Kinh thành Thăng Long và cố đụ Hoa Lư

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 37)

5. Kết cấu của Khúa luận

2.1.2.1.1 Kinh thành Thăng Long và cố đụ Hoa Lư

Kinh thành Thăng Long:

Sau khi rời đụ ra Thăng Long, vua Lý đó cho tiến hành xõy dựng một số cung điện làm nơi ở và làm việc của vua, triều đỡnh và hoàng gia, mà trung tõm là điện Càn Nguyờn, nơi thiết triều của nhà vua, hai bờn cú điện Tập Hiền và Giảng Vừ, phớa sau là điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ.

Một đặc điểm nổi bật của cảnh quan thiờn nhiờn của thành Thăng Long là nhiều sụng hồ. Cú thể núi Thăng Long - Hà Nội là một thành phố sụng - hồ và ngay từ khi kiến lập, nhà Lý đó biết tận dụng địa thế tự nhiờn này trong qui hoạch xõy dựng nhằm biến những sụng, hồ đú thành những con hào tự nhiờn, những giao thụng đường thuỷ tiện lợi và một hệ thống thoỏt nước, điều tiết mụi trường, bảo vệ sinh thỏi. Vỡ vậy mặt bằng cỏc vũng thành Thăng Long khụng coi trọng tớnh kỷ hà, đối xứng, vuụng vắn mà uốn mỡnh theo địa hỡnh, thớch nghi và tận dụng điều kiện thiờn nhiờn.

Thành Thăng Long đó được xõy dựng theo qui hoạch “trong thành ngoài thị", một kiểu cấu trỳc phổ biến của nhiều thành thị phương éụng thời cổ - trung đại. Long Thành là khu vực thành - chớnh trị hay thành - quõn vương, giữ vai trũ đầu nóo của nhà nước quõn chủ tập quyền, trung tõm chớnh trị của cả nước. Bao bọc phớa ngoài, giữa Long Thành và thành éại La là khu vực thị - dõn cư hay thành thị dõn sự gồm cỏc chợ bến, phố phường, thụn trại của nụng – cụng – thương xen kẻ một số cung điện, dinh thự của thỏi tử và quý tộc, quan lại.

Kinh thành là nơi qui tụ cư dõn và tài năng của cả nước nờn cũng là trung tõm hấp thụ và toả sỏng di sản văn hoỏ của dõn tộc. Tại đõy cú những lễ hội lớn như hội đền éồng Cổ, hội Dúng, hội đền Hai Bà, những lễ hội Phật giỏo... Cỏc hỡnh thức nghệ thuật biểu diễn như mỳa rối nước, hỏt tuồng, hỏt chốo... và cỏc hỡnh thức vui chơi như đua thuyền, đỏ cầu, đỏnh vật... đó trở thành những sinh hoạt văn hoỏ của đất kinh kỳ. Bia thỏp Sựng Thiện Diờn Linh (Hà Nam) cũn miờu tả cụ thể cảnh vua nhà Lý ngự ra điện Linh Quang trờn bến éụng Bộ éầu bờn sụng Nhị để xem đua thuyền và mỳa rối nước vào ngày 3 thỏng 8 õm lịch.

Sau hai thế kỷ xõy dựng, Thăng Long đời Lý đó trở thành một trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của nước éại Việt, một đụ thị phồn vinh. Trong thời gian thịnh đạt của vương triều, nhà Lý đó bảo vệ vững chắc kinh đụ, cuộc xõm lăng của quõn Tống bị chặn đứng và đỏnh bại trờn phũng tuyờn Như Nguyệt, tạo nờn một thời kỳ ổn định và thanh bỡnh cho cụng cuộc kiến lập kinh thành. Thăng Long là trung tõm

Thăng Long để từ đõy toả chiếu ảnh hưởng ra cả nước.

éịnh đụ Thăng Long năm 1010 là cột mốc lớn mở đầu lịch sử Thăng Long-Hà Nội, đỏnh dấu bước ngoặt của lịch sử đất nước. Sau thời Lý, lịch sử tiếp tục tiến trỡnh của nú, đất nước qua nhiều vận hội và thỏch thức, lịch sử cú những lỳc thăng trầm, nhưng tất cả tạo thành một dũng chảy liờn tục mà những gỡ vua Lý Thỏi Tổ và vương triều Lý đó tạo lập nờn giữ vai trũ rất quan trọng, mói mói được sử sỏch ghi nhận, để lại dấu ấn rất đậm trong ký ức và tỡnh cảm của nhõn dõn, khởi đầu lịch sử thủ đụ Thăng Long - Hà Nội và gúp phần tạo dựng truyền thống văn hiến và anh hựng của đất kinh kỳ.

Cố đụ Hoa Lư:

Hoa Lư là kinh đụ đầu tiờn của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền

ở Việt Nam. Kinh đụ này tồn tại 42 năm (từ 968 đến 1010), gắn với sự nghiệp của ba triều đại liờn tiếp là nhà Đinh, nhà Tiền Lờ, khởi đầu nhà Lý với cỏc dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, chống giặc ngoại xõm và phỏt tớch thủ đụ Hà Nội. Năm 1010 vua Lý Thỏi Tổ dời kinh đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) về Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đụ. Hoa Lư là đế đụ thật nguy nga, trỏng lệ. Những nỳi đồi trựng điệp xung quanh vũng đai kinh đụ như tấm bỡnh phong; sụng Hoàng Long uốn khỳc và cỏnh đồng Nho Quan, Gia Viễn mờnh mụng là hào sõu thiờn nhiờn rất thuận lợi về mặt quõn sự.

Khu thành Hoa Lư cú quy mụ rộng lớn, cú nhiều tuyến liờn hoàn. Thành gồm hai khu là khu trong và khu ngoài, thụng với nhau bằng một lối đi nhỏ hẹp và hiểm trở. Mỗi khu gồm cú nhiều vũng, nhiều tuyến nhỏ. Theo truyền thuyết, cung điện được xõy ở thành ngoài. Ở phớa Đụng cú lối đi chớnh vào thành. Cỏc triều vua Lý, Trần, Lờ, Nguyễn sau đú khụng đúng đụ ở Hoa Lư nữa nhưng vẫn cho tu bổ và xõy dựng thờm ở đõy nhiều cụng trỡnh kiến trỳc như đền, lăng, đỡnh, chựa, phủ là Đền Vua Đinh Tiờn Hoàng, Đền Vua Lờ Đại Hành, Nhà bia Lý Thỏi Tổ, Đền thờ Cụng chỳa Phất Kim, Lăng Vua Đinh, lăng Vua Lờ…Khu di tớch lịch sử Cố đụ Hoa Lư hiện nay cú diện tớch tự nhiờn 1387 ha thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh. Trải qua thời gian hơn 1000 năm, Cố đụ Hoa Lư vẫn hiện hữu với cỏc di tớch đang được bảo tồn, tụn tạo.

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w