Thang lơng, bảng lơng trong chế độ tiền lơng cấp bậc 1.Thang lơng

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn tiền lương (Trang 26)

5. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lơng cấp bậc

5.2. Thang lơng, bảng lơng trong chế độ tiền lơng cấp bậc 1.Thang lơng

5.2.1. Thang lơng

a. Khái niệm:

Thang lơng là hệ thống thớc đo, dùng để đánh giá chất lợng lao động của các loại lao động cụ thể khác nhau, đó là một bảng qui định một số bậc lơng (mức lơng), các mức độ đãi ngộ lao động theo bậc từ thấp đến cao, tơng ứng với tiêu chuẩn cấp bậc nghề của công nhân.

b. Kết cấu của một thang lơng:

Mỗi thang lơng đợc kết cấu gồm: Nhóm mức lơng, số bậc, hệ số, bội số l- ơng.

- Nhóm mức lơng:

Mỗi thang lơng có thể có 1 hoặc một số nhóm mức lơng.

Nhóm mức lơng phản ánh điều kiện lao động và tính chất phức tạp của lao động. Trong cùng một thang lơng thì điều kiện lao động càng khó khăn, phức tạp lao động càng cao thì đợc xếp ở nhóm mức lơng cao hơn.

- Số bậc trong thang lơng:

Số lợng bậc lơng trong thang lơng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của nghề và đợc xác định trên cơ sở tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề.

- Hệ số lơng:

Hệ số lơng (hệ số bậc lơng) là hệ số so sánh về mức lơng ở bậc nào đó với mức lơng bậc 1 trong một thang lơng. Nó chỉ rõ mức lơng của công nhân ở bậc nào đó đợc trả cao hơn mức lơng bậc 1 bao nhiêu lần.

- Bội số lơng:

Bội số của thang lơng là hệ số lơng của bậc cao nhất trong một thang lơng. c. Các loại thang lơng:

Dựa vào hệ số tăng tơng đối (Htg) ngời ta chia thành 4 loại thang lơng: Để tính Htg ta tính hệ số tăng tuyệt đối (Htđ)

Htđ n = Hn – Hn-1; Htg n = Htđn/Hn-1

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối đều đặn: Là thang lơng có hệ số tăng t- ơng đối của các bậc về cơ bản luôn bằng nhau:

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối luỹ tiến: Là thang lơng có hệ số tăng t- ơng đối của bậc sau về cơ bản luôn lớn hơn bậc đứng trớc.

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối luỹ thoái: Là thang lơng có hệ số tăng tơng đối của bậc sau về cơ bản luôn nhỏ hơn bậc trớc.

- Thang lơng có hệ số tăng tơng đối hỗn hợp: Là thang lơng có hệ số tăng tơng đối đợc kết hợp các loại trên, có thể vừa đều đặn ở một số bậc vừa luỹ tiến ở một số bậc, …

d. Phơng pháp xây dựng thang lơng:

d1. Nguyên tắc xây dựng thang lơng (bảng lơng)

- Bội số của thang (bảng lơng) là hệ số mức lơng cao nhất của ngời lao động có trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ cao nhất so với ngời có trình độ thấp nhất trong thang lơng, bảng lơng hoặc ngạch lơng đó.

- Số bậc của thang (bảng lơng) phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc đòi hỏi;

- Mức lơng bậc 1 của thang (bảng) lơng phải cao hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Mức lơng của nghề hoặc công việc độc hại, nguy hiểm và đặc biệt độc hại, đặc biệt nguy hiểm phải cao hơn mức lơng của nghề hoặc công việc có điều kiện lao động bình thờng.

d2. Phơng pháp xây dựng thang lơng

- Xây dựng chức danh nghề của thang lơng:

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nội dung lao động của nghề để tiến hành phân nhóm nghề; trong đó những nghề có tính chất, đặc điểm, nội dung tơng tự nhau đợc đa vào cùng một nhóm, từ đó xây dựng thang lơng cho nhóm nghề.

- Xác định bội số của thang lơng

Việc xác định bội số của thang lơng phải căn cứ vào hệ số giữa thời gian để đạt tới bậc cao nhất với thời gian để đạt bậc thấp nhất trong nghề (nhóm nghề) bao gồm cả thời gian học tập phổ thông.

Bội số độ phức tạp của nghề đợc xác định theo công thức: 0 3 3 2 2 1 1 T T K T K T K B= + +

Trong đó:

B: Bội số độ phức tạp của nghề công nhân.

T1: Thời gian học văn hoá theo yêu cầu tuyển sinh đào tạo.

T2: Thời gian đào tạo nghề (cộng dồn) để đạt bậc cao nhất trong nghề. T3: Thời gian tích luỹ kinh nghiệm để đạt bậc cao nhất trong nghề. T0: Thời gian học phổ thông và học nghề để đạt bậc 1 của nghề. K1, K2, K3: Là các hệ số quy đổi giữa 3 loại thời gian T1 , T2 và T3 Các giá trị K1 , K2 , K3 là: K1 = 1,0; K2 = 1,74; K3 = 0,83

Giá trị của T0 theo quy định của chế độ tiền lơng hiện hành là 7,5.

- Xác định số bậc của thang lơng:

Căn cứ vào bội số của thang lơng, tính chất phức tạp của sản xuất, trình độ cơ khí hoá, trình độ tự động hoá… của quá trình lao động của nghề (nhóm nghề) để xác định số bậc, nếu trình độ cơ khí hoá, tự động hoá… càng cao thì số bậc của thang lơng càng ít.

- Xác định hệ số lơng mỗi bậc:

Căn cứ vào bội số lơng của thang lơng, số bậc của thang lơng để xác định hệ số lơng của mỗi bậc. Với mỗi loại thang lơng khác nhau thì có phơng pháp xác định khác nhau.

Hệ số lơng = Hệ số phức tạp lao động x Hệ số điều kiện lao động

Hệ số phức tạp lao động vận dụng công thức tính bội số độ phức tạp (B)

5.2.2. Bảng lơng áp dụng trong chế độ tiền lơng cấp bậc

Bảng lơng là một bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những ngời lao động cùng nghề theo từng chức danh nghề nghiệp.

Kết cấu của bảng lơng có 3 yếu tố: - Chức danh nghề hay tên gọi của nghề.

- Số bậc của bảng lơng. Số bậc nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp và điều kiện lao động của nghề.

- Hệ số lơng của mỗi bậc theo từng chức danh.

Bảng lơng công nhân khác với thang lơng ở chỗ, nó đợc xây dựng để xếp l- ơng cho công nhân làm việc ở những nghề mà tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề khó phân chia ra nhiều mức rõ rệt, hoặc do đặc điểm của công việc đợc bố trí công nhân theo cơng vị và trách nhiệm công tác.

Trình tự xây dựng một bảng lơng cũng tuân theo các bớc nh đối với xây dựng thang lơng, bao gồm các bớc nh:

+ Xây dựng chức danh nghề của bảng lơng; + Xác định bội số bảng lơng;

+ Xác định mức lơng bậc 1 cho từng chức danh; + Xác định số bậc của bảng lơng;

5.3. Mức lơng

Mức lơng là số lợng tiền lơng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng, bảng lơng.

MLn = MLmin x Hn

Trong đó:

MLbn: Là mức lơng của bậc n. MLmin : Là mức lơng tối thiểu. Hn: Là hệ số lơng bậc n.

Thông thờng, Nhà nớc quy định mức lơng tháng đợc xác định qua hệ thống thang lơng, bảng lơng.

ML tháng = MLn = MLmin x Hn

ML tuần = ML tháng x 1252 ML ngày = Ngày công chế độ thángML tháng ML giờ = Giờ chế độ ngàyML ngày

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn tiền lương (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w