Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 32)

5. Kết cấu của Khúa luận

2.1.1 Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Địa hỡnh:

Đồng bằng sụng Hồng cú diện tớch là 14.862,5 km2 chiếm 4,5% diện tớch cả nước. Đồng bằng sụng Hồng cú địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng, xen kẽ cỏc đồi nỳi sút, tạo nờn cỏc cảnh quan độc đỏo.

Khu trung tõm của vựng đồng bằng sụng Hồng rất bằng phẳng, phần lớn nằm ở độ cao từ 0,4 m đến 12 m so với mực nước biển, với 56% cú độ cao thấp hơn 2 m. Tuy nhiờn cũng cú những khu vực đất cao, dưới dạng karst đỏ vụi hỡnh thành cỏc đồi riờng biệt giống như cỏc đỉnh nỳi nhọn và những dóy đồi nỳi dọc theo hai cỏnh tõy-nam và đụng-bắc của vựng. Địa hỡnh karst đúng vai trũ quan trọng đối với du lịch vựng. Một trong những kiểu karst được quan tõm nhất đối với du lịch là cỏc dạng hang động karst.Cỏc cảnh quan thiờn nhiờn của hang động karst rất hấp dẫn khỏch du lịch.

+ Bớch Động (Ninh Bỡnh): cũn được gọi với cỏi tờn nổi tiếng như "Vịnh Hạ Long trờn cạn" hay "Nam thiờn đệ nhị động" là 1 trong 21 khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam.

+ Động Hương Tớch (Hà Nội): Động Hương tớch nằm trong quần thể du lịch nổi tiếng Hương Sơn, thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trụng động như là con rồng chỳa đang hỏ miệng vờn ngọc. Chỳa Trịnh Sõm từng thăm quan động và đặt tờn cho động là "Nam Thiờn đệ nhất động" tức động đẹp nhất trời Nam.

Kiểu địa hỡnh ven bờ cỏc kho chứa nước (đại dương, biển, hồ…) cú ý nghĩa đối với du lịch. Cỏc dải bờ biển cú thể được khai thỏc phục vụ du lịch với nhiều mục đớch khỏc nhau: nghỉ ngơi an dưỡng, tắm biển, thể thao nước…

Khớ hậu:

Điều kiện khớ khậu cú ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc chuyến du lịch hoặc hoạt động dịch vụ du lịch. Ở mức độ nhất định cần phải lưu ý tới những hiện tượng thời tiết đặc biệt làm cản trở tới kế hoạch du lịch.

Khớ hậu ở đõy là nhiệt đới và cận nhiệt đới. Giú mựa của vựng Đụng Á cú vai trũ chủ đạo đối với vựng, cú mựa đụng lạnh với mưa phựn, tạo điều kiện cho đa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp.

Đồng bằng sụng Hồng cú đủ bốn mựa: Xuõn, Hạ, Thu, Đụng. Thời gian dễ chịu nhất trong năm là mựa thu, từ đầu thỏng 9 đến cuối thỏng 11, tiết trời khụ, mỏt, trời trong và nắng nhẹ nhưng khụng chúi chang. Là thời điểm thu hỳt nhiều khỏch du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, thớch hợp leo nỳi.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm khoảng 22,5 - 23,5°C: thỏng 1 : 13 – 160C, thỏng 7 : 28 – 300C. Đồng bằng sụng Hồng có khí hậu nhiệt đới mùa đông lạnh, từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau là mựa đụng, thời tiết khụ rỏo. Mựa đụng ở đõy lạnh, khụ và ớt mưa, cú năm nhiệt độ xuống tới 2,70C (năm 1955).Do nằm trong vựng

nhiệt độ cao. Từ thỏng 5 đến thỏng 9 là mựa núng. Lượng mưa trung bỡnh năm 1400-2000 mm: thỏng 11 - 4: 300 - 400 mm; thỏng 5 - 10 : 1200 - 1600mm. Ở vựng đồng bằng sụng Hồng, nhiều hiện tượng thời tiết dặc biệt: mưa phựn, mưa ngõu…

Thời gian du lịch thớch hợp nhất đối du khỏch khi đến vựng đồng bằng sụng Hồng là mựa hố, du khỏch cú thể tham gia vào cỏc chuyến du lịch biển, tham gia vào cỏc chuyến du lịch dọc sụng Hồng bằng tàu. Đặc biệt vựng đồng bằng sụng Hồng cú rất nhiều làng nghề: Hà Nội cú trờn 200 làng nghề với những sản phẩm đặc sắc và được nhiều người ưa chuộng như lụa Vạn Phỳc, sơn mài - Duyờn Thỏi, tiện gỗ - Nhị Khờ, thờu - Quất Động, nún Chuụng, quạt Vỏc, khảm trai Chuyờn Mỹ, hàng mõy tre Phỳ Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, tượng gỗ Sơn Đồng, may Trạch Xỏ, đàn Đào Xỏ…

Nguồn nước:

• Nhiều sông hồ có thắng cảnh đẹp:

+ Hồ Suối Hai: Nằm dới chân núi Ba Vì, Hà Nội. Diện tích khoảng 90 ha, trong lòng hồ có 14 đảo lớn nhỏ, du khách có thể thăm nơi này bằng thuyền du ngoạn trên hồ và ngắm cảnh thiên nhiên với nhiều loài chim sinh sống ở đây nh: lele, vịt trời, ngỗng trời, sếu

+ Hồ Gươm hay cũn cú tờn là Hồ Hoàn Kiếm được du khỏch cho là một thắng cảnh của Hà Nội. Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cõy cảnh. Giữa hồ cú thỏp Rựa, cạnh hồ cú đền Ngọc Sơn. Xung quanh hồ cũn cú những di tớch lịch sử khỏc như tượng vua Lý Thỏi Tổ, cầu Thờ Hỳc, thỏp Bỳt, đền Bà Kiệu,... bờn cạnh những cụng trỡnh kiến trỳc hiện đại. Toà nhà Bưu điện với thỏp đồng hồ cổ kớnh in búng hồ Gươm đó đi vào lũng nhiều người dõn Hà Nội.

uốn của sông Hồng rớt lại sau khi sông đã đổi dòng. Hồ Tây là một thắng cảnh của thủ đô từ lâu đã đợc dùng làm nơi nghỉ mát của vua quan các triều đại.

• Các con sông:

Đồng bằng sông Hồng nằm ở hạ lu con sông Hồng. Trong khi đó, sông Hồng có các nhánh sông chính: Sông Đà, sông Lô, phụ lu là sông Chảy, sông Gâm. Phân lu phía tả ngạn là sông Đuống (chảy từ Hà Nội đến Hải Dơng, và Sông Luộc (chảy từ Hng Yên đến Hải Phòng). Sông Đuống, sông Luộc nối sông Hồng với sông Thái Bình. Nh vậy có thể thấy đồng bằng sông Hồng tập trung rất nhiều con sông, trong đó lớn nhất là sông Hồng (Lưu lượng nước hàng năm 2640m3/s) và sông Thái Bình, bù đắp cho đất đai nơi đây nguồn phù sa màu mỡ.

• Nớc khoáng:

Là tài nguyờn cú giỏ trị du lịch, tạo điều kiện phỏt triển loại hỡnh du lịch chữa bệnh.

+ Suối nớc nóng Kờnh Gà (Ninh Bỡnh): Cú hàm lượng cao cỏc muối: natriclorua, kaliclorua, canxiclorua, magieclorua và muối bicacbonat. Nước trong suốt, khụng màu, khụng mựi, vị hơi chỏt. Nước cú nhiệt độ ổn định là 53°C, điều kiện tốt để phục vụ khỏch thăm quan và nghỉ dưỡng.

+ Nước Khoỏng núng Cỳc Phương (Ninh Bỡnh):. Nước khoỏng ở đõy cú thành phần chớnh là Bicacbonat Manhe, nước trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị, vụ khuẩn. Nước phun liờn tục nờn khi vừa lộ thiờn đó cú nhiệt độ là350C, thuộc loại nước khoỏng giải khỏt chữa bệnh, chống viờm, giải mẫn cảm, lợi tiểu, điều hũa một số chức năng tiờu húa…

+ Nước núng Ba Vỡ(Hà Nội), nhiệt độ 340C.

+ Nước khoỏng Kỳ Phỳ (VQG Cỳc Phương), nhiệt độ 350C, nước phun ra trờn bề mặt đất, chứa Bicacbonat Manhờ, cụng dụng cho cỏc bệnh tiờu húa, cỏc bệnh phụ khoa, nhiễm thủy ngõn.

Sinh vật:

Vờn quốc gia : chiếm 17% tổng số cỏc vườn quốc gia trờn toàn quốc, cỏc vườn quốc gia ở đõy rất đa dạng về hệ sinh thỏi rừng, hệ động thực vật phong phỳ.

Bảng 2: Cỏc vườn quốc gia vựng đồng bằng sụng Hồng

( Nguồn: http://vi.wikipedia.org)

Một phần của tài liệu Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w