Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 36)

5. Kết cấu của Khúa luận

2.1.2 Tài nguyờn du lịch nhõn văn

2.1.2.1 Di tích lịch sử - văn hoá: Số lượng di tớch phõn bố theo cỏc tỉnh ở vựng đồng bằng sụng Hồng Tờn VQG Địa điểm Diện tớch (ha) Năm thành lập Điểm đặc trưng

1.Ba Vỡ Hà Nội 7.377 1977 - HST rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp, HST rừng kớn thường xanh hỗn hợp cõy lỏ rộng và lỏ kim ỏ nhiệt đới nỳi thấp, HST rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nỳi thấp.

- Nhiều loài động vật hoang dã có tên trong sách đỏ của Việt Nam: cu li lớn, gấu ngựa, tê tê vàng, công, sóc bay…

- Thực vật: cỏc loài Bỏch, thụng, tre… 2.Cỳc Phương Ninh Bỡnh, Thanh Húa Hũa Bỡnh

22.200 1962 - Rừng mưa nhiệt đới thường xanh, rừng trờn nỳi đỏ vụi .

- Hệ động thực vật phong phỳ. + TV: Kim Giao, Chũ...

+ ĐV:Voọc quần đựi trắng là dạng đặc hữu và là biểu tượng của VQG

về lịch sử, kiến trúc đa dạng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 19 . Đó cũng là những thắng cảnh đẹp, thu hút khách du lịch đến không chỉ nghiên cứu, chiêm ngỡng, tìm hiểu về giá trị lịch sử và kiến trúc mà còn là nơi tham quan lý tởng.

Mỗi di tích đều gắn với một giai đoạn lịch sử nhất định và mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Bảng 3: Số lượng cỏc di tớch vựng đồng bằng sụng Hồng

STT Địa danh Số di tớch Mật độ (Di

tớch/km2) Số di tớch xếp hạng 1 Hà Nội 1300 659 2 Bắc Ninh 200 25.0 121 3 Ninh Bỡnh 100 7.0 47

(Nguồn: Tỏc giả sưu tầm từ cỏc tài liệu)

2.1.2.1.1 Kinh thành Thăng Long và cố đụ Hoa Lư:

Kinh thành Thăng Long:

Sau khi rời đụ ra Thăng Long, vua Lý đó cho tiến hành xõy dựng một số cung điện làm nơi ở và làm việc của vua, triều đỡnh và hoàng gia, mà trung tõm là điện Càn Nguyờn, nơi thiết triều của nhà vua, hai bờn cú điện Tập Hiền và Giảng Vừ, phớa sau là điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ.

Một đặc điểm nổi bật của cảnh quan thiờn nhiờn của thành Thăng Long là nhiều sụng hồ. Cú thể núi Thăng Long - Hà Nội là một thành phố sụng - hồ và ngay từ khi kiến lập, nhà Lý đó biết tận dụng địa thế tự nhiờn này trong qui hoạch xõy dựng nhằm biến những sụng, hồ đú thành những con hào tự nhiờn, những giao thụng đường thuỷ tiện lợi và một hệ thống thoỏt nước, điều tiết mụi trường, bảo vệ sinh thỏi. Vỡ vậy mặt bằng cỏc vũng thành Thăng Long khụng coi trọng tớnh kỷ hà, đối xứng, vuụng vắn mà uốn mỡnh theo địa hỡnh, thớch nghi và tận dụng điều kiện thiờn nhiờn.

Thành Thăng Long đó được xõy dựng theo qui hoạch “trong thành ngoài thị", một kiểu cấu trỳc phổ biến của nhiều thành thị phương éụng thời cổ - trung đại. Long Thành là khu vực thành - chớnh trị hay thành - quõn vương, giữ vai trũ đầu nóo của nhà nước quõn chủ tập quyền, trung tõm chớnh trị của cả nước. Bao bọc phớa ngoài, giữa Long Thành và thành éại La là khu vực thị - dõn cư hay thành thị dõn sự gồm cỏc chợ bến, phố phường, thụn trại của nụng – cụng – thương xen kẻ một số cung điện, dinh thự của thỏi tử và quý tộc, quan lại.

Kinh thành là nơi qui tụ cư dõn và tài năng của cả nước nờn cũng là trung tõm hấp thụ và toả sỏng di sản văn hoỏ của dõn tộc. Tại đõy cú những lễ hội lớn như hội đền éồng Cổ, hội Dúng, hội đền Hai Bà, những lễ hội Phật giỏo... Cỏc hỡnh thức nghệ thuật biểu diễn như mỳa rối nước, hỏt tuồng, hỏt chốo... và cỏc hỡnh thức vui chơi như đua thuyền, đỏ cầu, đỏnh vật... đó trở thành những sinh hoạt văn hoỏ của đất kinh kỳ. Bia thỏp Sựng Thiện Diờn Linh (Hà Nam) cũn miờu tả cụ thể cảnh vua nhà Lý ngự ra điện Linh Quang trờn bến éụng Bộ éầu bờn sụng Nhị để xem đua thuyền và mỳa rối nước vào ngày 3 thỏng 8 õm lịch.

Sau hai thế kỷ xõy dựng, Thăng Long đời Lý đó trở thành một trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của nước éại Việt, một đụ thị phồn vinh. Trong thời gian thịnh đạt của vương triều, nhà Lý đó bảo vệ vững chắc kinh đụ, cuộc xõm lăng của quõn Tống bị chặn đứng và đỏnh bại trờn phũng tuyờn Như Nguyệt, tạo nờn một thời kỳ ổn định và thanh bỡnh cho cụng cuộc kiến lập kinh thành. Thăng Long là trung tõm

Thăng Long để từ đõy toả chiếu ảnh hưởng ra cả nước.

éịnh đụ Thăng Long năm 1010 là cột mốc lớn mở đầu lịch sử Thăng Long-Hà Nội, đỏnh dấu bước ngoặt của lịch sử đất nước. Sau thời Lý, lịch sử tiếp tục tiến trỡnh của nú, đất nước qua nhiều vận hội và thỏch thức, lịch sử cú những lỳc thăng trầm, nhưng tất cả tạo thành một dũng chảy liờn tục mà những gỡ vua Lý Thỏi Tổ và vương triều Lý đó tạo lập nờn giữ vai trũ rất quan trọng, mói mói được sử sỏch ghi nhận, để lại dấu ấn rất đậm trong ký ức và tỡnh cảm của nhõn dõn, khởi đầu lịch sử thủ đụ Thăng Long - Hà Nội và gúp phần tạo dựng truyền thống văn hiến và anh hựng của đất kinh kỳ.

Cố đụ Hoa Lư:

Hoa Lư là kinh đụ đầu tiờn của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền

ở Việt Nam. Kinh đụ này tồn tại 42 năm (từ 968 đến 1010), gắn với sự nghiệp của ba triều đại liờn tiếp là nhà Đinh, nhà Tiền Lờ, khởi đầu nhà Lý với cỏc dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, chống giặc ngoại xõm và phỏt tớch thủ đụ Hà Nội. Năm 1010 vua Lý Thỏi Tổ dời kinh đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) về Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đụ. Hoa Lư là đế đụ thật nguy nga, trỏng lệ. Những nỳi đồi trựng điệp xung quanh vũng đai kinh đụ như tấm bỡnh phong; sụng Hoàng Long uốn khỳc và cỏnh đồng Nho Quan, Gia Viễn mờnh mụng là hào sõu thiờn nhiờn rất thuận lợi về mặt quõn sự.

Khu thành Hoa Lư cú quy mụ rộng lớn, cú nhiều tuyến liờn hoàn. Thành gồm hai khu là khu trong và khu ngoài, thụng với nhau bằng một lối đi nhỏ hẹp và hiểm trở. Mỗi khu gồm cú nhiều vũng, nhiều tuyến nhỏ. Theo truyền thuyết, cung điện được xõy ở thành ngoài. Ở phớa Đụng cú lối đi chớnh vào thành. Cỏc triều vua Lý, Trần, Lờ, Nguyễn sau đú khụng đúng đụ ở Hoa Lư nữa nhưng vẫn cho tu bổ và xõy dựng thờm ở đõy nhiều cụng trỡnh kiến trỳc như đền, lăng, đỡnh, chựa, phủ là Đền Vua Đinh Tiờn Hoàng, Đền Vua Lờ Đại Hành, Nhà bia Lý Thỏi Tổ, Đền thờ Cụng chỳa Phất Kim, Lăng Vua Đinh, lăng Vua Lờ…Khu di tớch lịch sử Cố đụ Hoa Lư hiện nay cú diện tớch tự nhiờn 1387 ha thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh. Trải qua thời gian hơn 1000 năm, Cố đụ Hoa Lư vẫn hiện hữu với cỏc di tớch đang được bảo tồn, tụn tạo.

2.1.2.1.2Một số di tích nổi tiếng của vùng đồng bằng sông Hồng:

INCLUDEPICTURE "http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/5/5c/ThangLong

-ConDuongGomSuvenSongHong.JPG/900px-ThangLong-ConDuongGomSuvenSongHong.JPG" \* MERGEFORMATINET

Bảng 4: Cỏc di tớch vựng đồng bằng sụng Hồng

Stt Cỏc di tớch Địa chỉ Đặc trưng

1 Cổ Loa Đụng Anh,

Hà Nội

Di tớch lịch sử, khảo cổ kiến trúc.

2 Chùa Láng Từ Liêm, Hà Nội Di tích lịch sử, kiến trúc, thờ Từ Đạo Hạnh

3 Văn Miếu Quốc Tử Giám

Đống Đa, Hà Nội Di tớch lịch sử văn hoỏ, thờ Khổng Tử…

4 Chựa Trấn Quốc Hồ Tõy, Hà Nội Kiến trỳc của chùa

5 Chựa Thầy Quốc Oai,

Hà Nội

Danh thắng, kiến trỳc thế kỷ 17. 6 Chựa Tõy Phương Thạch Thất

Hà Nội

Nghệ thuật điờu khắc tạc tượng thế kỷ 16.

7 Chựa Trăm Gian Chương Mỹ, Hà Nội

Di tớch lịch sử thờ Đặng Tiến Đụng.

8 Chùa Dâu Thuận Thành,

Bắc Ninh

Kiến trúc thế kỷ 14, từng là kinh đô của Phật Giáo Việt Nam hơn 10 thế kỷ đầu.

9 Chựa Bỳt Thỏp Thuận Thành, Bắc Ninh

- Kiến trúc thế kỷ 17 - 18

- Cú quy mụ bề thế, kiến trỳc hoà nhập với mụi trường thiờn nhiờn bao quanh. 10 Đình Bảng Tiên sơn, Bắc Ninh Kiến trúc độc đáo thế kỷ 18. 11 Đền Đụ Từ Sơn, Bắc Ninh Thờ 8 vị vua nhà Lý.

12 Hoa Lư Trường Yờn,

Ninh Bỡnh

- Là kinh đụ của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiờn ở Việt Nam - Nơi thờ vua Đinh và Lê

- Là nhà thờ Thiờn Chỳa giỏo nhưng mụ phỏng theo những nột

kiến trúc đình chùa truyền thống của Việt Nam.

(Nguồn: Tỏc giả lấy thụng tin từ trang Website: http://vi.wikipedia.org)

2.1.2.2 Di sản văn húa: Chiếu dời đụ:

Trong thời đại dựng nước trước Bắc thuộc, Hựng Vương đúng đụ ở Phong Chõu (Phỳ Thọ), An Dương Vương xõy dựng đụ thành ở Cổ Loa (Hà Nội). Sau hơn nghỡn năm Bắc thuộc, chớnh quyền tự chủ họ Khỳc, họ Dương đặt trị sở tại thành éại La, Ngụ Quyền xưng vương đúng đụ ở thành Cổ Loa "tỏ ý tiếp nối quốc thống xưa của An Dương Vương". éinh Tiờn Hoàng sau khi dẹp yờn Mười hai sứ quõn, xõy dựng đụ thành mới ở Hoa Lư (Ninh Bỡnh). Trong bối cảnh thế kỷ X, đú là một quyết định đỳng đắn và cần thiết của vua éinh khi chớnh quyền trung ương đang phải đối phú với sức tiềm ẩn của cỏc thế lực cỏt cứ trong nước và mưu đồ xõm lược của nước ngoài. Trong 42 năm (968-1009), kinh đụ Hoa Lư đó hoàn thành sứ mạng lịch sử của nú, tạo điều kiện cho triều éinh (968-980) và Tiền Lờ (980-1009) củng cố chớnh quyền trung ương, bảo vệ nền độc lập dõn tộc, đỏnh bại cuộc xõm lược lần thứ nhất của quõn Tống (980-981) và giữ vững nền thống nhất quốc gia. Lý Thỏi Tổ thấy đất Hoa Lư, kinh đụ cũ của nhà Đinh chật hẹp khụng cú thể mở mang ra làm chỗ đụ hội được, bốn định dời đụ về thành Đại La (hay La Thành), ngày nay là Hà Nội. Thỏng 7, Thuận Thiờn năm thứ nhất (1010) thỡ khởi sự dời đụ.

Thiờn đụ chiếu

ớch Thương gia chớ Bàn Canh ngũ thiờn, Chu thất đói Thành Vương tam tỉ. Khởi Tam Đại chi sổ quõn tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiờn tỉ. Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tụn chi kế; thượng cẩn thiờn mệnh, hạ nhõn dõn chớ, cẩu hữu tiện triếp cải. Cố quốc tộ diờn trường, phong tục phỳ phu. Nhi Đinh Lờ nhị gia, nói tuẫn kỷ tư, hốt thiờn mệnh, vừng đạo Thương Chu chi tớch, thường an quyết ấp vu tư, trớ thế đại phất trường, toỏn số đoản xỳc, bỏch tớn hao tổn, vạn vật thất nghi. Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ. Huống Cao Vương cố đụ Đại La thành, trạch thiờn địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ cứ chi thế. Chớnh Nam Bắc Đụng Tõy chi vị; tiện giang sơn hướng bội chi nghi. Kỳ địa quảng nhi thản bỡnh, quyết thổ cao nhi sảng khải. Dõn cư miệt hụn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong. Biến lóm Việt bang, tư vi thắng địa. Thành tứ phương bức thấu chi yếu hội; vi vạn thế đế vương chi thượng đụ. Trẫm dục nhõn thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng như hà ?

cũng ba lần dời đụ. Phải đõu cỏc vua thời Tam Đại theo ý riờng mỡnh mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vỡ muốn đúng đụ ở nơi trung tõm, mưu toan nghiệp lớn, tớnh kế muụn đời cho con chỏu; trờn võng mệnh trời, dưới theo ý dõn, nếu thấy thuận tiện thỡ thay đổi. Cho nờn vận nước lõu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lờ lại theo ý riờng mỡnh, khinh thường mệnh trời, khụng noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đúng yờn đụ thành ở nơi đõy, khiến cho triều đại khụng được lõu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muụn vật khụng được thớch nghi. Trẫm rất đau xút về việc đú, khụng thể khụng đổi dời. Huống gỡ thành Đại La, kinh đụ cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tõm trời đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đó đỳng ngụi Nam Bắc Đụng Tõy; lại tiện hướng nhỡn sụng dựa nỳi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoỏng. Dõn cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muụn vật cũng rất mực phong phỳ tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đụ bậc nhất của đế vương muụn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chổ ở. Cỏc khanh nghĩ thế nào?

“Chiếu dời đụ” là bản khai sinh của kinh đụ Thăng Long. Trờn thế giới cú nhiều kinh đụ, nhưng hiếm cú kinh đụ nào cú bản khai sinh mang dấu ấn ngàn năm như kinh đụ Thăng Long của chỳng ta. Một ngàn năm sau, đọc lại "Chiếu dời đụ", ta càng thấm thớa càng cảm phục tài năng, trớ tuệ, tầm nhỡn và ý chớ quyết đoỏn sỏng suốt của vị vua sỏng lập triều đại nhà Lý.

Trong chiếu dời đụ hơn 200 từ Hỏn Việt đó thể hiện những ý tứ sõu sắc, thể thiện tầm nghĩ, tầm nhỡn vừa sõu, vừa xa, vượt thời đại của một vị vua Đại Việt thụng minh gần một nghỡn năm về trước khi ụng chọn Đại La làm kinh đụ mới để mưu nghiệp lớn, tớnh kế phồn vinh trường kỳ cho sơn hà xó tắc và muụn đời con chỏu mai sau.

Cổ Phỏp, chắc nhiều lần Lý Thỏi Tổ đó dừng lại ở tũa thành Đại La để tỡm hiểu dõn tỡnh. Và vị trớ thành Đại La ở “trung tõm của trời đất” đó hấp dẫn, cuốn hỳt ụng. Vỡ thế mà mới lờn ngụi thỏng 10/1009 thỡ thỏng 7/1010, ụng đó dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La. Lý Thỏi Tổ là người hiểu sõu sắc sự tỏc động qua lại, sự gắn bú hữu cơ giữa kinh đụ của một quốc gia với sự hưng thịnh của quốc gia đú. Lựa chọn được kinh đụ hợp với quy luật phỏt triển thỡ vận nước mới dài lõu, quốc gia mới hưng thịnh.

Sử sỏch chộp rằng: “Lý Thỏi Tổ lờn ngụi tự quốc bỡnh thiờn hạ chưa vội làm việc gỡ khỏc, mà trước tiờn mưu tớnh việc đỡnh đụ, xột về sự quyết đoỏn, sỏng suốt, mưu kế anh hựng, thực những vua tầm thường khụng thể theo kịp”. Sử gia Ngụ Sĩ Liờn khen rằng: “Nỳi là vạt ỏo che, sụng là dải đai thắt, sau lưng là sụng nước, trước mặt là biển, địa thế hựng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, cú thể là nơi vua ở hựng trỏng, ngụi bỏu vững bền, hỡnh thể Việt Nam khụng nơi nào hơn được nơi này”.

Tục truyền rằng: Khi đoàn thuyền từ Hoa Lư ra đỗ dưới chõn thành Đại La bỗng cú rồng vàng hiện ra ở thuyền vua ngự, rồi bay vỳt lờn cao. Nhà vua cho là điềm lành, tin vui liền cho đổi từ Đại La Thành thành “Thăng Long Thành”, xoỏ bỏ đi cỏi tờn “Đại La” - đụ hộ phủ đau thương của ngàn năm Bắc thuộc.

Cỏc cụ trong làng Đọi Tam (Hà Nam) cũn kể một cõu chuyện gừ trống mừng vua nữa. Đú là lần vua Lý Thỏi Tổ dời đụ từ Hoa Lư về Đại La. Tương truyền khi đoàn thuyền rồng rẽ từ sụng Đỏy vào sụng Chõu để thụng ra sụng Cỏi (sụng Hồng), đến đoạn uốn lượn ở dưới chõn nỳi Đọi thỡ dõn làng mang trống ra gừ mừng.Vua lấy làm hài lũng, bốn cho một số thợ làng Đọi Tam đi theo về lập kinh đụ mới. Vỡ thế, cú nhiều giả thuyết cho rằng, phố Hàng Trống ở kinh thành Thăng Long được lập từ những người thợ trống làng Đọi Tam thời đú.

bấy giờ, một đầu mối giao thụng thủy bộ thuận tiện. Thành nằm ở phớa nam sụng Nhị giữ vai trũ như một con hào tự nhiờn ngăn chặn sự tiến cụng từ phương bắc xuống và qua sụng Nhị (sụng Hồng), sụng éuống cú thể toả đi khắp hệ thống sụng ngũi vựng chõu thổ, lờn miền nỳi rừng phớa bắc, phớa tõy bắc, qua Tạc Khẩu và đường ven biển vào miền trung. Cỏc sụng Tụ Lịch, Kim Ngưu nối với hồ Tõy, sụng Nhị và hệ thống ao hồ tạo thành một mảng lưới giao thụng đường thuỷ đi lại khắp

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w