao động theo sự phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình làmviệc cũng nh khi hết độ tuổi lao động

Tiền lơng đợc xác định dựa trên các yếu tố điều kiện lao động, các tiêuchuẩn lao động và chế độ làm việc ngày càng đợc hoàn thiện theo quy định củapháp luật lao động

Tiền lơng phải đợc đặt trong mối quan hệ hợp lý với các chỉ tiêu lợi nhuận,năng suất lao động, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và các chính sách xã hội.Tiền lơng phải thể hiện đầy đủ hơn, u tiên hơn đối với lực lợng lao độngmang đặc trng của nền kinh tế tri thức

6. Các nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng

- Xã hội và thị trờng lao động: Gồm các nhân tố nh mức độ phát triển củanền kinh tế, mức sống của dân c, tiền lơng trung bình trên thị trờng lao động,chính sách lao động - xã hội, chính sách tiền lơng

- Doanh nghiệp: Khả năng tài chính, hiệu quả kinh doanh, chính sách tiềnlơng của doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp

- Công việc (mức độ phức tạp, mức độ quan trọng, cung cầu lao động củacông việc, nghề)

- Ngời lao động: Khả năng hiện tại (kiến thức, kỹ năng, phẩm chất lao

động), tiềm năng cá nhân trong tơng lai, kiến thức tay nghề tích luỹ, thâm niênnghề nghiệp, mức độ trung thành với doanh nghiệp, mức độ hoàn thành côngviệc

Trang 6

II. Chức năng của tiền lơng

1. Chức năng thớc đo giá trị sức lao động

Tiền lơng là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trịsức lao động, đợc hình thành trên cơ sở giá trị lao động nên phản ánh đợc giá trịsức lao động

Nhờ khả năng phản ánh này, nó có chức năng thớc đo giá trị sức lao động,

đợc dùng làm căn cứ xác định mức tiền trả công cho các loại lao động, xác định

đơn giá trả lơng, đồng thời là cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động khi giá cả

t liệu sinh hoạt biến động

2. Chức năng tái sản xuất sức lao động

Tiền lơng là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sảnxuất sức lao động, trên cơ sở đảm bảo bù đắp lại sức lao động hao phí thông quaviệc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho ngời lao động

Các yếu tố cấu thành tiền lơng phải đảm bảo đợc yêu cầu không ngừngnâng cao đời sống vật chất, tinh thần ngời lao động và gia đình họ, trong sửdụng lao động không đợc trả lơng thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui

định

3. Chức năng kích thích

Tiền lơng là bộ phận thu nhập chính của ngời lao động nhằm thoả mãnphần lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của ngời lao động Do vậy, sửdụng các mức tiền lơng khác nhau là đòn bẩy kinh tế quan trọng để định hớng

sự quan tâm và động cơ trong lao động của ngời lao động trên cơ sở lợi ích cánhân, là động lực trực tiếp và tiền lơng có khả năng tạo động lực vật chất tronglao động Vì vậy, khi ngời lao động làm việc đạt hiệu quả cao phải đợc trả lơngcao hơn Tiền lơng phải đảm bảo khuyến khích ngời lao động nâng cao năngsuất lao động, chất lợng và hiệu quả lao động, tiền lơng phải khuyến khích lao

động có tài năng, khuyến khích lao động sáng tạo, góp phần điều phối, ổn địnhhoạt động lao động xã hội và thúc đẩy sự phân công lao động xã hội

4. Chức năng bảo hiểm, tích luỹ

Chức năng bảo hiểm tích luỹ của tiền lơng biểu hiện ở chỗ, trong hoạt độnglao động ngời lao động không những duy trì đợc cuộc sống hàng ngày trong thờigian còn khả năng lao động và đang làm việc, mà còn có khả năng dành lại mộtphần tích luỹ dự phòng cho cuộc sống sau này, khi họ hết khả năng lao độnghoặc chẳng may gặp rủi ro bất trắc trong đời sống Nói cụ thể hơn là trong quátrình lao động họ phải trích một phần tiền lơng của mình để mua bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế thông qua hệ thống chính thức hoặc không chính thức (tựbảo biểm)

Chức năng tích luỹ của tiền lơng còn biểu hiện ở khả năng tiết kiệm củatiền lơng từ ngời lao động phục vụ vào các mục đích khác nh: học tập để nâng

Trang 7

cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, đầu t vào sản xuất, kinh doanh, tạo việclàm

5. Chức năng xã hội của tiền lơng

Tiền lơng là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động Chức năng xã hội của tiền lơng còn đợc thể hiện ở góc độ điều phối thunhập trong nền kinh tế quốc dân, tạo nên sự công bằng xã hội trong việc trả lơngcho ngời lao động trong cùng một ngành nghề, khu vực và giữa các ngành nghề,khu vực khác nhau

III. Tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế

1. Khái niệm tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế

Tiền lơng danh nghĩa là số lợng tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời

lao động, phù hợp với số lợng và chất lợng lao động mà họ đã đóng góp

Tiền lơng thực tế là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động

trao đổi đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoảnthuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo qui định

2. Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế với giá cả hàng hoá

Chỉ số tiền lơng thực tế tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lơng danh nghĩa và tỷ lệnghịch với chỉ số giá cả

Ta có công thức xác định mối quan hệ trên nh sau:

G

LDN LTT I

I

I =Trong đó:

- Nếu ILDN ổn định và IG giảm thì ILTT tăng;

- Nếu ILDN giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của IG thì ILTT tăng;

3. Một số biện pháp nhằm tăng tiền lơng thực tế

Từ cấp độ vĩ mô của nền kinh tế:

- Có các chính sách thích hợp nhằm huy động mọi nguồn vốn còn nhàn rỗitrong nhân dân, vốn đầu t nớc ngoài, vốn ngân sách đầu t phát triển sản xuất -

Trang 8

- Tăng cờng đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ lành nghề,trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động.

- Cải tiến tiền lơng và tăng lơng trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội

và phù hợp nền tài chính quốc gia

- Nâng cao vai trò của cơ chế ba bên (Chính phủ, Ngời lao động, Ngời sửdụng lao động) trong quản lý tiền lơng, tiền công và ban hành tiền lơng tối thiểu

và giải quyết các tranh chấp về tiền lơng

Từ cấp độ vi mô (doanh nghiệp), có một số biện pháp sau:

- Kích thích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất vàchất lợng lao động

- Cải tiến công tác tổ chức - định mức lao động

- Nâng cao hiệu quả của các biện pháp tạo động lực lao động

động và đóng góp cho sự phát triển xã hội

Từ cấp độ vĩ mô của nền kinh tế, có một số biện pháp sau:

- Giữ giá đồng tiền, không để xảy ra tình trạng lạm phát quá mức độ chophép và không để xảy ra giảm phát để kích thích nền kinh tế phát triển, nângcao năng suất lao động xã hội, hạ giá thành sản phẩm

- Tăng cờng quản lý thị trờng, chống làm hàng giả, trốn lậu thuế

- Phát triển đồng bộ các loại thị trờng (hàng hoá, vốn, lao động ), gắn thị

Trang 9

trờng trong nớc với thị trờng ngoài nớc, với thị trờng khu vực và thị trờng thếgiới để các loại thị trờng hoạt động đúng qui luật, hiệu quả.

- Có chính sách tín dụng, tỷ giá hối đoái đúng đắn, có tác dụng nâng caokhả năng lu thông và hiệu quả sử dụng tiền tệ

- Tăng cờng xây dựng và tăng cờng năng lực hoạt động của hệ thống cơ sởhạ tầng (đờng xá, điện nớc, điện thoại, Internet …)

Từ cấp độ vi mô của nền kinh tế, biện pháp chủ yếu là tăng năng suất lao

động và chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm và phí lu thông

IV. Những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng

1. Khái niệm tổ chức tiền lơng

Tổ chức tiền lơng (hay còn gọi là tổ chức trả công lao động) là hệ thống

các biện pháp trả công lao động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động; phụ thuộcvào số lợng, chất lợng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâmvật chất vào kết quả lao động

2. Những yêu cầu của tổ chức tiền lơng

Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao

đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động

Tiền lơng đợc trả phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời

sử dụng lao động đợc ghi trong hợp đồng lao động và kết quả lao động của ngờilao động

Tiền lơng phải đợc trả theo loại công việc, chất lợng và hiệu quả công việc.Tiền lơng phải đợc phân biệt theo điều kiện lao động và cờng độ lao động Tiền lơng phải có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm và hiệu quả lao động

Tiền lơng trả cho ngời lao động có tuân thủ các quy định của pháp luật lao

động

Tiền lơng phải đơn giản, dễ hiểu và dễ tính toán

3. Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lơng

Nguyên tắc này bắt nguồn từ qui luật phân phối theo lao động Yêu cầu củanguyên tắc này là trả lơng có phân biệt về số và chất lợng lao động, không trả l-

ơng bình quân chia đều Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi việc trả lơng phải gắnvới năng suất lao động, kết quả sản xuất biểu hiện ở chất lợng và hiệu quả củalao động Nguyên tắc thể hiện ở chỗ ai tham gia công việc nhiều, có hiệu quả,trình độ lành nghề cao thì đợc trả lơng cao và ngợc lại Nguyên tắc này còn biểuhiện ở chỗ trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau, không phân biệt giới tính,dân tộc trong trả lơng Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau phải đợc phản

ánh trong chính sách tiền lơng, đặc biệt là trong hệ thống thang, bảng lơng, cáchình thức trả lơng cho ngời lao động

Trang 10

3.1.1.2. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc

độ tăng tiền lơng bình quân

Bắt nguồn từ mối quan hệ hài hoà giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa lợi ích

tr-ớc mắt và lợi ích lâu dài Yêu cầu của nguyên tắc là không thể tiêu dùng vợt quákhả năng sản xuất mà cần đảm bảo phần tích luỹ

Việc đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc

độ tăng tiền lơng bình quân sẽ tạo điều kiện tăng tích luỹ để tái sản xuất mởrộng, tạo cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá

Nguyên tắc này là nguyên tắc đợc xây dựng trên cơ sở phải có thị trờnglao động Mức tiền lơng trả cho lao động phải căn cứ vào mức lơng trên thị tr-ờng

nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân

Mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa là dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng dân chủ văn minh, đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng là nhằm duytrì công bằng xã hội, trên cơ sở của nguyên tắc phân phối theo lao động

Yêu cầu của nguyên tắc này là đảm bảo mối quan hệ hợp lý trong trả cônglao động Trả công lao động phải phân biệt về mức độ phức tạp của lao động,

điều kiện lao động, vị trí quan trọng của các ngành nghề khác nhau Trên cơ sở

đó nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hớng hiện đại hoánền kinh tế, đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng theo ngành nghềcho ngời lao động

Nguyên tắc này bắt nguồn từ cách nhìn nhận vấn đề tiền lơng là một chínhsách xã hội, bộ phận cấu thành trong tổng thể các chính sách kinh tế - xã hộicủa Nhà nớc, có quan hệ với thực trạng tài chính quốc gia cũng nh thực trạngtài chính ở cơ sở

Tiền lơng của viên chức trong các cơ quan quản lý Nhà nớc phụ thuộc vàongân sách, tiền lơng trong doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinhdoanh và tài chính của doanh nghiệp Nguyên tắc này đòi hỏi ở doanh nghiệpkhông nên qui định cứng các mức lơng cho ngời lao động, bởi vì trong kinh tếthị trờng thì tiền lơng ở doanh nghiệp không những phụ thuộc vào kết quả lao

động của cá nhân mà còn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Doanh nghiệp nào hoạt động có hiệu quả cao thì tiền lơng cánhân đợc hởng cao và ngợc lại Khả năng ngân sách quốc gia dồi dào thì tiền l-

ơng của công nhân viên chức đợc hởng cao và ngợc lại

Nguyên tắc này xuất phát từ mối quan hệ hài hoà giữa ba dạng lợi ích: lợi

Trang 11

ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngời lao động Vì vậy, yêu cầu trong trả lơngcho cá nhân ngoài việc căn cứ vào những đóng góp, công sức cá nhân, còn phảitính đến lợi ích của tập thể, những cống hiến của tập thể lao động cho sự nghiệpchung đối với kết quả lao động cuối cùng, sao cho đạt đợc sự thống nhất giữa lợiích trớc mắt và lâu dài, lợi ích cá nhân không mâu thuẫn với lợi ích tập thể và lợiích xã hội, mà phải đặt trong quan hệ hài hoà, hợp lý.

1. Đối tợng nghiên cứu

Mối quan hệ chặt chẽ giữa tiền lơng - động lực lao động - kết quả lao động

Đó chính là đối tợng nghiên cứu của môn học

2. Nội dung nghiên cứu

Môn học tiền lơng - tiền công đề cập đến những nội dung sau đây:

- Bản chất, nội dung của tiền lơng, tiền công và cách thức biểu hiện, đặc

điểm, sự vận động của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa;

- Những nội dung, nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng - tiền công;

- Các chế độ tiền lơng, phụ cấp lơng;

- Các hình thức trả lơng, trả thởng;

- Đổi mới chính sách tiền lơng trong quá trình hội nhập kinh tế

3. Phơng pháp nghiên cứu của môn học tiền lơng - tiền công

Trang 12

I Chơng III: tiền lơng tối thiểu

I. Bản chất ý nghĩa của tiền lơng tối thiểu

1. Một số khái niệm

Nhu cầu tối thiểu là nhu cầu thiết yếu, cơ bản tối thiểu về các mặt ăn, mặc,

ở, đi lại, học tập, đồ dùng, hởng thụ văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm và nuôicon nhằm duy trì cuộc sống và làm việc

Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, trong những

điều kiện kinh tế xã hội cụ thể đó là mức sống chỉ đủ đảm bảo cho con ngời cómột thân thể khoẻ mạnh và một nhu cầu văn hoá tối thiểu, dới mức sống đó conngời không đảm bảo nhân cách cá nhân

Mức lơng tối thiểu là số lợng tiền dùng để trả cho ngời lao động làm những

công việc giản đơn nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trờng lao động bìnhthờng, cha qua đào tạo nghề Đó là số tiền đảm bảo cho ngời lao động có thể mua

đợc các t liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho tái sản xuất sức lao động cá nhân

và dành một phần bảo hiểm tuổi già và nuôi con

2. Phân loại tiền lơng tối thiểu

Tuỳ thuộc phạm vi áp dụng của tiền lơng tối thiểu, có thể phân tiền lơng tốithiểu thành:

- Tiền lơng tối thiểu chung

- Tiền lơng tối thiểu ngành

- Tiền lơng tối thiểu vùng

Tiền lơng tối thiểu chung

Tiền lơng tối thiểu chung là tiền lơng tối thiểu đợc quy định áp dụng chungcho cả nớc, chỉ dùng để trả cho ngời lao động làm những công việc giản đơnnhất trong xã hội trong điều kiện và môi trờng lao động bình thờng, cha qua đàotạo nghề

Tiền lơng tối thiểu vùng

Tiền lơng tối thiểu theo vùng tính đến sự khác biệt về không gian của cácyếu tố chi phối (ảnh hởng) tiền lơng tối thiểu mà cha đợc tính đến đầy đủ trongtiền lơng tối thiểu chung Trong tiền lơng tối thiểu vùng nhấn mạnh yếu tố đặcthù và thể hiện chiến lợc phát triển của từng vùng

Tiền lơng tối thiểu ngành

Tiền lơng tối thiểu theo ngành là mức tiền lơng tối thiểu nhằm đảm bảo khảnăng tái sản xuất sức lao động giản đơn cho ngời lao động và gia đình họ vớiyêu cầu mức độ phức tạp và trình độ tay nghề thấp nhất trong một ngành mà cácyếu tố này cha thể hiện ở mức tiền lơng tối thiểu chung

3. Vai trò của tiền lơng tối thiểu

Tiền lơng tối thiểu là lới an toàn chung cho những ngời làm công ăn lơng

Trang 13

trong toàn xã hội

- Bảo đảm sức mua cho các mức tiền lơng khác trớc sự gia tăng của lạmphát và các yếu tố kinh tế xã hội khác thông qua việc điều chỉnh tiền lơng tốithiểu

- Giảm bớt sự đói nghèo

- Loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng, chống lại xu hớng giảm chi phícác yếu tố sản xuất tới mức không thoả đáng trong đó có tiền lơng

- Bảo đảm sự trả công tơng đơng cho những công việc tơng đơng

- Phòng ngừa sự xung đột giữa giới chủ và giới thợ làm ảnh hởng đến sựphát triển kinh tế

- Đối với các nớc đang phát triển, mức tiền lơng tối thiểu đợc luật hoá cóthể coi là một trong những biện pháp để phát triển kinh tế- xã hội

- Là căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động khác

4. Đặc trng của tiền lơng tối thiểu

- Tiền lơng tối thiểu đợc tính tơng ứng với trình độ lao động giản đơn nhất,cha qua đào tạo nghề;

- Tiền lơng tối thiểu đợc tính tơng ứng với cờng độ lao động nhẹ nhất,không đòi hỏi tiêu hao nhiều năng lợng, thần kinh, cơ bắp;

- Tiền lơng tối thiểu đợc tính tơng ứng với môi trờng và điều kiện lao độngbình thờng, không có tác động xấu của các yếu tố điều kiện lao động;

- Tiền lơng tối thiểu đợc tính tơng ứng với nhu cầu tiêu dùng ở mức tốithiểu;

- Tiền lơng tối thiểu đợc tính tơng ứng với giá cả các t liệu sinh hoạt chủyếu ở vùng có mức giá trung bình của đất nớc (vùng, ngành)

5. Yêu cầu của tiền lơng tối thiểu

- Tiền lơng tối thiểu phải bảo đảm đời sống tối thiểu cho ngời lao động ởng mức lơng tối thiểu;

h Tiền lơng tối thiểu phải đợc tính đúng, tính đủ;

- Tiền lơng tối thiểu phải bảo đảm mối quan hệ thực sự giữa mức lơng tốithiểu, trung bình và tối đa;

- Tiền lơng tối thiểu phải là yếu tố tác động đến mức tiền công trên thị ờng sức lao động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tính đủ đầu vào và hoạt

tr-động có hiệu quả;

- Tiền lơng tối thiểu phải là sự đảm bảo xã hội có tính pháp lý của Nhà nớc;

- Tiền lơng tối thiểu phải là công cụ điều tiết của Nhà nớc trên phạm vi xãhội và trong từng cơ sở kinh tế;

- Tiền lơng tối thiểu phải đáp ứng những biến đổi trong đời sống kinh tế,chính trị, xã hội của đất nớc Tạo điều kiện mở rộng giao lu lao động giữa cácvùng lãnh thổ, giữa các khu vực của đất nớc thúc đẩy kinh tế đối ngoại, sự hợp

Trang 14

tác lao động quốc tế và khu vực thu hút đầu t nớc ngoài.

6. Cơ cấu của tiền lơng tối thiểu

- Phần để tái sản xuất sức lao động cá nhân

- Phần dành cho nuôi con

- Phần dành cho bảo hiểm xã hội

II. Các phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu

1. Các phơng pháp xác định mức lơng tối thiểu chung

Có 4 phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu chung đang đợc áp dụng ở

n-ớc ta là:

Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu dựa trên nhu cầu tối thiểu

Hệ thống nhu cầu tiêu dùng của ngời lao động đợc chia thành 2 loại: Nhucầu về lơng thực, thực phẩm và nhu cầu phi lơng thực, thực phẩm

- Xác định nhu cầu lơng thực, thực phẩm: Dựa trên phơng án nhu cầu calotiêu thụ để tính ra giá trị “rổ hàng hoá” cần thiết cho một ngời lao động

- Nhu cầu chi tiêu cho phi lơng thực, thực phẩm: Tính trên cơ sở tỷ trọngnhu cầu chi tiêu phi lơng thực thực phẩm trên tổng ngân sách gia đình

- Nhu cầu chi nuôi con của một ngời lao động: Tính trên cơ sở nhu cầudinh dỡng của ngời con và chi phí nuôi con đợc tính trên tiền lơng tối thiểu

Xác định tiền lơng tối thiểu trên cơ sở mức tiền công trên thị trờng

Đây là phơng pháp tính tiền lơng tối thiểu trực tiếp Mức tiền công tốithiểu đợc tính trên cơ sở điều tra giá công lao động xã hội đang trả cho ngời lao

động không có trình độ chuyên môn tại một thời điểm nhất định, trong các vùng

đại diện

Xác định mức tiền lơng tối thiểu trên cơ sở thực tế đang trả trong các doanh nghiệp (khu vực kết cấu)

Theo phơng pháp này cần xác định mức tiền công thấp nhất thực tế đang

áp dụng trong các doanh nghiệp để xác định mức tiền lơng tối thiểu cho lao

động không có trình độ tay nghề, làm công việc giản đơn nhất tại một thời điểmnhất định

Xác định mức tiền lơng tối thiểu từ khả năng của nền kinh tế (GDP)

và quỹ tiêu dùng cá nhân dân c

Tính trên cơ sở tiêu dùng thực tế đạt đợc các năm qua và dự báo xu hớngtiêu dùng trong thời gian tới để tính khả năng áp dụng các mức tiền công tốithiểu trong từng thời kỳ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế

2. Ví dụ xác định mức lơng tối thiểu chung ở Việt Nam

Sinh viên tự nghiên cứu

III. Điều chỉnh mức lơng tối thiểu

1. Các vấn đề cần xem xét khi điều chỉnh tiền lơng tối thiểu

- Chỉ số tăng giá cả sinh hoạt các mặt hàng tính trong tiền lơng tối thiểu

Trang 15

(l-ơng thực, thực phẩm và phi l(l-ơng thực, thực phẩm).

- Mức độ tăng trởng của nền kinh tế và của thu nhập cá nhân khả dụng

- Việc tăng tiền lơng tối thiểu sẽ có ảnh hởng thế nào đến mức tiền lơngtrên thị trờng? (tác động về tiền lơng)

- Việc tăng tổng chi phí lao động đến mức độ nào có thể chấp nhận đợc?(tác động về hiệu quả sản xuất, lợi nhuận của doanh nghiệp)

- Ai sẽ đợc hởng lợi do việc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu? (tác động đốivới phân phối)?

- Liệu tăng tiền lơng tối thiểu có tác động nh thế nào đối với tăng trởngkinh tế, tổng cầu về việc làm, thất nghiệp, lạm phát và các tác động kinh tế xãhội khác (tác động kinh tế vĩ mô)

2. Tác động của điều chỉnh tiền lơng tối thiểu

Tác động của việc tăng tiền lơng tối thiểu đối với tiền lơng phụ thuộc vàocác yếu tố sau đây:

- Mức độ bao trùm của tiền lơng tối thiểu;

- Nếu số ngời hởng mức tiền lơng tối thiểu càng nhiều thì việc điều chỉnhtiền lơng tối thiểu sẽ có tác động lớn hơn;

- Đặc tính của tiền lơng tối thiểu: Nếu tiền lơng tối thiểu quy định chung,việc điều chỉnh sẽ có tác động lớn hơn là các mức tiền lơng tối thiểu quy địnhriêng cho từng ngành, và từng vùng

Khi tăng tiền lơng tối thiểu, sẽ dẫn đến tăng mức tổng chi phí lao động,tăng nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ bao trùm và hình thức của tiền lơng tốithiểu

- Nếu tiền lơng tối thiểu điều chỉnh quá cao, sẽ làm cho nhiều ngời lao

động bị mất việc, thu nhập của họ bị giảm, trong khi đó, những ngời ở lại tiền

l-ơng lại đợc điều chỉnh, do vậy sẽ làm giãn cách thu nhập giữa những ngời cóviệc làm và không có việc làm, đặc biệt giữa thu nhập thành thị và nông thôn, dovậy sẽ làm tăng luồng di dân từ nông thôn ra thành thị;

- Nếu tăng tiền lơng tối thiểu không dẫn đến việc giảm việc làm của ngờilao động có thu nhập thấp, thì sẽ có tác động giảm khoảng cách về thu nhậpgiữa các nhóm lao động

Tiền lơng tối thiểu nhằm bảo vệ cho những ngời lao động yếu thế Tuynhiên, việc bảo đảm mức tiền lơng thoả đáng, mức tiền lơng sàn cho hệ thốngtrả lơng cần phải kết hợp với việc đánh giá liệu việc tăng lơng có tác động vĩ mô

nh thế nào đến lạm phát, tăng trởng kinh tế và mức tiền lơng nói chung

Trang 16

Đánh giá tác động của việc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu đến tăng trởngkinh tế là việc xem xét khả năng điều chỉnh tiền lơng tối thiểu sẽ có ảnh hởng

nh thế nào đến tỷ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp và tỷ lệ tích luỹ và đầu t củaquốc gia trong tơng lai

Về cơ chế quản lý tiền lơng tối thiểu: Phải vừa đảm bảo tính nghiêm túc,

chặt chẽ, vừa phải bảo đảm tính mềm dẻo phù hợp với cơ chế thị trờng

Hoàn thiện cơ chế quản lý và điều chỉnh tiền lơng tối thiểu phải tập trung:

- Xác định quy trình theo dõi sự biến động của giá cả các mặt hàng trong

“rổ hàng hoá” và ảnh hởng của nó tới tiền lơng tối thiểu thực tế

- Thời gian điều chỉnh theo mức độ biến động thờng sau 12 tháng

- Xây dựng khuyến nghị về mức tăng tiền lơng tối thiểu cho các loại hìnhdoanh nghiệp căn cứ vào tốc độ tăng năng suất lao động, quy mô và hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3. Các phơng pháp đánh giá tác động của điều chỉnh tiền lơng tối thiểu

và xu hớng kinh tế do tác động của tiền lơng tối thiểu

Nội dung đánh giá:

- Tốc độ và độ biến động của chỉ số giá sinh hoạt để tính toán sức mua củatiền lơng tối thiểu quy định;

- Xem xét mối quan hệ giữa tiền lơng tối thiểu và tiền lơng trung bình trongtừng thời kỳ để ớc tính tác động của việc tăng tiền lơng tối thiểu Nếu mối tơngquan này càng lớn, thì tác động tiêu cực của việc tăng tiền lơng tối thiểu đếnviệc làm càng thấp;

- Xem xét xu hớng và mức độ biến động về thu nhập của các nhóm dân ckhác nhau;

- Xem xét xu hớng biến động của các chỉ số kinh tế khác nh việc làm, năngsuất lao động, lợi nhuận, chi phí lao động, giá cả sản xuất để xác định thời điểm

và tốc độ điều chỉnh tiền lơng tối thiểu;

- Xem xét phân bố thu nhập của các nhóm dân c để ớc tính số ngời sẽ chịutác động và phạm vi tác động của việc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu;

- Xem xét mức độ và xu hớng chi tiêu của các nhóm thu nhập, đặc biệt củanhóm thu nhập thấp để ớc tính tác động tăng tổng cầu vĩ mô của tiền lơng tối

Trang 17

- Đánh giá tác động của tiền lơng tối thiểu đối với các nhóm lao động vàthu nhập khác nhau.

4.2. Sự cần thiết phải luật hoá tiền lơng tối thiểu

Trong nền kinh tế thị trờng việc ban hành luật tiền lơng tối thiểu là cầnthiết bởi các lý do:

- Nâng cao tính pháp lý đối với qui định pháp luật về tiền lơng tối thiểu;

- Tạo cơ sở, môi trờng đối xử bình đẳng trong trả công lao động trong cáckhu vực kinh tế;

- Tạo môi trờng pháp lý về tiền lơng cho sự phát triển thị trờng lao độngthống nhất;

- Nâng cao hiệu quả giải quyết các vấn đề xã hội nh: ngăn chặn sự bóc lộtquá mức, chống đói nghèo nhằm đa ra một sức mua vừa đủ để giúp ngời lao

Trang 18

IV. Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và trên thế giới trong xác

định tiền lơng tối thiểu (bỏ)

V. Lịch sử tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam

1. Thời kỳ 1946 - 1959

Có thể nhận xét lơng tối thiểu trong thời kỳ 1946 - 1959 nh sau:

- Trừ một số năm cực kỳ khó khăn (có lụt lội, mất mùa), tiền lơng tối thiểucha bao giờ xuống dới mức ngang giá với 60 kg gạo

- Tuy cha dùng thuật ngữ mức lơng tối thiểu có bảo đảm, nhng trong hoạt

động thực tế, Chính phủ luôn luôn tính đến việc bảo đảm mức sống tối thiểu củacán bộ công nhân viên chức, biểu hiện bằng phụ cấp trợt giá gạo, phụ cấp nuôi

vợ, con Các chế độ phụ cấp đó thay đổi thờng xuyên cũng nh mức lơng tốithiểu đợc xét lại hàng năm do giá cả biến động quá lớn

2. Thời kỳ 1960- 8/1985

Năm 1960, tiếp thu đợc lý luận về tiền lơng của các nớc Xã hội Chủ nghĩa,mức lơng tối thiểu đã đợc thiết kế trên cơ sở nhu cầu tối thiểu, mức sống tốithiểu và tính đến quan hệ với thu nhập của nông dân

3. Thời kỳ 9/1985- 3/1993

Giá trị pháp lý của tiền lơng tối thiểu còn thấp (không phải luật) Mặt khác,

đã tiền tệ hoá tiền lơng theo diện khá rộng, tuy nhiên cũng còn nhiều nhợc điểmlớn nh một số mặt hàng vẫn tính theo giá bao cấp nh điện, nớc, chất đốt

4. Thời kỳ từ 4/1993 đến nay

Mức lơng tối thiểu qui định đợc áp dụng cho mọi thành phần kinh tế cóquan hệ lao động và đợc điều chỉnh từng bớc phù hợp với sự vận động, pháttriển kinh tế - xã hội

Tiền lơng tối thiểu đã đợc luật hoá

Về mặt cơ cấu, trong tiền lơng tối thiểu bao gồm các khoản chi phí cho: ăn,mặc, ở, đi lại, trang bị đồ dùng sinh hoạt, giao tiếp xã hội, bảo vệ sức khoẻ (ytế), văn hoá, học tập, bảo hiểm tuổi già, nuôi con Hệ thống các khoản chi này làmột trong những căn cứ chủ yếu để xác định tiền lơng tối thiểu

Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt Khi chỉ số giá sinh hoạttăng lên làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động bị giảm sút, thì Chính phủ

điều chỉnh mức lơng tối thiểu để bảo đảm tiền lơng thực tế

Mức lơng tối thiểu đợc quy định gồm lơng tối thiểu chung và lơng tối thiểutheo loại hình doanh nghiệp

VI. Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lơng)

Trang 19

2. Chế độ trả lơng tối thiểu trong các khu vực kinh tế

vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (doanh nghiệp FDI) và các tổ chức đại diện nớc ngoài

Mức lơng tối thiểu áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài theo 3 mức:

+ Mức 1: Các quận Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh: 1 triệu đồng/tháng;

+ Mức 2: Các huyện của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các quận Hải

Phòng, Hạ Long, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An, BếnCát, Tân Uyên của tỉnh Bình Dơng: 900 nghìn đồng/tháng;

+ Mức 3: Các huyện, tỉnh, thành phố còn lại: 800.000 đồng/tháng

3. Các đối tợng áp dụng mức tiền lơng tối thiểu

Mức lơng tối thiểu chung (540 nghìn đồng/tháng) hiện hành áp dụng đốivới:

- Cơ quan Nhà nớc, đơn vị sự nghiệp, lực lợng vũ trang, tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị - xã hội;

- Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, gồm: công ty Nhà

n-ớc, công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty do Nhà nớc quyết

định đầu t và thành lập;

- Công ty, doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp;

- Các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và tổ chức khác

có thuê mớn lao động;

nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và tổ chức đại diện nớc ngoài

- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam

- Ngân hàng liên doanh với nớc ngoài, chi nhánh ngân hàng liên doanh với

Trang 20

nớc ngoài và tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nớc ngoàihoạt động tại Việt Nam;

- Nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) của nớc ngoài nhận thầu các công trìnhtại Việt Nam;

- Các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nớc ngoài, cơ quan đạidiện các tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức khu vực,tiểu khu vực có thuê lao động;

- Văn phòng đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh và truyềnhình nớc ngoài;

- Văn phòng đại diện và văn phòng dự án của các tổ chức phi Chính phủ

n-ớc ngoài;

- Văn phòng các dự án nớc ngoài, chi nhánh công ty nớc ngoài, văn phòng

đại diện các tổ chức: kinh tế, thơng mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoahọc - kỹ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế, t vấn pháp luật của nớc ngoài; Chi nhánh

tổ chức luật s nớc ngoài đợc phép hoạt động tại Việt Nam;

- Ngời nớc ngoài hoặc ngời Việt nam định c ở nớc ngoài l trú tại Việt Nam

có thuê lao động

4. Các hình thức vận hành chế độ tiền lơng tối thiểu tại doanh nghiệp

- Ký kết hợp động lao động cá nhân về tiền lơng tối thiểu

Trên cơ sở mức tiền lơng tối thiểu qui định của Nhà nớc, ngời sử dụng lao

động sử dụng để thoả thuận với ngời lao động về tiền lơng ghi vào trong hợp

đồng lao động, mức tiền lơng thoả thuận sẽ không đợc thấp hơn tiền lơng tốithiểu Nhà nớc quy định

- Ký kết thoả ớc lao động tại các doanh nghiệp

Thoả uớc lao động ký kết giữa ngời sử dụng lao động và đại diện của tậpthể ngời lao động có vai trò quan trọng trong vận hành hiệu quả tiền lơng tốithiểu tại các cơ sở sản xuất kinh doanh Trong thoả ớc lao động tập thể, hai bêncam kết thực hiện các qui định pháp luật lao động trong đó có qui định về tiền l-

ơng tối thiểu

II. Chế độ tiền lơng cấp bậc

1. Đặc điểm hoạt động của công nhân

Hoạt động lao động của công nhân chủ yếu bằng thể lực, trong quá trìnhlao động sử dụng sức cơ bắp là chủ yếu để hoàn thành công việc đợc giao

Hoạt động lao động trực tiếp trên các dây chuyền sản xuất, chỗ làm việc Kết quả lao động là những sản phẩm mang hình thái hiện vật cụ thể, dễdàng nhận biết, xác định đợc

2. Khái niệm tiền lơng cấp bậc

Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm toàn bộ những qui định về tiền lơng củaNhà nớc mà các cơ quan, doanh nghiệp vận dụng để trả lơng, trả công cho ngời

Trang 21

lao động là những ngời công nhân, lao động trực tiếp, căn cứ vào số lợng và chấtlợng lao động cũng nh điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất

định

3. Đối tợng áp dụng

Chế độ tiền lơng cấp bậc đợc áp dụng với công nhân làm việc trong doanhnghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cá nhân có thuê mớn lao động

4. ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc

Chế độ tiền lơng cấp bậc là cơ sở để xếp bậc lơng và trả lơng, trả công chongời lao động, có phân biệt về mức độ phức tạp, điều kiện lao động trong từngnghề và nhóm ngành nghề

Chế độ tiền lơng cấp bậc là cơ sở để tính các khoản phụ cấp theo mức lơngcấp bậc (thu hút, làm đêm, phụ cấp đặc thù của một số ngành nghề), tính tiền l-

ơng làm thêm giờ, tiền lơng ngừng việc, tiền lơng cho những ngày nghỉ theo qui

định

Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng, giữa cácngành, các nghề một cách hợp lý, khắc phục tính chất bình quân trong trả lơng.Chế độ tiền lơng cấp bậc là cơ sở để tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.Chế độ tiền lơng cấp bậc khuyến khích ngời lao động học tập nâng caotrình độ lành nghề

Chế độ tiền lơng cấp bậc là cơ sở để phân công bố trí lao động tổ chức lao

động hợp lý theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngành nghề

Chế độ tiền lơng cấp bậc là cơ sở để xây dựng kế hoạch nhân lực

Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng khuyến khích, thu hút ngời lao độngvào làm việc trong những ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khókhăn, độc hại, nguy hiểm

5. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lơng cấp bậc

5.1. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

5.1.1 Khái niệm

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản qui định về mức độ phức tạp củacông việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân Công nhân ở một bậcnào đó phải hiểu biết những gì về mặt lý thuyết, và phải làm đợc những gì vềmặt thực hành để thực hiện một bậc phức tạp tơng ứng của công việc

Cấp bậc công việc là sự quy định các mức độ phức tạp của quá trình lao

động để sản xuất ra một sản phẩm, một chi tiết sản phẩm hay hoàn thành mộtcông việc nào đó

Cấp bậc công nhân là trình độ lành nghề của công nhân theo từng bậc (từ bậcthấp đến bậc cao)

5.1.2 Phân loại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

Có 2 loại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:

Trang 22

- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thống nhất của các nghề chung.

- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ngành

5.1.3 ý nghĩa tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

- Thớc đo đánh giá trình độ lành nghề của công nhân;

- Cơ sở để xác định khung bậc lơng của từng nghề và xây dựng thang, bảng

l-ơng cho công nhân các ngành, nghề hoặc công việc khác nhau;

- Cấp bậc công việc trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là căn cứ xác địnhtrả lơng theo công việc;

- Cấp bậc công việc trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật dùng để tính đơn giátiền lơng theo sản phẩm;

- Làm cơ sở để kiểm tra trình độ lành nghề và xếp bậc lơng công nhân,nâng bậc lơng cho công nhân;

- Làm cơ sở để phân công, bố trí sử dụng công nhân hợp lý

- Cấp bậc công việc trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân là căn cứ để

định mức lao động đúng đắn, chính xác; xác định đối tợng xây dựng các mức lao

động

- Cấp bậc kỹ thuật công nhân là căn cứ chính để xây dựng mục tiêu, chơngtrình đào tạo, đào tạo lại nghề công nhân cho xã hội, cũng nh đối với từng doanhnghiệp theo các nhu cầu khác nhau, và là cơ sở để xây dựng chơng trình, kế hoạchbồi dỡng, bổ túc nâng cao tay nghề cho công nhân

- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là thớc đo trình độ lành nghề của công nhân

5.1.4 Nội dung tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

Phần qui định chung: Là phần qui định những vấn đề cơ bản chung nhất

mà công nhân ở bất kỳ bậc nào cũng phải hiểu, biết và làm đợc,

Phần quy định cụ thể: diễn giải trình độ lành nghề của ngời lao động, phản

ánh rõ yêu cầu đòi hỏi về kiến thức và kỹ năng lao động, qui định ngời côngnhân ở bậc nào đó phải hiểu biết những gì về lý thuyết và làm đợc những gì vềmặt thực hành nh: hiểu biết về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, qui trình côngnghệ, dụng cụ, chế độ gia công phần thực hành nghề nêu lên một số công việc

điển hình của bậc nào đó đòi hỏi công nhân phải làm đợc

Cụ thể phần này bao gồm 3 nội dung sau đây:

- Phần công nhân phải hiểu:

- Phần công nhân phải biết:

- Phần công nhân phải làm đợc:

5.1.5 Phơng pháp xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

Phơng pháp phân tích có căn cứ khoa học để đánh giá đúng tính chất phứctạp của các công việc và quy định chính xác trình độ cao, thấp khác nhau củamỗi bậc

Để xác định đúng tính chất phức tạp nhiều hay ít của các công việc, khi

Trang 23

xây dựng phải dựa trên cơ sở phân tích các chức năng, nhiệm vụ mà công nhânphải thực hiện trong quá trình lao động sản xuất từ khi chuẩn bị cho đến khi kếtthúc công việc Trên thực tế ngời ta sử dụng phơng pháp đánh giá mức độ phứctạp của các công việc theo phơng pháp cho điểm

Trình tự tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:

Bớc 1: Thành lập Hội đồng xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật doanh

nghiệp gồm các thành viên sau:

Bớc 2: Thực hiện việc xác định tên nghề;

Bớc 3: Nghiên cứu tài liệu:

Bớc 4: Thống kê các công việc làm thực tế của từng nghề và phân loại các

công việc để xác định lại đúng đắn các chức danh nghề của doanh nghiệp Sau khithống kê các công việc của một nghề tiến hành sơ bộ xếp các công việc theo loại

từ dễ đến khó và xác định những việc làm cụ thể, việc làm điển hình phản ánh

đúng nội dung công việc của từng nghề

Buớc 5: Phân tích xác định tính chất phức tạp của từng bậc kỹ thuật của từng

nghề và xác định đa ra những yêu cầu về “hiểu”, “biết” và “công việc làm đợc”của bậc 1 (bậc khởi điểm) và các bậc khác

Bớc 6: Cân đối nội dung và áp dụng thử trong thực tế:

5.1.6 Phơng pháp xác định cấp bậc công việc

Xác định cấp bậc công việc bằng phơng pháp cho điểm các chức năng

Trình tự phơng pháp:

- Chia quá trình lao động ra các chức năng và yếu tố:

Quá trình lao động đợc phân chia theo 4 chức năng và 1 yếu tố, đó là:

+ Chức năng tính toán

+ Chức năng chuẩn bị và tổ chức nơi làm việc

+ Chức năng thực hiện quá trình lao động

+ Chức năng phục vụ, điều chỉnh thiết bị, máy móc

- Phân nhóm công việc:

Trang 24

Sau khi thống kê công việc, tiến hành phân nhóm công việc có độ phức tạpkhác nhau theo nguyên tắc:

+ Những công việc đồng dạng về kỹ thuật sản xuất có liên quan đến kỹnăng, kỹ xảo của công nhân;

+ Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và loại công việc để nhóm các công việcchủ yếu, sau đó mới đến những công việc khác;

+ Xác định nhóm đơn giản nhất và nhóm phức tạp nhất;

+ Loại bỏ các công việc khác nhóm nhng giống nhau về kỹ thuật

- Lập phiếu xác định mức độ phức tạp của công việc:

Yêu cầu của phiếu là tóm tắt những phần việc mà ngời công nhân phải thựchiện (từ khi chuẩn bị đến khi kết thúc công việc bằng những thiết bị, phơng tiệnnào, sử dụng nguyên vật liệu gì, trong điều kiện lao động nào, với tinh thầntrách nhiệm nh thế nào, những kiến thức có liên quan đến công việc đó…)

- Phân tích, so sánh, đánh giá và xác định cấp bậc công việc bằng điểm:+ Lập bảng điểm theo thang lơng, bảng lơng:

>Xác định bội số của từng bậc theo từng nhóm lơng trong thang lơng,bảng lơng theo công thức sau:

>Quy ớc số điểm tối đa của bậc 1 là: 200 điểm.

>áp dụng điểm tối đa của bậc 1 và hệ số lơng cấp bậc để làm cơ sở xác

định điểm số tối đa và số điểm tối thiểu của các bậc khác nhau, theo 2 công thức

nh sau:

Xác định điểm tối đa của bậc:

Điểm tối đa củabậc thứ i = Điểm tối đa của x abậc thứ 1 i

Xác định điểm tối thiểu của bậc:

Điểm tối thiểu của = Điểm tối đa của bậc + 1

Trang 25

4 1

+ Tcni: Tỷ trọng thời gian lao động của chức năng thứ i

+ ti: Thời gian lao động thực tế khảo sát của chức năng thứ i

+ ttn: Tỷ lệ phần trăm (tỷ trọng) của yếu tố tinh thần trách nhiệm

+ Xác định số điểm chi tiết từng mức độ phức tạp của mỗi chức năng:

Điểm chi tiết từng Tổng số điểm Tỷ trọng

mức độ phức tạp = của mỗi mức + điểm của mỗi

của mỗi chức năng độ phức tạp chức năng

+ Xác định cấp bậc công việc bằng điểm:

+ Cân đối cấp bậc công việc:

V

VCVCBCV

Trong đó:

+ CBCV: Cấp bậc công việc bình quân

+ CVi: Bậc thứ i của công việc

Trang 26

+ Vi: Số lợng công việc cùng bậc i.

+ ∑Vi: Tổng số công việc của tất cả các bậc

5.1.8 Phơng pháp xác định cấp bậc công nhân

Tổ chức thi để xác định cấp bậc cho mỗi công nhân

Nội dung thi gồm 2 phần:

Phần thi lý thuyết: Phải đạt những qui định về hiểu biết ghi trong tiêuchuẩn cấp bậc kỹ thuật và nghề công nhân

Phần thi thực hành: Phải làm đợc thành thạo những công việc theo qui địnhtrong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

N

NCNCBCN

b Kết cấu của một thang lơng:

Mỗi thang lơng đợc kết cấu gồm: Nhóm mức lơng, số bậc, hệ số, bội số

l-ơng

- Nhóm mức lơng:

Mỗi thang lơng có thể có 1 hoặc một số nhóm mức lơng

Nhóm mức lơng phản ánh điều kiện lao động và tính chất phức tạp của lao

động Trong cùng một thang lơng thì điều kiện lao động càng khó khăn, phứctạp lao động càng cao thì đợc xếp ở nhóm mức lơng cao hơn

Trang 27

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối đều đặn: Là thang lơng có hệ số tăng

t-ơng đối của các bậc về cơ bản luôn bằng nhau:

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối luỹ tiến: Là thang lơng có hệ số tăng

t-ơng đối của bậc sau về cơ bản luôn lớn hơn bậc đứng trớc

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối luỹ thoái: Là thang lơng có hệ số tăng

tơng đối của bậc sau về cơ bản luôn nhỏ hơn bậc trớc

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối hỗn hợp: Là thang lơng có hệ số tăng

tơng đối đợc kết hợp các loại trên, có thể vừa đều đặn ở một số bậc vừa luỹ tiến

ở một số bậc, …

d Phơng pháp xây dựng thang lơng:

d1 Nguyên tắc xây dựng thang lơng (bảng lơng)

- Bội số của thang (bảng lơng) là hệ số mức lơng cao nhất của ngời lao

động có trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ cao nhất so với ngời

có trình độ thấp nhất trong thang lơng, bảng lơng hoặc ngạch lơng đó

- Số bậc của thang (bảng lơng) phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậccông việc đòi hỏi;

- Mức lơng bậc 1 của thang (bảng) lơng phải cao hơn mức lơng tối thiểu doNhà nớc quy định Mức lơng của nghề hoặc công việc độc hại, nguy hiểm và

đặc biệt độc hại, đặc biệt nguy hiểm phải cao hơn mức lơng của nghề hoặc côngviệc có điều kiện lao động bình thờng

d2 Phơng pháp xây dựng thang lơng

- Xây dựng chức danh nghề của thang lơng:

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nội dung lao động của nghề để tiến hànhphân nhóm nghề; trong đó những nghề có tính chất, đặc điểm, nội dung tơng tựnhau đợc đa vào cùng một nhóm, từ đó xây dựng thang lơng cho nhóm nghề

- Xác định bội số của thang lơng

Việc xác định bội số của thang lơng phải căn cứ vào hệ số giữa thời gian để

đạt tới bậc cao nhất với thời gian để đạt bậc thấp nhất trong nghề (nhóm nghề)bao gồm cả thời gian học tập phổ thông

Bội số độ phức tạp của nghề đợc xác định theo công thức:

0

3 3 2 2 1 1

T

TKTKTK

Trang 28

Trong đó:

B: Bội số độ phức tạp của nghề công nhân

T1: Thời gian học văn hoá theo yêu cầu tuyển sinh đào tạo

T2: Thời gian đào tạo nghề (cộng dồn) để đạt bậc cao nhất trong nghề

T3: Thời gian tích luỹ kinh nghiệm để đạt bậc cao nhất trong nghề

T0: Thời gian học phổ thông và học nghề để đạt bậc 1 của nghề

K1, K2, K3: Là các hệ số quy đổi giữa 3 loại thời gian T1 , T2 và T3

Căn cứ vào bội số lơng của thang lơng, số bậc của thang lơng để xác định

hệ số lơng của mỗi bậc Với mỗi loại thang lơng khác nhau thì có phơng phápxác định khác nhau

Hệ số phức tạp lao động vận dụng công thức tính bội số độ phức tạp (B)

5.2.2 Bảng lơng áp dụng trong chế độ tiền lơng cấp bậc

Bảng lơng là một bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những ngờilao động cùng nghề theo từng chức danh nghề nghiệp

Kết cấu của bảng lơng có 3 yếu tố:

- Chức danh nghề hay tên gọi của nghề

- Số bậc của bảng lơng Số bậc nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp

và điều kiện lao động của nghề

- Hệ số lơng của mỗi bậc theo từng chức danh

Bảng lơng công nhân khác với thang lơng ở chỗ, nó đợc xây dựng để xếp

l-ơng cho công nhân làm việc ở những nghề mà tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghềkhó phân chia ra nhiều mức rõ rệt, hoặc do đặc điểm của công việc đợc bố trícông nhân theo cơng vị và trách nhiệm công tác

Trình tự xây dựng một bảng lơng cũng tuân theo các bớc nh đối với xâydựng thang lơng, bao gồm các bớc nh:

+ Xây dựng chức danh nghề của bảng lơng;

+ Xác định bội số bảng lơng;

+ Xác định mức lơng bậc 1 cho từng chức danh;

+ Xác định số bậc của bảng lơng;

+ Xác định hệ số lơng của từng bậc

Trang 29

ML giờ = Giờ chế độ ngàyML ngày

III. Chế độ tiền lơng chức vụ

1. Phân biệt cán bộ công chức, viên chức và đặc điểm hoạt động lao động

Trong lĩnh vực tiền lơng, phân biệt theo các tiêu thức sau:

- Nguồn trả lơng: Cán bộ công chức nguồn 100% lấy từ ngân sách;Viên chức nguồn từ ngân sách và từ hiệu quả hoạt động của đơn vị

- Theo hợp đồng lao động: Cán bộ công chức thờng theo chế độ tuyển dụngsuốt đời; Viên chức theo chế độ hợp đồng lao động dài hạn, không xác định thờihạn

- Nơi làm việc: Cán bộ công chức thờng làm việc ở các cơ quan quản lýNhà nớc từ TƯ đến địa phơng; Viên chức thờng làm việc trong các đơn vị sựnghiệp

Hoạt động lao động của viên chức có những đặc điểm khác so với côngnhân nh sau:

- Hoạt động lao động của viên chức chủ yếu bằng trí lực

- Lao động của viên chức phần lớn không trực tiếp tạo ra của cải vật chất

mà tác động gián tiếp vào quá trình tạo ra của cải vật chất

- Công việc và hiệu quả lao động của viên chức phần lớn mang tính trừu ợng, sáng tạo

t-2. Khái niệm chế độ tiền lơng chức vụ

Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những văn bản, những qui định của

Ngày đăng: 29/03/2015, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w