lương và bộ phận hoạt động kết hợp với nhau thì sẽ dấn đến các khoản chi không cóthực ví dụ như chi cho các dịch vụ lao vụ không được được cung cấp bởi vì nhânviên theo dõi thời gian lao
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là một trong những khoản mục chiếm vị trí vô cùng quan trọngđối với không chỉ doanh nghiệp m.à cả người lao ng dựa trên thời gian làm việc,khối lượng cũng như c.hất lượn.g công việc của người lao động Ngoài ra, tiềnlương và các khoản trí.ch theo lương như bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế(BHYT), bảo hiểm thất nghi.ệp (BHTN), kinh phí công đoàn (KPCĐ), … chiếm tỷtrọng lớn trong ch phí của hầu hết các doanh nghiệp iên quan đến chu trình tiềnlương và nhân viên rất dễ xảy ra sai phạm nếu hệ thống kiếm soát nội không hoạtđộng tốt Mặt khác chỉ một sự sa.i lệ.ch của khoản mục này có thể làm ảnh hưởngmột cách trực tiếp đến giá trị hàng tồn ảnh hưởng đến các khoản mục trên báo cáotài chính
Do đó, kiêm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiếm toán báo cáotài chính là một nội dung được kiểm toán viên rất quan tâm trong kiểm toán Báocáo tài chính Vì vậy, qua thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn
Deloitte Việt Na.m, em đã tìm hiểu và chọn đề tài : “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm to.án báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiện” làm Chuyên đề thực tập
chuyên ngành
Chuyên đề thực tập tìm hiểu về thực tiễn kiểm toán chu trình tiền lương vànhân viên trong kiếm toán báo cáo tài chính cũng như mối quan hệ giữa lý luận vàthực tiễn, sự phù hợp giữa thực tiễn và các quy định chung của pháp luật nhằm đưa
ra những kiến nghị để hoàn thiện kiểm to.án chu trình tiền lương và nhân viên trongkiếm toán BCTC do Côn.g ty Trách nhiệm hữu hạn Deloitte VN thực hiện
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Deloitte VN, trên cơ sở tìm hiểuthực tế hoạt động của Công ty và v.ận dụng kiến thức được trang bị trong nhàtrường vào thực tiễn em đã hoàn thành Chuyên đề thực tập với ba phần chính:
CHƯƠNG I: Đặc điểm hoạt động chu trình tiền lương và nhân viên có ảnh
hưởng đến kiếm toán báo cáo tài chính tại cô.ng ty TNHH Deloitte Việt Nam thựchiện
CHƯƠNG II: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu
trình tiền lương và nhân viên trong kiếm toán BCTC do công ty TNHH DeloitteViệt Nam thực hiện
CHƯƠNG III: Kết luận và các giải pháp hoàn thiện vận dụng quy trình
kiếm toán vào kiếm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiếm toán báo cáotài chính do công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS Tô Văn Nhật đã tận tình chỉ
Trang 2sự giúp đỡ và tận tình chỉ bảo của thầy, em đã hoàn thành được Chuyên đề thực tậpchuyên ngành này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể các anh c.hị trong Công ty TNHHDeloitte Việt Nam, đặc biệt là các anh chị Kiểm toán viên đã hết lòng giúp đỡ, tạomọi điều kiện và hướng dẫn em trong suốt thời gian qua
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2011
SV thực hiện
Hà Trọng Dũng
CHƯƠNG I
Trang 3ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIẾM TOÁN TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DELOITTE
lý doanh nghiệp luôn cân nhắc hai vấn đề: một là, tiền lương phải đảm bảo yêu cầucủa người lao động; hai là, chi phí tiền lương phải phù hợp với chi phí sản xuất,đảm bảo đem lại lợi nh.uận cho đơn vị
Chi phí tiền lương và các khoản mục trích theo lương luôn chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu ch.i phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nê.n nó còn ảnh hưởngđến giá thành sản phẩm và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Khi kiểm toán tiền lươ.ng, KTV cần có sự kết hợp chặt chẽ với việckiểm toán phần hành tiền – thanh toán và kiểm toán chi phí, giá thành sản xuất Chi phí tiền lương luôn được đánh giá là khoản mục chứa đựng những rủi rotiềm tàng cần phải thực hiện kết hợp nhiều thủ tục kiểm toán, đặc biệt là các thủ tụcphân tích phân tích, ước tính và kiểm tra chi tiết chi phí lương của doanh nghiệp
Có thể kh.ái quát ngắn gọn mối quan hệ giữa khoản mục tiền lương với cáckhoản mục khác như sau:
Khoản mục tiền lương có mối quan hệ mật thiết với các khoản mục trong cácphần hành khác như: mua hàng – thanh toán, hàn.g tồn kho - chi phí - giá thành, bánhàng - thu tiền Sự chí.nh xác của các khoản mục tiền lương và các khoản mục cóliên quan có ảnh hưởng rất lớn tới tính chính xác của chi phí, giá thành cũng như lợinhuận của doanh nghiệp
Khoản mục tiền lương có liên quan đến nhiều chỉ tiêu và thông tin tài chínhtrong các BCTC hiện hành của doanh nghiệp Tiền lương và các khoản mục có liênquan là một trong những khoả.n chi phí quan trọng, chiếm tỷ trọng tương đối lớn ở
đa số các doanh nghiệp Nó liên quan đến chi phí sản xuất dở dang, thành phẩm và
nợ phải trả C.NV trên Bảng cân đối kế toán, có thể gây nên sai sót trọng yếu vớicác chỉ tiêu này Chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương có liên quanđến giá vốn hàng bán (giá thành sản phẩm), chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp, do đó nó cũng li.ên quan đến các chỉ tiêu chi phí và kết quả trên báo
Trang 4theo lương khô.ng đúng đắn có thể dẫn tới sai sót trọng yếu đối với các chỉ tiêu chiphí và lợi nhuận trên báo cáo kết q.uả hoạt động kinh doanh Tiền lương và cáckhoản trích trên tiền lương là một khoản chi phí chủ yếu của doanh nghiệp nhất làđối với đơn vị sản xuất, xây dựng và dịch vụ
Như vậy, tiền lương và các khoản trích theo lương có ảnh hưởng lớn tớiBCTC nói ch.ung Khi tiến hành kiểm toán tiền lương, KTV cần thiết phải tiến hànhkết hợp với các KTV thực hiện các phần hành khác để đạt được hiệu quả kiểm toáncao nhất
Có thể nói tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN, thuế TNCN… là những chỉ tiêu rất được các KTV quan tâm trongquá trình kiểm toán BCTC Kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản mục cóliên quan có ý nghĩa nhất định và là điều quan tâm của các KTV, điều đó xuất phát
Thứ tư, chi phí lương còn liên quan tới việc trích lập các khoản dự phòngnhư quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
Thứ năm, tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền
mà doanh nghiệp trả cho người lao động c.ăn cứ vào thời gian, khối lượng và chấtlượng công việc của họ Về bản chất tiền lương tiền lương chính là biểu hiện bằngtiền của giá cả sức lao động Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyếnkhích tinh thầ.n hăng hái lao động, kích thíc.h và tạo mối quan tâm của người laođộng đến kết quả công v.iệc của họ Tổ chức tốt kế toán lao động, tiền lương và cáckhoản trích the.o lương là một trong những điều kiện để quản lí tốt quỹ lương vàquỹ bảo hiểm đảm bảo cho việc trả lương và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc,đúng chế độ, có tác dụng khu.yến khích người lao động nâng cao năng xuất laođộng; đồng thời tạo điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản tríchtheo lương vào giá thành sản ph.ẩm chính xác
Do đó, kiể.m toán khoản mục tiền lương và các khoản mục có liên quanthường được KTV chú trọng khi t.iến hành các cuộc kiểm toán BCTC
Trang 51.1.2 Bản chất của chu trình tiền lương và nhân viên có ảnh hưởng đến kiếm toán báo cáo tài chính.
Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà đơn vị haydoanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chấtlượng công việc Về bản chất, tiền lương là biểu hiệ.n bẳng tiền của giá cả sức laođộng Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy, xúc tác kích thích tinh thần lao độnghăng hái và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ.Phương pháp trích lập quỹ lương căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành, theothời gian, hiệu quả công việc hoặc theo các phương pháp được chấp nhận
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộcquỹ bảo hiểm xã hội, bảo h.iểm y tế, bảo hiểm thất nghiệ.p cũng như các khoảnkhen thưởng, và khoản khác theo qu.y định của pháp luật hiện hành
Các chức năng liên quan tới chu trình tiền lương và nhân viên bao gồm thuê
và tuyển dụng nhân viên, phê duyệt mức lương, bậc lương và sự thay đổi trongmức lương và bậc lương, theo dõi và tí.nh toán thời gian lao động, khối lượng côngviệc, sản phẩm hoàn thành của nhân viên, tính toàn tiền lương và lập bảng thanhtoán tiền lương, ghi chép sổ sá.ch tiền lương, thanh toán tiền lương và bảo đảm sốlương chưa thanh toán
Khi có nhu c.ầu về nhân viên các vị trí trong bộ phận, bộ phận đó sẽ gửi yêucầu đến bộ phận nhân sự đế xem xét Nếu được bộ phận nhân sự sẽ tiến hành côngviệc thuê mướn và tuyển dụn.g Tất cả các trường hợp thuê mướ.n và tuyển dụngđều được ghi chép trên một báo cáo do Ban quản lý phê duyệt Báo cáo này cần chỉ
rõ về phân công vị trí, và trách nhiệm công v.iệc, mức lương khởi điểm, các khoảnthưởng, các khoản phúc lợi, và các khoản khấu trừ Bản báo cáo này sẽ được lậpthành hai bản, một bản được lưu vào sổ hồ sơ nhân sự và hồ sơ nhân viên và lưu ởphòng nhân sự Bản còn lại được gửi xuống phòng kế toán đế kế toàn tính lươnglàm căn cứ tính lương
Việc tách bạch giữa chức năng nhân sự và chức năng thanh toán tiền lương
là hết sức cần thiết nhằm kiể.m soát rủi ro trong việc thanh toán cho những nhânviên khống Bởi vì chỉ có phòng nhân sự mới có điề.u kiện để đưa thêm danh sáchnhân viên vào sổ nhân sự và chỉ có phòng kế toán tiền lươn mới có điều kiện tiếnhành thanh toán lương cho nhân viên Việc tách bạch trách nhiệm này sé hạn chếnhân viên của bộ phận nhân sự làm các hố sơ n.hân viên giả tạo, đồng thơ.i bộ phận
kế toán tiền lương chỉ có t.hể thanh toán cho những ai có tên trong danh sách của sốnhân sự với các mức lương dã được ấn định cụ thể S.ự kết hợp của hai chức năngnày lại một sẽ tạo điều kiện dể gian lận và sai phạm nảy sinh
Lương là mối quan tâm hàng đ.ầu của nhân viên, nó ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả công việc Nên việc phê duyệt thay đổi mức lương, bậc lương, thưởng vàcác khoản phúc lợi cũng vô cùng quan trọng Nhưng tha.y đổ.i về mức lương, bậclương và các khoản liên quan thưở.ng xảy ra khi nhân viên được thăng chức, thuyên
Trang 6xuất với ban quản lý về sự thay đổi mức lương h.oặc bậc lương cho cấp dưới của
họ Tuy nhiện sự tha.y đổi mức lương hoặc bậc lương cho cấp dưới đếu phải được
ký duyệt bởi phòng nh.ân sự hoặc người có thẩm quyền trước khi gh.i vào sổ nhân
sự Việc kiểm soát đối với những th.ay đổi này nhắm đảm bảo tính chính xác về cáckhoản thanh toán tiền lương
Bộ phận nhân sự cũng cần phải công bố những trường hợp đã mãn hạn hợpđồng hoặc bị đưởi việc ho.ặc thôi việc nhắm tránh tì.nh trạng những nhân viên đãrời khỏi công ty mà vấn đ.ợc tính lương
Việc tính lương căn cứ khối lương và chất lượng sản phẩm hay hiệu quảcông việc phải phản ánh kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tếhoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc số lượng công việc/lao vụ hoàn thành của từngngười lao động, từng đợn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp có ýnghĩa lớn trong quả lý lao động tiền lương Đây chính là căn cứ dùng để tính lương,thưởng vác các khoản trích trên tiền lương cho nhân viên
Đối với các doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán Việt Nam thì những chứng
từ ban đầu sử dụng để hạch toán thời gian lao động và khối lượng công việc, lao vụhoàn thành là bảng chấm công, và phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoànthành, hợp đồng giao khoán sản phẩm Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng cácchứng từ khác có liên quan như thẻ t.hời gian, giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản,hoặc nghỉ phép… đế làm căn cứ tính lương và các khoản theo lương
Thông thường, bả.ng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận ( sản xuất,phòng , ban, tổ, nhóm ) và dùng cho một kỳ thanh toán lương ( thường là mộttháng ) Mọi thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của lao động đểu đượcghi chép hàng ngày vào bảng chấm công N.gười giám sát ( đốc công, quản đốc, độitrưởng …) của bộ phận thực hiện công tác chấm công cho nhân viên của mình căn
cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình Bảng chấmcông phải để tại địa điểm công khai dể người lao động có thể giám sát thời gian laođộng của mình
Phiếu xá.c nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành là chứng từ xác nhận sốsản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành của đơn vị, cá nhân người lao động Do ngườigiao việc lập, phải có đầy đủ chữ ký của n.gười giao việc, người phân việc, vàngười kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc lao vụ và người phê duyệt Phiếu đượcchuyển cho bộ phận kế toán tiền lương để được tính lương
Hợp đồng giao khoán là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhậnkhoán về một lượng công việc cụ thể, thời gian làm việc, quyền lợi và nghĩa vụ củamỗi bên khi thực hiện hợp đồng Chứng từ chính là cơ sở để thanh toán lương
Thẻ thời gian là hình thức được sử dụng phổ biến bởi doanh nghiệp nhằm ghinhận thời gian từ lúc bắng đầu làm việc đến lức bắt đầu đến lúc kết thúc phiên làmviệc cửa nhân viên Hình thức chấm công này cũ.ng đã bắt đầu áp dụng một cáchphổ biến ở các doanh nghiệp liên d.oanh, hoặc các công ty có vốn đầu tư nướcngoài tại Việt Nam trong thời gian gần đây Tất cả các thẻ thời gian của nhân viên
Trang 7phải được theo dõi giám sát bởi một nhân viên độc lập hoặc bằng hề thống thông tin
tự động và phải báo cáo tình hình thẻ theo tuần Để đo thời gian mà người lao độngthực tế làm thì một số công ty đã dùng đông hồ điện tử tự động để do bằng việc khinhân viên ới làm việc đầu giờ thì phả.i đưa thẻ vào máy và khi kết thúc ra về thì rútthẻ ra Tuy n.hiên với hình thức này có thể gây ra tình trạng gian thời gian bằngcách một nhân viên nào đó đưa thẻ vào mày đo thời gian nhưng lại thực tế khônglàm việc thực tế tại nơi làm việc mà làm vi.ệc riêng của mình ở đâu đó, sau đó, cuốigiờ làm việc thì đến rút thẻ Cho nên cần phải giám sát chặt chẽ thì mới kiếm soátđược tình hình này Thẻ thời gian phải được ký duyệt bởi người giám sát tại bộphận họa động trước khi gửi đến bộ phận kế toán để tính lương
Tất cả các trường hợp ngừng sản xu.ất, ngừng việc đều phải có biên bảnngừng sản xuất, ngừng việc để phản ánh rõ tình hình vè thời gian kéo dài, thiệt hạigây ra và những nguyên nhân để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại
Ngoài ra, các trường hợp do ốm đau, thai sản, tai nạn la.o động, bệnh nghềnghiệp đều cần phải có Phiếu n.ghỉ ốm, Phiều nghỉ thai sản hoặc Phiếu xác nhận tainạn lao động và được chứng nhận bời các cơ quan có thẩm quyền để làm căn cứ ghinhận vào bảng chấm công theo ký hiệu riêng
Tính lương và lập bảng lương: Căn cứ vào các chứng từ theo dõi thời gianlao động và kết quả công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành cũng như chứng từliên quan đến.từng bộ phận hoạt động tới bộ phận kế toán tiền lương, bộ phận này
sẽ kiếm tra tất cả các chứng từ trước k.hi tính lương nhằm đảm bảo đầy đủ các yêucầu của chứng từ Sau khi đã kiếm tra các chứng từ thì kế toán tiến hành tính lương,thưởng phụ cấp và c.ác khoản khấu trừ bằng việc lấy số thời gian lao động thực tếhoặc khối lượng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành nhân với mực lươnghoặc bậc lương hoặc đơn giá đã được phế chuẩn bởi phòng nhân sự cho từng ngườilao động, tứng bộ phận Các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội (BHXH),bảo hiếm y tế (BHYT), kinh phí công đoán ( KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp( BHTN), thuế thu nhập cá nhân…đều phải được tính trên các quy định của phápluật hiện hành hoặc thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động
Sau khi tính toán xong thì kế toá.n phải lập thành các bảng thanh toán tiềnlương, bảng thanh toán tiền thưởng dể làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp vàthưởng cho ng.ười lao động Bê.n cạnh đó kế toán cũng phải lập bảng kê khai cáckhoản phải trả phải nộp về các khoản trích theo theo tiền lương Đồng thơi nó cũngchính là cơ sở để kiểm tra việc t.hanh toán lương cho người lao động và thanh toánnghĩa vụ với các cơ quan chức năng
Trong quá trình lập các bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho ngườilao động thì kế toán phải tiến hành phân loại tiền lương, tiền thưởng, tiền thưởngphải trả cho từng nhóm người lao động theo bộ phận sử dụng lao động và chức năngcủa người lao động như lao độn trực ti.ếp, lao động phục vụ quản lý ở bộ phận sảnxuất, lao động phục vụ bán hàng hay lao động phòng ban để làm căn cứ phân bổ
Trang 8Ghi chép sổ sách: Trên cơ sở các bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng vàcác chứng từ gốc đính kèm, kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký tiền lương Định
kỳ, sổ nhật ký tiền lươ.ng sẽ được kết chuyển lên sổ cá.i Đồng thời với việc vào sổ,
kế toán tiền lương viết các phiếu chi hoặc séc chi lương dựa vào các bảng thanhtoán tiền lương, tiề.n thưởng và gửi các phiếu chi, séc chi kèm theo bảng thanh toántiền lương cho thủy quỹ khi được duyệt bởi người có thẩm quyền ( kế toán trưởng,giám đốc tài chính…)
Khi thủy quỹ nhận được phiếu chi hoặc séc chi lương theo bảng thanh toántiền lương, tiền thưởng thì thủ quỹ phải kiếm tra đối chiếu tên và số tiền được nhậngiữa phiếu chi h.ặc séc chi với danh sách trên bảng thanh toán tiền lương, tiềnthưởng Các phiếu chi hoặ.c séc chi lương phải đươc ký duyệt bởi người có thẩmquyền mà không trực tiếp tính toán tiền lương hay vào sổ sách tiền lương Sau khithủ quỹ kiếm tra xo.ng phiếu chi hoặc séc chi lương tiến hành chi lương cho nhânviên và yêu cầu nhân viên nhận ký xác nhậ.n vào phiếu chi hoặc séc chi đông thờithủy quỹ phải đóng dấu và ký vào phiếu “ đã chi tiền ” Các phiếu chi hoặc séc chiphải được đánh số theo thứ tự cho mối chu trình thanh toán
Đối với những phiếu chi hoặc séc chi lương chưa thanh toán thì được cất trữcần thận và bảo đảm đông thời ph.ải được ghi chép đầy đủ chính xác trong số kếtoán Đối với các phiếu chi h.oặc séc chi hỏng phải được cắt góc và lưu lại nhằmđảm bảo ngăn ngừa các phiếu chi hoặc séc chi giả mạo
1.1.3 Các loại hình kiểm soát nội bộ trong chu trình tiền lương và nhân viên có ảnh hưởng đến kiếm toán báo cáo tài chính.
Các loại hình kiểm soát nội bộ t.ròn chu trình tiền lương và nhân viên đượcthiết lập nhằm thực hiện cá.c chức năng của chu trình Mỗi loại hình kiếm soát sẽgắn với các mục tiêu kiếm soát cụ thể nhắm ngăn ngừa và phát hiện các khả năngsai phạm có thể xảy ra
Xuất phát từ các mục tiêu được đề ra trong việc tuyển dụng nhân viên nhưcác nhân viên được tuyển dụng phải đáp ứng các tiêu chuẩn do ban quản lý đề ra…
Đẻ phòng nhân sự có th.ể tuyển chọn được đúng người, đúng việc thì ban quản lýphải có các tiêu chí tuyển dụng lao động rõ ràng Nếu không, sẽ chỉ tuyển chọn,thuê mướn những lao động kém về năng lực và phẩm c.hất dẫn tới việc tăng chi phíđào tạo, phải bỏ ra nhưng chi phí không đáng có, hoặc sẽ bị phạt do nhân viên kémnăng lực của mình vi phạm pháp luật hoặc bản thân công ty phải vi phạm hợp độngvới công đoàn lao động do xa thải công nhân
Để kiếm soát với việc phê chuẩn công tác tuyển dụng, thuê mướn thì banquản lý càn phải thiết lập một chính sách tuyển dụng thật rõ ràng bằng văn bản vàphải duy trì một hệ thống sổ nhân s.ự được cập n liên quan tới hồ sơ tuyển dụngcủa nhân viên Tât cả các khoả.n tiên lương, tiền thưởng, các lý nhắm ngăn ngừacác các hiện tăng chi phí lương không hợp lý, vi phạm các hợp đồng của công đoànhoặc những khoản cộng dồn về tiền lươ.ng, nghỉ phép, hưu trí… không thích hợp
Trang 9Có rất nhiều công ty, kiểm soát tiền lương, các khoản trích tiền lương và cáckhoản khấu trừ được thực hiện bằng việc thiết lập các thủ tục rả soát và thủ tục phêduyệt đối vói các mức lương, thưởng các khoản trích tiền lương và khấu trừ, đôngthời học duy trì.một danh sách liệt điểu chỉnh mức lương, bận lương sau này dothăng chức, thuyên chuyể.n hoặc kết thúc hợp đồng lao động Cũng cần phải đượccấp thẩm quyền phê duyệt Nếu không, sẽ xảy ra một số trưởng hợp tăng lương,thưởng sác bằng văn bản về việc điểu c.hỉnh mức lương bậc lương và công bốrộng rãi chính sách cho phòng nhân sự và các đốc công của các bộ phận hoạt dộngnhằm kiếm soát các trường hợp tăng, giảm lương mà không được thông qua.
Với mục tiêu các khoản chi liên quan đến tiền lương, tiền thưởng các khoảntrích theo lương, các khoản khấy trừ, thuế, phúc lợi phải được ghi chép chính xác về
số học, đúng thời ký, và thích h.ợp về phân loại Vấn đề g.hi sổ sách kế toán về tiềnlương vô cùng quan trọng bởi nếu tính sai các khoản trích lương, các khoản khấutrừ, chi phí nhân công và các khoản nợ khác
Để kiểm soát được việc ghi chép sai thì ban quản lý có thể thiết lập ra một sơ
đồ tài khoản hạch toán và các thủ tục phân bổ chi phí nhân công Đồng thời, banquản lý phải thống nhấ.t một cách hợ.p lý giữa hệ thống các bảng lương, bảng tổnghợp chi phí tiền lương, sổ nhật ký tiền lương và sổ cái
Đế kiểm soát vần để thực chi thì tất cả các khoản chi không có thật thì trong
việc chi trả thanh toán tiền lương, thưởng cần chú ý chỉ thanh toán dựa trên cáckhoản nợ đã được ghi nhận Các phiếu chi hoặc séc chi lương phải thể hiện đó lànhững phiếu chi hoặc séc chi cho các công việ… c, sản phẩm hoặ.c lao vụ đã đượcthực hiện hoặc những sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành và nghiệm thu Banquản lý có thể kiểm soát các khoả.n chi lương mà chưa được phê duyệt bằng việcyêu cầu tất cả các bên liên quan phải ký vào phiếu chi bất thường hoặc phiếu chi có
số tiền lớn
Nhằm kiểm soát đối với các khoản chi không đúng chỗ và những chi phínhân công không được thông qua th.ì ban quản lý cần phải đưa ra các chính sáchnhằm hạn chế việc tiếp cận hệ thống sổ sách nhân sự.và kế toán tiền lương ở một sốngười có thẩm quyền Chẳng hạn, ban quản lý có thể tạo ra các hàng rào cản trởnhững nhân viên kh.ông c.ó phận sự tiếp cận tới tài liệu của bộ phận nhân sự và bộphận tiền lương và phân chia trách nhiệm tách bạch giữa các quyền phê duyệt,quyền ghi chép sổ sách, và quyền thanh toán tiền lương để hạn chế các hành vi gianlận
Để đảm bảo một cách thỏa đáng về việc phân chia trách nhiệm một cách
tách bạch giữa các bộ phận thì bộ phận nhân sự phải được tách khỏi trách nhiệmthanh toán tiền lương, th.ưởng và lập bảng thanh to.án tiền lương, thưởng; chilương, thưởng và giám sát thời gian lao động hoặc dịch v.ụ hoàn thành Nếu không,chức năng phê duyệt của bộ phận nh.ân sự sẽ phối hợp với chức năng thanh toántiền lương dẫn tới làm tăng cơ hội tăng dần mức lương, bậc lương một cách cố ý vì
Trang 10lương và bộ phận hoạt động kết hợp với nhau thì sẽ dấn đến các khoản chi không cóthực ví dụ như chi cho các dịch vụ lao vụ không được được cung cấp bởi vì nhânviên theo dõi thời gian lao động, khối lượng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoànthành cũng chính là người tính ra số lương phải thanh toán.
1.2.MỤC TIÊU KIẾM TOÁN KIẾM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIẾM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DELOITTE- VIỆT NAM THỰC HIỆN.
Mục tiêu kiếm toán chung đối với chu trình kiểm toán này là KTV phải thu
thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để khẳng định tình trung thực vàhợp lý của các nghiệp vụ về tiển lươn.g và nhân viên, tất cả các thông tin tài chínhtrọng yếu có liên q.uan tới chu trình đều được trình bày phù hợp với các nguyên tắc
kế toán, chế độ kế toán hiện hành
Để khẳng định tính trung thực và hợp lý của các thông tin tài chính thì mục tiêu hiện h.ữu là cơ sở căn bản để khẳng định rằng các nghiệp vụ đã được ghi chép đầy đủ Mục tiêu hiện hữu đối vớ.i các nghiệp vụ tiền lương được hiểu là các
nghiệp vụ tiền lương và nhân viên đã được ghi chép thì phải thực sự đã xảy ra và số
dư các tài khoản tiền lương và các khoản trích trên lương phải thực sự tồn tại
Phản ánh trung thực và hợp lý các thông tin tài chính đòi hỏi phải ghi chép 1
cách đầy đủ các nghiệp vụ thự.c tế vào sổ sách Mục tiêu đầy đủ đối với các nghiệp
vụ tiền lương và nhân viên đòi hỏi tất cả các nghiệp vụ đã xảy ra thì đều được ghichép đầy đủ tron.g số sách, báo cáo kế toán Nếu trong trường hợp một đơn vị vôtình hoặc cố tính không ghi chép một khoản mục than toán cho nhân viên thì chi phítiền lương và các khoản trích cũng như các tài sản có liên quan sẽ bị trình bàykhông đúng với thực tế
Quyền lợi và nghĩa vụ đối với chu trình có nghĩa là đơn vị phải có nghĩa vụ
thanh toán tiền lương và các khoản trích có liên quan theo đúng chế độ tài chính kếtoán theo quy định tài chính kế toán hiện hành
Mục tiêu tính giá đối với chu trình tiền lương và nhân viên yêu cầu những giá
trị đã ghi chép về các nghiệp vụ tiền lương hợp lệ là đúng Nhiều trường hợp cácnghiệp vụ ghi nhận về tiền lương được phản ánh và ghi chép 1 cách không chínhxác do nguyên nhân nh.ư: do sử dụng mức lương sai để tính, hoặc tỷ lế khấu trừkhông đúng với tỷ lệ quy định, hoặc do sử dụ.g sai số thời gian lao động thực tế đãlàm, hoặc có thế trong quá tính tín.h toán tổng số tiền lương bị sai lệch do vô tinh.Tất cả các sai phạm về tính giá trong các nghiệp vụ tiền lương đều dẫn tới sự phánánh và ghi chép sai lệch so với chi phí tiền lương thực tế và số tiền lương phải thanhtoán cho nhân viên và những tài sản khác
Mục tiêu tính giá đối với các nghiệp vụ tiền lương cón ý quan trọng trong việc
lập các bảng báo cáo cấc khoả.n thuế phải nộp cho nhà nước và các khoản phải nộpkhác liên quan đến tiền lương
Trang 11Theo cách phân chia theo tính chất công việc nhân viên được phân chia thànhnhân công trực tiếp sản xuất và nhân viên gián tiếp sản xuất Vì vậy mục tiêu phânloại và trình bày đối với , nghiệp vụ tiền lương đòi hỏi việc chi phí tiền lương và cáckhoản phải thanh toán cho các công nhân viê.n phải được trình bày 1 cách hợp lývào các khoản mục thích hợp Nhiều tình huống, chi phí nhân công trực tiếp lạiđược phản anh trên tài khoản chi phí sản xuất chung hoặc chi phí quản lý doanhnghiệp hoặc chi phí bán hàng Những sai phạm như vậy sẽ dẫn đến những sai lệchtrong các khoản mục chi phí liên quan và ảnh hưởng đến giá trị các khoản mục khácnhư hàng tồn kho cũng như các tài sản khác liên quan trên báo cáo tài chính.
1.3 QUY TRÌNH KIÊM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIẾM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DELOITE-VIÊT NAM THỰC HIỆN.
1.3.1 Tổ chức cuộc kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện.
Với việc trở thành thành viên của hãng Deloitte Touche Tohmatsu, một trongbốn hãng kiểm toán lớn nhất thế giới (Big 4), Công ty TNHH Deloitte Việt Namhiện nay thực hiện công tác kiểm toán theo một quy trình kiểm toán chung được ápdụng trên toàn cầu cho mọi thành v.iên của Hãng kiểm toán Deloitte ToucheTohmatsu.Do ở mỗi quốc gia, công tác kiểm toán sẽ có những đặc thù nhất địnhmang tính địa phương nên quy trình kiểm toán này chỉ là những bước chung nhấtvới tên gọi phổ biến là cách tiếp cận kiểm toán Deloitte (Deloitte Audit Approach)
Cụ thể, tại Deloitte, một cuộc kiểm toán sẽ được chia ra làm nhiều giai đoạn(Audit Phrases), và kiểm toán viên sẽ đều phải thực hiện một bộ các thủ tục được ápdụng xuyên suốt tro.ng tất cả các giai đoạn đó để hoàn thành công việc kiểm toánnhằm đưa ra kết luận cuối cùng về báo cáo tài chính của công ty khách hàng Nhìnchung, một quy trình kiểm toán BCTC p dụng tại Deloitte Việt Nam được thựchiện qua sáu giai đoạn, bao gồm:
Giai đoạn 1: Thực hiện các hoạt động trước khi ký kết hợp đồng kiểm toán.Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tổng quát ban đầu cho cuộc kiểm toán
Giai đoạn 3: Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Giai đoạn 4: Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn 5: Kết luận về cuộc kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán
Giai đoạn 6: Thực hiện các hoạt động sau kiểm toán
Trước hết, những công việc đánh giá, xử lý rủi ro cuộc kiểm toán và thiết lậpcác điều khoản hợp đồng kiểm toán là nhữn.g công việc mà Ban Giám Đốc và cácChủ nhiệm kiểm toán (Man.ager) cần có sự tham mưu của các chuyên gia trước khithực hiện kiểm toán (vì lý do thời gian gần đây các công ty kiểm toán phải tham dựthầu để có được các hợp đồng kiểm toán) Sau khi tiến hành lựa chọn nhóm kiểm
Trang 12kiểm toán viên có kinh nghiệm sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và kếhoạch kiểm toán chi tiết
Tiếp đó, KTV chính (Senior in charge) cùng các trợ lý kiểm toán sẽ thực hiệnkiểm toán các BCTC để thu thập bằng chứng phục vụ cho việc đưa ra kết luận kiểmtoán Công việc kiểm toán đư.ợc KTV chính (Senior in charge) phân công phụthuộc vào quy mô, đặc điểm của khách hàng, chi phí và thời gian của cuộc kiểmtoán, kinh nghiệm của các trợ lý KTV, nhằm đảm bảo tiến độ của cuộc kiểm toán.Tùy thuộc vào đặc điểm của từng khách hàng mà công việc kiểm toán sẽ có sự thayđổi linh hoạt cho phù hợp song về cơ bản vẫn phải tuân theo quy trình cơ sở này Cuối cùng, sau khi đã thu thập đầy đủ các bằng chứng, dựa trên những ghichép và phát hiện của KTV trên giấy tờ làm việc, KTV phải đưa ra ý kiến kiểm toán
về BCTC của công khách hàng trừ trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn, ảnhhưởng nghiêm trọng tới việc thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán KTV phải lậpbáo cáo kiểm toán phù hợp với t.ừng tình huống cụ thể và đúng với các chuẩn mựcnghề nghiệp và các quy định pháp luật Giám Đốc kiểm toán chịu trách nhiệm vềnội dung và ngày phát hành báo cáo kiểm toán Ngoài ra, căn cứ vào những pháthiện về những hạn chế phát hiện được trong hệ thống kế toán, cũng như hệ thốngkiểm soát nội bộ (HTKSNB), Công ty kiểm toán có thể phát h.ành thêm Thư quản
lý Thư quản lý cun.g cấp một bảng tổng hợp cá.c ý kiến đánh giá về các điểm cònyếu kém được lưu ý trong quá trình kiểm toán và giải pháp cải thiện các vấn đề liênquan đến kế toán, đến các hoạt động củ.a Công ty, hệ thống thông tin và HTKSNBnhằm mục đích tư vấn, trợ giúp cho khách hàng được kiểm toán
Đây là quy trình tổng quát áp dụng cho toàn bộ cuộc kiểm toán BCTC Trong
đó, mỗi phần hành, mỗi khoản mục trên bảng cân đối kế toán hoặc các chỉ tiêu trênbáo cáo kết quả kinh doanh lại được xây dựng một quy trình tiếp cận riêng dựa trênđặc điểm, bản chất của từng phần, cũng như khả năng các sai phạm có thể xảy rađối với phần hành, khoản mục hoặc chỉ tiêu đó
Thông thường, một cuộc kiểm toán do Deloitte VN thực hiện thường đượcphân chia theo khoản mục Những khoản mục có liên quan đến nhau thường đượcgộp chung vào một phần hành nhằm và do một KTV ực hiện kiểm toán nhằm đảmbảo các khoản mục được kết nối với nhau, giảm bớt công việc cho KTV Ví dụ nhưKTV được giao nhiệm vụ kiểm toán khoản m.ục tiền lương sẽ phải tiến hành kiểmtoán không chỉ khoản mục tiền lương (Phải trả công nhân viên – tài khoản 334) màcòn bao gồm tất cả các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội (BHXH – TK3383), bảo hiểm y tế (BHYT – TK 3384) kinh phí công đoàn (KPCĐ – TK 3382)hay bảo hiểm thất nghiệp (BHTN-TK 3389) cùng các khoản mục có liên quan nhưthuế Thu nhập cá nhân (TK 3335) hay Quỹ dự phòng Trợ cấp mất việc làm (TK351); đồng thời KTV cũng phải quan tâm tới các TK chi phí có liên quan như “Chiphí nhân công trực tiếp – TK 622”, “Chi phí quản lý sản xuất chung – TK 627”,
“Chi phí bán hàng – TK 641” và “Chi phí quản lý doanh nghiệp – TK 642”
Trang 13Trong quá trình kiểm toán, các KTV trong nhóm kiểm toán thường xuyên traođổi về những kho.ản mục có liên quan, những phát hiện trong quá trình kiểm toán,phối hợp với nhau nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công việc Thông thường, mộtcuộc kiểm toán thường được chia thành các phần hành cơ bản với mối liên hệ nhưsau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân chia phần hành trong một cuộc kiểm toán
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
1.3.2 Khái quát trình tự lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán BCTC của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiệntrong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điều kiệncần thiết khác cho cuộc kiể toán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 về “Lập
kế hoạch kiểm toán” cũng đã nêu rõ “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập
kế hoạch kiểm toán để đ.ảm bảo cuộc kiểm o Chủ phần hùn (Partner) và Chủnhiệm kiểm toán (Manager) phụ trách khách hàng đó lập và dựa theo kế hoạchchuẩn trên phần mền AS/2 và thường thì bao gồm các bước công việc sau:
Chuẩn bị kiểm toán :
Công việc đầu tiên trong bước này là đánh giá khả năng chấp nhận kiểmtoán, đối với những khách hàng quen thuộc của công ty thì bước công việc nàythường thực hiện đơn giản Đối với khách hàng mới đ.ây là một bước cực kì quantrọng đối với Deloitte VN Chủ phần hùn (Partner) và Chủ nhiệm kiểm toán(Manager) sẽ đánh giá HTKSNB, độ liêm chính của BGĐ, liên hệ với KTV tiềnnhiệm để đánh giá xem việc chấp nhận hay tiếp tục với khách hàng này có làm tăngrủi ro hoạt động của KT.V hay làm hại đến uy tín và hình ảnh của công ty hay
Hàng tồn kho
Trang 14phần hùn (Partner) và Chủ nhiệm kiểm toán (Manager) sẽ phỏng vấn trực tiếp BGĐcông ty khách hàng để biết rõ lý do kiểm toán, việc nhận diện lý do kiểm toán củakhách hàng cũng giúp cho công ty ước lượng được quy mô phức tạp của công việckiểm toán cần thực hiện từ đó tạo đ.ều kiện thuận lợi cho việc lự.a chọn đội ngũnhân viên kiểm toán thích hợp Việc lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán củaDeloitte tuân thủ theo đúng chuẩn mực chung được thừa nhận Khi đã quyết địnhchấp nhận kiểm toán cho khách hàng thì công ty sẽ kí với khách hàng một hợp đồng
về thực hiện kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác (ăn, ở, đi lại của KTV, )
Đánh giá và xác định RR hợp đồng:
RR hợp đồng là yếu tố quyết định duy trì danh tiếng của công ty cũng như tốithiểu hoá chi phí Việc đánh giá RR hợp đồng giúp Chủ phần hùn quyết định cóchấp nhận khách hàng mớ.i ay duy trì quan hệ với khách hàng cũ hay không
Để đánh giá RR hợp đồng thì Chủ phần hùn (Partner) phụ trách phải dựa vào
sự giao kết với khách hàng, đánh giá các sai phạm do gian lận gây ra Để đánh giáChủ phần hùn cần xem xét các yếu tố có thể tạo ra gian lận, từ đó đánh giá RR hợpđồng ở mức bình thường, lớn hơn bình thường hay lớn hơn nhiều so với bìnhthường để quyết định có chấp nhận ký hợp đồng hay không Sau khi đánh giá RRhợp đồng Chủ phần hùn cần xác định RR đó đối với các hợp đồng có RR cao hơnmức bình thường nhiều ho.ặc ít Cần phải thu thập thêm và xem xét các thông tincộng thêm có thể làm ảnh hưởng đến việc xác định RR hợp đồng, và có sự đánh giá
RR do bộ máy quản lí của khách hàng gây ra
Sau khi ký hợp đồng kiểm toán thì Chủ phần hùn còn phải xem xét tính độclập, quan hệ mâu thuẫn về lợi tức … để xem xét tính phù hợp đồng thời phải tuântheo các yêu cầu về c.huyên gia (nếu có)
Lựa chọn nhóm kiểm toán:
Nhóm kiểm toán được lựa chọn bởi Chủ phần hùn (Partner) và Chủ nhiệmkiểm toán (Manager) phụ trách hợp đồng sao cho đảm bảo tính phù hợp với hợpđồng Nhóm kiểm toán đượ.c lựa chọn phải đảm bảo tính độc lập, phù hợp về nănglực, số lượng đầy đủ và đảm bảo về mặt thời g.ian phù hợp để thực hiện cuộc kiểmtoán
Thiết lập nhóm kiểm toán:
Sau khi lựa chon nhóm kiểm toán, đối với mỗi cuộc kiểm toán cho một nămtài chính công ty kiểm toán cần phải gửi danh sách nhóm kiểm toán cho kháchhàng và thoả thuận với kh.ách hàng về nhóm ki toán Nếu khách hàng không đồng
ý cho nhóm hoặc một thành viên trong nhóm kiểm toán thực hiện hợp đồng thì công
ty kiểm toán phải thay đ.ổi nhóm kiểm toán để phù hợp với yêu cầu của khách hàng
Thu thập thông tin cơ sở :
Tất cả các thà.h viên trong nhóm kiểm toán đều có trách nhiệm thu thập hiểubiết về ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế
Trang 15toán, HTKSNB và các bên liên quan để đánh giá RR và lên kế hoạch kiểm toán Đốivới những khách hàng quen thuộc thì việc thu thông tin cơ sở về khách hàng chủyếu sẽ ở hồ sơ i ở nhiều nguồn Trong giai đoạn này KTV đánh giá khả năng cónhững sai sót trọng yếu, đ.ưa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện cácthủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết thực hiện cuộc kiểm toán và việc
mở rộng các thủ tục k.ểm toán cần thiết khác
KTV tiến hành thu thập thông tin về khách hàng bao gồm các thông tin như:Giấy phép thành lập và điều lệ công ty, các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán,Biên bản thanh tra hay kiểm tra của n.ăm hiện hành hay trong vài năm trước, Biênbản các cuộc họp cổ đô.ng, Hội đồng quản trị và BGĐ, các hợp đồng và cam kếtquan trọng Công việc này giúp cho KTV nắm bắt được các quy trình mang tínhpháp lý có ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh d.oanh của khách hàng, nhữngthông tin này được thu thập trong quá trình tiếp xúc với BGĐ công ty khách hàng
Đối với kiểm toán tiền lươ.ng, KTV tìm hiểu về chính sách tiền lương củađơn vị, các Quyết định phê duyệt về thay đổi mức lương bậc lương, thưởng, cáckhoản phúc lợi, chính sách tuyển dụ.ng, các quy chế ch.ấm dứt hợp đồng lao động,
… cũng như sự phân tách trách nhiệm giữa các phòng ban đặc biệt là phòng tổchức lao động và phòng kế toán tại đơn vị khách hàng
Đánh giá tính trọng yếu và RR :
Từ những thông tin đã thu thập ở trên, Chủ phần hùn (Partner) và Chủ nhiệmkiểm toán (Manager) sẽ phân tích đánh giá nhận xét để đưa ra một kế hoạch kiểmtoán phù hợp Việc đánh giá tính trọng yếu và RR trong quy trình kiểm toán củaDeloitte đặc trưng trong cách tiếp cận:
Một là, cách tiếp cận kiểm toán của hãng không thực hiện trên phương phápđánh giá RR mà dựa tr.ên cơ sở xác lập mức độ đảm bảo Có ba loại mức độ đảmbảo cần xác định, cụ thể như sau:
Mức độ đảm bảo tiềm tàng (Inherent Assurance – IA): là mức độ đảm bảođược xác định tương ứng với RR tiềm tàng được nhận diện Mức độ đảm bảo tiềmtàng chỉ nhận duy nhất một trong hai giá trị 1,0 hoặc 0,0:
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Mức độ đảm bảo kiểm so.át (Control Assurance – CR): là mức độ đảm bảođược xác định tương hất một trong hai giá trị 0,0 hoặc 1,3:
Chỉ tiêu Không tin cậy vào KSNB Tin cậy vào KSNB
Trang 16(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Mức độ đảm bảo chi tiết (Substantive Assurance – SA): là mức độ đảm bảo
mà các thủ tục kiểm tra chi tiết của KTV phải đạt tớ.i được trên cơ sở mức độ đảm bảotiềm tàng và đảm bảo kiểm soát đã được xác lập ở trên
Mối quan hệ giữa các loại đảm bảo nói trê.n được thể hiện qua hình vẽ sau:
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các loại đảm bảo kiểm toán
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Tổng của ba loại đảm bảo kiểm toán bao giờ c.ũng bằng 3,0, từ đó ta có thể xác định mức độ đảm bảo chi tiế.t (SA) dựa trên mức độ đảm bảo tiềm tàng (IA) và mức
độ đảm bảo kiểm soát (CA):
AA = IA + CA + SA = 3,0AA: mức độ đảm bảo kiểm toán (Audit Assurance)
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Mức độ đảm bảo kiểm soát Mức độ đảm bảo chi
tiết
Trang 17Tin cậy vàoKSNB Không tin cậyKSNB Tin cậyKSNB Không tin cậyKSNB
IA Tối đa1.0 Tối đa1.0 Tối thiểu0.0 Tối thiểu0.0
CA Tối đa1.3 Tối thiểu0.0 Tối đa1.3 Tối thiểu0.0
SA
0.7
Cơ bản – RRthấp
2.0
Cơ bản – RR bìnhthường
1.7Điều tiết Tập trung3.0
về môi trường kinh doanh, HTKSNB của khách hàng, từ đó thiết kế các thủ tục vàmức độ kiểm tra chi tiết cho phù hợp
Hai là, về việc xác định mức độ trọng yếu: công việc này được thực hiệntrong giai đoạn “Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát” Điểm khác biệt trong bản chấtcủa mức độ trọng yếu được xác lập theo quan điểm của hãng và theo lý thuyết là ởchỗ: mức độ trọng yếu (M – Materiali.ty) không dùng để phân bổ cho các khoảnmục trên BCTC, mà mức độ trọng yếu ban đầu này sẽ được điều chỉnh để xác địnhmức độ trọng yếu thực hiện (PM – Performance materiality)
Trang 18Hình 1.2: Mức độ trọng yếu của một cuộc kiểm toán
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Giá trị mức độ trọng yếu chi tiết (PM – Performance materiality) sẽ đượcdùng chung cho tất cả các khoản mục trên BCTC (có thể được điều chỉnh đối vớimột số khoản mục có đặc điểm riêng biệt) và là c.ơ sở để xác định số mẫu trongkiểm tra chi tiết Đầu tiên, KTV lấy giá trị tổng thể cần kiểm tra chi tiết chia cho giátrị mức độ trọng yếu chi tiết PM rồi làm tròn:
N = Pop/PM Trong đó, Pop là giá trị của tổng thể cần kiểm tra và đánh giá
Sau đó, dựa vào mức độ đảm bảo chi tiết (Substantive Assurance – SA) đãxác định và Bảng chọn m.ẫu, KTV xác định được số lượng phần tử của mẫu Cuốicùng, dưới sự hỗ trợ của phần mềm kiếm toá.n AS/2, KTV tiến hành chạy chươngtrình hỗ trợ chọn mẫu ngẫu nhiên (MUS – Monetary Unit Sampling workbook) đểlựa chọn những phần từ nào sẽ được đưa vào mẫu để kiểm tra chi tiết
Mức trọng yếu ban đầu (M)
Mức tr.ọng yếu thực hiện (PM)Sai sót dự kiến chưa phát hiện
Trang 19Bảng 1.2: Trích Bảng chọn mẫu theo cách tiếp cận kiểm toán của Deloitte
Số lần
Pop/PM
Mức độ đảm bảo chi tiết (Substantive Assurance)
Cơ bản – RR thấp Cơ bản – RR bình thường Điều tiết Tập trung
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Trên đây là một số điểm riêng biệt trong tiếp cận kiểm toán của hãngDeloitte Touche Tohm.atsu mà sự tồn tại của nó chi phối tới quy trình kiểm toánđặc thù áp dụng cho các khoản mục
1.3.3 Xây dựng chương trình kiểm toán khoản mục lương tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiên.
Dựa vào việc đánh giá giá trị trọng yếu chi tiết PM sẽ được dùng chung chocác khoản mục cũng như c.ho khoản mục lương, KT.V chính (Senior in charge) tiếnhành lập chương trình kiểm toán dưới sự hỗ trợ của phần mềm AS/2 cũng như theochương trình kiểm toán chuẩn của Deloitte toàn cầu
Bảng 1.3: GTLV số 8430 mẫu – Chương trình kiểm toán mẫu
khoản mục lương của Công ty TNHH Deloitte VN
Tài khoản: Lương
Giá trị trọng yếu của khoản mục (M) (GTLV số 1810)
Gía trị mức trọng yếu chi tiết PM ( Performance materiality) (GTLV số 1810)
Trang 20Sự kiện quan trọng và các nghiệp vụ bất thường
Những sự kiện qua.n trọng và các nghiệp vụ bất thường ảnh hưởng tới số dưtài khoản này được xác định trong suốt kế hoạch kiểm toán Xem xét ảnh hưởng(nếu có) khi tiến hành các thủ tục kiể.m toán cho tài khoản
Sự kiện quan trọng/ Các nghiệp vụ bất thường
Thủ tục kiểm toán căn bản
Thủ tục kiểm toán
tổng quát
Thủ tục kiểm toán chi tiết
Tham chiếu (Người thực hiện, GTLV)
1- Kiểm tra chi phí
dư lương phải trả đế.n Sổ cái
Tiến hành thủ tục phân tích cơ bản để phân tích chi phí lương Tính ra số dư lương ước tính và so sánh với số g.hi chép trên sổ
Ti.ến hành phỏng vấn với bất kỳ thay đổi bất thường nào của chi phí lương năm nay so vớinăm trước
1- Kiểm tra chi phí
lương – chi tiết (tính
hiện hữu, đầy đủ, ghi
chép, đúng kỳ)
Thu thập bảng tính lương, kiểm tra thống nhất tổng chi phí lương, các chi phí bảo hiểm (bao gồm cả trợ cấp), số dư lương phải trả đến Sổcái
Tiến hành kiểm tra chi tiết chi phí lương bằng cách chọn mẫu bên Nợ tài khoản chi phí lương
Tiến hành phỏn.g vấn với bất kỳ thay đổi bất thường nào của chi phí lương năm nay so với
Trang 21Tiến hành thủ tục phân tích cơ bản để phân tích chi phí lươn.g Tính ra số dư lương ướctính và so sánh với số ghi chép trên sổ.
Tiến hành kiểm tra chi tiết trả lương bằng cách chọn mẫu bên Nợ tài khoản chi phí lương
Tiến hành phỏng vấn với bất kỳ thay đổi bất thường nào của chi phí lương n.ăm nay so vớinăm trước
2 – Kiểm tra số dư tài
kho.ản chi phí lương
dồn tích
Đánh giá kết quả kiểm tra thanh toán tiền lương cho số dư tài khoản ph.ải trả công nhân viên
Phỏng vấn/ xem xét GTLV năm trước và các bằng chứng kiểm toán khác liên quan tới bản chất của khoản chi phí l.ương dồn lại được ghi chép
số dư tài khoản và so sánh với số ghi chép
Trang 223- Thủ tục kiểm tra
số dư trước ngày kết
t.húc niên độ kế toán
– chi tiết (tính hiện
hữu, đầy đủ, ghi
chép, đúng kỳ)
Tiến hành kiểm tra chi tiết số dư tài khoảnthay đổi trong kỳ giữa (ch.ẳng hạn từ kỳ kiểm toán giữa niên độ tới ngày kết thúc niên độ) bằngcách kiểm tra các hoạt động hình thành nên số dư
4 – Xem xét tính tuân
thủ chuẩn mự.c (tính
trình bày)
Xem xét các thủ tục và chính sách kế toán liên quan đến số dư tài khoản có được áp dụng thống nhất và phù hợp không
5- Đánh gi.á lại ngoại
tệ
Phỏng vấn và xem xét bằng chứng kiểm toán để xác định số dư tài khoản hay nghiệp vụ nào có đơn vị tiền tệ là ngoại tệ, đối chiếu các búttoán điều chỉnh tiền có gốc ngoại tệ đến Sổ cái
Kiểm tra tỷ gi.á ngoại tệ được sử dụng để ghi chép và kiểm tra việc tính toán số ngoại tệ này
Kiểm tra các nghiệp vụ số dư của các bên liên quan, thu thập đẩy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp xem rằng các nghiệp vụ và số dư TK
đã được ghi chép và trình bày chính xác
Kiểm tra tính thích hợp của việc ghi chép
sổ nhật ký chung hay sổ chi tiết tài khoản và những điều chỉnh khác đ.ược làm khi lập BCTC
Tìm hiểu các giao dịch quan trọng hay bấtthường ngoài các giao dịch thông thường
Trang 238 – Kiểm tra khai báo
và trình b.ày (tính
giá, tính trình bày)
Kiểm tra xem các số dư các TK khác có liên quan đã được trì.nh bày và khai báo đẩy đủ chưa?
Dẫn chứng các phát hiện, các tính huống hay các thông tin khác liên quan tới
số dư tài khoản này và chỉ ra rằng nó có đượ.c ghi trong Bản tổng hợp kết quả kiểm toán.
Miêu tả
Không có thông tin nào cầ.n phải được ghi trong Bản tổng hợp kết quả kiểm toán
Dẫn chứng bất kỳ kho ản mục cần cân nhắc khi xem xét lại BCTC
Miêu tả
Không có bất kỳ khoản mục cần cân nhắc khi xem xét lại BCTC
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Dưới sự hỗ trợ của phần mềm kiểm toán thông minh Audit System/2 (AS/2),một chương trình kiểm toán mẫu cho các khoản mục nói chung và khoản mục lươngnói riêng tuy được lập theo chương trình kiểm toán chuẩn của Deloitte toàn cầunhưng đã được điều chỉnh phù hợp với c.ác Chuẩn mực kiểm toán Việ.t Nam và hệthống kế toán áp dụng tại các loại hình doanh nghiệp khác nhau tại Việt Nam Từ
đó cho phép nâng cao hiệu quả, giảm chi phí tới mức tối thiểu cho các hợp đồngkiểm toán
Trang 24Một chương trình kiểm toán mẫu khoản mục lương bao gồm rất nhiều thủ tụckiểm toán chi tiết khác nhau Tuy nhiên không phải lúc nào Deloitte VN cũng ápdụng đẩy đủ tất cả các thủ tục Việc lựa chọn thủ tục kiểm toán nào phụ thuộc vàothời gian, chi phí của cuộc kiểm toán, đặc điểm riêng biệt của từng khách hàng Do
đó, với mỗi khách hàng, chương trình kiểm toán sẽ thay đổi phù hợp
1.3.4 Mối quan hệ giữa kế hoạch kiểm toán tổng quát và chương trình kiểm toán khoản mục lương
Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểmtoán cần thực hiện, thủ tục kiểm toán, thời gian tiến hành và sự phân công về laođộng và các tài liệu cần sử dụng phục vụ cho công việc kiểm toán Chương trìnhkiểm toán phải được lập dựa trên kế hoạch tổng thể cho cuộc kiểm toán với nộidung lịch trình và phạm vi kiểm toán của từng phần hành cũng như của khoản mụctiền lương
Chương trình kiểm toán phải được thiết kế để xác định các thủ tục kiểmtoán, quy mô chọn mẫu và thời gian thực hiện Các thủ tục kiểm toán là nhữnghướng dẫn chi tiết để thu thập bằn.g chứng kiểm toán đối với mỗi phần hành Dựavào giá trị trọng yếu thực hiện (PM) được dùng chung cho mọi phần hành cũng nhưphần hành lương và mức độ đảm bảo chi tiết (Substantive Assurance) của cuộckiểm toán đã được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, KTVxác định quy mô mẫu sao cho vẫn đảm bảo mục tiêu kiểm toán với chi phí thấp nhất
có thể Với qui mô mẫu đã được chọn, KTV xác định sẽ lấy mẫu đó ở đâu và thờigian thực hiện các thủ tục kiểm toán đó
Chương trình kiểm toán thường được lập cho từng phần hành riêngbiệt Khi tiến hành kiểm toán, các KTV được giao phụ trách từng phần hành sẽ dựatrên chương trình kiểm toán để thực hiện kiểm toán Điều này giúp KTV kiểm soátđược công việc và thời gian thực hiện để đem lại hiệu quả cao về mặt chất lượngkiểm toán và thời gian làm việc t.ương ứng với phí kiểm toán Chương trình kiểmtoán cũng là phương tiện cho KTV chính giám sát kiểm tra công việc của các KTVthực hiện hay trợ lí kiểm toán
Chương trình kiểm toán phù hợp sẽ đem lại rất nhiều lợi ích:
Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sựphối hợp giữa các KTV c.ũng như hướng dẫn cho các KTV chưa có nhiều kinhnghiệm vì theo chương trình kiểm toán, các KT.V này sẽ biết các thủ tục cụ thể nàocần được thực hiện
Đây là phương tiện để KTV chính (Senior in charge) quản lý, giám sátcuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bước công việc nào còn phải thực hiện;đồng thời cũng là phương tiện để Chủ nhiệm kiểm t.oán và Chủ phần hùn sau nàyxem xét lại (review) các thủ tục kiểm toán đã được thực hiện dầy đủ và thể hiện trênGTLV chưa
Trang 25Bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã thực hiện Thôngthường sau khi hoàn thành một cu.ộc kiểm toán, KTV ký tên (sign off) lên chươngtrình kiểm toán liền ngay với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành.
Trang 261.3.5 Thực hiện thủ tục kiểm soát tuân thủ vào kiểm toán chu trình kiếm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiện.
Nhìn chung, những bằng chứng nội bộ được chuẩn bị bởi đơn vị kiếm toán làbằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục nhất mà có sãn cho viêc kiếm tra cáckhoản mục tiền lương Ch.o nên, thưởng thì kiếm toán vi.ên (KTV) chủ yếu dựa vàoviệc thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong các cuộc kiếm toán tiền lường hơn là dựavào việc thực hiện thử nghiệm cơ bản
Thử nghiệm kiểm soát thường được thực hiên trong chu trình tiền lương vànhân viên, gồm các khảo sát tổng quan chu trình tiền lương và nhân viên, khảo sáttiền lương khống, khảo sát tiền lươn.g khống, khảo sát việc phân bổ chi phí về tiềnlương vào các đối tượng sử dụng lao động, và khảo sá câc khoản trích trên tiềnlương
1.3.5.1 Khảo sát tổng quan chu trình tiền lương và nhân viên trong kiếm toán báo cáo tài chính.
Bảng tình lương của đơn vị được kiểm toán chính là cơ sở để thanh toán
tiền lương, ghi chép vào sổ sách kế toán và phân bổ chi phí tiền lương, do đó nóthường là xuất phát điểm trong các cuộc khảo sát của kiếm toán viên về tiền lương
và nhân viên Đầu ti.ên KTV chọn ra bảng tín.h lương của một kỳ nào đó ( có thểmột số kỳ ) Sau đó, KTV kiếm tra lại độ chính xác số học của việc tính toán Tiếptheo, KTV chọn ra một bảng tông hợp thanh toán tiền lương có liên quan và mộtbản tổng hợp việc phân bổ chi nh toán tiền lương và bảng tổng hợp phân bổ chi phínhân công rồi đem so sánh với con số trên bả.ng tính lương Đồng thời, con số tổnghợp này cũng được đối chiếu với sổ nhật ký tiền lương và sổ cái
Tính chính xác của tiền lương và việc phân bổ vào các tài khoản hợp lý làmối quan tâm chủ yếu đối với KTV vì sự ảnh hưởng đáng kể của tiền lương tới rấtnhiều các khoản mục, chi tiêu tr.ên báo cáo tài chính vì dụ như sản phẩm dở dang,thành phẩm, phải trả người la.o động, thuế thu nhập…
Bước tiếp theo là KTV chọn ra một số ngẫu nhiên gồm 1 vài nhân viên từbảng tính lương và lấy ra các hồ sơ nhân sự của mỗ nhân viên đã được chọn Sau
đó, kiếm toán viên kiếm tra sự hoàn hảo của các hồ sơ và rà soát lại các báo cáohoạt động nhân sự về sự phê duyệt xem có chính xác không Đồng thời, KTV sosánh các mức lương, bậc lương., các khoản khấu trừ trên các sổ nhân sự với cácthông tin như vậy trên bảng tính lương để xác định.xem chúng có khớp nhau haykhông Hơn nữa, KTV cũng cần đối chiều tiền lương của nhân viên đã được lựachọn trên bảng tính lương kỳ trước với kỳ này và kiểm tra các báo cáo hoạt độngnhân sự về việc tuyển mới hoặc mãn hạn hợp đồng
Trang 271.3.5.2 Khảo sát tiền lương khống trong kiếm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cá.o tài chính.
Trong lĩnh vực tiền lương và nhân viên, có rất nhiều cách để nhân viên có thểthực hiện được hành vi gian lận Tuy nhiên, hình thức phổ biến nhất vẫn là “ Lươngkhống ” Lương khống được biểu hiệ.n dưới hình thái số là số nhân viên khống hoặc
số giờ la.o động khống hoặc số lượng sản phẩm hoản thành khống
Số nhân viên khống với việc viết phiếu chi cho nhân viên đã thôi việc hoặc
đã mãn hạn hợp đồng hoặc không có thực Công việc này thường được thực hiệnbởi nhân phụ trách tiền lương, quản đốc, đốc công, bạn đồng nghiệp Tron.g trườnghợp này, người theo dõi chấm công thờ.i gian lao động lại vừa là người phụ tráchphát phiếu chi cho nhân viên thì có hội xẩy ra gian lận là rất cao Ví dụ, đốc công cóthể chấm công hàng ngày cho một số nhân viên nào đso đã thôi việc và đến khiphát phiếu chi thì đôc công sẽ lĩnh luôn phiếu chi lương của người nhân viên đã thôiviệc
Để kiếm soát hiện tượng này thì KTV có thể so sánh tên trên các phiếu chihoặc các séc chi đã thanh toán v.ới các bảng chấm công và các giấy tờ liên quan vềchữ ký phê chuẩn và tính hợp lý của các chữ ký tắt ở mặt sau Nếu phát hiện sựkhác biệt thì đố chính là dấu hiệu cần được điều tra
KTV có thể chọn ra một số hồ sơ nhân viên từ sổ nhân sự nhằm tìm hiểu cácnhân viên đã thôi việc hoặc mã.n hạn hợp đồng trong năm hiện hành dể xác địnhcác khoản thanh toán mãn hạn cho nhân viên xem có phù hợp với hợp đồng không
Kiểm tra việc thanh toán lương cho nhân viên để bảo đảm việc chấm dứtthanh toán thanh toán cho những nhân viên đã kế.t thúc hợp đồng Một nhược điểmcủa thủ tục này là nếu phòn.g nhân sự không được báo cáo về việc mãn hạn hợpđồng thì thủ tục này sẽ không còn hiệu lực
Một biện pháp khác là KTV cũng có thể tiến hành kiếm soát số nhân viênkhống bằng cách yêu cầu trả lương đột xuất Đây là hình thức rất tốn kém thời gian
và công sức cho cả hai phía Theo cách này, mọi nhân viên đều phải trực tiếp kývào phiếu chi hoặc séc chi của mình của mình và được giám sát bởi KTV và một sốnhân viên kiểm soát của khách hàng KTV phải thận trọng trong việc quan sát đểđảm bảo rằng mỗi nhân viên chỉ được nhận một phiếu chi ho.ặc séc chi Có nhiềunhân viên có thể có mặt hai lần để do đó KTV cần phải xác định rõ từng nhân viênbằng cách xuất trình chứng mình thư nhân viên Tất cả các phiếu chi hoặc séc chithừa ra sẽ là đối tượng để điểu tra phát hiện các nhân viên khống Cách này rất tốnkém nên hiếm khi được áp dụng
Hình thức khai tăng số giở làm việc hoặc khai man số sản phẩm lao vụ hoảnthành thường dễ bị xẩy ra trong trưởng hợp do việc theo dõi thời gian, giám sát vàquản lý khong chặt chẽ hoặc do dự móc nối giữa người giám sát và nhân viên của
họ Nhằm khảo sát hình thức gian lận này, KTV có thể c.ân đối tổng số giở công,
Trang 28liệu được ghi chép độc lập và được kiểm tra thường xuyên của kiểm soát nội bộ tạitừng bộ phận hoạt động Hoặc kiếm t.oán có thể tiếp cận đơn vị điểu tra để giám sátviệc chấm công của quản đốc và phỏng vấn người lao động về việc kiểm soát giờgiấc của quản đốc.
1.3.5.3 Khảo sát việc phân bổ chi phí ti.ền lương vào các đối tượng sử dụng lao động.
Việc tính toán phân bổ tiền lương cho các đối tượng sử dụng lao động khôngđúng sẽ dẫn tới việc đánh giá sai lệch các tài khoản trên bảng cân đối kế toán, sailệch các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chẳng hạn như sẽ làmsai lệch giá trị tài sản của các số dư sản phảm dở dang, thành phẩm, công trình xâydựng cơ bản, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý daonh nghiệp
Chính vì thế mà việc khảo sát quá trình kiểm soát nội bộ về việc phân loại,phân bổ chi phí tiền lương vào đối tượn.g sử dụng lao động đóng vai trò quan trọng.Trong việc khảo sát, KTV cần chú ý tới tính nhất quán trong việc hạch toán chi phígiữa các kỳ kế toán đối với việc phân loại c.ác bộ phận chịu phí Hơn nữa, KTVcũng cần phải kiểm tra sơ đồ hạch toán tiền lương xem có đúng theo quy định hiệnhành và chính sách đã đề ra của công ty hay không Hoặc KTV cũng có thể đốichiếu khối lượng công việc hoàn thành của một vài nhân viên xem có phù hợp hạchtoán vào các tài khoản hay không
1.3.5.4 Khảo sát các khoản trích theo lương trong kiếm toán chu trình tiền lương
và nhân viên trong kiếm to.án báo cáo tài chính.
Qũy bảo hiểm xã hội ( BHXH ), bảo hiểm y tế ( BHYT ), và kinh phí côngđoàn ( KPCĐ ) là các khoản trích theo tiền lương Như vậy tiền lương sẽ là căn cứ
để tính ra các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định Theo quy địnhhiện hành thì quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích 22% trên tổng quỹ lươngcấp bậc và cac kh.oản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳhạch toàn ( quỹ lương cơ bản) Ngưởi sử dụng lao động phải nộp 16% trên tổng quỹlương tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn 5.% trên tổng quỹ lương di ngườilao động đóng trực tiếp đóng góp Qũy BHYT được hình thành bằng cách trích 4,5
% trên tổng quỹ lương cơ bản trong đó ngưởi sử dụng lao động chịu 3% và tính vàochi phí sản xuất kinh doanh còn người lao động trực tiếp nộp 1,5% Qũy KPCĐđược trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động vàngười sử dụng lao động phải chịu và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh QũyBHTN được hình thành bằng cách trích 2% trên tổng quỹ lương cơ bản, trong đódoanh nghiệp chịu 1% còn người lao động chịu 1%
Đối với các khoản trích theo tiền lương này thì KTV cần phải xác định tínhchính xác của quỹ lương để làm cơ sở tính toàn chính xác cho các khoản trích.Đồng thời kiếm toán phải so sá.nh chi tiết thông tin trên bảng kê khai các khoảnBHXH, BHYT, KPCĐ, và BHTN phải nộp vói các thông tin trên sổ lương để đánhgiá tính hợp lý của các khoản phải nộp KTV cũng có thể so sánh các khoản đãthanh toán với các bảng kê khai các k.hoản phải nộp để xác nhận doanh nghiệp có
Trang 29kê khai đúng không hay không, cũng như xem xét thủ tục quyết toán các khoản đógiữa doanh nghiệp với các tổ chức bên ngoài xem đúng không.
1.3.6 Thực hiện thủ tục p.hân tích trong kiếm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiếm toán báo cáo tài chính.
Khi phân tích đánh giá tổng quan về tiền lương và nhân viên kiếm toán viên
có thể xây dựng và phân tíc.h mối quan hệ giữa các dữ liệu Chẳng hạn, lựa chọn ramột vài khoản mục tương ứng từ những năm trước đo hoặc so sánh với các khoảnmục khác trong cùng kỳ hạch toán Thông thưởng KTV sử dụng các tỷ lệ trong quátrính so sánh bởi vì nếu không có gì thay đổi về bản chất kinh doanh của doanhnghiệp, về quy trình sản xu.ất, hoặc về các phương pháp hạch toán… Thì mối quan
hệ giữa các tài khoản sẽ biến đống không đáng kế qua thời gian KTV có thể tínhtoán các tỷ lệ nhằm xác định xem mối quan hệ giữa các tài khoản, khoản mục cóđúng dự kiến của mình không Nếu các biến động đó sai lệch đáng kế so với các dựkiến của KTV thì KTV cần phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản đối với các số
dư tài khoản
Để phát hiện những sai phạm của các tài khoản chi tiền lương thông quanhững biến động bất thường thì KTV có thể tiến hành so sánh các số liệu của các tàikhoản chi phí liên quan đền tiền lương giữa kỳ này với các kỳ kế toán trước Tuynhiện, khi so sánh g.iữa các kỳ kế toán, KTV cần phải tính đến sự thay đổi của mứclương, sự thay đổi của khối lượng công việc hoàn thành và của quỹ lương cho phépgiữa các kỳ kế toán
Việc so sánh số dư trên các tài khoản chi tiết về BHXH, BHYT, KPCĐ vàBHTN của kỳ này so với các kỳ trước sẽ giúp KTV phát hiện ra sai phạm về cáckhoản trích theo tiền lương c.ủa doanh nghiệp Mặt khác, KTV cũng phải xem xét
và đem so sánh giữa sự biến động của tiền lương và sự biến động của khoản tríchxem có hợp lý không
1.3.7 Thực hiện thử nghiệm cơ bản trong kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiếm toán báo cáo tài chính
.Thông thường nếu như kết quả của các thử nghiệm kiểm soát chỉ ra rằngnghiệp vụ tiền lương đã được tính toán và vào sổ đúng đắn, số nhật ký tiền lương,các bảng tính lương, sổ cái và các báo cáo khác có iên quan đều thồng nhất là lậpchính xác thì khảo sát chi tiết số dư sẽ không tốn thời gian Ngược lại, nếu kết quảcủa các th.ử nghiệm tuân thủ chỉ ra rằng rủi ro kiếm soát vượt quá mức tối đa thìKTV sẽ phải mở rộng, tăng cướng thự hiện thử nghiệm cơ bản
Tương tự, nếu có sự thay đổi đáng kế trong các kiểm soát hoặc trong việc ápdụng các phương pháp hạch toán mới c.ủa đơn vị được kiếm toán thì KTV phảihoặc là bổ sung thêm các thử nghiệm tuân thủ để đánh giá hệ th.ống KSNB Hoặc làđánh giá rủi ro ki.ếm soát quá cao và không cần xem xét hệ thống KSNB mà thựchiện luôn thử nghiệm cơ bản
Trang 30Mục tiêu của các thử nghiệm cơ bản về tiền lương và nhằm kiểm tra xem cáckhoản tính dồn về tiền lương và c.ác khỏa trích theo lương có được đánh giá đúnghay không, đồng thời cũng xác định xem các nghiệp vụ trong chu trình tiền lương
và nhân công có được th.anh toán và ghi sổ đúng kỳ hạn không
Các số dư của tài khoản tiền lương, thưởng và các khoản phải trả cho côngnhân viên (TK334); các tài khoản phải trả, phải nộp khác (TK338) liên quan đếncác tài khoản chi phí trích l.ên tiền lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, và BHTN vàcác tài khoản liên quan đến chu trình tính lương như chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ là đối tượngthưỡng xuyên của cuộc kiếm toán tiền lương và nhân viên nếu KTC thực hiện thửnghiệm cơ bản
Đối với tài khoản “ phải trả công nhân viên – TK 334” thì thử nghiệm cơ bảnđược tiến hành thông Qu.a số dư tiền lương, tiền thưởng và các khoản thanh toánkhác phải cho công nhân viên
Về số dư tiền lương tính dồn thực chất là các khoản lương phát sinh khingưởi lao động không nhận lương vào những ngày làm việc cuối kỳ mà để lạithanh toán vào kỳ sau Thời hạn tính và trả lương phục thuộc vào chính sách tàichính của tửng công ty Song về nguy.ên tắc thì các doanh nghiệp phải thực hiệnchính sách đó một cách nhất quán trong kỳ kế toán Nếu sang năm có sự thay đổithì phải giải trình sự thay đổi đó trên bản thuyết minh báo cáo tài chính
Khi tiến hành thử nghiệm cơ bản trên số dư tiền lương, KTV cần hiểu rõchính sách, chế độ thanh toán tiền lương c.ủa doanh nghiệp và đánh giá xem chúng
có được tuân thủ một cách nhất quán không Một khi KTV đã xác định chính sáchcủa doanh nghiệp đối với tiền lương là nhất quán giữa các kỳ kế toán thì thủ tụckiếm toán thích hopwk được áp dụng tiếp sẽ là xem xét thời hạn tính và độ tin cậycủa số dư trên tài khoả.n “ Phải trả công nh.n viên – 334” Sai sót có thể xảy ra ởđây là trường hợp kế toán tiền lương không tính đúng, tính đủ thởi gian và lượngcông việc, sản phẩm hoặc do lao vụ hoàn thành của người lao động và do đó ngườilao động chưa được trả lương và các khoản phải trả khác tương xứng với thời gian
và lượng công việc, sản phẩm và lao vụ mà họ hoàn thành
Về các khỏan tiền thưởng tính dồn, tại một số doanh nghiệp, số tiền thưởngcho người lao động chưa đư.ợc trả vào cuối niên độ là một khoản mục lớn, nếukhông ghi chép kịp thời và chính xác sẽ dẫn tớ.i những sai xót trọng yếu trên bảngcân đối kế toán Để kiếm tra những khoản tiền thưởng tính dồn này, KTV cần xemxét tính kịp thời và tính chinh xá.c trong việc ghi sổ các khoản đó thông qua việcđối chiếu với cac quyết định hoặc biên bản của ban quản lý về sự phê duyệt cáckhoản tiền lương đối với người lao động
Các khoản phải trả khác cho công nhân viên bao gồm các khoản được chia từphúc lợi, tiền nghỉ đau ốm, thai sản, bảo hiểm mà người lao động được hưởng Đốivới các khoản này, KTV cần xem xét tính nhất quán trong cách tính dồn giữa các
kỳ kế toán Sau đó, KTV kiếm tra độ tin cậy của số liệu bằng cách tính toán lại chi
Trang 31tiết các khoản tiền liên quan đã được ghi sổ và cộng dồn, đồng thời xem xét cácchững từ, tài liệu đính kèm
Đối với các tài khoản “Phải trả, phải nộp khác- TK 338” có liên quan tới cáckhoản trích nộp trên tiền lương như BHXH (TK3383), BHYT (TK3384), KPCĐ(TK3382), BHTN (TK3389) thì KTV có thể khảo sát bằng cách so sánh số dư trêncác tài khoản chi tiết với số liệu trên bảng tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
và đối chiếu với số liêu trên bảng kê khai về nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vàđối chiếu với các khoản chi b.ng tiền đã phát sinh trên các chứng từ chi bằng tiền đãphát sinh trên các chứng tử chi tiền mặt Ngoài ra, KTV cần kiếm tra thời hạn tính
và trích các khoản trên tiền lương và thời hạn thanh quyết toán các khoản đó
Đối với các tài khoản chi phí liên quan tới chu trình tiền lương và nhân viênnhư chi phí nhân công trực tiếp –.TK 622, chi phí quản lý sản xuất chung- TK 627,chi phí bán hàng – TK 641, chi phí quản lý doanh nghiệp – TK 642 thì KTV chỉ tiếnhành bổ sung thêm các thử nghiệm cơ bản khi phát hiện các nhượ.c điểm trong cơcấu kiếm soát nội bộ của đơn vị kiếm tra liên quan tới việc hạch toán và ghi sổ cáckhoản này, các sai s.ót đáng kế bị phát hiện ở khảo sát các tài khoản “phải trả côngnhân viên”, “ các khoản phải trả, phải nộp khác”; và những biến động lớn khônggiải thích được phát hiện qua các thủ tục phân tích
Khi khảo sát các tài khoản đó, KTV cần so sánh giữa các kỳ kế toán hoặcdùng các thủ tục phân tích để phát hiện những biến động lớn về chi phí lao độngđược phản ánh trên các tài khoản trên Trọng tâm của việc thử nghiệm thưởng đượchướng tới tính chính xác tron việc phân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượngchịu phí hoặc hướng vào các khoản chi trả về tiền lương, tiền làm thêm giờ, tăng ca,bồi dưỡng cho công nhân sản xuất, cho nhân viên báng hàng hoặc cho nhân viênquản lý Vì vậy KTV cần phải kiếm tra tổng số tiền làm thêm ca, thêm giờ xem cóphù hợp với thực tế hay không qua việc kiếm tra các bảng kê có xác nhận củanhững người có trách nhiệm trên bảng kê đó
Trang 32CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIẾM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIẾM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
DELOITTE VIỆT NAM THỰC HIỆN 2.1 Thực hiện kiểm toán khoản mục lương và các khoản mục có liên quan trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiện tại công ty khách hàng ABC.
Công ty ABC Việt Nam là một liên doanh giữa một đối tác nước ngoài vàmột đối tác Việt Nam, một sư kết hợp hoản hảo giữa nguồn vốn, phương pháp, kỹthuật tiên tiến trên thế giới với hiểu biết, nắm rõ về thị trường, môi trường ViệtNam là điểm mạnh để cho công ty phát triển trên nền kinh tế đang phát triển ở ViệtNam Một phong cách quản lý chuyên nghiệp, cùng với nguồn nhân lực chất lượngcao đặc biệt là bộ phận kế toán đã tạo những ấn tượng sâu sắc cho em trong quátrình thưc tập kiểm toán Với hệ thống sổ sách kế toán rành mạch, rõ ràng cùng với
sự hỗ trợ nhiệt tình của đội ngũ kế toán trong quá trình kiếm toán, giúp đỡ rất nhiềunhóm kiếm toán nói chung và em nói riêng Từ đó, e.m quyết định chọn công tyABC Việt Nam để viết chuyên đề th.ực tập
2.1.1 Kế hoạch kiểm toán tổng quát đối với Công ty khách hàng ABC.
2.1.1.1 Thực hiện các hoạt động trước hợp đồng kiểm toán:
Đây là công việc được thực hiện bởi Chủ phần hùn (Partner) phụ trách hợpđồng kiểm toán và có thể được trợ giúp bởi Ch.ủ nhiệm kiểm toán (Manager) Côngviệc trong bước này bao gồm ba phần chính như sau:
Đánh giá và xác định rủi ro hợp đồng
Lựa chọn nhó.m kiểm toán
Thiết lập nhóm kiểm toánNhìn chung, khách hàng ABC là khách hàng lâu năm của Công ty, vì vậy cáccông việc tiền hợp đồng kiểm toán khách hàng tại năm tài chính hiện tại kết hợp
với GTLV của năm trước, rủi ro hợp đồng kiểm toán xác định là ở mức Bình thường Hợp đồng kiểm toán được ký kết vớ phí kiểm toán là 6000 USD, được
thực hiện từ 22/2/2010 đến 26/2/2010
Trang 33Sau đó, Chủ phần hùn (Partner) tiến hành lựa chọn nhóm kiểm toán đảm bảophù hợp với hợp đồng.về tính độc lập, ph.ù hợp về năng lực, số lượng đầy đủ vàđảm bảo về mặt thời gian phù hợp để thực hiện cuộc kiểm toán Cụ thể trong lầnkiểm toán BCTC năm 2010 cho Công ty ABC, danh sách nhóm KTV được thể hiệntrên GTLV số 1210 bao gồm:.
Bảng 1.4: GTLV 1210 – Danh sách nhóm KTV
Trương Anh Hùng Partner – Chủ p.hần hùn
Lê Anh Sơn Manager – Chủ nhiệm kiểm toán
Trần Tùng Senior – Kiểm toán viên chính
Hà Trọng Dũng Auditor – Trợ lý kiểm toán
Nguyễn Thị Mơ Auditor – Trợ lý kiểm toán
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Sau khi lựa chon nhóm kiểm toán, công ty gửi danh sách nhóm kiểm toáncho khách hàng và thoả thuận với khách hàng về nhóm kiểm toán
Với việc gây dựng được một thương hiệu kiểm toán mạnh nên số lượngkhách hàng ký hợp đồng với Deloitte tăng nhanh trong khi đó vần đề nhân sự luôn
là vần đề đau đầu đối các công ty kiếm toán nói chung và công ty Deloitte ViệtNam nói riêng Mặt khác tiêu chí để ch.ọn nhóm kiểm toán luôn là ưu tiên nhữngnhân viên đã từng kiểm toán khách hàng thời gian trước vì nhân viên đó đã cónhững hiểu biết nhất định về khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm toán.Nhiều khi do quá nhiều khách hàng nên nhóm kiểm toán không được lựa chọn mộtcách phù hợp, những trợ lý kiểm toán còn thiếu kinh nghiệm trong khi tiếp xúc vớikhách hàng tạo lên một rảo cản lớn trong việc khai thác thông tin Hơn thế nữa vàomùa bận, công việc liên tục mà thời gian công tác tại khách hàng rất ngắn thườngthì đối với công ty nhỏ là 4 ngày, công ty lớn là 1 tuần thời gian gấp gáp luôn tạo áplực rất lớn cho kiếm toán viên trong việc kiểm toán nhiều khi công việc chồng chấtlên nhau khiến kiểm toán viên bỏ qua nhiều bước trong kiểm toán điều đó có thể tạo
ra rủi ro trong việc đưa ra các kết luận kiếm toán
2.1.1.2 Thu thập hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng
Sau khi đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán, lựa chọn nhân sự chonhóm kiểm toán và đạt đến sự nhất trí cho các điều khoản của hợp đồng kiểm toán,người chịu trách nhiệm soát xét cuối cùng đối với hợp đồng kiểm toán Chủ phầnhùn (Partner In Charge), người soát xét, kiểm soát trực tiếp Chủ nhiệm kiểm toán(Manager In Charge) và người chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện kiểm toán
Trang 34KTV chính (Senior in char.ge) sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chung (sơ bộ)cho toàn bộ cuộc kiểm toán và cho từng khoản mục, từng phần hành cụ thể
Trước khi tiến hành bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, nhóm kiểm toán đềuphải có được sự hiểu biết chung về hoạt động kinh doanh của khách hàng tạo điềukiện thuận lợi để nhận diện và hiểu được bản chất của các sự kiện, các nghiệp vụkinh tế phát sinh mà theo phân t.ch của nhóm kiểm toán chúng sẽ ảnh hưởng trọngyếu đến thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của khách h.àng Do đó các thôngtin quan trọng này cần phải được thu thập và ghi chép trong kế hoạch kiểm toántổng quát (ban đầu) Đây là khách hàng lâu năm của Công ty nên việc thư thập hiểubiết vể hoạt động kinh doanh đã được tiế.n hành từ cuộc kiếm toán lần đầu tiên Vàđến cuộc kiểm toán này, nhóm kiểm toán phụ trách sẽ kế thừa những thông tin đãđược lưu trong hồ sơ chung và cùng với đó Ban giám đốc và chủ nhiệm kiểm toán
sẽ phòng vấn trực tiếp Ban giám đốc hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên của kháchhàng xem có thay đổi đáng kể trong hoạt động kinh doanh gì hay không Cùng với
đó KTV có thể có được những hiểu biết về khách h.àng qua sách báo, tạp chíchuyên ngành, và có thể lấy thông tin từ Niên giám thống kế do Tổng cục thông kêphát hành hàng năm Từ đó, KTV đã có những hiểu biết về khách hàng ABC quacác phương pháp đã áp dụng như sau:
Khái quát chung:
Công ty ABC (Việt Nam) Co, Ltd là một liên doanh được thành lậptại Việt Nam theo Giấy phép đầu tư số 628B/GP, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên 17tháng sáu năm 2003 và sau đó được sửa đổi vào ngày 25 tháng 3 năm 2005 Các đối tác liên doanh ban đầu của công ty ABC (Việt Nam) Co, Ltd gồmcông ty TNHH Phát triển ("nước ngoài đối tác") được thành lập ở Thái Lan, vàTổng công ty Điện tử Hà Nội, được thành lập ở Việt Nam
Ngày 25 tháng ba năm 2005, Công ty đã nhận được sửa đổi giấy phépđầu tư số 628B/GPDC1 để thay đổi đối tác nước ngoài từ ABC Công ty TNHH Pháttriển Công để ABC tài sản Pte Ltd (Singapore), được thành lập ở Singapore Ngày 8 tháng 12 năm 2008, hai bên liên doanh (ABC tài sản Pte Ltd
và Hanel) đã ký Hiệp định chuyển giao vốn, trong đó Hanel chuyển tất cả vốn 30%của họ
Ngày 22 Tháng 9 Năm 2009, Công ty đã hoàn thành quá trình đăng kýlại theo Luật Công ty và chuyển sang một công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài.Các hoạt động chính của Công ty là phát triển và vận hành một sân golf với cácphương tiện hỗ trợ như là một phạm vi lái xe, nhà ở một câu lạc bộ, nhà hàng, cửahàng chuyên nghiệp, một hồ bơi
Theo giấy chứng nhận đầu tư mới 011043000620 ngày 22 tháng 9 Năm 2009 các hoạt động chủ yếu được thêm vào với:
- Bất động sản phát triển
- Cung cấp dịch vụ quản lý tài sản
Ngành nghề kinh doanh
Trang 35Các hoạt động chính của Công ty là phát triển và vận hành một sân golf vớicác phương tiện hỗ trợ như là một phạm vi lái xe, nhà ở một câu lạc bộ, nhà hàng,
cửa hàng chuyên nghiêp…
Chính sách kế toán
BCTC của công ty được trình bày phù hợp với các Chuẩn mực kế toán ViệtNam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành về kế toán Việt Nam.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong báo cáo tài chính của công ty là đồng Đô la Mĩ (USD)
Hình thức sổ kế toán được áp dụng là Nhật ký chung
Kỳ kế toán của công bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12
Ban Giám Đốc
Các thành viên BGĐ điều hành công ty cho năm tài chính 2009 và đến ngàylập BCTC bao gồm:
Ông Richard Blackie Tổng Giám Đốc
Ông Nguyền Thanh Sơn Kế toán trưởng
Không có thành viên nào trong BGĐ có lợi nhuận thu được từ vốn pháp địnhcủa Công ty Công ty cũng không có bất cứ thỏa thuận nà.o khuyến khích các thànhviên BGĐ thu lợi nhuận từ Công ty hay bất kỳ một đơn vị c.ó liên quan nào khác.Ngoài lương và các khoản phụ cấp theo lương, không có thành viên nào trong BGĐ
có bất cứ một khoản lợi nào khác từ một hợp đồng ký với Công ty hay một bên liênquan
Tiếp theo, KTV tiến hành phân tích sơ bộ các chỉ tiêu trên BCTC, qua đóKTV không nhận thấy có những b.ến động lớn trong khoản mục tiền lương phải trả
và các khoản trích theo lương Đồng th.ời, về nhân sự c.ng không có sự thay đổi lớnhay bất thường về việc tăng hoặc giảm số lao động trong kỳ
Trong cuộc đua tìm kiếm khách hàng do áp lực doanh số, do đó nhiều khiban giám đốc và chủ nhiệm kiếm toán thường tận dụng luôn những giấy tờ làm việcnăm ngoài hay những tài liệu được lư.u trong hồ sơ chung hoặc phỏng vấn Bangiám đốc của khách hàng một cách sơ sài, bỏ qua nh.iều bước trong chương trìnhkiểm toán chuẩn của Deloitte Điểu đó, luôn tạo lên nguy cơ rủi ro tiềm ẩn vì có thểkhách hàng có những thay đổi đáng kể trong tình hình kinh doanh mà giấy tờ nămngoái không thể cập nhật được
Trên cơ sở nhữn.g hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng, KTV
sẽ tiến hành tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và thực hiện thủ tụcphân tích để lập kế hoạch kiểm toán
Trang 36Vì công ty ABC là khách hàng thường xuyên của Deloitte VN nên KTV tìmhiểu về HTKSNB của khách hàng thông qua hồ sơ kiểm toán năm trước Qua đóKTV nhận thấy khoản mục tiền lương của Cô.ng ty không bị điều chỉnh đồng thờikhông có sự thay đổi nhâ.n sự trong BGĐ và trong phòng kế toán nên KTV đưa ranhận định ban đầu về HTKSNB của Công ty ABC là tương đối tốt Đồng thời, KTVđánh giá mức độ đảm bảo chi tiết (Substantive Assurace – SA) trên góc độ tổng thểnăm tài chính ở mức độ trung bình (hay Rủi ro bình thường – Normal Risk).
Nghiên cứu hệ thống kiếm soát nội bộ của khác hàng và đánh giá rủi rokiếm soát luôn là một phàn việc hết sức quan thống KSNB giúp KTV lập kế hoạchkiểm toán và để xác nhận bản chất, thời gian và phạm vi cua các khảo sát phải thựchiện
Để mô tả hệ thống KSNB, KTV sử dụng một trong 3 phương pháp hoặc kếthợp cả ba phương pháp:
2.1.1.3 Xác định mức độ trọng yếu
Bước tiếp theo đặc biệt quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán làxác định mức độ trọng yếu Có ha.i cấp độ của mức trọng yếu cần xác lập: bao gồmmức trọng yếu ban đầu M (kế hoạch) và mức trọng yếu thực hiện (MP)
Do khách hàng ABC là khách hàng thường niên của công ty và không phải làcông ty đại chúng nên mức độ trọng yếu được xác lập sẽ dựa trên các chỉ dẫn sau(theo chuẩn của D.eloitte toàn cầu):
♦ 2% của tổng tài sả.n ngắn hạn hoặc vốn chủ sở hữu
♦ 10% lợi nhuận sau thuế (với điều kiện không có bất kỳ dấu hiệu nào về khảnăng không duy trì tính hoạ.t động liên tục của khách hàng)
♦ Từ 0,5% đến 3% d.oanh thu trên cơ sở đối chiếu với tỉ lệ phần trăm trênthang chiếu
Tuy nhiên, những chỉ tiêu trên chỉ có tính chất tham khảo, còn việc tính toánmức trọng yếu thực chất là mộ.t công việc đòi hỏi đến kinh nghiệm phán đoán nghềnghiệp dựa trên vào những hiểu biết về khách hàng, nhận diện và đánh giá rủi rocủa hợp đồng kiểm toán cũng như những yêu cầu mà kết quả kiếm toán phải đạt tớiđược
Trang 37Đối với khách hàng ABC, chỉ tiê.u được chọn để tính mức trọng yếu là chỉtiêu doanh thu, do chỉ tiêu này thể hiện rõ nét nhất sự phát triển của công ty trongnăm 2010 vì công ty đang lỗ do chi phí khấu hao tài sản rất lớn.
Bảng 1.5: GTLV 1810 – Bảng xác định mức độ trọng yếu cho cuộc kiểm toán
BCTC của Công ty ABC
Con số này sẽ được đưa vào phần
“Mức trọng yếu” ở bên dưới.
Gía trị sai sót ước
Đây là giá trị kiểm toán viên giảm mức trọng yếu xuống để điều chỉnh các sai sótước tính phát hiện ra trong quá trình kiểmtoán
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Mức trọng yếu thực hiện PM được xác định ở giai đoạn này sẽ được dùngchung cho tất cả các khoản mục mà không phân bổ cho từng khoản mục riêng lẻ.Chỉ trong một số trường hợp đặc bi.ệt, mức trọng yếu thực hiện PM mới được điềuchỉnh khi áp dụng với một hay một vài khoản mục đơn lẻ Mức trọng yếu thực hiện
PM sẽ là cơ sở để tính toán, phân b.ổ số mẫu cần kiểm tra chi tiết trong giai đoạnthực hiện kiểm toán (công thức xác định số mẫu cần kiểm tra đã được giới thiệu ởphần trên)
Từ đó, KTV thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản
Trang 38người có trình độ và kinh nghiệm cao, t.hường là các KTV chính (Senior in charge)của hợp đồng đó Việc thiết kế chương trình dựa trên kết quả của những tìm hiểu vềkhách hàng, về các hoạt động tiền lương và nhân viên của khách hàng
Việc xác định mức trọng yếu thực hiện dùng cho tất cả các khoản mục màkhông phân bổ cho các khoản mục riêng lẻ Nhiều khi các khoản mục đơn lẻ, chứađược những vấn đề phức tạp mang tính trọng yếu mà không được KTV xem xét mộtcách kỹ càng do công việc quá bận rộn ho ặc do sơ suất bỏ qua một số bước kiếmtoán chuẩn sẽ tạo lên nhiểu rủi ro khi đưa ra ý kiến kiếm toán Mặt khác nhữngkhoản mục đơn lẻ kh.ông với số dư tài khoản nhỏ lại áp dụng cùng một trọng yếuthực hiện sẽ tạo ra quá nhiều mẫu trong qu.á trình kiểm tra chi tiết gây lãng phítrong thời gian kiểm toán
2.2.2 Chương trình kiểm toán khoản mục lương trong kiểm toán BCTC của công ty ABC do Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiện.
Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toáncần được thực hiện, thời gian hoàn thành, phân công lao động giữa các KTV, dựkiến thông tin cần thu thập Chương tr.ình kiểm toán khoản mục lương được trìnhbày trên GTLV số 8430
Bảng 1.6: GTLV số 8430 – Chương trình kiểm toán khoản mục lương của
Công ty ABC
Tài khoản: Lương
Giá trị trọng yếu của khoản mục (GTLV số 1810)
Giá trị trọng yếu thực h.iện của khoản mục (GTLV số 1810)
Trang 39Những sự kiện quan trọng và các nghiệp vụ bất thường ảnh hưởng tới số dư tài khoản này được xác định trong suốt kế hoạch kiểm toán Xem xét ảnh hưởng (nếu có) khi tiến hành các thủ tục kiểm toán cho tài khoản.
Sự kiện quan trọng/ Các nghiệp vụ bất thường
1- Kiểm tra chi phí
lương – chi tiết (tính
hiện hữu, đầy đủ, ghi
chép, đúng kỳ)
Thu thập bảng tính lương, kiểm tra thống nhất tổng chi phí lương, các chi phí bảo hiểm (bao gồ.m cả trợ cấp), số dư lương phải trả đến Sổ cái
Tiến hành kiểm tra chi tiết chi phí lương bằng cách chọn mẫu bên Nợ tài khoản chi phí lương
2 – Kiểm tra số dư tài
khoản chi phí lương
dồn tích
Đánh giá kết quả kiểm tra thanh toán tiền lương cho số dư tài khoản phải trả CNV
Phỏng vấn/ xem xét GTLV năm trước và các bằ.ng chứng kiểm toán khác liên quan tới bản chất của khoản chi phí lương dồn lại được ghi chép
Kết luận tổng quan về số dư tài khoản này
Kết luận
Trang 40chính xác vào GTLV và tất cả các sai phạm lớn hơn Giá trị sai phạm có thể chấp nhận được đã được tổng hợ.p trên GTLV số 2340.
Dẫn chứng các phát hiện, các tính huống hay các thông tin khác liên quan tới số dưtài khoản này và chỉ ra rằng nó có được ghi trong Bản tổng hợp kết quả kiểm toán.
Miêu tả
Không có thông tin nào cần phải được gh.i trong Bản tổng hợp kết quả kiểm toán
Dẫn chứng bất kỳ khoản mục cần cân nhắc khi xem xét lại BCTC
Miêu tả
Không có bất kỳ khoản mục cần cân nhắc khi xem xét lại BCTC
(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)
Với phần mềm kiếm toán AS/2 hiện đại và tân tiến vào bậc nhất hiện nay, đãgóp phần rất lớn trong việc giúp c.ác KTV tạo ra các chương trình kiểm toán mẫumôt cách nhanh nhất và đầy đủ nhất Giúp KTV tiết k.iệm được thời gian, giảmthiểu những chi phí không cần thiết mà vẫn tạo lên được một chương trình kiếmtoán chi tiết đấy đủ để hướng dẫn các KTV cũng như các trợ lý kiếm toán trong quátrinh thực hiện kiểm toán N.hưng thực tế, trong quá trình kiếm toán nhiều khi KTV
bỏ qua bước đưa ra chương trình kiểm toán mẫu cho các khoản mục để tiết kiệmthời gian thay vào đó là sự trao đổi trực tiếp giữa các kiểm toán viên với kiếm toánviên chính, điểu đó giúp tiết kiệm thời gian nhưng vô hình chung lại tao ra các rủi
ro trong công việc kiếm toán Do mỗi KTV phụ trách những phần hành kiếm toánkhác nhau, mỗi phần sẽ có những đặc trưng khác nhau, do đó nhiều khi KTV không
đủ kinh nghiệm để có thể giải qu.yết được hết các tính huống khác nha.u, hoặc do
áp lực công việc nhiều khi KTV quên mất một số bước kiếm toán Và từ đó sẽ tạo
ra nhiều rủi ro tiềm ẩn trong quá trình kiếm toán
2.2 Thực hiện chương trình kiểm toán trong kiểm toán khoản mục lương và các khoản mục có liên quan trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty trách nhiềm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiện tại công ty ABC.
2.2.1 Tìm hiểu về các hoạt động tiền lương và nhân viên của Công ty ABC.
Công ty ABC là khách hàng thường xuyên của Deloitte VN nên KTV đã cónhững hiểu biết nhất định về HTKSNB của Công ty khách hàng qua cuộc kiểm toánnăm trước KT.V tiến hành phỏng vấn trự.c tiếp bà Lê Thị Hải – Trưởng phòngnhân sự và Ông Nguyễn Thanh Sơn – Kế toán trưởng về những thay đổi trong chínhsách lương thưởng để tiến hành cập nhật những thay đổi này vào GTLV 1530