Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

116 553 0
Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế là tổng hợp mọi hoạt động của những người làm kinh tế

Lời nói đầu Phụ nữ là một lực lợng lao động quan trọng trong lực lợng lao động xã hội, là một nguồn lực tiềm tàng trong sự phát triển. Họ đã và đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất và đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn. Nghiên cứu về ngời phụ nữ nói chung và lao động nữ nông thôn nói riêng là một vấn đề đang đợc đặt ra và có ý nghĩa to lớn thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu Lao động nữ nông thôn Việt nam - Thực trạng và giải pháp. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bè bạn. Tác giả xin chân thành cám ơn: - Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi thuận lợi cho tác giả hoàn thành chơng trình Cao học và bảo vệ luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS. Phạm Văn Dũng - ngời hớng dẫn khoa học, đã hớng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. - Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trờng trong Phát triển (CGFED) và GS. Lê Thị Nhâm Tuyết đã tạo điều kiện cho tác giả tham gia các dự án nghiên cứu để có t liệu viết nên luận văn. - Các đồng nghiệp, bè bạn, ngời thân đã chia sẻ công việc, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả Phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nớc nông nghiệp với 76,5% dân số sống nông thôn. Vì vậy, trong quá trình phát triển đất nớc thì phát triển nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ rất quan trọng. Để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnh các chủ trơng, chính sách xã hội phù hợp, cần có những nguồn lực hỗ trợ cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn nh tài chính, kỹ thuật - công nghệ . Đặc biệt phải kể đến một nguồn lực quan trọng, đó là nguồn nhân lực, chủ thể của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Nói đến chủ thể của quá trình này, không thể không nhấn mạnh đến nguồn nhân lực nữ nông thôn. Phụ nữ là một lực lợng lao động quan trọng trong lực lợng lao động xã hội nớc ta hiện nay (chiếm 50,84% so với tổng số dân; trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp, lực lợng lao động nữ chiếm 52,8%). Họ đã và đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất và đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, họ cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong quá trình lao động sản xuất, từ chính bản thân họ (trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ, .) hay những khó khăn hạn chế khách quan (nh việc tiếp cận với các nguồn vốn, việc làm, các dịch vụ xã hội .). Vấn đề đặt ra là cần đánh giá đúng thực trạng của lực l- ợng lao động nữ nông thôn hiện nay, đồng thời tìm hiểu những khó khăn và hạn chế của họ, từ đó đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lợng lao động này và qua đó thúc đẩy sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng chuyên môn hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, chúng tôi chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ: "Lao động nữ nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp". 2. Tình hình nghiên cứu 2 Khi nói đến lao động nữ, ngời ta thờng nhắc đến cuốn sách Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế của Ester Boserup (1970). Theo nhà khoa học nữ này thì cho đến những năm 1970, những nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù phụ nữ thờng là những ngời có đóng góp chính vào năng suất chủ yếu của cộng đồng, nhất là trong nông nghiệp, nhng những đóng góp của họ không đợc tính đến trong thống kê quốc dân cũng nh trong kế hoạch hoá và thực hiện các dự án phát triển. Cuốn sách của E. Boserup đã đợc coi là lần đầu tiên đặt lại vấn đề trong cách đánh giá về vai trò của phụ nữ, qua cuốn sách của mình, bà đã chứng minh vai trò kinh tế của phụ nữ thông qua nghiên cứu phụ nữ nông dân vùng Tây Sahara, châu Phi. Điều này tr- ớc những năm đầu của thập kỷ 70, các nhà tạo lập chính sách và trong giới nghiên cứu kể cả những nhà khoa học nữ đã không thấy hết và do vậy không công nhận một cách đúng đắn vai trò kinh tế rất quan trọng của phụ nữ. Việt Nam công trình nghiên cứu về phụ nữ đầu tiên xuất bản đợc phát hành rộng rãi và dịch ra nhiều thứ tiếng là cuốn Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại của Lê Thị Nhâm Tuyết (1973, 1975). Nhìn từ góc độ nhân học xã hội, tác giả đã phân tích trong cuốn sách những nét cơ bản về các truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đặc biệt về vai trò truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong sản xuất nông nghiệp. Cuốn sách đã trình bày nhiều t liệu dân tộc học - lịch sử có giá trị khoa học, gây tiếng vang trong giới nghiên cứu. Một phần t thế kỷ sau, tác giả cuốn sách Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại lại cho xuất bản cuốn Hình ảnh Phụ nữ Việt Nam trớc thềm thế kỷ XXI [66]. Nh lời giới thiệu cuốn sách của GS. Vũ Khiêu: Cuốn sách này đã thu thập những ý kiến khác nhau xung quanh những vấn đề lớn của ngời phụ nữ Việt Nam và đặc biệt là giới thiệu các kết quả thu đợc qua các cuộc điều tra khoa học. Cuốn sách tập trung vào những đặc trng của ngời phụ nữ Việt Nam trong lịch sử, trong lao động nghề nghiệp, trong gia đình, trong quản lý xã hội. Khoảng mơi năm trở lại đây - nhất là từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - có nhiều cuốn sách xuất bản với nội dung đề cập đến vấn đề phụ nữ với phát triển 3 kinh tế hoặc bàn về phụ nữ với phát triển nông nghiệp, nông thôn. Để tiện theo dõi, chúng tôi chia theo một số chủ đề nh sau: * Phụ nữ và phân công lao động theo giới: Phân công lao động theo giới trong gia đình nông dân (Lê Ngọc Văn, 1999); Phân công lao động trong kinh tế hộ gia đình nông thôn - vấn đề giới trong cơ chế thị trờng (Vũ Tuấn Huy, 1997); Phân công lao động nội trợ trong gia đình (Vũ Tuấn Huy và Deborah Carr, 2000); Phân công lao động theo giới trong gia đình ng dân đánh bắt hải sản (Lê Ngọc Văn, 1999); Vấn đề giới trong kinh tế hộ: tìm hiểu phân công lao động nam nữ trong gia đình ng dân ven biển miền Trung (Lê Tiêu La và Lê Ngọc Hùng, 1998); * Phụ nữ với phát triển ngành, nghề: Tìm hiểu cơ cấu kinh tế và khả năng phát triển ngành nghề của phụ nữ nông thôn (Lê Ngọc Lân, 1997); Vấn đề ngành, nghề của phụ nữ nông thôn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn (Lê Thi, 1999); Ngời buôn bán nhỏ vùng trung du Bắc bộ (Bùi Quang Dũng, 2000); Những vấn đề chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn hiện nay (Đỗ Thị Bình, 1997); Phụ nữ nghèo nông thôn trong cơ chế thị trờng (Đỗ Thị Bình và Lê Ngọc Lân, 1996); Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị ngời phụ nữ hiện nay (Lê Thi, 1991); Lao động nữ di c từ nông thôn ra thành phố (Hà Thị Phơng Tiến - Hà Ngọc Quang, 2000) Những công trình trên đây nghiên cứu khá sâu sắc từng khía cạnh của vấn đề phụ nữ với phát triển kinh tế nhng cha có công trình nào thực sự tập trung vào nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn hiện nay. Nghiên cứu đề tài, Tác giả hy vọng đem lại sự đóng góp nhỏ bé vào việc nghiên cứu một nguồn lực và là một chủ thể quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn. 3. Mục đích nghiên cứu 4 Xem xét thực trạng lực lợng lao động nữ nông thôn nớc ta hiện nay để thấy đợc những tiềm năng và trở ngại, hạn chế của họ, từ đó đề ra các giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò của lực lợng lao động này trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Dới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn Việt Nam, không chỉ với t cách là một nguồn lực quan trọng, mà còn là chủ thể quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội nông thôn. Luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn với bối cảnh kinh tế - xã hội của nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đợc sử dụng trong luận văn, trong đó các phơng pháp cụ thể sau đây đợc sử dụng phổ biến: logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, thống kê . Luận văn cũng khai thác và sử dụng những tài liệu, số liệu đã đợc công bố, đồng thời cũng sử dụng các kết quả nghiên cứu trong các đề tài khoa học mà tác giả đã trực tiếp tham gia từ năm 1996 đến nay. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hoá trên phơng diện lý thuyết những vấn đề cơ bản về lao động nữ nông thôn các nớc đang phát triển, những đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng. - Làm rõ thực trạng của lực lợng lao động nữ nông thôn nớc ta hiện nay, những thuận lợi và khó khăn của họ. - Đa ra đợc các giải pháp nhằm khai thác, sử dụng và phát huy có hiệu quả nguồn lực này trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay. 5 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Vài nét về lao động nữ nông thôn một số nớc đang phát triển Chơng 2: Thực trạng lao động nữ nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Chơng 3: Quan điểm và giải pháp phát huy vai trò lao động nữ nông thôn trong những năm tới Chơng 1 Vài nét về lao động nữ nông thôn một số nớc đang phát triển 1.1 Đặc điểm của lao động nữ nông thôn các nớc đang phát triển 1.1.1 Lao động nữ nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong lực lợng lao động 6 Lao động nữ nông thôn luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong lực lợng lao động và điều này đúng trong hầu hết các nhóm tuổi. Những nghiên cứu từ các quốc gia trong khu vực châu á cho thấy: tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của phụ nữ theo các nhóm tuổi khác nhau thờng rất cao. Một vài số liệu thống kê sau đây sẽ chứng minh cho nhận định đó: Bangladesh: Có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lợng lao động so với 82,5% nam giới. Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn cao gấp hơn 2 lần phụ nữ thành thị (67,3% và 28,9%). Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lợng lao động nhiều nhất độ tuổi 30-49, tiếp đó là các nhóm tuổi 25-29, 50-54. Đáng chú ý rằng, gần 61% phụ nữ nông thôn độ tuổi 60-64 vẫn tham gia lực lợng lao động, cao gấp gần 2 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi. Đặc biệt phụ nữ nông thôn trên 65 tuổi vẫn có 36% tham gia lực lợng lao động. Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động theo nhóm tuổi, giới tính và nơi c trú, 1989 (%) Nhóm tuổi Bangladesh Thành thị Nông thôn Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tổng số 80.9 61.5 72.7 28.9 82.5 67.3 10-14 40.9 31.3 21.8 13.9 44.3 34.5 15-19 70.7 55.2 52.4 25.3 74.3 61.5 20-24 82.4 64.9 68.1 29.4 85.6 71.4 25-29 96.5 68.9 92.8 27.8 97.1 76.9 30-34 98.7 74.9 97.9 37.5 98.9 82.2 35-39 98.4 78.0 98.5 40.6 98.4 84.3 40-44 98.3 76.9 98.3 38.1 98.3 82.8 45-49 98.3 75.6 97.8 36.1 98.9 81.4 50-54 96.8 73.5 94.4 43.8 97.1 77.5 55-59 95.7 67.8 92.8 36.3 96.1 72.7 60-64 89.4 57.9 79.2 31.8 90.9 60.6 65+ 65.2 33.5 55.9 14.7 66.3 35.8 Nguồn: United Nation (1995), Women of Bangladesh - A Country profile Khác với Bangladesh, Trung Quốc, nhóm phụ nữ nông thôn tham gia lực lợng lao động cao nhất độ tuổi 20-29, tiếp đó là nhóm tuổi 30-39 và giảm dần theo các nhóm tuổi cao hơn. Điểm tơng đồng với Bangladesh là nông thôn Trung Quốc phụ nữ độ tuổi 60-64 vẫn còn 32,53% tham gia lực lợng lao động, con số này cao gấp 2,5 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi. 7 Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tính: Điều tra dân số năm 1982 và 1990 (%) Nhóm tuổi Điều tra 1982 Điều tra 1990 Trung Quốc Thành thị Nông thôn Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 15-19 70.55 77.82 61.38 68.22 39.97 42.13 68.21 76.43 20-24 96.13 90.34 92.38 89.62 81.41 79.90 96.55 93.02 25-29 98.59 88.77 97.87 90.79 95.51 87.78 98.96 92.10 30-34 98.83 88.77 98.58 90.93 97.36 89.76 99.17 91.49 35-39 98.86 88.46 98.83 91.02 98.06 89.52 99.16 91.76 40-44 98.63 83.34 98.66 88.12 98.18 85.22 98.86 89.31 45-49 97.47 70.57 97.68 81.01 96.91 73.37 97.99 84.09 50-54 91.42 50.90 93.32 61.96 89.93 41.70 94.76 70.69 55-59 82.96 32.87 83.60 44.94 72.98 21.40 88.05 54.16 60-64 63.66 16.37 63.18 27.21 38.52 12.00 72.53 32.53 65+ 31.11 4.73 32.59 7.95 18.96 3.58 37.02 9.33 Nguồn: United Nation (1997), Women in China - A Country profile Một đặc điểm là phụ nữ thờng làm trong nhiều lĩnh vực khác nhau hơn là nam giới. các nớc phát triển, hầu hết các phụ nữ không tham gia sản xuất nông nghiệp thì tham gia vào các công việc dịch vụ, nhng các nớc đang phát triển, lực lợng nữ tham gia sản xuất trong các nhà máy đang tăng lên ngang bằng với số phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ. Phụ nữ tham gia sản xuất trong các lĩnh vực công nghiệp thờng tập trung một số ngành: 2/3 lực lợng lao động trong ngành may mặc trên thế giới là phụ nữ, số lợng phụ nữ tham gia lĩnh vực may mặc chiếm 1/5 số lợng phụ nữ đang lao động trong lĩnh vực công nghiệp. Trong khi đó nam giới lại chiếm tỷ phần lực lợng lao động cao hơn các ngành nh: mỏ, cơ khí, xây dựng, giao thông . Mặt khác, do cầu về lao động tăng bền vững trong thời kỳ tăng trởng nhanh cũng đã thu hút một lợng lớn phụ nữ tham gia vào lực lợng lao động. Các ngành kinh tế xuất khẩu quan trọng nh may mặc và điện tử cũng dựa vào nguồn lao động nữ kỹ năng thấp, tuy nhiên phần lớn số lao động này đều biết đọc, biết viết. Năm 1970, phụ nữ chiếm 26-31% lực lợng lao động tại Singapore, Indonesia và Malaysia 8 (bảng sau). Cho tới năm 1995, tỷ lệ lao động nữ tại các nớc này đã tăng lên, từ 37- 40%. Tại Hàn Quốc, tỷ lệ phụ nữ đi làm ăn lơng tăng từ 65% năm 1965 tới 81% năm 1992 và trong ngành khai khoáng và chế tác, tỷ lệ lao động nữ so với lao động nam tăng từ 0,37 lên tới 0,68 Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ trong lực lợng lao động Đông á (% trong tổng số) Nền kinh tế 1970 1980 1995 Hồng Kông, Trung Quốc 35 34 37 Indonesia 30 35 40 Hàn Quốc 32 39 40 Malaysia 31 34 37 Philippines 33 35 37 Singapore 26 35 39 Thái Lan 48 47 46 Nguồn: Ngân hàng thế giới (2001) Đa vấn đề giới vào phát triển Việc mở rộng sự tham gia của lao động nữ phần lớn đợc bắt nguồn từ quá trình tái cơ cấu sản xuất và việc làm tại các khu vực truyền thống. Tại Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia và Thái Lan, tỷ lệ phụ nữ làm nghề nông đã giảm đi, còn tỷ lệ phụ nữ làm việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụ lại tăng lên (xem bảng). Tại Hồng Kông nơi mà nông nghiệp không giữ vị trí quan trọng, sự chuyển dịch lại xuất hiện từ công nghiệp sang khu vực dịch vụ. Đài Loan, Trung Quốc, các ngành công nghiệp trong nớc đòi hỏi kỹ năng cao hơn, bởi vì các công ty đòi hỏi nhiều lao động giản đơn đã chuyển ra nớc ngoài, chủ yếu là vào Trung Quốc đại lục và sang Đông Nam á Bảng 1.4: Sự phân bố theo ngành của lực lợng lao động nữ Đông á (%) Nền kinh tế Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Hồng Kông, 1970 4.7 61.2 34.2 TQ 1980 1.2 56.1 42.8 1990 0.7 33.0 66.3 Tổng các dòng nếu không bằng 100% là làm tròn hoặc bỏ qua ngành khai khoáng 9 1997 0.2 16.4 83.4 Indonesia 1970 65.3 10.0 24.8 1980 55.8 12.4 31.8 1990 56.4 12.5 31.1 1997 39.6 15.4 39.4 Hàn Quốc 1980 37.5 23.1 35.9 1990 20.0 29.5 48.7 Malaysia 1970 66.4 9.9 23.7 1980 49.3 17.7 33.0 1990 25.6 22.7 51.8 1997 14.2 29.8 56.0 Thái Lan 1990 62.8 11.9 22.0 1997 50.8 16.6 31.2 Nguồn: Ngân hàng thế giới (2001) Đa vấn đề giới vào phát triển Nghiên cứu Trung Quốc cho thấy, từ năm 1978, các xí nghiệp huyện - xã (TVES) đã thu hút một lợng lớn các công nhân nông thôn, trong đó có nhiều phụ nữ (tức những ngời rời đất nhng không rời quê hơng). Giả sử rằng 30% của số 28,3 triệu công nhân làm việc các TVES vào năm 1978 là phụ nữ, khi đó có khoảng 8,5 triệu phụ nữ làm việc cho các TVES vào năm 1978 và số phụ nữ trong các TVES tăng tới 15,9 triệu năm 1988 và 19,6 triệu năm 1993. Tuy nhiên tỷ trọng của phụ nữ trong tổng số công nhân các TVES thì chỉ tăng chút ít từ 32,4% năm 1988 lên 33,9% năm 1993. Tỷ lệ tham gia của phụ nữ vào các TVES rất khác nhau trong sản xuất công nghiệp, 15-16% trong xây dựng và 10% các hoạt động khác. Trong năm 1993 tỷ trọng của phụ nữ trong tổng số công nhân của TVES là 38% trong sản xuất nông nghiệp, 10% trong ngành xây dựng và 41% các hoạt động khác. Trong sản xuất công nghiệp, phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn trong các lĩnh vực nh lắp ráp, là những lĩnh vực cần nhiều lao động và sản xuất những mặt hàng đã đợc chuẩn hoá và sử dụng công nghệ đơn giản (chẳng hạn phụ nữ chiếm 60-70% trong những xí nghiệp sản xuất đồ nhựa, dệt và quần áo). Bảng 1.5: Tổng số lao độnglao động nữ từ các hộ nông nghiệp các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành Trung quốc, 1990 Công nhân a từ các hộ nông nghiệp b 10 [...]... phụ nữ tham gia lực lợng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong toàn bộ lực lợng lao động một số nền kinh tế châu á Bảng trên cũng cho thấy sự khác biệt lao động nữ một số nền kinh tế châu á Phụ nữ tham gia lực lợng lao động cao nhất Đông Nam á, sau đó là Đông á và Nam á Theo thời gian, tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lợng lao động. .. đói nông thôn đang tăng lên Nguồn nhân lực tham gia sản xuất trong các thành phần kinh tế ở nông thôn có sự phân chia không đồng đều, phụ nữ nông thôn chiếm đa phần trong các lao động có tính chất không căn bản, chủ yếu là do phân công lao động trong gia đình, đặc biệt là do không làm chủ đợc tình trạng nghèo đói đã hạn chế khả năng lao động của phụ nữ vì tính cạnh tranh trong công việc, phụ nữ sẽ... trong khi phụ nữ tham gia lao động ngày càng tăng từ 52,5% lên 55,4% thì nam giới lại giảm từ 78,2% xuống 76,6% Điều này tơng ứng với tỷ lệ lực lợng lao động/ dân số, tỷ lệ phụ nữ tăng từ 56,4% lên 59,5%, trong khi nam giới giảm từ 82,7% xuống 81,5% Đáng lu ý rằng tỷ lệ thất nghiệp của nam giới tăng 0,6% trong khi tỷ lệ này phụ nữ không tăng Dới đây là vai trò lao động nữ nông thôn một số quốc gia... kiện lao động chung phi tiêu chuẩn và lơng thấp Trong những trờng hợp này, những lợi ích tích cực đối với nữ giới bị trung hoà bởi những ảnh hởng bất lợi của điều kiện làm việc không tốt, đặc biệt là về những phơng diện sức khoẻ và an toàn của ngời lao động 1.2 Vai trò của lao động nữ các nớc đang phát triển Tổ chức Lao động quốc tế ớc tính rằng, phụ nữ chiếm tới 443 triệu hoặc 32% của lực lợng lao động. .. vực châu á: Vai trò của lao động nữnông thôn Trung Quốc Trung Quốc là một trong những quốc gia có tỷ lệ dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp lớn nhất thế giới, quốc gia này lao động nông thôn có một vai trò quan trọng Phụ nữ Trung Quốc cũng đã tham gia nhiều vào các lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nớc Từ sau khi đất nớc tiến hành cải cách và mở cửa đến nay, phụ nữ Trung Quốc đã có nhiều... bậc Hiện nay phụ nữ chiếm 44% tổng số lực lợng lao động trong xã hội, khu vực nông thôn, phụ nữ chiếm khoảng 50% lực lợng lao động, khu vực viên chức nhà nớc, phụ nữ chiếm khoảng 38% (với khoảng 56 triệu phụ nữ) Họ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực nh công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, kiến trúc, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội Nông thôn Trung Quốc... trò của lao động nữnông thôn Malaysia Việc thực hiện các chơng trình phát triển trong những năm 1970 cho thấy sự phát triển nhanh chóng các hoạt động về lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ mà trong đó sự thu hút phụ nữ trong lực lợng lao động mức độ nhanh hơn và tỷ lệ cao hơn Điều này dẫn đến một sự giảm sút tỷ lệ lao động nữ trong nông nghiệp Năm 1957, số liệu điều tra dân số cho thấy, 77% phụ nữ làm... hoá, hiện đại hoá những năm qua, sức lao động chủ yếu chỉ là ngời già và phụ nữ, đồng thời hiện tợng nữ hoá và lão hoá ngày càng trầm trọng Năm 1990, số phụ nữ tham dự vào công việc đã lên tới 45% Bảng 1.10: Biến đổi tỷ lệ cơ cấu thời gian lao động của nhà nông theo giới tính (%) Năm 1967 Lao động gia đình Nam Nữ 69.3 30.3 Đổi công Nam Nữ 73.4 26.6 Tổng số Nam Nữ 71.9 28.1 24 1971 65.8 34.2 62.9 37.1... chọn đi học tiếp các thành phố, 32% số bác sĩ, 40% số giáo viên ở nông thôn, và khoảng 30% đợc cử vào các xí nghiệp công xã Tuy nhiên, phần lớn phụ nữ nông thôn làm việc trong sản xuất nông nghiệp Cuộc điều tra dân số năm 1982 cho thấy trong số phụ nữ làm việc nông thôn Trung quốc, 92% làm việc trong nông nghiệp, so với con số 85% của nam giới [70, tr 105] Quá trình rời bỏ đất đai của nông dân cũng... từ các hộ nông dân là bao nhiêu? Và trong số đó thì phụ nữ chiếm bao nhiêu? Dù rằng không thể đa ra đợc các câu trả lời chính xác, nhng có những lý do 22 để tin rằng một phần quan trọng các công nhân phi nông nghiệp mới xuất thân từ các hộ nông dân trong số họ có nhiều phụ nữ Bảng 1.8: Tổng số lao độnglao động nữ từ các hộ nông nghiệp các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành Trung quốc, . trò lao động nữ ở nông thôn trong những năm tới Chơng 1 Vài nét về lao động nữ nông thôn ở một số nớc đang phát triển 1.1 Đặc điểm của lao động nữ nông. chơng: Chơng 1: Vài nét về lao động nữ nông thôn ở một số nớc đang phát triển Chơng 2: Thực trạng lao động nữ ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động theo nhóm tuổi, giới tính và nơ ic trú, 1989 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 1.1.

Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động theo nhóm tuổi, giới tính và nơ ic trú, 1989 (%) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tính: Điều tra dân số  năm 1982 và 1990 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 1.2.

Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tính: Điều tra dân số năm 1982 và 1990 (%) Xem tại trang 8 của tài liệu.
(bảng sau). Cho tới năm 1995, tỷ lệ lao động nữ tại các nớc này đã tăng lên, từ 37- 37-40% - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

bảng sau.

. Cho tới năm 1995, tỷ lệ lao động nữ tại các nớc này đã tăng lên, từ 37- 37-40% Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ trong lực lợng lao động ở Đôn gá (% trong tổng số) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 1.3.

Tỷ lệ phụ nữ trong lực lợng lao động ở Đôn gá (% trong tổng số) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.5: Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 1.5.

Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy, phụ nữ tham gia lực lợng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong toàn bộ  lực lợng lao động ở một số nền kinh tế châu á - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng tr.

ên cho thấy, phụ nữ tham gia lực lợng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong toàn bộ lực lợng lao động ở một số nền kinh tế châu á Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.8: Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 1.8.

Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 Xem tại trang 22 của tài liệu.
dịch vụ (30,6-47,5%). Nh đã chỉ ra ở bảng sau sự phân chia tỷ lệ lao động nữ trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm nhanh: - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

d.

ịch vụ (30,6-47,5%). Nh đã chỉ ra ở bảng sau sự phân chia tỷ lệ lao động nữ trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm nhanh: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu dân số theo giới tính khu vực thành thị và nông thôn (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 2.1.

Cơ cấu dân số theo giới tính khu vực thành thị và nông thôn (%) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ na m- nữ chia theo độ tuổi lao động (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 2.2.

Tỷ lệ na m- nữ chia theo độ tuổi lao động (%) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nữ từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo độ tuổi lao động, thành thị và nông thôn năm 2001 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 2.3.

Nữ từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo độ tuổi lao động, thành thị và nông thôn năm 2001 Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.3 Những đóng góp chủ yếu của lao động nữ ở nông thôn - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

2.3.

Những đóng góp chủ yếu của lao động nữ ở nông thôn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Số liệu bảng trên cho thấy phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

li.

ệu bảng trên cho thấy phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới Xem tại trang 53 của tài liệu.
* Khâu cày bừa, làm đất: một loại hình công việc xa nay vẫn coi là của riêng nam giới, nh câu ca dao "chồng cày, vợ cấy..." thì giờ đây ngời phụ nữ cũng tham  gia vào công việc này với một mức độ đáng kể. - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

h.

âu cày bừa, làm đất: một loại hình công việc xa nay vẫn coi là của riêng nam giới, nh câu ca dao "chồng cày, vợ cấy..." thì giờ đây ngời phụ nữ cũng tham gia vào công việc này với một mức độ đáng kể Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.4: So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Hình 2.4.

So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.3: So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Hình 2.3.

So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả các phân tích về những gì thu đợc từ lao động đợc trình bày trong bảng sau: - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

t.

quả các phân tích về những gì thu đợc từ lao động đợc trình bày trong bảng sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Nh trong bảng trên, trong những hộ gia đình mà ngời chồng và vợ chủ yếu làm nghề nông hoặc cả hai không làm nghề nông thì sự chênh lệch thu nhập của vợ và  chồng là nhỏ - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

h.

trong bảng trên, trong những hộ gia đình mà ngời chồng và vợ chủ yếu làm nghề nông hoặc cả hai không làm nghề nông thì sự chênh lệch thu nhập của vợ và chồng là nhỏ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.15: Bình quân thu nhập theo tháng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phí bình quân hộ gia đình theo các tiêu chí đặc trng cơ bản (tính  - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 2.15.

Bình quân thu nhập theo tháng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phí bình quân hộ gia đình theo các tiêu chí đặc trng cơ bản (tính Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tỷ lệ phân công các hoạt động sản xuất và chăm sóc nội trợ  giữa các thành viên trong gia đình* - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 2.16.

Tỷ lệ phân công các hoạt động sản xuất và chăm sóc nội trợ giữa các thành viên trong gia đình* Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.18: Số nữ từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - năm 2001 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam

Bảng 2.18.

Số nữ từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - năm 2001 Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan