Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu thiết yếu trong đời sống của con người. Khi nền kinh tế phát triển, con người không phải lo về cuộc sống vật chất thì sẽ có những mong muốn cải thiện đời sống tinh thần. Chính vì vậy hoạt động du lịch phát triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, từ đầu thập kỉ 90, khi du lịch bắt đầu di vào hoạt động cho tới nay ngành du lịch đã đạt được những thành công đáng kể, được mệnh danh là “con gà đẻ trứng vàng”, ngành công nghiệp không khói này đã và đang được coi là một trong những ngành kinh tế quan trọng đưa kinh tế Việt Nam đi lên.Nội dung của khóa luận này là xây dựng chuyến tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long”. Có thể nói hai điểm du lịch Ninh Bình và Hà Nội rất quen thuộc trong lịch trình của hầu hết các công ty du lịch. Chính vì vậy cần phải tạo một tour mới mẻ thu hút được sự quan tâm của du khách. Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 102010, là sự kiện trọng đại của Quốc gia thể hiện tình cảm, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam. Đây cũng là dịp tri ân đối với các thế hệ cha ông đã có công dựng nước và giữ nước, từ đó giáo dục truyền thống lịch sử yêu nước, cách mạng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc trong các tầng lớp nhân dân; giới thiệu với bạn bè năm châu về đất nước, con người, tiềm năng, thế mạnh, nền văn hoá của Việt Nam. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), nơi khởi phát, ghi dấu tích của 3 triều đại: Đinh, tiền Lê, Lý; nơi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long, bởi vậy đây là một trong những địa danh quan trọng diễn ra các sự kiện của Đại lễ. Đến thời điểm hiện nay, công tác chuẩn bị cho Đại lễ tại Ninh Bình đã được UBND tỉnh chỉ đạo, giao cho Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch phối hợp với các cấp, các ngành tổ chức triển khai thực hiện tốt, đảm bảo đúng tiến độ, kế hoạch đề ra. Công tác tuyên truyền được quan tâm, chú trọng. Đặc biệt, công tác tu bổ, tôn tạo di tích và xây dựng các công trình hạ tầng phục vụ Đại lễ đã được chỉ đạo, đôn đốc thực hiện khẩn trương. Việc tu bổ, xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm các công trình văn hoá, du lịch nằm trong vùng bảo vệ đặc biệt Cố đô Hoa Lư; các công trình văn hoá du lịch có liên quan đến Đại lễ: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Khu du lịch Tràng An; dự án nạo vét, xây kè, bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê; một số công trình giao thông và chỉnh trang đô thị thành phố Ninh Bình. Không chỉ riêng tỉnh Ninh Bình mà thành phố Hà Nội cũng đang khẩn trương tu bổ các di tích Thăng Long từ thời vua Lý Công Uẩn. Hiện tại Hãng phim truyện Việt Nam đang bắt tay vào việc khởi quay bộ phim về việc dời đô của Lý Công Uẩn. Các công ty du lịch với những tour thiết kế nhằm kỉ niệm đại lễ Thăng Long 1000 năm với các điểm chính trong tour là Hà Nội và Ninh Bình.
Trang 1VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH
NGUYỄN TUYẾT NHUNG - BK12HD
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH)
MÃ NGÀNH : 11.10.10
CHUYÊN NGHÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Trang 2VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH
NGUYỄN TUYẾT NHUNG - BK12HD
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:
Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố
đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long”
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH)
MÃ NGÀNH : 11.10.10
CHUYÊN NGHÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Lê Thảo
Trang 3Hà Nội, 6 – 2009
Lêi c¶m ¬n
Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chânthành tới cô giáo hướng dẫn Phạm Lê Thảo, người đã nhiệt tình hướng dẫn em trongsuốt quá trình làm khóa luận
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Du Lịch, Viện Đại học
Mở Hà Nội, những người đã quan tâm dạy dỗ, tạo nền móng ban đầu cho em trongquá trình học tập tại Khoa
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã hết lòng ủng hộ, động viên, giúp
đỡ để em có thể hoàn thành Khóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên tốt nghiệp
Nguyễn Tuyết Nhung
Trang 4VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DU LỊCH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: NGUYỄN TUYẾT NHUNG ĐT: 01685292983
Lớp – Khóa: BK12 Ngành học: Hướng dẫn viên
1 Tên đề tài: Xây dựng tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư
lên kinh thành Thăng Long”.
2 Các số liệu ban đầu:
- Giáo trình, sách, tạp chí, báo… và thông tin thu thập từ Tổng Cục du lịch Việt Nam, các cơ sở dịch vụ du lịch tại Ninh Bình và Hà Nội
- Các bài báo, câu chuyện liên quan tới sự kiện vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long.
3 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Phần mở đầu
Phần nội dung:
Chương 1: Một số nội dung lý thuyết phục vụ đề tài xây dựng tour du lịch
Chương 2: Cơ sở hình thành tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh
thành Thăng Long”.
Chương 3: Xây dựng tour du lịch và một số giải pháp, khuyến nghị góp phần khai thác
hiệu quả tour.
Phần kết luận
4 Các slides, máy chiếu, PC: Dùng máy chiếu, PC để trình bày nội dung Khóa luận.
5 Giáo viên hướng dẫn (toàn phần hoặc từng phần): Toàn phần
6 Ngày giao nhiệm vụ Khóa luận tốt nghiệp : 10/03/2009
7 Ngày nộp Khóa luận cho VP Khoa : 03/06/2009
Hà Nội, ngày 02/06/2009
Trưởng Khoa Giáo viên hướng dẫn
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích, giới hạn, nhiệm vụ đề tài 2
2.1 Mục đích của đề tài 2
2.2 Giới hạn của đề tài 3
2.3 Nhiệm vụ của đề tài 3
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phương pháp nghiên cứu 3
4 Những vấn đề đề xuất của Khóa luận 4
5 Kết cấu của Khóa luận 4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ THUYẾT 5
PHỤC VỤ ĐỀ TÀI XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH
1.1 Các vấn đề về du lịch và tour du lịch 5
1.1.1 Các khái niệm chung 5
1.1.1.1 Định nghĩa 5
1.1.1.2 Khách du lịch 6
1.1.2 Điểm du lịch, tuyến du lịch 7
1.1.2.1 Khái niệm và phân loại tour du lịch 7
1.1.2.2 Đặc điểm của tour du lịch 8
1.1.3 Các bộ phận cấu thành nên tour du lịch 9
1.1.4 Các loại hình du lịch 12
1.1.4.1 Dựa vào nhu cầu của du khách và khả năng 12
Trang 61.1.4.3 Dựa vào thời gian của cuộc hành trỡnh du lịch 14
1.1.4.4 Dựa vào hỡnh thức tổ chức chương trỡnh du lịch 14
1.2 Quy trỡnh xõy dựng một chương trỡnh du lịch trọn gúi 14
1.3 Xỏc định giỏ bỏn và cỏc quy định của một chương trỡnh du lịch 17
1.3.1 Chiến lược giỏ 17
1.3.2 Xỏc định giỏ bỏn của một chương trỡnh du lịch 19
Kết luận chương 1 22
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ HèNH THÀNH TOUR DU 24
LỊCH “THEO DẤU CHÂN VUA Lí DỜI Đễ TỪ CỐ Đễ HOA LƯ VỀ KINH THÀNH THĂNG LONG” 2.1 Tài nguyờn du lịch 24
2.1.1 Tài nguyờn du lịch tự nhiờn 24
2.1.2 Tài nguyờn du lịch nhõn văn 28
2.1.2.1 Di tích văn hoá lịch sử 28
2.1.2.1.1 Kinh thành Thăng Long và cố đụ Hoa Lư 29
2.1.2.1.2 Một số di tích nổi tiếng của vùng 32
đồng bằng sông Hồng 2.1.2.2 Di sản văn húa: Chiếu dời đụ 34
2.1.2.3 Lễ hội 38
2.1.2.4 Cỏc đối tượng du lịch gắn với dõn tộc học 39
2.1.2.4.1 Phong tục tập quỏn của người dõn kinh 39
thành Thăng 2.1.2.4.2 Sơ lược về cuộc đời vua Lý Cụng Uẩn – vị 41
vua đầu tiờn của triều Lý 2.1.2.5 Tài nguyên nhân văn khác 44
2.2 Cơ sở hạ tầng 46
2.2.1 Giao thụng – đụ thị 46
Trang 72.2.3 Hệ thống cung cấp điện 47
2.2.4 Hệ thống cấp thoỏt nước 47
2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 48
2.3.1 Cơ sở lưu trỳ 48
2.3.2 Cơ sở dịch vụ ăn uống 49
2.3.3 Cơ sở vui chơi giải trớ 49
2.4 Cỏc sản phẩm du lịch hiện đang được khai thỏc 50
tại Hà Nội – Ninh Bỡnh Kết luận chương 2 51
CHƯƠNG 3: Xây dựng tour “theo dấu chân vua 53
lý dời đô từ cố đô hoa l lên kinh thành thăng long” và một số giảI pháp, khuyến nghị góp phần khai thác hiệu quả tour 3.1 Cơ sở cho việc xõy dựng tour 53
3.1.1 Cỏc điểm du lịch cú thể khai thỏc cho tour “Theo dấu chõn 53
vua lý dời đụ từ cố đụ Hoa Lư lờn kinh thành Thăng Long” 3.1.2 Xu hướng thị trường khỏch 56
3.1.2.1 Tổng hợp lượng khỏch 56
3.1.2.2 Dự bỏo về tăng trưởng khỏch 59
3.1.3 Nhu cầu đa dạng húa sản phẩm du lịch để thu hỳt khỏch 59
3.1.3.1 Hiện trạng sản phẩm du lịch ở Hà Nội và Ninh Bỡnh 59
3.1.3.2 Khẳng định tầm quan trọng của sản phẩm mới là 61
tour “Theo dấu chõn vua Lý dời đụ từ cố đụ Hoa Lư lờn
kinh thành Thăng Long” trong hệ thống sản phẩm của
Hà Nội và Ninh Bỡnh
Trang 83.2.1 Một số chương trình có thể khai thác 61
3.2.1.1 Chương trình du lịch 3 ngày 2 đêm bằng ô tô: 62
Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội 3.2.1.2 Chương trình du lịch 3 ngày 2 đêm bằng ô tô 64
kết hợp với tàu thủy: Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội – Bắc Ninh – Hà Nội 3.2.1.3 Chương trình du lịch 2 ngày 1 đêm: Hà Nội – Bắc Ninh 65
3.2.2 Xác định giá tour 66
3.2.2.1 Chương trình chi tiết tour “Theo dấu chân vua Lý dời 67
đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 3.2.2.2 Tính giá 70
3.3 Giải pháp và khuyến nghị góp phần khai thác 75
hiệu quả tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 3.3.1 Giải pháp để đưa tour vào thực tế 75
3.3.2 Khuyến nghị góp phần khai thác hiệu quả tour 78
Kết luận chương 3 80
PHẦN KẾT LUẬN 81
Trang 9PhÇn më ®Çu
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu thiết yếu trong đời sống của conngười Khi nền kinh tế phát triển, con người không phải lo về cuộc sống vật chất thì
sẽ có những mong muốn cải thiện đời sống tinh thần Chính vì vậy hoạt động du lịchphát triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới TạiViệt Nam, từ đầu thập kỉ 90, khi du lịch bắt đầu di vào hoạt động cho tới nay ngành
du lịch đã đạt được những thành công đáng kể, được mệnh danh là “con gà đẻ trứngvàng”, ngành công nghiệp không khói này đã và đang được coi là một trong nhữngngành kinh tế quan trọng đưa kinh tế Việt Nam đi lên
Nội dung của khóa luận này là xây dựng chuyến tour “Theo dấu chân vua Lýdời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Có thể nói hai điểm du lịchNinh Bình và Hà Nội rất quen thuộc trong lịch trình của hầu hết các công ty du lịch.Chính vì vậy cần phải tạo một tour mới mẻ thu hút được sự quan tâm của du khách Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội dự kiến sẽ diễn ra vào tháng10-2010, là sự kiện trọng đại của Quốc gia thể hiện tình cảm, đạo lý uống nước nhớnguồn của dân tộc Việt Nam Đây cũng là dịp tri ân đối với các thế hệ cha ông đã cócông dựng nước và giữ nước, từ đó giáo dục truyền thống lịch sử yêu nước, cáchmạng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc trong các tầng lớp nhân dân; giới thiệu với bạn
bè năm châu về đất nước, con người, tiềm năng, thế mạnh, nền văn hoá của ViệtNam Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), nơi khởi phát, ghi dấu tích của 3 triều đại: Đinh,tiền Lê, Lý; nơi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long, bởi vậy đây là một trongnhững địa danh quan trọng diễn ra các sự kiện của Đại lễ Đến thời điểm hiện nay,công tác chuẩn bị cho Đại lễ tại Ninh Bình đã được UBND tỉnh chỉ đạo, giao cho SởVăn hoá, Thể thao và Du lịch phối hợp với các cấp, các ngành tổ chức triển khai
Trang 10quan tâm, chú trọng Đặc biệt, công tác tu bổ, tôn tạo di tích và xây dựng các côngtrình hạ tầng phục vụ Đại lễ đã được chỉ đạo, đôn đốc thực hiện khẩn trương Việc tu
bổ, xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm các công trình văn hoá, du lịch nằm trong vùngbảo vệ đặc biệt Cố đô Hoa Lư; các công trình văn hoá du lịch có liên quan đến Đạilễ: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Khu du lịch Tràng An; dự án nạo vét, xây kè, bảotồn cảnh quan sông Sào Khê; một số công trình giao thông và chỉnh trang đô thịthành phố Ninh Bình Không chỉ riêng tỉnh Ninh Bình mà thành phố Hà Nội cũngđang khẩn trương tu bổ các di tích Thăng Long từ thời vua Lý Công Uẩn Hiện tạiHãng phim truyện Việt Nam đang bắt tay vào việc khởi quay bộ phim về việc dời đôcủa Lý Công Uẩn Các công ty du lịch với những tour thiết kế nhằm kỉ niệm đại lễThăng Long 1000 năm với các điểm chính trong tour là Hà Nội và Ninh Bình
Việc xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinhthành Thăng Long” và đưa vào hoạt động nhằm hướng tới kỉ niệm 1000 năm ThăngLong, sẽ là một chuyến tour văn hóa, tìm về cội nguồn, xây dựng lên hành trình dời
đô của vua Lý từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long, giúp người dân ViệtNam cũng như du khách nước ngoài hiểu hơn về lịch sử Việt Nam Đồng thời việckhai thác có hiệu quả các điểm du lịch trong chuyến tour này sẽ tạo cơ hội thu hútvốn đầu tư trong và ngoài nước, đưa nền kinh tế địa phương đi lên
Như tất cả các chuyến tour khác, mục tiêu chất lượng luôn là yếu tố quan trọng
và đặt lên hàng đầu Hy vọng đây sẽ là sản phẩm du lịch mới góp phần thu hút nhiềukhách du lịch trong nước và quốc tế đến với Hà Nội, Ninh Bình
2 Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài.
2.1 Mục đích của đề tài :
- Vận dụng những kiến thức đã được học trong 5 năm tại khoa Du Lịch – Viện Đạihọc Mở Hà Nội để xây dựng tour
- Góp phần tạo nên tour mới lạ và phong phú đối với sự thu hút khách của Hà Nội
và Ninh Bình nói riêng, cũng như của du lịch Việt Nam nói chung
Trang 112.2 Giới hạn của đề tài:
Đề tài xây dựng tour du lịch theo dấu chân dời đô của vua Lý nên chỉ giới hạnnghiên cứu trong phạm vi không gian các tỉnh, thành Hà Nội, Ninh Bình và Hà Nam,
mở rộng thêm sang tỉnh Bắc Ninh – quê hương của vua Lý với những di tích lịch sửquan trọng liên quan đến triều đại nhà Lý
2.3 Nhiệm vụ của đề tài:
- Tổng quan về cơ sở lí luận và những vấn đề lý thuyết về du lịch
- Nguồn tài liệu về hành trình dời đô của vua Lý, từ đó xây dựng nội dung chi tiếtchương trình tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinhthành Thăng Long”
- Đưa ra giải pháp để thực hiện và phát triển chuyến tour
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Du lịch và sản phẩm du lịch
- Nguyên lý cơ bản trong việc xây dựng một tour mới
- Các đối tượng về tự nhiên, nhân văn, kinh tế xã hội có liên quan để phát triển dulịch tại Hà Nội và Ninh Bình
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra thực địa:
Để thực hiện đề tài này, em đã tiến hành điều tra, khảo sát địa điểm Hà Nội,Ninh Bình nhằm nghiên cứu tuyến đường của tour, đưa ra các giải pháp thích hợp vàhiệu quả nhất
- Phương pháp thu thập và xử lí thông tin :
Khóa luận là kết quả của một quá trình thu thập và xử lí những tư liệu, thôngtin có liên quan đến hành trình dời đô của vua Lý qua các tỉnh, thành Ninh Bình, HàNam, Hà Nội Đó là những thông tin từ những giáo trình, báo chí, các đề tài nghiên cứu, website của tỉnh Ninh Bình và thành phố Hà Nội, của Tổng Cục du lịch Việt
Trang 12- Phương pháp tính toán học:
Khóa luận có sử dụng những phương pháp tính toán cơ bản trong phần tính giátour cũng như tính toán về mặt lợi ích kinh tế cho chương trình du lịch được xâydựng Phương pháp này cũng được vận dụng để thống kê lượng khách quốc tế vànội địa hàng năm đến với Hà Nội và Ninh Bình
- Phương pháp dự báo:
Phương pháp này rất quan trọng đối với người thiết kế tour để có thể dự đoánnhững thay đổi, xu hướng của ngành du lịch Đây là cơ sở để xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng tại điểm Hà Nội, Ninh Bình cho phù hợp với những nhucầu của du khách và nhu cầu phát triển du lịch
4 Những vấn đề đề xuất của Khóa luận.
- Tổng hợp, kiểm kê lại có chọn lọc các dạng tài nguyên du lịch và phân tíchhiện trạng hệ thống cơ sở hạ tầng tại các tỉnh, thành trong phạm vi nghiên cứu đểphục vụ việc xây dựng tour du lịch
- Xây dựng một chương trình mới và có tính ứng dụng thực tiễn
5 Kết cấu của Khóa luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tham khảo và phụ lục, nội dung chínhcủa Khóa luận được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Một số nội dung lý thuyết phục vụ đề tài xây dựng tour du lịch
Chương 2: Cơ sở hình thành tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư
lên kinh thành Thăng Long”
Chương 3: Xây dựng tour du lịch và một số giải pháp, khuyến nghị góp phần khai
thác hiệu quả tour
Trang 13Chơng 1: một số nội dung lý thuyết phục vụ
đề tài xây dựng tour du lịch
Độ, Trung Quốc đó thực hiện cỏc chuyến hành hương đến cỏc đền, chựa, lăng tẩm…trong những lễ hội tụn giỏo Những chuyến đi dài ngày, thậm chớ hàng thỏng và cỏch
xa nơi ở của họ đó dẫn tới việc xuất hiện những nơi ăn ở dành cho người hànhhương
Ngoài cỏc loại hỡnh du lịch chủ yếu như buụn bỏn của cỏc thương gia, giải trớcủa giai cấp quý tộc thỡ du lịch thể thao cũng đó được xuất hiện mà tiờu biểu là ở HiLạp cổ đại với sự ra đời của thế vận hội Olympic năm 700 TCN Du lịch chữa bệnhbằng nước khoỏng tự nhiờn đó được xuất hiện và phổ biến ở nhiều nơi như TrungQuốc, Ấn Độ, La Mó Ngay thời kỡ này, du lịch đó trở thành một hiện tượng xó hội
mà cỏc nhà triết học, nhà thơ, nhà văn hết sức quan tõm và coi hoạt động giải trớ làcần thiết đối với cộng đồng và người dõn lao động
Ngày nay khi cuộc sống con người được nõng cao, họ sống trong thời đại củatri thức, khoa học Họ thường quyết định đi du lịch trong quỹ thời gian rỗi để giảitỏa những căng thẳng của cụng việc và cuộc sống thường ngày Chớnh vỡ vậy trờnphạm vi thế giới, du lịch đó trở thành nhu cầu khụng thể thiếu được trong đời sốngkinh tế, văn húa, xó hội Hoạt động du lịch đang được phỏt triển một cỏch mạnh mẽ
và trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều quốc gia trờn thế giới
Trang 14Du lịch chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của con người Vậy dulịch là gì? Theo điều 4 Luật du lịch Việt Nam quy định: “Du lịch là các hoạt động cóliên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mìnhnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảngthời gian nhất định”.
Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) định nghĩa du lịch gồm những loại hình sau:
Du lịch vào trong nước (Inbound Tourism): Khách du lịch từ một nước đi dulịch đến nước sở tại Tour Operator là người phát triển và thực hiện các tour chokhách nước ngoài đến thăm quan nước sở tại
Du lịch ra nước ngoài (Outbound Tourism): Khách du lịch trong nước đi dulịch ra nước ngoài
Du lịch nội địa (Domestic Tourism): Cư dân của một nước đi tham quan cácđiểm du lịch trên đất nước của mình
1.1.1.2 Khách du lịch:
Theo điều 4 Luật du lịch Việt Nam quy định: Khách du lịch là người đi du lịchhoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thunhập ở nơi đến
Theo tổ chức du lịch Thế giới (WTO) quy định khách du lịch gồm khách dulịch quốc tế và khách du lịch nội địa:
Khách du lịch quốc tế: Là người lưu trú ít nhất một đêm nhưng không quámột năm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú Du khách có thể đến vớinhiều lý do khác nhau nhưng phải với mục đích làm việc và không lĩnh lương ở nơiđến
Khách du lịch nội địa: Là người đang sống trong một quốc gia, không phânbiệt quốc tịch đi đến nơi khác trong quốc gia đó (khác nơi thường trú), trong khoảng
Trang 15thời gian ít nhất là 24h và không quá một năm với mục đích không phải làm việc đểlĩnh lương
Điều 34 Luật du lịch Việt Nam quy định: Khách du lịch gồm khách du lịch nộiđịa và khách du lịch quốc tế
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trútại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nướcngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thườngtrú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
(Quy chế quản lí lữ hành, Tổng cục du lịch Việt Nam)
Các loại tour du lịch:
- Tour du lịch đơn lẻ (Local tour): Là một chương trình được cung cấp chokhách du lịch thường bao gồm: các dịch vụ vận chuyển, vé vào cửa và thuyết minhhướng dẫn tại điểm đến tham quan, thường kéo dài không hơn một ngày, bị giới hạn
về mặt địa lý thường là tại một điểm du lịch, một thành phố và vùng lân cận [6, 5]
- Tour du lịch trọn gói (Package tour): Là các dịch vụ được cung cấp trong lịchtrình của khách du lịch thường bao gồm việc vận chuyển, lưu trú, đi lại và thamquan ở một hay nhiều nước, không giới hạn đối với khu vực địa lý hay các thành phố
Trang 16- Tour du lịch độc lập (Independent tour): Là dạng tour được thiết kế theo yêucầu của khách hàng do nhân viên tư vấn du lịch thực hiện để đáp ứng một nhu cầuriêng biệt của một cá nhân hay một gia đình Trong đó bao gồm ít nhất là 2 trong sốcác yếu tố sau: vận chuyển, nơi lưu trú, đi lại có hoặc không có phí tham quan, trongkhoảng thời gian trên 24 giờ, tại nơi mà khách du lịch không đi theo đoàn.
Đây là dạng kết hợp giữa việc đi du lịch tự do và một số lợi thế của tour du lịchtrọn gói Du khách có thể lựa chọn chương trình theo ý riêng của mình và được cán
bộ chuyên nghiệp sắp xếp theo một chương trình đảm bảo độ tin cậy cũng như baogồm toàn bộ các ưu thế của một chương trình trọn gói nhưng vẫn mang tính khácbiệt đặc trưng [6, 10]
1.1.2.2 Đặc điểm của tour du lịch
Chương trình du lịch là một sản phẩm vô hình: không thể nhìn thấy, chạmvào hay miêu tả nó khi chưa tham gia vào thay vào đó người thiết kế tour sẽ xâydựng một tập brochure, các trang web cũng được xây dựng để giới thiệu sản phẩmbằng lời và thông qua hình ảnh
Chất lượng của chuyến du lịch phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như:tiêu chuẩn phòng khách sạn, hiệu quả của việc vận chuyển, thái độ và trình độ củahướng dẫn viên… một chuyến tour trọn gói luôn nằm trong mối quan hệ không thểtách rời với các sản phẩm của các ngành dịch vụ có liên quan khác
Những chuyến du lịch là những sản phẩm dễ “hỏng”: nếu nó không được sửdụng tại một thời điểm xác định, ngày khởi hành theo chương trình đã định trước,thì nó sẽ bị mất đi vĩnh viễn
Chương trình du lịch là phương tiện căn bản để nối khách du lịch với mộtđiểm du lịch đã được lựa chọn
Trang 17 Chương trình du lịch là một sản phẩm thay đổi linh hoạt tùy theo ý thích.Khách du lịch hoàn toàn có thể lựa chọn trước một chuyến đi nghỉ hoặc thươnglượng giảm giá và mua một chuyến đi với giá rẻ hơn [6, 6-7]
1.1.3 Các bộ phận cấu thành nên tour du lịch:
Dịch vụ:
- Dịch vụ vận chuyển: các phương tiện vận chuyển bao gồm trong chuyến tourthay đổi tùy theo địa điểm khởi hành và điểm tham quan cũng như lịch trình củachuyến tour Chúng có thể là máy bay, ô tô, xe đạp, tàu hỏa, thuyền… Lựa chọnphương tiện vận chuyển phù hợp với địa hình điểm du lịch
- Dịch vụ lưu trú, ăn uống: đảm bảo cho du khách những nhu cầu cơ bản củasinh hoạt như nơi ăn, chốn ở trong suốt quá trình diễn ra tour du lịch Nơi lưu trú lànhân tố quyết định trong việc đánh giá chất lượng của chuyến tour, nó có thể làkhách sạn, nhà nghỉ, trại, hoặc trên thuyền… Bữa ăn thường là yếu tố tự chọn củachuyến tour, các loại bữa ăn khác nhau cũng là yếu tố so sánh và lựa chọn đối vớikhách du lịch để có thể lựa chọn một bữa ăn mà mình ưa thích
- Dịch vụ vui chơi, giải trí: là việc tổ chức các hoạt động tham quan, vui chơigiải trí tại các trung tâm, các khu vui chơi giải trí Dịch vụ này tạo ra các khoảngthời gian thư giãn, thoải mái cho du khách
- Dịch vụ mua sắm: nảy sinh trong mỗi chuyến tour, nó không chỉ thỏa mãnnhu cầu mua sắm đồ lưu niệm cho du khách, đem lại lợi nhuận không nhỏ cho điểmđến mà còn là một hình thức giải trí tích cực không kém các dịch vụ vui chơi, giảitrí
- Dịch vụ trung gian và dịch bổ sung: là việc kết hợp các sản phẩm đơn lẻ khácnhau lại thành một sản phẩm trọn gói
Trang 18 Tài nguyên du lịch:
Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử cùng các thành phần
của chúng được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp hoặc cho việc tạo ra các
dịch vụ du lịch nhằm góp phần khôi phục, phát triển thể lực, trí lực cũng như khả
năng lao động và sức khỏe của con người [14, 12]
Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhânvăn đang được khai thác và chưa được khai thác:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí
hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục
đích du lịch (Điều 13 Luật du lịch Việt Nam)
Đối với hoạt động du lịch, đặc điểm hình thái của địa hình có sức hấp dẫn khai
thác cho du lịch Khách du lịch thường ưa thích những nơi có phong cảnh đẹp, đa
dạng, những vùng có nhiều đồi núi, tạo ra một không gian thoáng đãng Ngoài các
dạng địa hình chính là núi đồi và đồng bằng thì dạng địa hình Karsto và kiểu địa
hình ven bờ biển có giá trị rất lớn cho du lịch, thu hút phần lớn các khách du lịch
Khí hậu cũng được coi là một tài nguyên du lịch Điều kiện khí hậu có ảnh
hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch như bão, lốc, lũ lụt làm cản trở tới kế
hoạch du lịch Đồng thời khí hậu cũng là yếu tố quyết định nên tính mùa vụ của du
lịch, hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm hay chỉ một vài tháng phụ thuộc
vào điều kiện khí hậu: du lịch cả năm (du lịch chữa bệnh ở suối khoáng), du lịch
mùa đông (du lịch trên núi), du lịch mùa hè (du lịch biển)
Tài nguyên nước phục vụ du lịch bao gồm nước trên mặt và nước dưới đất,
nước khoáng Đối với du lịch, tài nguyên nước trên mặt có ý nghĩa to lớn bao gồm
mạng lưới sông ngòi, ao hồ… tạo ra cảnh quan thiên nhiên và cung cấp nguồn nước
ngọt phục vụ cho hoạt động du lịch Nguồn nước khoáng có giá trị cho du lịch andưỡng và chữa bệnh
Trang 19Hệ động thức vật phong phú hình thành nên các khu bảo tồn thiên nhiên, cácvườn quốc gia và các loại hình du lịch sinh thái.
- Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá,văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình laođộng sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thểđược sử dụng phục vụ mục đích du lịch (Điều 13 Luật du lịch Việt Nam)
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm:
Các di tích lịch sử - văn hóa là tài sản văn hóa quý giá của mỗi địa phương, mỗidân tộc, mỗi đất nước và của cả nhân loại Di tích lịch sử - văn hóa góp phần tạo nêncác tour du lịch văn hóa, có sức hấp dẫn đối với du khách
Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú,một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc
Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch là các tập tục
lạ về cư trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống sinh hoạt, về kiến trúc cổ, cácnét truyền thống trong quy hoạch cư trú và xây dựng, trang phục dân tộc…
Các đối tượng văn hóa – thể thao và hoạt động nhận thức khác cũng thu hútkhách du lịch đến với mục đích tham quan, nghiên cứu
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật: [13, 85-89]
- Cơ sở hạ tầng: có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy mạnh du lịch Về phươngdiện này, mạng lưới và phương tiện giao thông là những nhân tố quan trọng hàngđầu Giao thông là một bộ phận của cơ sở hạ tầng kinh tế, nhưng cũng có cácphương tiện giao thông du lịch được sản xuất và sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu
du lịch (ôtô, tàu thủy, máy bay đặc biệt, đường dây cáp…) Chúng được tách ra nhưmột bộ phận của cơ sở hạ tầng du lịch Ngay các phương tiện gia thông dùng chokhách nghỉ đêm cũng có thể xếp vào bộ phận này
Trang 20Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng trong cơ sở hạ tầng của hoạt động
du lịch Nó là điều kiện cần thiết để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước
và quốc tế Nhu cầu thông tin liên lạc là những nhu cầu trao đổi các dòng tin tứckhác nhau của xã hội, được thỏa mãn bằng nhiều loại hình thông tin khác nhau
- Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành dulịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ
du lịch như thương nghiệp, dịch vụ… trong đó có cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú;mạng lưới cửa hàng thương nghiệp; cơ sở thể thao; cơ sở y tế; các công trình phục
vụ hoạt động thông tin văn hóa; cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ sung khác Việc đánhgiá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được căn cứ vào 3 loại tiêu chuẩn chủ yếu:
+ Đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho nghỉ ngơi du lịch
+ Đạt hiệu quả kinh tế tối ưu trong quá trình xây dựng và khai thác cơ sở vậtchất kỹ thuật
+ Thuận tiện cho việc đi lại của khách từ các đến
1.1.4 Các loại hình du lịch
1.1.4.1 Dựa vào nhu cầu của du khách và khả năng đáp ứng về tài nguyên và
các điều kiện dịch vụ liên quan:
Du lịch văn hóa: Loại hình du lịch này nhằm thỏa mãn nhu cầu mở rộng sựhiểu biết văn hóa, nghệ thuật thông qua các công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc,hội họa, các tập tục lạ về cư trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống sinh hoạt,các nét truyền thống trong quy hoạch cư trú và xây dựng, trang phục dân tộc…
Du lịch lịch sử: Giới thiệu cho khách về lịch sử của một dân tộc qua việc đưakhách đến nơi ghi dấu các sự kiện lịch sử, các viện bảo tàng lịch sử, cách mạng
Du lịch sinh thái: Là loại hình du lịch thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu và hòa mìnhvào thiên nhiên ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên của du khách Loại
Trang 21hình du lịch này thân thiện với môi trường, có trách nhiệm tới những vùng thiênnhiên là tài nguyên du lịch.
Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Loại hình du lịch này giúp con người thỏa mãnnhu cầu nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe thể chất và tinh thần Do vậy loại hình dulịch này có tác dụng giải trí, giúp con người thư giãn và bứt con người ra khỏi sựcăng thẳng của công việc thường ngày
Du lịch thể thao: Loại hình du lịch này nhằm thảo mãn lòng say mê thể thaocủa con người Nó gắn với sở thích của du khách về một loại hình thể thao nào đónhư: bơi lội, leo núi, săn bắn, câu cá, lươt ván hay chuyến chuyến du lịch tham dựcác lễ hội thể thao như Olympic, Seagames…
Du lịch chữa bệnh: Loại hình du lịch này nhằm thỏa mãn nhu cầu điều trị một
số bệnh nào đó của du khách (thể chất hoặc tinh thần) Loại hình du lịch này gắn vớiviệc chữa bệnh và nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa trị bệnh, được xây dựng ở cáckhu vực địa lý thích hợp như nơi có nguồn nước nóng, khí hậu ôn hòa
Du lịch thăm hỏi: Loại hình này nảy sinh do nhu cầu giao lưu xã hội nhưthăm hỏi bà con, bạn bè, dự lễ cưới…
Du lịch tôn giáo: Loại hình này nhằm thảo mãn nhu cầu tín ngưỡng của dukhách Du khách thuộc các tín ngưỡng khác nhau có thể thăm viếng các lễ hội , ditích tôn giáo khác nhau
Du lịch hoài niệm: Đáp ứng nhu cầu khách du lịch đến nơi trước kia mìnhtừng sống với những quãng đời nhiều kỉ niệm hoặc nơi ông bà cha mẹ từng sống
Du lịch cuối tuần: Đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí của người lao động saumột tuần làm việc vất vả
Du lịch hội nghị (MICE): Đây là loại hình du lịch mới phát triển, khách dulịch hội nghị thường được đảm bảo đầy đủ các phương tiện vật chất, khả năng thanh
Trang 221.1.4.2 Dựa vào đặc điểm địa lý tự nhiên và xã hội nơi du lịch : [10, 10-11]
Du lịch biển: chủ yếu là tắm biển, tắm nắng, bơi lội, lướt ván hay lặn
Du lịch núi: Đi du lịch đến những vùng núi không khí trong lành và cảnhquan đẹp Gắn với loại hình du lịch này là các hoạt động giải trí như leo núi, sănbắn…
Du lịch nông thôn: Tìm hiểu về các miền quê thanh bình, yên ả để thay đổikhông khí, để biết thêm về nếp sinh hoạt của người nông dân
Du lịch tham quan thành phố: Loại hình này thường thu hút dân vùng kháctới tham quan Gắn với nó là các hoạt động tham quan bảo tàng, dự hòa nhạc, thămnhà máy hay đi mua sắm…
1.1.4.3 Dựa vào thời gian của cuộc hành trình du lịch: [13, 104]
Du lịch ngắn ngày: Thường kéo dài đến 3 ngày và lưu trú từ 1 đến 3 đêm.Hoặc du lịch trong ngày, ngắn hơn du lịch cuối tuần, kéo dài 1 ngày và không ngủqua đêm
Du lịch dài ngày: Thường vào kì nghỉ phép năm hay những kì nghỉ đông,nghỉ hè Du lịch loại này kéo dài vài tuần, thực hiện các chuyến đi thăm những địađiểm lịch sử ở xa, du lịch nghỉ ngơi hay du lịch văn hóa
1.1.4.4 Dựa vào hình thức tổ chức chương trình du lịch: [13, 105]
Du lịch tổ chức theo đoàn: Chuẩn bị chương trình từ trước hay thông qua các
tổ chức du lịch (đại lý du lịch, tổ chức công đoàn…) Mỗi thành viên được thôngbáo trước chương trình chuyến đi
Du lịch cá nhân: Cá nhân tự định ra tuyến hành trình, kế hoạch lưu trú, địađiểm và ăn uống tùy nghi
1.2 Quy trình xây dựng một chương trình du lịch trọn gói [6, 50]
Chương trình du lịch (Tour Programme) là lịch trình của chuyến du lịch baogồm lịch trình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn khách lưu trú, loại phương tiện
Trang 23vận chuyển, giá bán chương trình, các dịch vụ miễn phí… (Giáo trình quản trị kinhdoanh lữ hành trường đại học Kinh tế quốc dân, 1998).
Chương trình du lịch khi được xây dựng cần phải đảm bảo những yêu cầu chủyếu như tính khả thi, phù hợp với nhu cầu của thị trường, đáp ứng những nhu cầucủa thị trường, đáp ứng những mục tiêu của công ty lữ hành và quan trọng nhất là cósức lôi cuốn thúc đẩy khách du lịch ra quyết định mua chương trình Để đạt đượcnhững yêu cầu đó, các chương trình du lịch được xây dựng theo quy trình gồm cácbước sau đây:
1 Nghiên cứu nhu cầu của thị trường (khách du lịch)
2 Nghiên cứu khả năng đáp ứng: tài nguyên, các nhà cung cấp du lịch, mức
độ cạnh tranh trên thị trường…
3 Xác định khả năng và vị trí của công ty lữ hành
4 Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du lịch
5 Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa
6 Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm du lịch chủ yếu,bắt buộc của chương trình
7 Xây dựng phương án vận chuyển
8 Xây dựng phương án lưu trú ăn uống
9 Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình Chi tiết hóa chương trìnhvới những hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí…
10 Xác định giá thành và giá bán của chương trình
11 Xây dựng những quy định của chương trình du lịch
Một số điểm cần chú ý khi xây dựng chương trình du lịch [6, 51]
Khi xây dựng chương trình du lịch phải chú ý tới các nguyên tắc chủ yếu sauđây:
Trang 24- Chương trình phải có tốc độ thực hiện hợp lý Các hoạt động không nên quánhiều gây mệt mỏi Trừ trường hợp bắt buộc, việc di chuyển phải phù hợp với khảnăng chịu đựng về tâm lý, sinh lý của du khách Cần có thời gian nghỉ ngơi thíchhợp, hơn nữa cần để lại ấn tượng tốt trong lòng du khách để họ trở thành “ngườiquảng cáo” tự nhiên cho chương trình và công ty.
- Đa dạng hóa các loại hình hoạt động, tránh sự đơn điệu tạo cảm giác nhàmchán cho du khách
- Chú ý tới các hoạt động đón tiếp đầu tiên và các hoạt động đưa tiễn cuối cùng
- Các hoạt động vào các buổi tối trong chương trình
- Trong những điều kiện cho phép, có thể đưa ra các chương trình tự chọn cho
du khách Có khá nhiều phương pháp để xây dựng và cài đặt các chương trình tựchọn (Optional tour) Trong một khoảng thời gian (một ngày, một buổi) nào đó củachương trình, khách có thể tự chọn một trong các chương trình được tổ chức, ví dụ:Tham quan chùa, đi chợ, hoặc xem biểu diễn nghệ thuật… Nói chung thì chươngtrình tự chọn thường được tính vào mức giá trọn gói của cả chương trình Tuy nhiêncũng có những chương trình tự chọn (thường kéo dài trong một ngày) tách ra khỏicác chương trình này, khách du lịch khi mua các chương trình tự chọn này mặcnhiên là họ đã kéo dài thời gian đi du lịch
- Phải có sự cân đối giữa khả năng về thời hạn, tài chính… của khách với nộidung và chất lượng của chương trình Đảm bảo sự hài hòa giữa mục đích kinh doanhcủa công ty với yêu cầu du lịch của du khách
Một tuyến hành trình hoàn chỉnh là khi đọc lên du khách đã có thể cảm nhậnđược sự lôi cuốn hấp dẫn và yên tâm khi mọi chi tiết dù là nhỏ nhất cũng đã đượccân nhắc
Trang 25 Các quy định của một chương trình du lịch: [10, 17]
Các quy định của một chương trình du lịch có mục đích hướng dẫn, giúp đỡkhách hiểu biết thêm về hình thức tổ chức, cách thức đăng ký tại chỗ cũng như nộidung chương trình Đồng thời, những quy định này mang ý nghĩa pháp lý như nhữngđiều khoản về trách nhiệm của công ty lữ hành cũng như của khách du lịch Nộidung của các quy định của chương trình du lịch mang tính chất truyền thống, mặc
dù các điều khoản cụ thể phụ thuộc vào mức giá, thời gian, tính chất của từngchương trình du lịch Theo thông lệ thì các quy định của một chương trình du lịchtrọn gói bao gồm những điểm chủ yếu sau đây:
Nội dung, mức giá của chương trình du lịch
Những quy định về giấy tờ, visa, hộ chiếu
1.3 Xác định giá bán và các quy định của một chương trình du lịch:
1.3.1 Chiến lược giá: [7, 37-40]
Giá là một trong những biến dễ thấy nhất đối với du khách, do tổ chức du lịchvùng kiểm soát và giá cũng là một trong những yếu tố linh hoạt nhất của hỗn hợpmarketing gồm giá cả (price), sản phẩm (product), địa điểm (place) và xúc tiến bánhàng (promotion)
Xác định các mục tiêu định giá:
Tối đa hóa lợi nhuận: Đặt giá để đạt được lượng thặng dư lớn nhất Lượngthặng dư được hiểu là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
Trang 26 Tối đa hóa việc sử dụng : Hướng vào tối đa hóa lượng du khách mua một sảnphẩm hay dịch vụ cụ thể với mức giá tương đối thấp.
Trang trải đủ chi phí: Đặt mục tiêu đạt tới diểm hòa vốn đối với một nămhoạt động nhất định cũng như chi phí biến đổi cuỉa sản phẩm bán ra
Lựa chọn chiến lược giá:
Sau khi xác định được mục tiêu định giá, các mục tiêu này có thể được thựchiện bằng những chiến lược giá thích hợp
Chiến lược giá dựa trên chi phí: Đặt mức giá dựa trên chi phí biên hay tổngchi phí Với cách định giá này, điểm đến không kiếm thêm lời từ du khách khi nhucầu lên cao và giá luông trang trải được chi phí
Chiến lược định giá dựa trên sự cạnh tranh: Điểm đến đặt mức giá cơ bản dựatrên mức giá của đối thủ cạnh tranh Một điểm đến có thể lựa chọn để tính giá bằnggiá của đối thủ cạnh tranh, giá cao hơn hay thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh Tuynhiên khuyết điểm của chiến lược này là bị động, không đánh giá hết được đối thủcạnh tranh bởi đặc điểm của chiến lược là điểm đến duy trì mức giá của nó trongmối quan hệ với đối thủ cạnh tranh
Chiến lược định giá dựa trên nhu cầu: Gía được đặt ra dựa trên mức cầu củathị trường khách du lịch chứ không phải chi phí Công ty du lịch phải cân nhắc xemgiá trị của các sản phẩm du lịch dưới con mắt của du khách như thế nào để định giátương ứng
Chiến lược định giá cho những sản phẩm mới:
Đối với sản phẩm mới có thể sử dụng một trong hai chiến lược định giá:
Chiến lược định giá cao: áp dụng với thị trường có nhiều biểu hiện hứng thúmạnh mẽ với sản phẩm du lịch của điểm đến Vì có nhu cầu rất mạnh nên những đốitượng khách ở thị trường này tương đối thiếu nhạy cảm đối với giá Công ty du lịch
Trang 27có thể tận dụng bằng một chiến lược định giá cao tập trung vào những du khách sẵnsàng chi trả ở mức giá đó.
Chiến lược định giá thấp: Nếu sản phẩm tương tự như sản phẩm của đối thủcạnh tranh và nếu có mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh thì thị phần củađối thủ cạnh tranh sẽ bị lấy đi Chiến lược này còn gọi là chiến lược xâm nhập vì nógiúp một điểm đến xâm nhập vào thị trường
1.3.2 Xác định giá bán của một chương trình du lịch: [10, 15-17]
Giá bán của sản phẩm có nhiều ý nghĩa đối với người tiêu dùng và là yếu tốcuối cùng khiến khách du lịch mua hay không mua sản phẩm, dịch vụ du lịch Giácủa sản phẩm thể hiện giá trị, chất lượng của sản phẩm cũng như uy tín của nhàcung cấp Khi thiết lập giá của sản phẩm và dịch vụ du lịch cần xem xét các yếu tốsau:
o Sự kết hợp của các mục tiêu
o Xem xét thị trường mục tiêu của doanh nghiệp
o Phân tích nhu cầu của người tiêu dùng
o Giá bán phải phù hợp với chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
o Tính toán chi phí để sản xuất sản phẩm
o Phân tích đối thủ cạnh tranh: tính năng sản phẩm, mặt mạnh đối thủ, giásản phẩm…
o Sử dụng các phương pháp hoạch định giá
Trước khi đưa ra giá bán của một chương trình du lịch, cần xác định được giáthành của sản phẩm Như vậy công ty du lịch mới có thể tính được giá bán củachương trình du lịch bằng phần trăm lợi nhuận mà công ty đưa ra cộng với giá thànhcủa chương trình du lịch
Trang 28Giá thành của chương trình du lịch bao gồm toàn bộ những chi phí thực sự màcông ty du lịch phải chi trả để tiến hành thực hiện các chương trình du lịch, giáthành phụ thuộc vào số lượng khách tham gia vào tour.
Chi phí biến đổi tính cho một khách du lịch: Bao gồm chi phí của tất cả cácloại hàng hóa và dịch vụ mà đơn giá của chúng được quy định cho từng khách Đây
là sự chi tiêu riêng biệt của từng khách
Chi phí cố định tính cho cả đoàn: Bao gồm chi phí các loại hang hóa mà đơngiá của chúng được xác định tính cho cả đoàn khách du lịch, không phụ thuộc mộtcách tương đối vào số lượng khách trong đoàn Chi phí mà tất cả mọi thành viêntrong đoàn đều tiêu dung chung, không tách được cho từng thành viên một cáchriêng rẽ
Bảng 1: Xác định giá thành của một chương trình du lịch theo các khoản mục:
ZCĐ = N.b + A
Trong đó: N: Số thành viên trong đoàn
A: Tổng chi phí cố định tính cho cả đoàn khách
b: Tổng chi phí biến đổi tính cho một khách
Trang 29Sau khi đã xác định được giá thành của chương trình du lịch thì ta đưa ra giábán của chương trình du lịch Giá bán của một chương trình du lịch phụ thuộc vàorất nhiều chi phí bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
- Chi phí trực tiếp phụ thuộc vào số lượng khách tham gia vào tour, đây lànhững tour trọn gói, bao gồm chi phí về phương tiện vận chuyển, cơ sở lưu trú, tiềnhoa hồng và những nhà cung ứng khác
- Chi phí gián tiếp bao gồm lương cho nhân viên (hướng dẫn viên, điều hànhtour, lái xe…), chi phí cho quảng cáo, phương tiện truyền thông, chi phí thuê vănphòng và những chi phí khác
Giá bán của chương trình du lịch được tính theo công thức sau:
G = z + P + Cb + Ck + T = z + z ∞ p + z ∞ b + z ∞ k + z ∞ T
= z (1 + ∞ p + ∞ k + ∞ T) = z (1 + ∞∑ )
Trong đó:
P: Khoản lợi nhuận dành cho công ty lữ hành
Cb: Chi phí bán bao gồm hoa hồng cho các đại lý, chi phí khuyếch trương,quảng cáo
Ck: Các chi phí khác như chi phí quản lý, phí thiết kế chương trình, chi phí dựphòng
T: Các khoản thuế
Tất các khoản trên được tính bằng phần trăm (hoặc hệ số nào đó) của giá thành.Trong công thức trên ∞ p, ∞ b, ∞ k, ∞ T là các hệ số tương ứng của lợi nhuận, chi phí bán, chi phí khác và thuế, tính theo giá thành, ∞∑ là tổng của các hệ số Mức phổ
Trang 30Kết luận chương 1
Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch chịu ảnh hưởngsâu sắc của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội khác Mặt khác, sự hiện diện của dulịch cũng ảnh hưởng rõ rệt đến các mặt của đời sống xã hội, đến môi trường sinhthái Ngày nay với nền kinh tế phát triển, con người không phải lo về cuộc sống vậtchất vì vậy họ sẽ có nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần Họ muốn đi du lịch cácnơi khác nơi sống quen thuộc của họ để nghỉ ngơi thư giãn, khám phá những điềumới mẻ Chính điều đó đã tạo cho du lịch phát triển và trở thành nền kinh tế mũinhọn của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Du lịch ngày càng đa dạng, nhiều loại hình du lịch xuất hiện phục vụ nhu cầucủa con người Khách du lịch có thể lựa chọn loại hình du lịch phù hợp với mongmuốn (du lịch thể thao, tôn giáo hay văn hóa…), phù hợp với quỹ thời gian rỗi của
họ (du lịch ngắn ngày hay dài ngày), phù hợp với khả năng chi tiêu của họ (du lịchtrọn gói hay tự đi du lịch) Sự đa dạng của du lịch mang lại lợi nhuận cao cho cáccông ty du lịch và địa phương tại điểm du lịch đối với khách du lịch nội địa vàkhách du lịch inbound
Nhưng để thu hút khách du lịch thì cần tạo ra những chương trình du lịch hấpdẫn mới mẻ, việc xây dựng một chương trình du lịch như vậy không phải là điều dễ dàng Người xây dựng chương trình du lịch cần nắm rõ về quy trình xây dựng tourgồm các bước nào, nội dung chương trình ra sao, xác định được giá thành và giá bán
Trang 31của một chương trình du lịch sao cho phù hợp giữa lợi nhuận cho công ty và khảnăng chi trả của khách du lịch.
Qua chương 1, những vấn đề về lý thuyết để xây dựng một chương trình dulịch hợp lý đã được đưa ra, từ đó có thể xúc tiến để xây dựng tour “Theo dấu chânvua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long”
Trang 32Chơng 2: cơ sở hình thành tour du lịch “theo dấu chân vua lý dời đô từ cố đô hoa l lên
kinh thành thăng long”
2.1 Tài nguyờn du lịch:
Hành trỡnh vua Lý dời đụ từ cố đụ Hoa Lư lờn kinh thành Thăng Long theo conđường sụng là chủ yếu từ sụng Hoàng Long ra sụng Đỏy rồi sụng Chõu đến sụngHồng để ngược lờn Thăng Long Khi đi thuyền trờn cỏc con sụng, đoàn thuyền ngựcủa vua Lý cú qua cỏc địa phận trong vựng Đồng bằng sụng Hồng là Ninh Bỡnh, HàNam, Hà Tõy cũ và Hà Nội Do đú trong phần đỏnh giỏ tài nguyờn du lịch này, em
sẽ chỉ đưa ra tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn của một sốđịa phận trong vựng đồng bằng sụng Hồng
2.1.1 Tài nguyờn du lịch tự nhiờn:
Đồng bằng sụng Hồng cú diện tớch là 14.862,5 km2 chiếm 4,5% diện tớch cảnước Đồng bằng sụng Hồng cú địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng, xen kẽ cỏc đồi nỳisút, tạo nờn cỏc cảnh quan độc đỏo
Khu trung tõm của vựng đồng bằng sụng Hồng rất bằng phẳng, phần lớn nằm
ở độ cao từ 0,4 m đến 12 m so với mực nước biển, với 56% cú độ cao thấp hơn 2
m Tuy nhiờn cũng cú những khu vực đất cao, dưới dạng karst đỏ vụi hỡnh thànhcỏc đồi riờng biệt giống như cỏc đỉnh nỳi nhọn và những dóy đồi nỳi dọc theo haicỏnh tõy-nam và đụng-bắc của vựng Địa hỡnh karst đúng vai trũ quan trọng đối với
du lịch vựng Một trong những kiểu karst được quan tõm nhất đối với du lịch là cỏcdạng hang động karst.Cỏc cảnh quan thiờn nhiờn của hang động karst rất hấp dẫnkhỏch du lịch
Sau đõy là một số hang động karst điển hỡnh ở đồng bằng sụng Hồng:
Trang 33+ Bớch Động (Ninh Bỡnh): cũn được gọi với cỏi tờn nổi tiếng như "Vịnh Hạ
Long trờn cạn" hay "Nam thiờn đệ nhị động" là 1 trong 21 khu du lịch trọng điểmquốc gia Việt Nam
+ Động Hương Tớch (Hà Nội): Động Hương tớch nằm trong quần thể du lịchnổi tiếng Hương Sơn, thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội Trụng động như là con rồngchỳa đang hỏ miệng vờn ngọc Chỳa Trịnh Sõm từng thăm quan động và đặt tờncho động là "Nam Thiờn đệ nhất động" tức động đẹp nhất trời Nam
Kiểu địa hỡnh ven bờ cỏc kho chứa nước (đại dương, biển, hồ…) cú ý nghĩađối với du lịch Cỏc dải bờ biển cú thể được khai thỏc phục vụ du lịch với nhiềumục đớch khỏc nhau: nghỉ ngơi an dưỡng, tắm biển, thể thao nước…
Điều kiện khớ khậu cú ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc chuyến du lịch hoặchoạt động dịch vụ du lịch Ở mức độ nhất định cần phải lưu ý tới những hiện tượngthời tiết đặc biệt làm cản trở tới kế hoạch du lịch
Khớ hậu ở đõy là nhiệt đới và cận nhiệt đới Giú mựa của vựng Đụng Á cú vaitrũ chủ đạo đối với vựng, cú mựa đụng lạnh với mưa phựn, tạo điều kiện cho đadạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp
Đồng bằng sụng Hồng cú đủ bốn mựa: Xuõn, Hạ, Thu, Đụng Thời gian dễchịu nhất trong năm là mựa thu, từ đầu thỏng 9 đến cuối thỏng 11, tiết trời khụ, mỏt,trời trong và nắng nhẹ nhưng khụng chúi chang Là thời điểm thu hỳt nhiều khỏch
du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, thớch hợp leo nỳi.
Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm khoảng 22,5 - 23,5°C: thỏng 1 : 13 – 160C,thỏng 7 : 28 – 300C Đồng bằng sụng Hồng có khí hậu nhiệt đới mùa đông lạnh, từthỏng 11 đến thỏng 3 năm sau là mựa đụng, thời tiết khụ rỏo Mựa đụng ở đõy lạnh,khụ và ớt mưa, cú năm nhiệt độ xuống tới 2,70C (năm 1955) Do nằm trong vựng
Trang 34nhiệt đới nờn quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và cúnhiệt độ cao. Từ thỏng 5 đến thỏng 9 là mựa núng Lượng mưa trung bỡnh năm
Nhiều sông hồ có thắng cảnh đẹp:
+ Hồ Suối Hai: Nằm dới chân núi Ba Vì, Hà Nội Diện tích khoảng 90 ha,trong lòng hồ có 14 đảo lớn nhỏ, du khách có thể thăm nơi này bằng thuyền dungoạn trên hồ và ngắm cảnh thiên nhiên với nhiều loài chim sinh sống ở đây nh:lele, vịt trời, ngỗng trời, sếu
+ Hồ Gươm hay cũn cú tờn là Hồ Hoàn Kiếm được du khỏch cho là một thắngcảnh của Hà Nội Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cõy cảnh Giữa hồ cú thỏp Rựa,cạnh hồ cú đền Ngọc Sơn Xung quanh hồ cũn cú những di tớch lịch sử khỏc nhưtượng vua Lý Thỏi Tổ, cầu Thờ Hỳc, thỏp Bỳt, đền Bà Kiệu, bờn cạnh nhữngcụng trỡnh kiến trỳc hiện đại Toà nhà Bưu điện với thỏp đồng hồ cổ kớnh in búng
hồ Gươm đó đi vào lũng nhiều người dõn Hà Nội
Trang 35+ Hồ Tây: là hồ lớn nhất ở Hà Nội, diện tớch 538 ha, chu vi 17km, là 1 khúcuốn của sông Hồng rớt lại sau khi sông đã đổi dòng Hồ Tây là một thắng cảnh củathủ đô từ lâu đã đợc dùng làm nơi nghỉ mát của vua quan các triều đại.
Các con sông:
Đồng bằng sông Hồng nằm ở hạ lu con sông Hồng Trong khi đó, sông Hồng
có các nhánh sông chính: Sông Đà, sông Lô, phụ lu là sông Chảy, sông Gâm Phân
lu phía tả ngạn là sông Đuống (chảy từ Hà Nội đến Hải Dơng, và Sông Luộc (chảy
từ Hng Yên đến Hải Phòng) Sông Đuống, sông Luộc nối sông Hồng với sông TháiBình Nh vậy có thể thấy đồng bằng sông Hồng tập trung rất nhiều con sông, trong
đó lớn nhất là sông Hồng (Lưu lượng nước hàng năm 2640m3/s) và sông TháiBình, bù đắp cho đất đai nơi đây nguồn phù sa màu mỡ
+ Nước Khoỏng núng Cỳc Phương (Ninh Bỡnh): Nước khoỏng ở đõy cú thành
phần chớnh là Bicacbonat Manhe, nước trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng
vị, vụ khuẩn Nước phun liờn tục nờn khi vừa lộ thiờn đó cú nhiệt độ là350C, thuộcloại nước khoỏng giải khỏt chữa bệnh, chống viờm, giải mẫn cảm, lợi tiểu, điều hũamột số chức năng tiờu húa…
+ Nước núng Ba Vỡ(Hà Nội), nhiệt độ 340C
+ Nước khoỏng Kỳ Phỳ (VQG Cỳc Phương), nhiệt độ 350C, nước phun ra trờn
bề mặt đất, chứa Bicacbonat Manhờ, cụng dụng cho cỏc bệnh tiờu húa, cỏc bệnhphụ khoa, nhiễm thủy ngõn
Trang 36Vờn quốc gia : chiếm 17% tổng số cỏc vườn quốc gia trờn toàn quốc, cỏc
vườn quốc gia ở đõy rất đa dạng về hệ sinh thỏi rừng, hệ động thực vật phong phỳ
Bảng 2: Cỏc vườn quốc gia vựng đồng bằng sụng Hồng
( Nguồn: http://vi.wikipedia.org)
Tờn
VQG
Địađiểm
Diệntớch(ha)
Nămthànhlập
Điểm đặc trưng
1.Ba Vỡ Hà Nội 7.377 1977 - HST rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ
nhiệt đới nỳi thấp, HST rừng kớn thườngxanh hỗn hợp cõy lỏ rộng và lỏ kim ỏ nhiệtđới nỳi thấp, HST rừng kớn lỏ rộng thườngxanh mưa ẩm nhiệt đới nỳi thấp
- Nhiều loài động vật hoang dã có tên trong
sách đỏ của Việt Nam: cu li lớn, gấu ngựa,
22.200 1962 - Rừng mưa nhiệt đới thường xanh, rừng
trờn nỳi đỏ vụi
- Hệ động thực vật phong phỳ
+ TV: Kim Giao, Chũ
+ ĐV:Voọc quần đựi trắng là dạng đặc hữu
và là biểu tượng của VQG
2.1.2 Tài nguyờn du lịch nhõn văn:
2.1.2.1 Di tích lịch sử - văn hoá:
Số lượng di tớch phõn bố theo cỏc tỉnh ở vựng đồng bằng sụng Hồng
Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có giá trị lớn
về lịch sử, kiến trúc đa dạng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 19 Đó cũng là những thắng
Trang 37cảnh đẹp, thu hút khách du lịch đến không chỉ nghiên cứu, chiêm ngỡng, tìm hiểu
về giá trị lịch sử và kiến trúc mà còn là nơi tham quan lý tởng
Mỗi di tích đều gắn với một giai đoạn lịch sử nhất định và mang ý nghĩa nhânvăn sâu sắc
Bảng 3: Số lượng cỏc di tớch vựng đồng bằng sụng Hồng
tớch/km2)
Số di tớch xếphạng
(Nguồn: Tỏc giả sưu tầm từ cỏc tài liệu)
2.1.2.1.1 Kinh thành Thăng Long và cố đụ Hoa Lư:
Kinh thành Thăng Long :
Sau khi rời đụ ra Thăng Long, vua Lý đó cho tiến hành xõy dựng một số cungđiện làm nơi ở và làm việc của vua, triều đỡnh và hoàng gia, mà trung tõm là điệnCàn Nguyờn, nơi thiết triều của nhà vua, hai bờn cú điện Tập Hiền và Giảng Vừ,phớa sau là điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ
Một đặc điểm nổi bật của cảnh quan thiờn nhiờn của thành Thăng Long lànhiều sụng hồ Cú thể núi Thăng Long - Hà Nội là một thành phố sụng - hồ và ngay
từ khi kiến lập, nhà Lý đó biết tận dụng địa thế tự nhiờn này trong qui hoạch xõydựng nhằm biến những sụng, hồ đú thành những con hào tự nhiờn, những giaothụng đường thuỷ tiện lợi và một hệ thống thoỏt nước, điều tiết mụi trường, bảo vệsinh thỏi Vỡ vậy mặt bằng cỏc vũng thành Thăng Long khụng coi trọng tớnh kỷ hà,đối xứng, vuụng vắn mà uốn mỡnh theo địa hỡnh, thớch nghi và tận dụng điều kiệnthiờn nhiờn
Trang 38Thành Thăng Long đã được xây dựng theo qui hoạch “trong thành ngoài thị",một kiểu cấu trúc phổ biến của nhiều thành thị phương Ðông thời cổ - trung đại.Long Thành là khu vực thành - chính trị hay thành - quân vương, giữ vai trò đầunão của nhà nước quân chủ tập quyền, trung tâm chính trị của cả nước Bao bọcphía ngoài, giữa Long Thành và thành Ðại La là khu vực thị - dân cư hay thành thịdân sự gồm các chợ bến, phố phường, thôn trại của nông – công – thương xen kẻmột số cung điện, dinh thự của thái tử và quý tộc, quan lại.
Kinh thành là nơi qui tụ cư dân và tài năng của cả nước nên cũng là trung tâmhấp thụ và toả sáng di sản văn hoá của dân tộc Tại đây có những lễ hội lớn như hộiđền Ðồng Cổ, hội Dóng, hội đền Hai Bà, những lễ hội Phật giáo Các hình thứcnghệ thuật biểu diễn như múa rối nước, hát tuồng, hát chèo và các hình thức vuichơi như đua thuyền, đá cầu, đánh vật đã trở thành những sinh hoạt văn hoá củađất kinh kỳ Bia tháp Sùng Thiện Diên Linh (Hà Nam) còn miêu tả cụ thể cảnh vuanhà Lý ngự ra điện Linh Quang trên bến Ðông Bộ Ðầu bên sông Nhị để xem đuathuyền và múa rối nước vào ngày 3 tháng 8 âm lịch
Sau hai thế kỷ xây dựng, Thăng Long đời Lý đã trở thành một trung tâm chínhtrị, kinh tế, văn hoá của nước Ðại Việt, một đô thị phồn vinh Trong thời gian thịnhđạt của vương triều, nhà Lý đã bảo vệ vững chắc kinh đô, cuộc xâm lăng của quânTống bị chặn đứng và đánh bại trên phòng tuyên Như Nguyệt, tạo nên một thời kỳ
ổn định và thanh bình cho công cuộc kiến lập kinh thành Thăng Long là trung tâm
Kinh thành Thăng Long thời vua Lý
Trang 39qui tụ, kết tinh tài năng, trí tuệ dân tộc, tạo nên phong cách và truyền thống văn hoáThăng Long để từ đây toả chiếu ảnh hưởng ra cả nước.
Ðịnh đô Thăng Long năm 1010 là cột mốc lớn mở đầu lịch sử Thăng Long-HàNội, đánh dấu bước ngoặt của lịch sử đất nước Sau thời Lý, lịch sử tiếp tục tiếntrình của nó, đất nước qua nhiều vận hội và thách thức, lịch sử có những lúc thăngtrầm, nhưng tất cả tạo thành một dòng chảy liên tục mà những gì vua Lý Thái Tổ
và vương triều Lý đã tạo lập nên giữ vai trò rất quan trọng, mãi mãi được sử sáchghi nhận, để lại dấu ấn rất đậm trong ký ức và tình cảm của nhân dân, khởi đầu lịch
sử thủ đô Thăng Long - Hà Nội và góp phần tạo dựng truyền thống văn hiến và anhhùng của đất kinh kỳ
Cố đô Hoa Lư:
Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền
ở Việt Nam Kinh đô này tồn tại 42 năm (từ 968 đến 1010), gắn với sự nghiệp của
ba triều đại liên tiếp là nhà Đinh, nhà Tiền Lê, khởi đầu nhà Lý với các dấu ấnlịch sử: thống nhất giang sơn, chống giặc ngoại xâm và phát tích thủ đô Hà Nội.Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long(Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đô Hoa Lư là đế đô thật nguy nga, tráng lệ.Những núi đồi trùng điệp xung quanh vòng đai kinh đô như tấm bình phong; sôngHoàng Long uốn khúc và cánh đồng Nho Quan, Gia Viễn mênh mông là hào sâu
Trang 40
Khu thành Hoa Lư cú quy mụ rộng lớn, cú nhiều tuyến liờn hoàn Thành gồmhai khu là khu trong và khu ngoài, thụng với nhau bằng một lối đi nhỏ hẹp và hiểmtrở Mỗi khu gồm cú nhiều vũng, nhiều tuyến nhỏ Theo truyền thuyết, cung điệnđược xõy ở thành ngoài Ở phớa Đụng cú lối đi chớnh vào thành Cỏc triều vua Lý,Trần, Lờ, Nguyễn sau đú khụng đúng đụ ở Hoa Lư nữa nhưng vẫn cho tu bổ và xõydựng thờm ở đõy nhiều cụng trỡnh kiến trỳc như đền, lăng, đỡnh, chựa, phủ là ĐềnVua Đinh Tiờn Hoàng, Đền Vua Lờ Đại Hành, Nhà bia Lý Thỏi Tổ, Đền thờ Cụngchỳa Phất Kim, Lăng Vua Đinh, lăng Vua Lờ…Khu di tớch lịch sử Cố đụ Hoa Lưhiện nay cú diện tớch tự nhiờn 1387 ha thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh Trải qua thờigian hơn 1000 năm, Cố đụ Hoa Lư vẫn hiện hữu với cỏc di tớch đang được bảo tồn,tụn tạo.
2.1.2.1.2 Một số di tích nổi tiếng của vùng đồng bằng sông Hồng :
INCLUDEPICTURE "http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/5/5c/ThangLong-ConD uongGomSuvenSongHong.JPG/900px-ThangLong-ConDuongGomSuvenSongHong.JPG" \* M ERGEFORMATINET