Các hình thức trả lơng

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn tiền lương (Trang 42 - 55)

I. Hình thức trả lơng theo sản phẩm

1. Khái niệm và ý nghĩa của trả lơng theo sản phẩm

Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà họ đã

hoàn thành.

2. Đối tợng và điều kiện áp dụng

Hình thức trả lơng theo sản phẩm áp dụng rộng rãi cho những công việc có thể định mức lao động để giao việc cho ngời lao động trực tiếp sản xuất.

- Phải xác định đơn giá trả lơng sản phẩm chính xác

Đơn giá là chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm là căn cứ để tính lơng sản phẩm cho công nhân.

+ Công thức tính đơn giá trả lơng sản phẩm:

tg CBCV PC)M L

( G

§ = +

Hoặc:

SL CBCV

M

PC G L

§ = +

Trong đó:

+ LCBCV : Lơng cấp bậc công việc.

+ PC: Phụ cấp lơng.

+ ĐG: Đơn giá trả lơng sản phẩm.

+ Mtg: Mức thời gian.

+ MSL: Mức sản lợng.

+ Điều kiện để xác định đơn giá trả lơng sản phẩm chính xác:

Muốn xác định đơn giá trả lơng sản phẩm chính xác, phải dựa vào các điều kiện sau: Phải có hệ thống mức lao động tiên tiến; Thực hiện việc xác định chính xác cấp bậc kỹ thuật đối với các khâu công việc trong doanh nghiệp; Các khoản phụ cấp đợc tính trong đơn giá phải đợc xác định đúng đắn.

- Phải tổ chức phục vụ tốt cho nơi làm việc

- Phải tổ chức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ - Phải có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu về tiền lơng

II. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm 1. Trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân

- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là trả lơng cho ngời lao động căn cứ trực tiếp vào số lợng, chất lợng sản phẩm (hay chi tiết sản phẩm) mà ngời lao động làm ra.

- Chế độ này đợc áp dụng đối với những ngời trực tiếp sản xuất, kinh doanh

trong các đơn vị kinh tế mà quá trình lao động của họ mang tính độc lập tơng

đối.

TLspi = §G x Qi

Trong đó:

TLspi: Tiền lơng sản phẩm của công nhân i;

Qi : Sản lợng của công nhân i trong một thời gian xác định (tháng, ngày...);

Đơn giá trong chế độ lơng này trả cố định và có thể áp dụng công thức:

§G = (LCBCV + PC)MTG

Hoặc:

SL CBCV

M PC G L

§ = +

Trong đó:

ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm.

LCBCV : Lơng cấp bậc công việc của công nhân trong kỳ (tháng, ngày).

PC: Phụ cấp lơng đợc tính trong đơn giá.

MTG : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

MSL: Mức sản lợng của công nhân trong kỳ.

- Ưu, nhợc điểm của chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân nh sau:

2. Trả lơng theo sản phẩm tập thể (tổ , đội, nhóm...)

- Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể là chế độ trả lơng căn cứ vào số l- ợng sản phẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá

tiền lơng của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc trả cho tập thể.

- Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể đợc áp dụng đối với những công việc hay sản phẩm do đặc điểm về tính chất công việc (hay sản phẩm) không thể tách riêng từng chi tiết, từng phần việc để giao cho từng ngời mà phải có sự phối hợp của một nhóm công nhân cùng thực hiện.

Công thức tính đơn giá:

SL n

1

i CBCV

tt M

) PC L

( G

§ ∑

= +

= Hoặc:

TG

n 1

i CBCV

tt (L PC)xM

G

§ ∑

= +

=

Trong đó:

ĐG tt : Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tập thể.

∑=n +

1

i (LCBCV PC)

: Tổng số tiền lơng và phụ cấp tính theo cấp bậc công việc của cả tổ.

n : Số công nhân trong tổ.

MSL : Mức sản lợng của cả tổ.

M TG : Mức thời gian của tổ.

Tiền lơng sản phẩm của tập thể tính theo công thức:

TLsp = §Gtt x Q

Trong đó: Q là sản lợng của tổ, đội.

Sau khi xác định đợc tiền lơng sản phẩm tập thể có thể áp dụng các phơng pháp khác nhau để chia lơng sản phẩm tập thể cho từng công nhân. Dới đây xin giới thiệu 3 phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngời lao động.

a. Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh

Bớc 1: Tính tiền lơng thời gian thực tế của từng công nhân:

TLtgi = MLtgi x TLVi

Trong đó:

TLtgi: Là tiền lơng thực tế của công nhân i.

MLtgi: Là mức lơng thời gian của công nhân i.

TLVi :Là thời gian làm việc thực tế của công nhân i.

Bớc 2: Tính hệ số điều chỉnh (Hđc).

H®c =

∑ TLsp

∑= n

i1 TLtg

Trong đó:

Hđc : Hệ số điều chỉnh

∑ TLsp : Tổng tiền lơng sản phẩm của tổ, nhóm

∑= n

i1 TLtg : Tổng tiền lơng thời gian của tổ, nhóm Bớc 3: Tính TLsp cho từng công nhân.

TLspi = H®c x TLtgi

b. Phơng pháp dùng thời gian hệ số

Bớc 1: Tính thời gian làm việc thực tế quy đổi của từng công nhân (hoặc là thời gian hệ số của từng công nhân):

Tq®i = HLCBi x TLVi

Trong đó:

Tqđi : Thời gian làm việc thực tế quy đổi của công nhân i;

HLCBi : Hệ số lơng cấp bậc của công nhân i;

TLVi : Thời gian làm việc thực tế của công nhân i.

Bớc 2: Tính lơng sản phẩm cho 1 đơn vị thời gian qui đổi:

TL1tghs =

∑= n

i1 TLsptt

∑= n

i1 Tq®i

Trong đó:

TL1tghs: Tiền lơng của 1 đơn vị thời gian qui đổi (thời gian hệ số);

∑=n

i1 TLsptt: Tổng tiền lơng sản phẩm của tổ, nhóm;

∑= n

i1 T qđI : Tổng thời gian qui đổi (hệ số) của tổ, nhóm.

Bớc 3: Tính TLsp cho từng công nhân:

TLspCNi = TLsp/ 1đơn vị Tqđ x Tqđ CNi

c. Phơng pháp chia lơng theo bình điểm và hệ số lơng

Bớc 1: Quy đổi điểm đợc bình bầu của từng công nhân:

§q®i = §i x HLCBi

Trong đó:

Đqđi : Điểm quy đổi của công nhân i

Đi : Điểm đợc bình của công nhân i

HLCBi : Hệ số lơng cấp bậc của công nhân i

Bớc 2: Tính tiền lơng sản phẩm cho 1 điểm quy đổi TLsp1® =

∑= n

i1 TLsptt

∑=n

i1 §q®cni

Trong đó:

TLsp1đ : Tiền lơng của 1 điểm quy đổi

∑= n

i1 TLsptt : Tổng tiền lơng sản phẩm của tổ, nhóm

∑= n

i1 Đqđcni : Tổng điểm quy đổi của tổ, nhóm

Bớc 3: Tính tiền lơng sản phẩm của từng công nhân TLspi = TLsp1® x §q®i

Trong đó:

TLspi : Tiền lơng sản phẩm của công nhân i TLsp1đ : Tiền lơng của 1 điểm quy đổi

Đqđi : Điểm quy đổi của công nhân i

Mức độ chính xác của phơng pháp chia lơng này phụ thuộc rất lớn vào số

điểm đợc bình bầu của mỗi công nhân. Điểm đợc bình bầu của mỗi công nhân dựa trên hệ thống tiêu chí mà doanh nghiệp quy định.

- Ưu nhợc điểm của chế độ trả lơng sản phẩm tập thể 3. Trả lơng sản phẩm gián tiếp

- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp là trả lơng cho công nhân làm các công việc phục vụ phụ trợ, căn cứ vào kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng sản phẩm và đơn giá tiền lơng tính theo mức lao động của công nhân chính.

Công thức tổng quát tính đơn giá tiền lơng sản phẩm gián tiếp:

§GPi = (LCBCNP + PCp) x Mtgi x H PVi

Hoặc SLi PVi

P CBCNP

Pi xH

M PC G L

§ = +

=

= n

1

i Pi i

SP (§G xQ )

TL Trong đó:

ĐGPi : Đơn giá tiền lơng sản phẩm của công nhân phụ khi phục vụ công nhân thứ i.

LCBCNP : Lơng cấp bậc công nhân của công nhân phụ.

PCP : Phụ cấp của công nhân phụ.

Mtgi, MSLi : Mức thời gian, mức sản lợng của công nhân chính thứ i đợc công nhân phụ phục vụ.

HPVi : Hệ số phục vụ của công nhân phụ đối với công nhân chính thứ i, đây là tỷ lệ thời gian mà công nhân phụ phục vụ công nhân chính đó trong tổng số thời gian làm việc của công nhân phụ.

TLSPP : Tiền lơng sản phẩm của công nhân phụ.

Qi : Sản lợng hoàn thành của công nhân chính thứ i.

Trong trờng hợp 1 công nhân phụ phục vụ 1 công nhân chính hoặc phục vụ một nhóm công nhân chính có cùng định mức lao động nh nhau thì áp dụng các công thức sau:

Đơn giá tiền lơng sản phẩm của công nhân phụ, phụ trợ:

§GP = (LCBCNP + PCp)xMtg

Hoặc: SL

P CBCNP

P M

PC G L

§ = +

Trong đó:

ĐGP : Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp (của công nhân phụ, phụ trợ);

LCBCNP: Lơng cấp bậc của công nhân phụ;

PCP: Phụ cấp lơng của công nhân phụ, phụ trợ đợc tính vào đơn giá (nếu cã);

+ Mtg; MSL: Mức thời gian, mức sản lợng của công nhân chính mà công nhân phục vụ, phụ trợ phục vụ.

Công thức tính tiền lơng sản phẩm gián tiếp của công nhân phụ:

TLSPP = §GP x QP

- Ưu nhợc điểm của chế độ trả lơng sản phẩm gián tiếp 4. Trả lơng sản phẩm khoán

- Trả lơng sản phẩm khoán là chế độ trả lơng cho một ngời hay một tập thể công nhân căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc và đơn giá tiền lơng đợc qui

định trong hợp đồng giao khoán.

- Trả lơng sản phẩm khoán đợc áp dụng trong trờng hợp mà sản phẩm hay công việc khó giao chi tiết, phải giao nộp cả khối lợng công việc, hay nhiều việc tổng hợp yêu cầu phải làm xong trong một thời gian xác định, với chất lợng nhất

định.

Tiền lơng sản phẩm khoán đợc xác định nh sau:

TLspK = §GK x QK

Trong đó:

TLsp K: Tiền lơng sản phẩm khoán.

ĐGK: Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc hoặc cũng có thể là đơn giá trọn gói cho cả khối lợng công việc hay công trình.

QK: Khối lợng sản phẩm khoán đợc hoàn thành.

- Ưu nhợc điểm của chế độ trả lơng sản phẩm khoán 5. Trả lơng sản phẩm có thởng

- Trả lơng sản phẩm có thởng là chế độ trả lơng theo sản phẩm kết hợp thực hiện các hình thức tiền thởng nếu công nhân đạt đợc các tiêu chuẩn thởng quy

định.

- Trả lơng sản phẩm có thởng đợc áp dụng đối với công nhân hởng lơng theo sản phẩm mà công việc hoặc sản phẩm có vai trò quan trọng hoặc yêu cầu bức xúc góp phần vào việc hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị.

- Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc xác định nh sau:

100 h x m x L L TLspt= +

Trong đó:

TLspt: Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng.

L: Tiền lơng theo đơn giá cố định.

m: Tỷ lệ thởng cho 1% vợt mức chỉ tiêu thởng.

h: % vợt mức chỉ tiêu thởng.

- Ưu nhợc điểm của chế độ trả lơng sản phẩm có thởng 6. Trả lơng sản phẩm luỹ tiến

- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Là trả lơng theo sản phẩm mà tiền lơng của những sản phẩm ở mức khởi điểm luỹ tiến (sản phẩm ở mức qui định hoàn thành) đợc trả theo đơn giá bình thờng (đơn giá cố định), còn tiền lơng của những sản phẩm vợt mức khởi điểm luỹ tiến đợc trả theo đơn giá luỹ tiến.

- Mức khởi điểm luỹ tiến: Là mức đợc quy định, nếu sản lợng vợt mức quy

định đó thì những sản phẩm vợt sẽ đợc trả lơng theo đơn giá cao hơn so với bình thờng (đơn giá cố định).

- áp dụng cho công nhân làm ở những khâu trọng yếu của dây chuyền sản xuất hoặc do yêu cầu đột xuất của nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh (đơn đặt hàng

đột xuất, sản xuất hàng xuất khẩu...) đòi hỏi phải hoàn thành khẩn trơng, kịp thời kế hoạch.

- Nguồn tiền trả thêm cho đơn giá luỹ tiến đợc lấy từ khoản tiết kiệm chi phí sản xuất cố định trong giá thành sản phẩm.

- Đơn giá cố định dùng để trả cho những sản phẩm trong mức khởi điểm, là thành phần liên quan đến tính tiền lơng sản phẩm luỹ tiến. Đơn giá cố định đợc xác định nh đơn giá của các chế độ tiền lơng sản phẩm khác nh đã nêu ở phần

trên (ĐG=(LCBCV+PC)Mtg hoặc SL

CBCV

M PC G L

§ = +

).

- Đơn giá luỹ tiến dùng để trả cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm, đợc tính toán dựa vào đơn giá cố định và tăng thêm một tỷ lệ cho phép, tuỳ thuộc vào mức độ tiết kiệm chi phí sản xuất cố định trong giá thành sản phẩm. Tỷ lệ này đợc xác định nh sau:

k = dc®d x tL c x 100 (%) Trong đó:

k : Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý;

dcđ: Tỷ trọng số tiền tiết kiệm đợc trong chi phí sản xuất cố định trong giá

thành sản phẩm;

tc: Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất cố định dùng để tăng

đơn giá.

dL: Tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vợt mức sản lợng.

Công thức tính đơn giá luỹ tiến nh sau:

§Glti = §Gc® x (1 + k i) (i= 1- n) Trong đó:

ĐGlti : Đơn giá luỹ tiến ở khoảng thứ i ĐGcđ : Đơn giá cố định

k i : Tỷ lệ tăng đơn giá ở khoảng thứ i n : Số khoảng trả theo đơn giá luỹ tiến

- Nếu doanh nghiệp áp dụng 1 tỷ lệ tăng đơn giá thì:

TLsp = (Qtt x §GC§) + (Qtt - Q1)k x §GC§

Trong đó:

TLSP : Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến.

Q1 : Mức sản lợng khởi điểm.

ĐGCĐ : Đơn giá cố định.

k : Tỷ lệ % tăng đơn giá.

Nếu doanh nghiệp áp dụng các tỷ lệ tăng đơn giá khác nhau thì có thể áp dụng công thức tính sau:

§ C n

tt n

§ C i

1 i 1

n 1

i i

§ C 1

sp Q x§G (1 k )(Q Q )§G (1 k )(Q Q )§G

TL = + − + + − + + −

∑=

Hoặc

§ C n

tt n

§ C i

1 i 1 n

1

i i

§ C tt

sp Q x§G k (Q Q )x§G k (Q Q )x§G

TL = + − + − + −

∑=

Trong đó:

Q1: Mức sản lợng khởi điểm

Qi: Mức sản lợng qui định thứ i dùng để xác định đơn giá luỹ tiến Qn: Mức sản lợng qui định thứ n dùng để xác định đơn giá luỹ tiến Qtt : Sản lợng thực tế của công nhân

ki: Tỷ lệ % tăng đơn giá của những sản phẩm vợt ở khoảng thứ i kn: Tỷ lệ % tăng đơn giá của những sản phẩm vợt ở khoảng thứ n ĐGCĐ: Đơn giá cố định dùng để tính cho sản phẩm từ 1 đến Q1. - Ưu nhợc điểm của chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến

- Lu ý khi sử dụng chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến

III. Hình thức trả lơng theo thời gian

1. Khái niệm, đối tợng và điều kiện áp dụng

- Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng căn cứ vào mức l-

ơng cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức.

Thực chất của hình thức này là trả công theo số ngày công (giờ công) thực tế đã

làm.

- Hình thức trả lơng này đợc áp dụng chủ yếu với: Công chức, viên chức; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Lực lợng vũ trang; Những ngời thực hiện quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh;

Công nhân sản xuất làm những công việc không thể định mức lao động, hoặc do tính chất sản xuất nếu trả lơng theo sản phẩm sẽ khó đảm bảo chất lợng.

- Điều kiện:

+Phải thực hiện chấm công cho ngời lao động chính xác;

+Phải đánh giá chính xác mức độ phức tạp của công việc;

+Phải bố trí đúng ngời đúng việc;

2. Các hình thức trả lơng theo thời gian

2.1. Trả lơng theo thời gian đơn giản

- Trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời lao động phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc, chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ.

- Trả lơng này áp dụng chủ yếu đối với khu vực hành chính sự nghiệp hoặc

đối với công việc khó xác định định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

- Tiền lơng thời gian đơn giản đợc xác định nh sau:

TLtg = MLtg x TLVTT

Thực tế thờng trả lơng thời gian ứng với đơn vị thời gian chính là tháng và ngày.

- Trả lơng tháng: Trả lơng tính theo mức lơng cấp bậc hoặc chức vụ tháng của công nhân viên chức.

Trả lơng tháng đợc áp dụng chủ yếu đối với viên chức làm việc trong khu vực Nhà nớc.

Công thức tính:

TLtháng = MLcb, cv + PC = Hhsl x TLmin + PC Trong đó:

MLtháng: Mức lơng tháng.

MLcb, cv: Mức lơng cấp bậc, chức vụ.

Hhsl : Hệ số lơng.

TLmin : Tiền lơng tối thiểu.

PC: Các khoản phụ cấp (nếu có).

- Trả lơng ngày:

Trả lơng ngày là trả lơng tính theo mức lơng (cấp bậc hoặc chức vụ) ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

Trả lơng ngày đợc áp dụng đối với công nhân viên chức trong các cơ quan,

đơn vị mà có thể tổ chức chấm công và hạch toán ngày công cho mỗi ngời đợc cụ thể, chính xác.

TLTG = MLngày PC n/có x Nx

Mức lơng ngày đợc xác định nh sau:

MLtháng + PC MLngàyPC n/có =

Nc®

Trong đó:

MLngàyPC n/có: Mức lơng ngày phụ cấp nếu có.

Ncđ: Số ngày chế độ của tháng.

Nx: Số ngày làm việc thực tế trả lơng thời gian PC: Các khoản phụ cấp (nếu có).

- Trả lơng tuần:

Mức lơng tuần trả cho một tuần làm việc đợc xác định nh sau:

MLtuần PC = MLtháng PC x 12 52 - Trả lơng giờ:

Mức lơng giờ để trả cho số giờ làm việc và đợc xác định nh sau:

MLgiờ PC = MLngày PC

h c®

2.2. Trả lơng theo thời gian có thởng

- Trả lơng theo thời gian có thởng là sự kết hợp thực hiện trả lơng theo thời gian đơn giản với việc áp dụng các hình thức thởng nếu cán bộ công nhân viên chức đạt đợc các chỉ tiêu và điều kiện thởng quy định.

- áp dụng đối với những bộ phận sản xuất hoặc những công việc cha có

điều kiện trả lơng theo sản phẩm hay những công việc đòi hỏi phải đảm bảo tính chính xác cao, những công việc có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá cao.

Tiền lơng của ngời lao động nhận đợc bao gồm tiền lơng theo thời gian đơn giản cộng với tiền thởng.

TLTg(t) = MLTG x Tlvtt + Tthởng

Trong đó:

MLTG : Mức lơng thời gian của ngời lao động.

Tlvtt : Thời gian làm việc thực tế của ngời lao động.

Tthởng : Tiền thởng.

IV. Một số qui định của bộ luật lao động về tiền lơng liên quan đến áp dụng các hình thức trả lơng

1. Trả lơng khi ngừng việc

Các trờng hợp trả lơng ngừng việc:

- Nếu ngừng việc do lỗi của ngời sử dụng lao động thì ngời lao động đợc

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn tiền lương (Trang 42 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w