Phong tục tập quỏn của người dõn kinh

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 47)

5. Kết cấu của Khúa luận

2.1.2.4.1 Phong tục tập quỏn của người dõn kinh

Vùng này không có nhiều các dân tộc sinh sống, đặc biệt là các dân tộc thiểu số. Dân tộc chủ yếu sinh sống ở đây là dân tộc Kinh.

Vào năm 1010, vua Lý Thỏi Tổ dời đụ về kinh thành Thăng Long. Kể từ đú Thành Thăng Long từ trung tõm chớnh trị của nhà nước quõn chủ đó sớm phỏt triển thành một trung tõm kinh tế, văn hoỏ, một đụ thị phỏt đạt nhất của nước éại Việt.

Về mặt kinh tế, chợ - bến giữ vai trũ rất quan trọng hoạt động cụng thương nghiệp của Thăng Long. Trờn sụng Nhị, sụng Tụ Lịch cú nhiều bến thuyền, quan trọng và sầm uất nhất là bến Giang Khẩu (khoảng Hàng Buồm) và bến Triều éụng (hay éụng Bộ éầu, khoảng dốc Hoố Nhai). Trờn bến và tại cỏc cửa Hoàng Thành và thành éại La cú cỏc chợ, đụng vui nhất là chợ Cửa éụng (Hàng Buồm-đền Bạch Mó), chợ Cửa Tõy (hay Tõy Nhai, chợ Ngọc Hà). Khu vực buụn bỏn tập trung nhất của kinh thành là phớa đụng Hoàng Thành cho đến bờ sụng Nhị, nơi cú nhiều chợ bến và phố xỏ với những hoạt động buụn bỏn nhộn nhịp.

Tư liệu lịch sử đó ghi chộp một số phường ra đời trong thời Lý. Phớa đụng Hoàng Thành cú phường Giang Khẩu (Hàng Buồm), Thỏi Cực (Hàng éào), Hạc Kiều (bờn sụng Tụ Lịch), Kim Cổ (Hàng Gai-Hàng Bụng), Khỳc Phố (Hàng Hũm- Hàng Bụng), éụng Hà (Hàng Gai-Tụ Tịch-Hàng Quạt), Bỏo Thiờn (bờn hồ Hoàn Kiếm), Tàng Kiếm (Hàng Trống)... Phớa nam cú phường Phục Cổ (Nguyễn Du), Tả Nhất (cuối Phố Huế), Phong Võn (hay Võn Hồ, Lờ éại Hành-éoàn Trần Nghiệp), Khang Thọ (ụ Cầu Dền), ễng Mạc (ụ éống Mỏc), Bố Cỏi (éồng Nhõn).. Phớa tõy cú phường Tõy Nhai (Ngọc Hà), Vĩnh Xương (Hàng Chỏo-Hàng Bột), Thịnh Quang (ụ Chợ Dừa), Xó éàn ( ngừ và hồ Xó éàn)... Phớa bắc, dọc theo sụng Nhị cú phường Cơ Xỏ (ven sụng Nhị), Hoố Nhai (phố Hoố Nhai), Giang Tõn (Hàng Than), Yờn Hoa (Yờn Phụ)... Phường là khu vực cư trỳ của cư dõn với những nghề thủ cụng, những cửa hàng buụn bỏn. Cỏc phường hỡnh thành một cỏch tự nhiờn và

Cựng với cỏc phường, trong thành Thăng Long vẫn cũn những trại nụng nghiệp như trại Thủ Lệ và cỏc trại phớa tõy Hoàng Thành. Quang thành Thăng Long, bờn cạnh cỏc làng nụng nghiệp, đó hỡnh thành một số làng thủ cụng nghiệp như làng gốm Bỏt Tràng (Gia Lõm), cỏc làng thủ cụng, cỏc trại trồng dõu nuụi tăm quanh Hồ Tõy, khu ruộng quốc khố ở Cảo Xó (Nhật Tảo, Từ Liờm)...

Do nhu cầu phỏt triển của đụ thị, nhiều thợ thủ cụng, nhà buụn cỏc nơi tỡm về Thăng Long làm ăn, gúp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế và tạo nờn những hoạt động cụng thương nghiệp nổi trỗi của đất kinh kỳ. Kết cấu kinh tế của Thăng Long vẫn là nụng-cụng- thương, nhưng hoạt động cụng-thương giữ vai trũ chi phối. Thăng Long trở thành một trung tõm kinh tế cú quan hệ giao lưu với nhiều vựng trong nước và thuyền buụn nước ngoài.

Về phương diện văn hoỏ, Thăng Long trở thành trung tõm hội tụ và đào tạo nhõn tài của cả nước. éõy là đế đụ của vương triều Lý với nhiều Hoàng đế tài ba như Lý Thỏi Tổ, Lý Thỏi Tụng, Lý Thỏnh Tụng, Lý Nhõn Tụng; nhiều tướng soỏi kiệt xuất mà tiờu biểu là thỏi uý Lý Thường Kiệt, nhiều gương mặt quý tộc, quan lại sỏng giỏ như thỏi hậu Ỷ Lan, thỏi sư Lý éạo Thành, hoàng tử Hoằng Chõn, Chiờu Văn... éõy cũng là nơi cú trường Quốc Tử Giỏm và nơi mở những khoa thi tuyển chọn nhõn tài, đào tạo đội ngũ trớ thức với những tờn tuổi như Lờ Văn Thịnh, Mạc Hiển Tớch, Bựi Quốc Khỏi...éồng thời đõy cũng là một trung tõm Phật giỏo với tờn tuổi nhiều cao tăng như Vạn Hạnh, Viờn Thụng, Minh Khụng, Thụng Biện... Thăng Long khụng những tập trung những cung điện của triều đỡnh, mà cũn cú nhiều chựa thỏp nổi tiếng, tiờu biểu là chựa Diờn Hữu (chựa Một Cột), chựa Sựng Khỏnh Bỏo Thiờn (chựa Bỏo Thiờn). Trong 4 cụng trỡnh nghệ thuật được coi là "An Nam tứ đại khớ" của thời Lý, Trần, thỡ 2 cụng trỡnh mang niờn đại Lý trờn đất Thăng Long là chuụng Qui éiền (năm 1080 tại chựa Diờn Hữu) và thỏp Bỏo

tỡm thấy trong lũng đất Hà Nội nhiều di tớch và di vật đời Lý, trong đú cú những gạch ngúi, đồ gốm sứ đạt trỡnh độ kỹ thuật và thẩm mỹ cao.

Từ đú, Thăng Long dự tờn gọi cú thay đổi như éụng éụ thời cuối Trần và Hồ, éụng Kinh thời Hậu Lờ hay Kẻ Chợ theo cỏch gọi dõn gian của thời Lờ trung hưng, rồi Hà Nội thời kỳ nước Cộng hoà dõn chủ và Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, gần như liờn tục là kinh thành của nước éại Việt, Việt Nam. Trong 991 năm lịch sử thủ đụ Thăng Long - Hà Nội, thời gian giỏn đoạn tớnh ra chỉ cú 20 năm Minh thuộc (1407-1427), 14 năm (1788-1802) thời Tõy Sơn và 143 năm (1802- 1945) thời Nguyễn. Nhưng trong thời Minh thuộc (1407-1427) với tờn thành éụng Quan là thủ phủ của quận Giao Chỉ, thời Phỏp thuộc (1884-1845) với tờn Hà Nội là thủ phủ của éụng Dương thuộc Phỏp. Thăng Long - Hà Nội giữ vai trũ kinh đụ lõu dài nhất trong lịch sử dõn tộc và cũng thuộc loại những kinh đụ cú bề dày lịch sử nhất trờn thế giới. Thật xứng đỏng với sự lựa chọn và tiờn liệu của vua Lý Thỏi Tổ, "thượng đụ của Kinh sư muụn đời”.

2.1.2.4.2 Sơ lược về cuộc đời vua Lý Cụng Uẩn – vị vua đầu tiờn của triều Lý:

Lý Thỏi Tổ (974–1028) tờn thường gọi là Lý Cụng Uẩn, sinh ngày 12-2 năm Giỏp Tuất (8-3-974) ở hương Cổ Phỏp, nay là làng (cũng là xó) Đỡnh Bảng, thị xó

đi làm ruộng thuờ ở chựa Tiờn Sơn (An Phong, Bắc Ninh) phải lũng một tiểu nữ là Phạm Thị và làm nàng cú mang. Nhà chựa thấy thế đuổi đi nơi khỏc. Hai vợ chồng dẫn nhau đến khu rừng Bỏng mệt mỏi, dừng lại nghỉ. Chồng khỏt nước đến chỗ giếng nước giữa rừng uống, chẳng may sẩy chõn chết đuối. Vợ chờ lõu khụng thấy, đến xem thỡ đất đó đựn lấp giếng. Ngưũi phụ nữ bất hạnh tha khúc một hồi rồi xin vào ngủ nhờ ở chựa Ứng Tõm gần đú. Sư trụ trỡ chựa này đờm trước nằm mơ thấy Long thần bỏo mộng rằng: "Ngày mai dọn chựa cho sạch để đún hoàng đế đến". Tỉnh dậy, nhà sư sai chỳ tiểu quột dọn sạch sẽ, tỳc trực từ sỏng tới chiều chỉ thấy một người đàn bà cú mang đến chựa xin ngủ nhờ. Được vài thỏng sau bỗng cú chuyện lạ: Một đờm, khu tam quan của chựa sỏng rực lờn, hương thơm ngào ngạt lan tỏa. Nhà sư cựng bà hộ chựa ra xem thỡ thấy người đàn bà ấy đó sinh một con trai, hai bàn tay cú bốn chữ son "sơn hà xó tắc".

Khi lờn ba tuổi, mẹ ụng đem ụng cho sư Lý Khỏnh Văn, trụ trỡ chựa Cổ Phỏp làm con nuụi và được đặt tờn là Lý Cụng Uẩn, sau đú được vị cao tăng Vạn Hạnh (Anh ruột sư Lý Kỏnh Văn) chựa Lục Tổ nuụi dạy. Sư Vạn Hạnh đó nhỡn thấy ở Lý Cụng Uẩn từ lỳc trẻ thơ "đứa bộ này khụng phải người thường, sau này lớn lờn ắt cú thể giải nguy gở rối, làm bậc minh chủ trong thiờn hạ". Thời bấy giờ, giỏo dục và thi cử chưa được nhà nước tổ chức nờn nhà chựa khụng chỉ là trung tõm văn hoỏ - tụn giỏo địa phương mà cũn là trung tõm giỏo dục, nơi truyền bỏ kiến thức, học vấn và tăng lữ là tầng lớp trớ thức, lực lượng sỏng tỏc văn học của xó hội. Lỳc bấy giờ đạo Phật ở đất nước ta đó phỏt triển rất mạnh, cú nhiều đệ tử đến nương nhờ cửa Phật và cú nhiều nhà sư trụ trỡ nổi tiếng thụng tuệ, uyờn bỏc, là lực lượng trớ thức tiờu biểu của đất nước, và như vậy, điều tất yếu xảy ra là họ đó chuyển dần địa hạt, từ tụn giỏo bước sang chớnh trị, xó hội. Tuy nhiờn, theo quan niệm đương thời, Lý Cụng Uẩn thuở nhỏ khụng phải là đứa trẻ hiếu học. Tuy bị ộp vào khuụn phộp nhưng Cụng Uẩn

như phần lớn những đứa trẻ khỏc. Duy cú điều, trong cỏc trũ chơi, bao giờ Cụng Uẩn cũng tỏ ra khụn ngoan, trớ tuệ hơn những đứa trẻ này, và được chỳng tụn làm "thủ lĩnh".

Lỳc đú triều Tiền Lờ (980-1009) đang trị vỡ nước éại Cồ Việt, đúng đụ ở Hoa Lư (Ninh Bỡnh). Nhà sư Vạn Hạnh được vua Lờ éại Hành và nhà Tiền Lờ rất trọng vọng, coi như cố vấn chớnh trị, mọi việc quốc gia đại sự như chống Tống, đỏnh Chiờm đều tham khảo ý kiến nhà sư. Cú lẽ do sự tiến cử của Vạn Hạnh, Lý Cụng Uẩn được cử làm éiện tiền quõn đời Lờ Trung Tụng (1005), Tứ sương quõn Phú chỉ huy sứ rồi Tả Thõn vệ điện tiền chỉ huy sứ đời Lờ Ngọa Triều (1005-1009). Sau khi Ngọa Triều Lờ Long éịnh mất, triều thần suy tụn Lý Cụng Uẩn lờn ngụi vua, sỏng lập ra vương triều Lý (1009-1225).

Lý Cụng Uẩn lờn ngụi ngày 2 thỏng 11 năm Kỷ Dậu tức ngày 21-11-1009 tại kinh đụ Hoa Lư (Ninh Bỡnh), đặt niờn hiệu là Thuận Thiờn (nghĩa là "theo ý trời"). Khi mất, ụng được an tỏng tại Thọ Lăng và được đặt miếu hiệu là Lý Thỏi Tổ. Sau khi lờn ngụi vua, ễng đó truy phong mẹ làm Minh éức Thỏi hậu, cha làm Hiển Khỏnh Vương cựng với anh làm Vũ Uy Vương, em làm Dực Thỏnh Vương, chỳ làm Vũ éạo Vương và năm 1018 truy phong bà nội. Năm 1026 nhà vua sai làm Ngọc điệp, tiếc rằng gia phả hoàng tộc nhà Lý khụng cũn nữa. ễng là người sỏng lập vương triều Lý trong một cuộc vận động chớnh trị của giới Phật giỏo được triều thần ủng hộ. éõy là một cuộc thay đổi vương triều diễn ra ờm thấm, khụng đổ mỏu.

Vua Lý Thỏi Tổ trị vỡ từ năm 1009 đến lỳc từ trần năm 1028, ở ngụi 20 năm, thọ 55 tuổi. Với cương vị Hoàng đế sỏng lập vương triều, nhà vua trước hết lo xõy dựng vương triều, củng cố chớnh quyền trung ương. Bộ mỏy hành chớnh được xõy dựng cú qui cũ, cả nước chia làm 24 lộ, cỏc thế lực cỏt cứ địa phương bị dẹp yờn. Nhà vua đặc biệt chăm lo xõy dựng cơ sở xó hội, chớnh trị, tư tưởng cho vương triều.

ruộng đất, ao hồ đến thuế bói dõu, cỏc thuế sản vật... , và nhiều năm xỏ thuế cho dõn như năm 1016 xỏ tụ thuế 3 năm, năm sau, năm 1017 lại xỏ tụ ruộng... Vua Lý Thỏi Tổ được chớnh sử đỏnh giỏ là "khoan thứ, nhõn từ, tinh tế, hoà nhó, cú lượng đế vương". Nhà vua vốn xuất thõn Phật giỏo, nhờ thế lực giới Phật giỏo mà lờn ngụi vua nờn rất tụn sựng éạo Phật và lấy tụn giỏo này làm chỗ dựa tinh thần cho vương triều. Trong 20 năm cầm quyền, Lý Thỏi Tổ cho xõy dựng và tu sửa nhiều chựa, đỳc nhiều chuụng ở kinh thành và cỏc nơi, một lỳc độ hàng nghỡn người làm tăng đạo. Lý Thỏi Tổ đó đặt cơ sở và định hướng ban đầu nhưng rất căn bản cho sự tồn tại của vương triều và sự phỏt triển của đất nước.

2.1.2.5 Tài nguyên nhân văn khác

* Làng nghề truyền thống:

Có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, với những sản phẩm độc đáo, thú vị do các nghệ nhân tài ba, khéo léo làm ra. Thu hút khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu và các sản phẩm của các nghệ nhân là món quà ý nghĩa cho khách du lịch đến đây.

Các làng nghề nổi tiếng, nh:

1. Làng nghề đúc đồng Ngũ Xó nằm bờn bờ hồ Trỳc Bạch phớa Tõy Hà Nội, là nơi sản xuất ra các sản phẩm đồng thau cực kỳ tinh xảo.

2.Làng lụa Vạn Phỳc (Hà éụng - Hà Nội) được biết đến như là một làng nghề dệt lụa đẹp, nhiều mẫu hoa văn và lõu đời bậc nhất nước ta.

3. Làng gốm Bỏt Tràng nằm ngay bờn sụng Hồng, Ở đõy cú chợ bỏn tất cả những sản phẩm của người dõn trong làng, và chỉ bỏn duy nhất sản phẩm bằng gốm.

4. Làng hoa Ngọc Hà (Hà Nội): Làng trồng hoa, cây cảnh vốn đã có từ lâu đời, trở thành 1 nghề truyền thống.

huyện Thuận Thành, Bắc Ninh.

6. Làng Đồng Kỵ thuộc huyện Từ Sơn, Bắc ninh. Du khỏch về đõy sẽ bị cuốn hỳt bởi những sản phẩm mỹ nghệ bằng gỗ, phong phỳ về chủng loại, mẫu mó, hỡnh khối, đẹp về sự tinh xảo qua cỏc đường chạm khảm của nghệ nhõn.

7. Làng nghề Thờu ren Văn Lõm Ninh Hải, đỏ mỹ nghệ Ninh Võn nổi tiếng khụng chỉ ở Ninh Bỡnh mà cũn trong cả nước đó cho ra cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ tinh xảo làm hài long du khỏch trong và ngoài nước.

8. Làng trống Đọi Tam (Hà Nam): Trống Đọi Tam hiện diện ở nhiều nơi trong và ngoài nước. Người Đọi Tam cũn giỏi chơi trống. Khụng chỉ biểu diễn trong làng vào ngày lễ hội mựng 6 thỏng giờng hằng năm, mỗi khi cú nơi mời là đội trống lại lờn đường. Dàn trống hàng trăm chiếc lớn nhỏ để trong đỡnh lại được dịp lờn ụ tụ theo nghệ nhõn đi biểu diễn.

* Các hoạt động văn hoá thể thao:

Hà Nội là trung tõm kinh tế chớnh trị xó hội của cả nước, do vậy là nơi tập trung cỏc hoạt động văn hoỏ và thể thao: Hội khoẻ Phự Đổng, Cuộc thi khiờu vũ thể thao (diễn ra tại sõn Quần Ngựa, Hà Nội) và được tổ chức hàng năm; cuộc thi sao Mai tổ chức 2 năm 1 lần, thi hoa hậu, người mẫu …

Cỏc địa điểm tổ chức thể thao lớn như: Sõn vận động Mỹ Đỡnh, Sõn vận động Quần Ngựa-Hà Nội, Sõn vận động Thiờn Trường …

* Văn hoá ẩm thực:

Ẩm thực mang đặc trng cho miền Bắc Việt Nam. Ngời dân đồng bằng sông Hồng có truyền thống ẩm thực lâu đời, tổng hợp những tinh tuý từ quê hơng, mang theo cái hồn quê hơng trong món ăn, đồ uống, tạo nên một nền ẩm thực phong phú. Tạo tò mò, thu hút đối với khách du lịch thởng thức và ẩm thực đóng vai trò rất quan trọng đối với du lịch. Mỗi vùng miền đều có các món ăn đặc sản:

vọng, bánh Tôm Hà Tây, bánh Phu Thê (Bắc Ninh)…

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w