Những vấn đề lý luận tiền thởng

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn tiền lương (Trang 55)

1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của tiền thởng

1.1. Khái niệm

Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng. Cùng với tiền l- ơng, tiền thởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho ngời lao động và trong chừng mực nhất định đợc ngời sử dụng lao động sử dụng nh biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả đối với ngời lao động, nhằm tác động đến động cơ, thái độ, năng suất và hiệu quả làm việc của ngời lao động.

1.2. ý nghĩa của tiền thởng

- Tiền thởng thực hiện đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động - Tiền thởng là đòn bẩy kinh tế

- Tiền thởng góp phần thúc đẩy ngời lao động thực hiện tốt các mục tiêu doanh nghiệp đặt ra

1.3. Nguyên tắc tổ chức tiền thởng

- Việc lựa chọn các hình thức, cơ chế thởng phải xuất phát từ đặc điểm sản xuất - kinh doanh, công tác; yêu cầu, tầm quan trọng của sản phẩm hay công việc và chiến lợc phát triển của doanh nghiệp

- Trong tổ chức tiền thởng phải coi trọng cả chỉ tiêu số lợng, chất lợng và chỉ tiêu an toàn, tiết kiệm

- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về mức thởng trong cùng đơn vị - Phải kết hợp hài hoà các dạng lợi ích

- Tổng số tiền thởng phải nhỏ hơn giá trị làm lợi

- Tổ chức trả thởng phải linh hoạt, phải thực hiện tiền thởng cả khi doanh nghiệp gặp khó khăn

- Các tiêu chí trả thởng phải rõ ràng, có thể định lợng đợc, đợc đa số chấp nhận

- Quy chế trả thởng phải công khai, minh bạch; trong quy trình xét thởng phải có sự tham gia của tập thể lao động hoặc đại diện của họ

2. Nội dung của tổ chức tiền thởng

2.1. Xác định nguồn tiền thởng

Nguồn tiền thởng là nguồn tiền đợc xác định dùng để trả thởng cho các cá nhân, tập thể (tổ, đội...) và đơn vị có thành tích, đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:

- Giá trị mới sáng tạo ra;

- Giá trị tiết kiệm hay giá trị làm lợi; - Các quỹ khuyến khích;

2.2. Xác định tiêu chuẩn thởng và mức thởng

Tiêu chuẩn thởng bao gồm chỉ tiêu thởng và điều kiện thởng.

Thông thờng các chỉ tiêu thởng phản ánh mặt số lợng, còn điều kiện thởng phản ánh mặt chất lợng trong sự ràng buộc với mặt số lợng. Khi xây dựng chỉ tiêu thởng chỉ nên đặt ra một đến hai chỉ tiêu chủ yếu có quan hệ trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh tế của mỗi cá nhân, bộ phận công tác, đơn vị.

Mức thởng là giá trị bằng tiền để thởng cho các nhân hay tập thể khi hoàn thành chỉ tiêu xét thởng.

2.3. Lựa chọn các hình thức thởng

Căn cứ vào yêu cầu của sản xuất, công tác và nguồn tiền thởng đợc xác định, đơn vị có thể lựa chọn và áp dụng các hình thức thởng sau:

- Thởng hoàn thành và hoàn thành vợt mức nhiệm vụ sản xuất, công tác. - Thởng tăng năng suất lao động.

- Thởng tiết kiệm vật t. - Thởng sáng kiến, sáng chế.

- Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm. - Thởng cho các ý tởng sáng tạo, chiến lợc

2.4. Tổ chức xét thởng và trả thởng

Khi xét thởng phải căn cứ vào qui chế thởng và cần tiến hành phân hạng thành tích theo A, B, C qui định hệ số thành tích của từng hạng. Trong trờng hợp hoàn thành chỉ tiêu thởng nhng không đạt điều kiện thởng thì có thể không đợc xét thởng hoặc giảm mức thởng, hạng thởng.

Thời gian xét thởng và trả thởng có thể thực hiện theo tháng, quí, 6 tháng, một năm tuỳ theo tình hình cụ thể của thực tiễn sản xuất, công tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Các hình thức tiền thởng trong nền kinh tế

3.1. Thởng cho hoạt động sáng tạo

- Thởng cho hoạt động tạo ra bớc phát triển mới của doanh nghiệp

+ Thởng cho ý tởng chiến lợc, tạo bớc ngoặt đối với sự phát triển của doanh nghiệp

+ Thởng tìm ra sáng chế, phát minh làm lợi cho doanh nghiệp

- Thởng khuyến khích khả năng sáng kiến, cải tiến của ngời lao động

3.2. Một số hình thức thởng tạo động lực lao động

- Thởng hàng tháng, hàng quý từ quỹ lơng

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn tiền lương (Trang 55)