1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

122 1,7K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lư¬ợng lao động xã hội, là một nguồn lực tiềm tàng trong sự phát triển. Họ đã và đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất và đ

Trang 1

Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xãhội, là một nguồn lực tiềm tàng trong sự phát triển Họ đã và đang tham gia tíchcực vào các hoạt động sản xuất và đóng một vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế ở nông thôn.

Nghiên cứu về người phụ nữ nói chung và lao động nữ nông thôn nóiriêng là một vấn đề đang được đặt ra và có ý nghĩa to lớn thúc đẩy sự phát triểncủa nông nghiệp và nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Do vậy, trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu “Lao động nữnông thôn Việt nam - Thực trạng và giải pháp”

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ,động viên nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bè bạn.

Tác giả xin chân thành cám ơn:

- Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi thuận lợi cho tác giảhoàn thành chương trình Cao học và bảo vệ luận văn Tác giả xin chân thànhcảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầygiáo TS Phạm Văn Dũng - người hướng dẫn khoa học, đã hướng dẫn và giúpđỡ tác giả hoàn thành luận văn này

- Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển(CGFED) và GS Lê Thị Nhâm Tuyết đã tạo điều kiện cho tác giả tham gia cácdự án nghiên cứu để có tư liệu viết nên luận văn.

- Các đồng nghiệp, bè bạn, người thân đã chia sẻ công việc, giúp đỡ tácgiả hoàn thành luận văn.

Tác giả

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nước nông nghiệp với 76,5% dân số sống ở nông thôn Vì vậy,trong quá trình phát triển đất nước thì phát triển nông nghiệp, nông thôn là mộtnhiệm vụ rất quan trọng Để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnhcác chủ trương, chính sách xã hội phù hợp, cần có những nguồn lực hỗ trợ choquá trình thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn như tài chính, kỹthuật - công nghệ Đặc biệt phải kể đến một nguồn lực quan trọng, đó là nguồnnhân lực, chủ thể của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Nóiđến chủ thể của quá trình này, không thể không nhấn mạnh đến nguồn nhân lựcnữ ở nông thôn

Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xã hội ởnước ta hiện nay (chiếm 50,84% so với tổng số dân; trong lĩnh vực nông nghiệpvà lâm nghiệp, lực lượng lao động nữ chiếm 52,8%) Họ đã và đang tham giatích cực vào các hoạt động sản xuất và đóng một vai trò quan trọng trong pháttriển kinh tế ở nông thôn Tuy nhiên, họ cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế trongquá trình lao động sản xuất, từ chính bản thân họ (trình độ chuyên môn kỹ thuật,sức khoẻ, ) hay những khó khăn hạn chế khách quan (như việc tiếp cận với cácnguồn vốn, việc làm, các dịch vụ xã hội ) Vấn đề đặt ra là cần đánh giá đúngthực trạng của lực lượng lao động nữ ở nông thôn hiện nay, đồng thời tìm hiểunhững khó khăn và hạn chế của họ, từ đó đề xuất một số giải pháp có tính khả thinhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng lao động này và qua đó thúc đẩy sựnghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng chuyên môn hoá, côngnghiệp hoá, hiện đại hoá.

Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, chúng tôi chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ:

Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp".

Trang 3

2 Tình hình nghiên cứu

Khi nói đến lao động nữ, người ta thường nhắc đến cuốn sách “Vai trò của phụnữ trong phát triển kinh tế” của Ester Boserup (1970) Theo nhà khoa học nữ nàythì cho đến những năm 1970, những nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù phụ nữthường là những người có đóng góp chính vào năng suất chủ yếu của cộng đồng,nhất là trong nông nghiệp, nhưng những đóng góp của họ không được tính đếntrong thống kê quốc dân cũng như trong kế hoạch hoá và thực hiện các dự ánphát triển Cuốn sách của E Boserup đã được coi là lần đầu tiên đặt lại vấn đềtrong cách đánh giá về vai trò của phụ nữ, qua cuốn sách của mình, bà đã chứngminh vai trò kinh tế của phụ nữ thông qua nghiên cứu phụ nữ nông dân vùng TâySahara, châu Phi Điều này trước những năm đầu của thập kỷ 70, các nhà tạo lậpchính sách và trong giới nghiên cứu kể cả những nhà khoa học nữ đã không thấyhết và do vậy không công nhận một cách đúng đắn vai trò kinh tế rất quan trọngcủa phụ nữ

Ở Việt Nam công trình nghiên cứu về phụ nữ đầu tiên xuất bản được phát hànhrộng rãi và dịch ra nhiều thứ tiếng là cuốn “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại”của Lê Thị Nhâm Tuyết (1973, 1975) Nhìn từ góc độ nhân học xã hội, tác giả đãphân tích trong cuốn sách những nét cơ bản về các truyền thống của phụ nữ ViệtNam trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt về vai trò truyền thống củaphụ nữ Việt Nam trong sản xuất nông nghiệp Cuốn sách đã trình bày nhiều tưliệu dân tộc học - lịch sử có giá trị khoa học, gây tiếng vang trong giới nghiêncứu Một phần tư thế kỷ sau, tác giả cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam qua các thờiđại” lại cho xuất bản cuốn “Hình ảnh Phụ nữ Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI”[66] Như lời giới thiệu cuốn sách của GS Vũ Khiêu: Cuốn sách này đã thu thậpnhững ý kiến khác nhau xung quanh những vấn đề lớn của người phụ nữ ViệtNam và đặc biệt là giới thiệu các kết quả thu được qua các cuộc điều tra khoahọc Cuốn sách tập trung vào những đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam tronglịch sử, trong lao động nghề nghiệp, trong gia đình, trong quản lý xã hội.

Trang 4

Khoảng mươi năm trở lại đây nhất là từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII có nhiều cuốn sách xuất bản với nội dung đề cập đến vấn đề phụ nữ với pháttriển kinh tế hoặc bàn về phụ nữ với phát triển nông nghiệp, nông thôn Để tiệntheo dõi, chúng tôi chia theo một số chủ đề như sau:

-* Phụ nữ và phân công lao động theo giới:

Phân công lao động theo giới trong gia đình nông dân (Lê Ngọc Văn, 1999);Phân công lao động trong kinh tế hộ gia đình nông thôn - vấn đề giới trong cơchế thị trường (Vũ Tuấn Huy, 1997); Phân công lao động nội trợ trong gia đình(Vũ Tuấn Huy và Deborah Carr, 2000); Phân công lao động theo giới trong giađình ngư dân đánh bắt hải sản (Lê Ngọc Văn, 1999); Vấn đề giới trong kinh tếhộ: tìm hiểu phân công lao động nam nữ trong gia đình ngư dân ven biển miềnTrung (Lê Tiêu La và Lê Ngọc Hùng, 1998);

* Phụ nữ với phát triển ngành, nghề:

Tìm hiểu cơ cấu kinh tế và khả năng phát triển ngành nghề của phụ nữ nôngthôn (Lê Ngọc Lân, 1997); Vấn đề ngành, nghề của phụ nữ nông thôn với quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn (Lê Thi, 1999);Người buôn bán nhỏ ở vùng trung du Bắc bộ (Bùi Quang Dũng, 2000); Nhữngvấn đề chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn hiện nay (Đỗ Thị Bình,1997); Phụ nữ nghèo nông thôn trong cơ chế thị trường (Đỗ Thị Bình và LêNgọc Lân, 1996); Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị người phụnữ hiện nay (Lê Thi, 1991); Lao động nữ di cư từ nông thôn ra thành phố (HàThị Phương Tiến - Hà Ngọc Quang, 2000)

Những công trình trên đây nghiên cứu khá sâu sắc từng khía cạnh của vấn đề phụnữ với phát triển kinh tế nhưng chưa có công trình nào thực sự tập trung vàonghiên cứu vấn đề lao động nữ ở nông thôn hiện nay Nghiên cứu đề tài, Tác giảhy vọng đem lại sự đóng góp nhỏ bé vào việc nghiên cứu một nguồn lực và làmột chủ thể quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn.

Trang 5

3 Mục đích nghiên cứu

Xem xét thực trạng lực lượng lao động nữ ở nông thôn nước ta hiện nayđể thấy được những tiềm năng và trở ngại, hạn chế của họ, từ đó đề ra các giảipháp để phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng lao động này trong sự nghiệpphát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ ởnông thôn Việt Nam, không chỉ với tư cách là một nguồn lực quan trọng, mà cònlà chủ thể quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn.

Luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ ở nông thôn với bối cảnh kinh tế- xã hội của nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

5 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứngvà duy vật lịch sử được sử dụng trong luận văn, trong đó các phương pháp cụ thểsau đây được sử dụng phổ biến: logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, thốngkê

Luận văn cũng khai thác và sử dụng những tài liệu, số liệu đã được công bố,đồng thời cũng sử dụng các kết quả nghiên cứu trong các đề tài khoa học mà tácgiả đã trực tiếp tham gia từ năm 1996 đến nay.

6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

- Hệ thống hoá trên phương diện lý thuyết những vấn đề cơ bản về lao động nữnông thôn ở các nước đang phát triển, những đặc điểm và các nhân tố ảnhhưởng.

Trang 6

- Làm rõ thực trạng của lực lượng lao động nữ ở nông thôn nước ta hiện nay,những thuận lợi và khó khăn của họ.

- Đưa ra được các giải pháp nhằm khai thác, sử dụng và phát huy có hiệu quảnguồn lực này trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta

hiện nay

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3chương:

Chương 1: Vài nét về lao động nữ nông thôn ở một số nước đang phát triểnChương 2: Thực trạng lao động nữ ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mớiChương 3: Quan điểm và giải pháp phát huy vai trò lao động nữ ở nông thôntrong những năm tới

Trang 7

CHƯƠNG 1

VÀI NÉT VỀ LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1.1Đặc điểm của lao động nữ nông thôn ở các nước đang phát triển

1.1.1 Lao động nữ nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong lực lượng lao động

Lao động nữ nông thôn luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong lực lượng lao độngvà điều này đúng trong hầu hết các nhóm tuổi Những nghiên cứu từ các quốcgia trong khu vực châu Á cho thấy: tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của phụ nữtheo các nhóm tuổi khác nhau thường rất cao Một vài số liệu thống kê sau đâysẽ chứng minh cho nhận định đó:

Bangladesh: Có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động so với

82,5% nam giới Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn cao gấp hơn 2 lần phụ nữ thànhthị (67,3% và 28,9%) Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiềunhất ở độ tuổi 30-49, tiếp đó là ở các nhóm tuổi 25-29, 50-54 Đáng chú ý rằng,gần 61% phụ nữ nông thôn ở độ tuổi 60-64 vẫn tham gia lực lượng lao động, caogấp gần 2 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi Đặc biệt phụ nữ nông thôn trên65 tuổi vẫn có 36% tham gia lực lượng lao động.

B ng 1.1: T l tham gia l c lảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giớiỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giới ệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giớiực lượng lao động theo nhóm tuổi, giớiượng lao động theo nhóm tuổi, giớing lao động theo nhóm tuổi, giớing theo nhóm tu i, gi iổi, giớiới

tính và n i c trú, 1989 (%)ơi cư trú, 1989 (%) ư

Trang 8

Nguồn: United Nation (1995), Women of Bangladesh - A Country profile

Khác với Bangladesh, ở Trung Quốc, nhóm phụ nữ nông thôn tham gia lực

lượng lao động cao nhất ở độ tuổi 20-29, tiếp đó là nhóm tuổi 30-39 và giảm dầntheo các nhóm tuổi cao hơn Điểm tương đồng với Bangladesh là ở nông thônTrung Quốc phụ nữ độ tuổi 60-64 vẫn còn 32,53% tham gia lực lượng lao động,con số này cao gấp 2,5 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi.

Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tính: Điều tra dân số năm 1982 và 1990 (%)

Nhóm tuổiĐiều tra 1982Điều tra 1990

Trung QuốcThành thịNông thôn

Nguồn: United Nation (1997), Women in China - A Country profile

Một đặc điểm là phụ nữ thường làm trong nhiều lĩnh vực khác nhau hơn là namgiới Ở các nước phát triển, hầu hết các phụ nữ không tham gia sản xuất nôngnghiệp thì tham gia vào các công việc dịch vụ, nhưng ở các nước đang phát triển,lực lượng nữ tham gia sản xuất trong các nhà máy đang tăng lên ngang bằng vớisố phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ Phụ nữ tham gia sản xuất trongcác lĩnh vực công nghiệp thường tập trung ở một số ngành: 2/3 lực lượng laođộng trong ngành may mặc trên thế giới là phụ nữ, số lượng phụ nữ tham gialĩnh vực may mặc chiếm 1/5 số lượng phụ nữ đang lao động trong lĩnh vực công

Trang 9

nghiệp Trong khi đó nam giới lại chiếm tỷ phần lực lượng lao động cao hơn ởcác ngành như: mỏ, cơ khí, xây dựng, giao thông

Mặt khác, do cầu về lao động tăng bền vững trong thời kỳ tăng trưởng nhanhcũng đã thu hút một lượng lớn phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động Cácngành kinh tế xuất khẩu quan trọng như may mặc và điện tử cũng dựa vào nguồnlao động nữ kỹ năng thấp, tuy nhiên phần lớn số lao động này đều biết đọc, biếtviết Năm 1970, phụ nữ chiếm 26-31% lực lượng lao động tại Singapore,Indonesia và Malaysia (bảng sau) Cho tới năm 1995, tỷ lệ lao động nữ tại cácnước này đã tăng lên, từ 37-40% Tại Hàn Quốc, tỷ lệ phụ nữ đi làm ăn lươngtăng từ 65% năm 1965 tới 81% năm 1992 và trong ngành khai khoáng và chếtác, tỷ lệ lao động nữ so với lao động nam tăng từ 0,37 lên tới 0,68

Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động ở Đông Á (% trong tổng số)

Nguồn: Ngân hàng thế giới (2001) Đưa vấn đề giới vào phát triển

Việc mở rộng sự tham gia của lao động nữ phần lớn được bắt nguồn từ quá trìnhtái cơ cấu sản xuất và việc làm tại các khu vực truyền thống Tại Indonesia, HànQuốc, Malaysia và Thái Lan, tỷ lệ phụ nữ làm nghề nông đã giảm đi, còn tỷ lệphụ nữ làm việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụ lại tăng lên (xem bảng).Tại Hồng Kông nơi mà nông nghiệp không giữ vị trí quan trọng, sự chuyển dịchlại xuất hiện từ công nghiệp sang khu vực dịch vụ Ở Đài Loan, Trung Quốc, các

Trang 10

ngành cụng nghiệp trong nước đũi hỏi kỹ năng cao hơn, bởi vỡ cỏc cụng ty đũihỏi nhiều lao động giản đơn đó chuyển ra nước ngoài, chủ yếu là vào TrungQuốc đại lục và sang Đụng Nam Á

Bảng 1.4: Sự phõn bố theo ngành của lực lượng lao động nữ ở Đụng Á (%)

Nguồn: Ngân hàng thế giới (2001) Đa vấn đề giới vào phát triển

Nghiờn cứu ở Trung Quốc cho thấy, từ năm 1978, cỏc xớ nghiệp huyện - xó(TVES) đó thu hỳt một lượng lớn cỏc cụng nhõn nụng thụn, trong đú cú nhiềuphụ nữ (tức những người rời đất nhưng khụng rời quờ hương) Giả sử rằng 30%của số 28,3 triệu cụng nhõn làm việc ở cỏc TVES vào năm 1978 là phụ nữ, khiđú cú khoảng 8,5 triệu phụ nữ làm việc cho cỏc TVES vào năm 1978 và số phụnữ trong cỏc TVES tăng tới 15,9 triệu năm 1988 và 19,6 triệu năm 1993 Tuynhiờn tỷ trọng của phụ nữ trong tổng số cụng nhõn ở cỏc TVES thỡ chỉ tăng chỳtớt từ 32,4% năm 1988 lờn 33,9% năm 1993 Tỷ lệ tham gia của phụ nữ vào cỏcTVES rất khỏc nhau trong sản xuất cụng nghiệp, 15-16% trong xõy dựng và 10%

Tổng cỏc dũng nếu khụng bằng 100% là làm trũn hoặc bỏ qua ngành khai khoỏng

Trang 11

ở các hoạt động khác Trong năm 1993 tỷ trọng của phụ nữ trong tổng số côngnhân của TVES là 38% trong sản xuất nông nghiệp, 10% trong ngành xây dựngvà 41% ở các hoạt động khác Trong sản xuất công nghiệp, phụ nữ chiếm tỷ lệlớn trong các lĩnh vực như lắp ráp, là những lĩnh vực cần nhiều lao động và sảnxuất những mặt hàng đã được chuẩn hoá và sử dụng công nghệ đơn giản (chẳnghạn phụ nữ chiếm 60-70% trong những xí nghiệp sản xuất đồ nhựa, dệt và quầnáo)

B ng 1.5: T ng s lao đng v lao à lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thịđng n t các h nông nghi p các khu v c th nh thữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị ừ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thịệp ở các khu vực thành thị ở các khu vực thành thịực thành thịà lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thịịv nông thôn theo t ng ng nh Trung qu c, 1990à lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thịừ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thịà lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thịở các khu vực thành thị

Công nhâna từ các hộ nông nghiệpb

c Thành thị được định nghĩa như là tập hợp cả các quận huyện thành thị thuộc những thành phố có tổ chức cơ cấuquận huyện; các huyện dân cư ở những thành phố không tổ chức cơ cấu quận huyện thành thị; các vùng dưới sựquản lý của hội đồng khu vực thuộc những thị trấn thị xã chịu sự điều hành của các thành phố không tổ chức cơcấu huyện thị và các thành phố nhỏ (thị trấn thị xã) dưới sự quản lý của các tỉnh Nông thôn là tất cả những vùngcòn lại

d Kể cả ngành mỏ, phát điện, cấp nước và công nghiệp chế tạo

Trang 12

Nguồn: Uỷ ban các vấn đề xã hội của quốc hội Việt Nam và cơ quan phát triển

quốc tế Canada (1995), Kỷ yếu hội thảo: Vai trò giới tính và nguồn nhân lực

trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Một điều tra khác ở 4 khu vực ở Lusaka, Guayaquil ở Ecuador, Metro Manila vàBudapest [78, tr.18] đã cho thấy rằng các hoạt động kinh doanh nhỏ đặc biệtquan trọng đối với phụ nữ trong thời kỳ cải cách kinh tế Mặc dầu số lượng phụnữ và nam giới tham gia lực lượng lao động tăng lên trong thời gian gần đây,phụ nữ vẫn phụ thuộc vào lao động sản xuất nhỏ hơn là so với nam giới Tínhcạnh tranh của phụ nữ trong lĩnh vực kinh doanh này thường bị hạn chế do khảnăng đi lại của phụ nữ cũng như khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng như hỗtrợ vốn hay phương tiện đi lại bị hạn chế Phụ nữ thường có khuynh hướngchuyên môn hoá những loại mặt hàng sản xuất không nhằm mục đích kinh doanhvà những dịch vụ công cộng mà có mức thu nhập thấp

Ở khu vực nông thôn, nơi mà kinh tế quốc doanh thường kém phát triển thìnhững hoạt động kinh tế ngoài quốc doanh đóng một vai trò quan trọng chínhyếu Ở châu Á, tỷ lệ phụ nữ nông thôn tham gia thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh tăng lên đáng kể trong thập kỷ 60-70 Ở Ấn Độ tỷ lệ phụ nữ nông thôntham gia sản xuất ngoài quốc doanh cao hơn tỷ lệ nữ tham gia sản xuất trong nềnsản xuất quốc doanh bởi vì số hộ gia đình không có đất sản xuất và nghèo đói ởnông thôn đang tăng lên Nguồn nhân lực tham gia sản xuất trong các thành phầnkinh tế ở nông thôn có sự phân chia không đồng đều, phụ nữ nông thôn chiếm đaphần trong các lao động có tính chất không căn bản, chủ yếu là do phân công laođộng trong gia đình, đặc biệt là do không làm chủ được tình trạng nghèo đói đãhạn chế khả năng lao động của phụ nữ vì tính cạnh tranh trong công việc, phụ nữsẽ không thể có năng suất lao động cao như nam giới nếu họ vừa phải đảm nhậnmọi công việc nuôi con và nội trợ Do địa vị của mình trên thị trường lao động

Trang 13

thấp kém hơn so với nam giới đã ảnh hưởng đến chỉ số về giáo dục, y tế và dinhdưỡng của phụ nữ

1.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp

Nhìn chung trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nữ nông thôn ở các nướcđang phát triển còn rất thấp Ở các nước đang phát triển cho đến nay, 31,6% laođộng nữ không được học hành, 5,2% mới chỉ học xong phổ thông và 0,4% mớitốt nghiệp cấp hai Theo điều tra ở Burkina Faso, 40% trong số phụ nữ nôngthôn có kiến thức về các công nghệ trồng trọt và chăn nuôi theo phương thức tiêntiến Tuy nhiên, những người phụ nữ này cũng không được học các kỹ thuật mộtcách có bài bản mà chủ yếu những kiến thức mà họ có được là do học hỏi từ họhàng và bạn bè Khoảng 1/3 trong số này là học được từ các phương tiện truyềnthông trong khi đó chỉ có 1/5 trong số những người này nói là học kinh nghiệmtừ chồng mình Đàn ông thường không thích nói lại những kiến thức về chănnuôi và trồng trọt cho vợ mình nghe Ở Malawi, phụ nữ kêu ca rằng chồng mìnhrất ít khi chịu nói về những kinh nghiệm mà họ biết cho vợ nghe, nếu chồng họcó nói về những kinh nghiệm thường không nói đúng những điều mà họ muốnhỏi Ở Ấn độ, những người phụ nữ học hỏi kinh nghiệm từ họ hàng bạn bè, hàngxóm và đôi khi từ chồng của họ Một hạn chế lớn là những loại kinh nghiệmđược truyền đạt kiểu này thường ít khi làm thay đổi được mô hình cách thức sảnxuất của họ

1.1.3 Bất bình đẳng giới mang tính phổ biến

Bất bình đẳng giới tồn tại ở hầu hết các nước đang phát triển Điều đó trước hếtbắt nguồn từ tình trạng phụ nữ có học vấn quá thấp, tức là rất ít phụ nữ có kỹnăng hoặc có điều kiện để cạnh tranh một cách bình đẳng trong những công vệc

Trang 14

được trả lương cao Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng là nhữngđịnh kiến xã hội coi thường phụ nữ đã được hình thành ở hầu hết các nước đangphát triển Do vậy, ngay cả khi phụ nữ có bằng cấp cao và kỹ năng tốt, công việcmà họ làm vẫn không được ghi nhận một cách xứng đáng

Gần như ở khắp nơi, mức thu nhập của phụ nữ nông thôn chưa bằng một nửa củanam giới nông thôn Có khi, cùng làm một việc như nhau, nam giới được trảcông nhiều hơn phụ nữ Phổ biến hơn nữa, người ta chia công việc theo giới.Trong nghề làm gạch ở Kêrala, phụ nữ bị khoanh vào công việc nặng nhọc - chởgạch bằng xe kéo - và không bao giờ kiếm nổi quá 5 rupi một ngày, trong khiđàn ông có thể dự kiến kiếm tới 10 rupi hoặc hơn nữa Lại nữa, trong ngành côngnghiệp xơ dừa, nữ công nhân tước vỏ dừa không kiếm nổi 4 rupi một ngày trongkhi đàn ông làm việc chuyên chở vỏ dừa kiếm được 12 đến 16 rupi [13, tr 214].Thế mặc cả yếu của phụ nữ là do thân phận xã hội thấp kém, thực tế bị nam giớiáp đảo về thể chất, chức phận làm mẹ thôi thúc phải làm việc Phụ nữ phải nuôicon và không có lương ăn thì không thể mặc cả, trừ phi cố sống cố chết đòi đượcmột mức tối thiểu nào đó Và họ ít khi có khả năng thương lượng vì họ cần việclàm bằng bất kỳ giá nào trong những thời điểm khó khăn trong năm, đặc biệttrong mùa mưa và khi giáp hạt Cho nên, ở Kenia, khi phỏng vấn những nhómphụ nữ làm việc ngoài đồng dưới trời mưa như trút, thì họ nói rằng họ chẳng cókhái niệm về việc được trả bao nhiêu tiền cho một ngày làm việc, nhưng họchẳng còn cách lựa chọn nào khác ngoài việc phải lao vào làm Như một phụ nữ

đã kể: "Chúng tôi có thể làm gì? Liệu chúng tôi có ngồi nổi ở nhà nghe con cái

kêu gào vì đói hay không? Chúng tôi có thể chịu đựng một hai đêm, nhưng sauđó thì chúng tôi phải đến với bất cứ ai cho chúng tôi ít việc làm Đây là thờibuổi khó khăn và con trẻ phải khổ sở vô cùng Mà ngay cả cái đói của chínhchúng tôi cũng khó lòng mà chịu đựng nổi" [13, tr 215]

Trang 15

Theo số liệu thống kê năm 1989 thì 60% nam giới tham gia thành phần lao độngnày được trả mức lương của người lao động có chuyên môn trong khi đó thì chỉcó 18% phụ nữ chỉ được trả ở mức như vậy Trong khi 80% số phụ nữ tham gialực lượng lao động chính thức ngoài xã hội cũng là thành viên làm các loại côngviệc nhà không được trả lương Số nam giới như vậy chỉ có 37% mà thôi [43, tr.42] Một loại hình lao động phổ biến nhất trong thành phần lao động khôngchính thức là buôn bán, tiếp theo là các công việc sửa chữa, chuẩn bị thức ăn,mua bán và tham gia mô hình sản xuất nhỏ.

Sự tham gia của phụ nữ trong nông nghiệp nhìn chung bị lãng quên Rất nhiềulao động của họ trong những hình thức không được trả công và vì thế khôngđược xem là hoạt động kinh tế Sự phát triển của công nghệ và hiện đại hoákhông giúp gì cho phụ nữ nông thôn Các chương trình phát triển nông thôn vàcơ khí hoá nông nghiệp sau này đã giảm bớt đói nghèo nhưng đồng thời nó cũngđem lại sự giảm đi đáng kể về sử dụng lao động đối với cả nam và nữ.

Ngay cả điều này cũng có những ảnh hưởng bất lợi đối với phụ nữ Lao động củahọ phần lớn được thực hiện bằng công nghệ hiện đại và một vài trường hợp đượcthay thế bởi nam giới Những nghề trước đây do phụ nữ và nam giới đảm nhậnnhư thu hoạch mùa màng thì do nam giới đảm trách trong khi phụ nữ lui về lĩnhvực gia đình của họ, trở thành những người nội trợ hoàn toàn Đây là quá trình“nội trợ hoá” phụ nữ nông thôn, một kết quả gián tiếp của những chính sách pháttriển nông nghiệp trước đó Điều này tạo nên sự phân biệt giữa vai trò khác nhautrong sản xuất, trong kinh tế gia đình giữa phụ nữ và nam giới, trong đó nam giớilà người đóng vai trò chính còn phụ nữ chỉ là người đóng vai trò phụ.

Các thành viên của tổ chức nông nghiệp mà ở đó giáo dục và đào tạo về côngnghệ mới chủ yếu là nam giới Sự phân biệt về hệ tư tưởng này giữa nam giớingười đóng vai trò chính và phụ nữ người nội trợ có cái giá phải trả là phụ nữ

Trang 16

nông thôn mất một cơ sở kinh tế của họ Cho dù họ tiếp tục có vai trò quan trọngtrong sản xuất nông nghiệp

Mặc dầu trong những năm 1980, số lượng đông hơn bao giờ hết các phụ nữ nôngdân đảm đương công việc đồng áng, tạo ra thu nhập từ các hoạt động sản xuấttrong gia đình và nhận tiền lương cũng như các công nhân tạm thời ở các nhàmáy, công việc của họ vẫn thuộc diện được trả công thấp nhất Như TamaraJacka lập luận rằng: “Bất chấp những thay đổi cơ bản trong phương thức làmviệc, các cuộc cải cách nông thôn, không dẫn tới xoá bỏ sự phân công lao độngtheo giới, cũng như việc đánh giá lại vị trí của người phụ nữ và nam giới trongquá trình phân công lao động Ngược lại, điều đang diễn ra là những gì bao hàmtrong công việc lý tưởng của phụ nữ và nam giới đang bị thay đổi, thế nhưng sựphân công lao động trên vẫn được duy trì, cũng giống như vị trí ít được quan tâmđến của phụ nữ trong sự phân công đó" [70, tr 111].

Ở các nước kém phát triển, phụ nữ nhận được mức thu nhập bằng nửa của namgiới, một phần là do sự gạt ra, một khuynh hướng phân biệt đối xử chống lại phụnữ (và những người thiểu số) trong các nghề nghiệp được trả lương tốt, buộc họphải đi vào làm các công việc thấp kém hoặc có lương thấp.

Trong khối các nước đang phát triển, phụ nữ nông thôn chiếm ít nhất 50% sảnxuất lương thực thực phẩm Công việc này thường không được đưa vào báo cáo,không được tính toán Thật vậy, ở những nước đang phát triển có thu nhập thấp,phần lớn phụ nữ làm việc ngoài nền kinh tế thị trường Ví dụ ở Cộng hoàĐôminica đầu những năm 1980, 21% phụ nữ nông thôn đã tham gia vào lựclượng lao động được trả công, nhưng một điều tra về những hoạt động của khuvực không chính thức và chính thức cho thấy 84% phụ nữ nông thôn đang làmviệc [24, tr 308].

Các ước tính bằng số có sự khác nhau đáng kể, nhưng các nghiên cứu cho thấyphụ nữ làm công việc gia đình nhiều hơn nam giới Một số nghiên cứu cho biết ở

Trang 17

những nước phát triển ngày nay, phụ nữ chỉ làm hơn một nửa công việc gia đình;một số nghiên cứu khác lại cho biết phụ nữ làm 70% hoặc nhiều hơn công việcnội trợ Trong gia đình có cả bố và mẹ, nam giới lao động kiếm tiền và phụ nữkhông được tham gia vào lao động được trả công, vì thế dễ hiểu tại sao phụ nữlại làm hầu hết công việc nội trợ Mặc dù vậy, sự sắp xếp hộ theo kiểu cổ điểnnày dẫn đến sự không bình đẳng về quyền lực: phụ nữ làm việc nhà không đượctrả công, phụ thuộc vào sự quyết định của chồng trong việc sử dụng thu nhậpbằng tiền.

Trên thế giới, ngày càng có ít người sống trong gia đình có bố mẹ mà chỉ mộtngười (nam giới) kiếm tiền Tuy nhiên, ngay cả khi phụ nữ làm công việc đượctrả công, gánh nặng về công việc gia đình vẫn nhiều hơn đối với họ Càng làmnhiều công việc kiếm tiền hơn, người phụ nữ càng có ít thời gian cho công việcgia đình, nhưng tổng số giờ làm công việc gia đình vẫn nhiều hơn nam giới Tínhtrung bình, phụ nữ đã có gia đình làm việc cả ngày để kiếm tiền vẫn sử dụngkhoảng 30 giờ mỗi tuần cho công việc gia đình Những đồ gia dụng hiện đại tiếtkiệm lao động cũng không thực sự có hiệu quả trong việc tiết kiệm thời gian.Một số ước tính cho rằng trung bình đồ gia đụng hiện đại làm giảm công việc lặtvặt trong gia đình không nhiều hơn 2 giờ một tuần [24, tr 309].

Trong khi cho phép nữ giới tăng thu nhập, một nhu cầu cấp thiết, việc tham giangày càng tăng của nữ giới vào lực lượng lao động nữ trong một số trường hợpđã tạo ra những mối quan tâm mới đối với lao động nữ Những vấn đề như điềukiện làm việc tồi tàn, sự tiếp xúc với những nguy cơ sức khoẻ, tỉ lệ mắc các bệnhnghề nghiệp cao hơn, sức khoẻ và an toàn của người lao động, và những hìnhthức bóc lột mới như lạm dụng tình dục ở nơi làm việc đang được quan tâm Tỷlệ nữ tham gia vào lực lượng lao động tăng, đặc biệt ở Đông Nam Á và một phầncủa Nam Á và khu vực Thái Bình Dương chủ yếu là do sự huy động và tham giacủa những phụ nữ trẻ vào những việc làm công ăn lương chính thức ở các ngành

Trang 18

công nghiệp chế tạo có tỉ trọng lao động cao và định hướng xuất khẩu, đặc biệt lànhững ngành điện tử, may mặc và giày dép Phải thừa nhận rằng những ngànhcông nghiệp này đã tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm kèm theo các lợi ích cho nữgiới Đồng thời, rất nhiều trong số những công việc này có khuynh hướng khôngđáng tin cậy, ngắn hạn, thuộc về loại không có kỹ năng hoặc bán kỹ năng với rấtít cơ hội thu được kỹ năng với điều kiện lao động chung phi tiêu chuẩn và lươngthấp Trong những trường hợp này, những lợi ích tích cực đối với nữ giới bịtrung hoà bởi những ảnh hưởng bất lợi của điều kiện làm việc không tốt, đặc biệtlà về những phương diện sức khoẻ và an toàn của người lao động

1.2 Vai trò của lao động nữ ở các nước đang phát triển

Tổ chức Lao động quốc tế ước tính rằng, phụ nữ chiếm tới 443 triệu hoặc 32%của lực lượng lao động gồm 1354 triệu ở các nước đang phát triển và chiếm tới676 triệu hoặc 35% của lực lượng lao động toàn cầu gồm 1955 triệu vào năm1995 Nhìn vào một số nước trong các khu vực của châu Á chúng ta có thể thấyđược vai trò của phụ nữ trong lực lượng lao động ở các quốc gia trong các khuvực này.

Bảng 1.6: Tỷ lệ nữ giới trong toàn bộ lực lượng lao động

Trang 19

Nguån: ADB (1999), ChÝnh s¸ch vÒ giíi vµ ph¸t triÓn

Bảng trên cho thấy, phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần trong gần 3thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trongtoàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế châu Á

Bảng trên cũng cho thấy sự khác biệt lao động nữ ở một số nền kinh tế châu Á.Phụ nữ tham gia lực lượng lao động cao nhất ở Đông Nam Á, sau đó là Đông Ávà Nam Á Theo thời gian, tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần,tăng nhanh nhất là ở Nam Á (từ 21,6% lên 35,8%), gấp 1,5 lần trong thời kỳ1970-1995 Tiếp đó là Đông Á 6,3% (từ 33,6% lên 39,9%); Đông Nam Á tăng3,6% (từ 39,1% lên 42,7%) Có sự khác biệt này, đặc biệt là ở Nam Á, theochúng tôi do những yếu tố tác động đến phụ nữ như văn hoá, chính trị, tôn giáo.Nam Á xuất phát điểm với tỷ lệ thấp (21,6%) sau 1/4 thế kỷ đã tăng lên 1,5 lần,trong khi đó tốc độ tăng lao động nữ ở 2 khu vực còn lại chậm hơn Xu hướngbiến đổi này của các nước châu Á cũng phản ánh một xu thế chung của các quốcgia khác trên thế giới, đặc biệt là ở những nước đang phát triển

Nghiên cứu cho thấy rằng đàn ông thường tham gia lực lượng lao động ngoài xãhội khi ở độ tuổi 20-60 và tỷ lệ tham gia là hơn 90% ở tất cả các nước Tỷ lệ nữtham gia lực lượng sản xuất rất khác nhau trên mỗi nước cũng như trong từngvùng của mỗi nước Năm 1990, ở Trung Đông và Bắc Phi cứ 10 đàn ông thì có 2phụ nữ tham gia lực lượng lao động ngoài xã hội trong khi đó tỷ lệ này là 3/10 ởNam Á, 6/10 ở hạ Sahara và 7/10 ở Đông Nam Á Trên phạm vi toàn thế giới tỷlệ nữ tham gia lực lượng lao động xã hội là 41% nhưng ở các nước đang pháttriển con số tương ứng là 31% [76, tr 17] Nhưng chỉ sau đó 3 năm, một nghiêncứu đặc biệt lại nói rằng 84% phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng sản xuất.

Trang 20

Bản điều tra trước đó đã bỏ không tính đến những hoạt động như là làm vườn,chăn nuôi gia súc trong nhà Ở Ấn Độ lại có những định nghĩa khác nhau về“việc làm” dẫn đến đã có kết quả trong đánh giá tỷ lệ phụ nữ tham gia thấp là13% và cao là 88% [78, tr 17]

Phụ nữ thường là trụ cột của nền kinh tế nông thôn, nhưng trong nền kinh tế hiệnđại hoá dần dần họ có ít lợi thế Trong khi nam giới đi tìm công ăn việc làmhưởng lương ở các thành phố, phụ nữ đóng vai trò chủ yếu trong các nông trạiquy mô nhỏ thường là những mảnh đất nhỏ và có thu nhập thấp hơn so với cáchộ gia đình có đàn ông đứng đầu Khối lượng công việc của phụ nữ là nặng nhọcdo phải nuôi nấng trẻ con (5 đứa trẻ trong một gia đình cỡ trung bình ở nôngthôn các nước kém phát triển) phải lấy nước, kiếm củi, làm cỏ nhiều hơn vớinhững giống mới và những công việc nông trại khác do áp lực dân số nông thôntăng lên Ngoài ra, khi những sáng chế công nghệ làm tăng năng suất của cácloại cây trồng mang tính thương mại, những người đàn ông thường chuyểnhướng diện tích gieo trồng, không trồng các loại cây lương thực của phụ nữ.

Bảng 1.7: So sánh phụ nữ với nam giới:

Tỷ lệ việc làm/dân số, tỷ lệ làm việc và thất nghi p (%)ệp ở các khu vực thành thị

Nguồn: ILO (2001), World Employment Report

Số liệu tỷ lệ việc làm/dân số cho thấy trong khi phụ nữ tham gia lao động ngàycàng tăng từ 52,5% lên 55,4% thì nam giới lại giảm từ 78,2% xuống 76,6%.

Trang 21

Điều này tương ứng với tỷ lệ lực lượng lao động/dân số, tỷ lệ phụ nữ tăng từ56,4% lên 59,5%, trong khi nam giới giảm từ 82,7% xuống 81,5% Đáng lưu ýrằng tỷ lệ thất nghiệp của nam giới tăng 0,6% trong khi tỷ lệ này ở phụ nữ khôngtăng.

Dưới đây là vai trò lao động nữ nông thôn ở một số quốc gia đang phát triểntrong khu vực châu Á:

Vai trò của lao động nữ ở nông thôn Trung Quốc

Trung Quốc là một trong những quốc gia có tỷ lệ dân số hoạt động trong lĩnhvực nông nghiệp lớn nhất thế giới, ở quốc gia này lao động nông thôn có một vaitrò quan trọng Phụ nữ Trung Quốc cũng đã tham gia nhiều vào các lĩnh vực kinhtế - xã hội của đất nước Từ sau khi đất nước tiến hành cải cách và mở cửa đếnnay, phụ nữ Trung Quốc đã có nhiều tiến bộ vượt bậc Hiện nay phụ nữ chiếm44% tổng số lực lượng lao động trong xã hội, ở khu vực nông thôn, phụ nữchiếm khoảng 50% lực lượng lao động, ở khu vực viên chức nhà nước, phụ nữchiếm khoảng 38% (với khoảng 56 triệu phụ nữ) Họ tham gia vào hầu hết cáclĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, kiến trúc, giao thông vậntải, y tế, giáo dục, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội Nông thôn TrungQuốc hiện nay có hơn 120 triệu người làm việc trong các xí nghiệp hương trấn,trong đó 40% lực lượng lao động là phụ nữ [61, tr 66]

Khi sản xuất nông nghiệp được tập thể hoá các quyết định phân phối đượcchuyển từ hộ gia đình sang các hợp tác xã thì chính sách tăng cường sự tham giacủa phụ nữ vào sản xuất nông nghiệp được thực hiện rất nhanh chóng Tỷ trọngcủa phụ nữ nông dân trong độ tuổi làm việc tham gia vào sản xuất nông nghiệpđã tăng từ dưới 40% vào cuối những năm 40 lên 50-70% vào giữa những năm 50và 60-80% vào những năm 60 và 70 và số ngày trung bình mà phụ nữ làm việctrong sản xuất nông nghiệp cũng tăng lên rất đáng kể Sự gia tăng tham gia của

Trang 22

phụ nữ vào sản xuất nông nghiệp dường như là sự thay đổi quan trọng duy nhấtmà phụ nữ nông dân Trung Quốc đạt được trước năm 1978.

Ngoài việc tham gia vào sản xuất nông nghiệp, một số phụ nữ nông dân cònđược lựa chọn trong số người rời bỏ nông nghiệp Trong những năm 60 và 70,phụ nữ chiếm tới 25% những người được lựa chọn để làm việc trong các xínghiệp quốc doanh, 20% thanh thiếu niên được chọn đi học tiếp ở các thành phố,32% số bác sĩ, 40% số giáo viên ở nông thôn, và khoảng 30% được cử vào các xínghiệp công xã Tuy nhiên, phần lớn phụ nữ nông thôn làm việc trong sản xuấtnông nghiệp Cuộc điều tra dân số năm 1982 cho thấy trong số phụ nữ làm việc ởnông thôn Trung quốc, 92% làm việc trong nông nghiệp, so với con số 85% củanam giới [70, tr 105].

Quá trình rời bỏ đất đai của nông dân cũng làm thay đổi sự phân bố công việcsản xuất nông nghiệp ngay trong các hộ gia đình Do số nam giới rời bỏ đất đainhiều hơn phụ nữ cho nên quá trình phát triển phi nông nghiệp nhanh chóng ởnông thôn đã dần tới hiện tượng “phụ nữ hoá” sản xuất nông nghiệp ở một sốkhu vực Trung quốc (đặc biệt là ở miền nam Jiangsu và châu thổ sông Ngọc ởQuảng Đông) Nhiều báo cáo chỉ ra rằng, trong những năm 80, do nam giới trongcác hộ gia đình hoặc tham gia vào các công việc phi nông nghiệp hoặc vắng mặtở làng xã trong thời gian dài cho nên phụ nữ đảm đương phần chủ yếu trongcông việc đồng áng (thường với sự giúp đỡ của thiếu niên và những người đứngtuổi)

Những thay đổi này sâu rộng như thế nào? Tổng số lao động tăng lên ở TrungQuốc từ 1982 đến 1990 là 125,7 triệu người, trong số đó 42,3 triệu (hay 33,6%)tìm được công việc ngoài lĩnh vực nông nghiệp [68, tr 107] Tỷ trọng của nhữngcông nhân xuất thân từ các hộ nông dân là bao nhiêu? Và trong số đó thì phụ nữchiếm bao nhiêu? Dù rằng không thể đưa ra được các câu trả lời chính xác,

Trang 23

nhưng cú những lý do để tin rằng một phần quan trọng cỏc cụng nhõn phi nụngnghiệp mới xuất thõn từ cỏc hộ nụng dõn trong số họ cú nhiều phụ nữ

Bảng 1.8: Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệpở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990

Cụng nhõna từ cỏc hộ nụng nghiệpb

(Nguồn: Uỷ ban các vấn đề xã hội của quốc hội Việt Nam và cơ quan phát triển quốc tế

Canada (1995), Kỷ yếu hội thảo: Vai trò giới tính và nguồn nhân lực trong chiến lợc

phát triển kinh tế - xã hội)

Vai trũ của lao động nữ ở nụng thụn Malaysia

Việc thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển trong những năm 1970 cho thấy sựphỏt triển nhanh chúng cỏc hoạt động về lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ màtrong đú sự thu hỳt phụ nữ trong lực lượng lao động ở mức độ nhanh hơn và tỷ lệcao hơn Điều này dẫn đến một sự giảm sỳt tỷ lệ lao động nữ trong nụng nghiệp.Năm 1957, số liệu điều tra dõn số cho thấy, 77% phụ nữ làm việc trong lĩnh vựcnụng nghiệp, năm 1986, tỷ lệ này cũn 27,5% Như thế trong vũng 30 năm tỷ lệlao động nữ nụng nghiệp giảm gần 50%, bỡnh quõn 1,6%/năm Tốc độ giảmnhanh vào giai đoạn 75-86, từ 50,3% cũn 27,5%, giảm bỡnh quõn 2,1%/năm Sựgiảm lao động nữ trong nụng nghiệp là hệ quả của việc chuyển đổi cơ cấu ngànhnghề, cơ cấu kinh tế Như chỳng ta thấy là động nữ tăng nhanh ở cỏc lĩnh vực

a Những người từ 15 tuổi trở lờn cú làm việc thường xuyờn hoặc tạm thời nhưng đó làm việc được 16 ngày tronggiai đoạn 6 thỏng trước khi điều tra dõn số

b Cỏc cỏ nhõn ở Trung quốc đăng ký tờn gọi hoặc “hộ nụng nghiệp” “hộ phi nụng nghiệp” Sự khỏc biệt cơ bản làcỏc hộ nụng nghiệp tự cung tự cấp lỳa gạo trong khi cỏc hộ phi nụng nghiệp phải mua lương thực từ kho Nhànước với giỏ chớnh thức thành viờn của cỏc cụng xó (tức là nụng dõn) đều đăng ký như là cỏc hộ nụng nghiệp

c Thành thị được định nghĩa như là tập hợp cả cỏc quận huyện thành thị thuộc những thành phố cú tổ chức cơ cấuquận huyện; cỏc huyện dõn cư ở những thành phố khụng tổ chức cơ cấu quận huyện thành thị; cỏc vựng dưới sựquản lý của hội đồng khu vực thuộc những thị trấn thị xó chịu sự điều hành của cỏc thành phố khụng tổ chức cơcấu huyện thị và cỏc thành phố nhỏ (thị trấn thị xó) dưới sự quản lý của cỏc tỉnh Nụng thụn là tất cả những vựngcũn lại.

Trang 24

công nghiệp (17-22,5%) và dịch vụ (30,6-47,5%) Như đã chỉ ra ở bảng sau sựphân chia tỷ lệ lao động nữ trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm nhanh:

Bảng 1.9: Sự phân chia tỷ lệ lao động nữ trong các lĩnh vực tại Penisular,Malaysia t 1975-1986ừ 1975-1986

4 Xây dựng

5 Điện, gas, nước và dịch vụ vệ sinh6 Giao thông, trông kho và liên lạc7 Các dịch vụ

(Nguồn: Jamilah Ariffin (1992), Women and Development in Malaysia)

Vai trò của lao động nữ nông thôn Hàn Quốc

Trước đây ở nông thôn, nông nghiệp chủ yếu dựa vào lao động chân tay Vì vậy,mỗi khi vào vụ, bất kỳ già trẻ, gái trai đều phải tham gia vào công việc Sau khitầng lớp thanh niên, trung niên di chuyển đến đô thị trong quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá những năm qua, sức lao động chủ yếu chỉ là người già và phụ

nữ, đồng thời hiện tượng nữ hoá và lão hoá ngày càng trầm trọng Năm 1990, số

phụ nữ tham dự vào công việc đã lên tới 45%.

Bảng 1.10: Biến đổi tỷ lệ cơ cấu thời gian lao động của nhà nông

Trang 25

Nguồn: Jeong Nam Song (1996), Một số đặc điểm của nông thôn Hàn Quốc

Bảng trên cho thấy thời gian lao động của phụ nữ so với nam giới năm 1967 là30,3%, năm 1990 là 44,6% Đặc biệt về mặt đổi công của phụ nữ trong cùng thờigian đó tăng lên từ 26,6% (năm 1967) đến 63,5% (năm 1990) gấp đôi so với đổicông của đàn ông

Thực tế, những năm 60 lực lượng lao động ở nông thôn rất phong phú nên chỉ có1/3 số người làm nghề nông là tham gia vào công việc, lao động già và lao độngnữ trở thành thứ yếu Song hiện nay đại bộ phận mọi người đều đã tích cực thamgia lao động Cùng với họ tầng lớp cư dân phi kinh tế dưới 14 tuổi cũng đã đượchuy động vào làm việc.

Mặc dù nông nghiệp nông thôn Hàn Quốc đã có trình độ cơ khí hoá cao nhưngsố người trong mỗi hộ không nhiều, lại còn phải sử dụng lao động vào việc bảodưỡng máy móc, nên tỷ lệ lao động trong các hộ gia đình năm 1967 chiếm tới78% và năm 1990 là 80,7% Thời gian làm việc bình quân của một nông dânnăm 1967 là 568,99 giờ, năm 1990 là 923,95 giờ (tính bình quân thời gian làmviệc của một hộ nông nghiệp là 1,592,69 giờ) [43, tr 353]

1.3 Chính sách của Nhà nước tác động đến lao động nữ ở các nước đangphát triển

Ở các nước đang phát triển, các chính sách của Nhà nước tác động đáng kể đếnsự phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, đối với lao động nữ, sự tác động củacác chính sách lại rất có chừng mực.

1.3.1 Chính sách giáo dục

Trang 26

Mặc dù rất nhiều nước đã ban hành luật giáo dục bắt buộc, coi giáo dục cơ sở làmột quyền của con người, không có sự phân biệt về giới nhưng trong nhiều thiếtchế, cách tổ chức thực hiện giáo dục đã ngăn cản các bé gái đến trường nhiềuhơn các bé trai Thí dụ, vấn đề không có các cô giáo trong các trường học ởPakistan, không có các nhà vệ sinh riêng biệt trong các trường học ở Bangladeshlà những rào cản văn hoá ngăn cản các em gái không đến trường [40, tr 186].Như vậy, việc không tính đến ảnh hưởng của sự phân biệt và bất bình đẳng giớiđối với việc thực hành các quyền cơ bản của con người đã làm suy yếu hiệu lựccủa các quy định của pháp luật.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Khi phụ nữ không có cơ hội học hành thì họ sẽkhông có quyền quyết định trong gia đình và do đó gặp phải các trở ngại nghiêmtrọng trong việc nuôi dạy những đứa con khoẻ mạnh và giỏi giang Họ cũng cóxu hướng sinh nhiều con hơn số họ muốn, làm tăng thêm các áp lực lên gia đìnhvà chính bản thân họ Do vậy, việc giáo dục con gái rất quan trọng để cải thiệndinh dưỡng trong gia đình và làm giảm tỷ lệ sinh đẻ cũng như tỷ lệ trẻ tử vong.Tuy nhiên, ở hầu hết các nước đang phát triển đặc biệt là ở Nam Á, Trung Đôngvà châu Phi, khuynh hướng giáo dục thiên về tuyển chọn học sinh nam đangđược chú trọng Các bậc cha mẹ coi việc giáo dục cho con gái là ít hữu hiệu hơnđối với việc giáo dục cho các con trai Họ luôn luôn sợ việc giáo dục như vậy sẽcản trở triển vọng hôn nhân hay cuộc sống gia đình của con gái họ Giáo dục chomột cô gái có thể đem đến ít lợi ích kinh tế hơn, đặc biệt là nếu cô ta gặp phải sựphân biệt đối xử trong công việc nếu lấy chồng sớm, hoặc không làm việc nữa vàchuyển về sống ở làng quê của chồng

Bên cạnh việc học hành, lao động nữ thường phải đối đầu với một trở ngại vềcác chính sách hỗ trợ sản xuất, khuyến nông Các nghiên cứu cho thấy rằng cácđại diện khuyến nông tập trung vào nam nông dân, mặc dù nhiều khi phụ nữ là

Trang 27

những người cấy trồng chính vì chồng của họ làm việc ở xa nông trại [39, tr.147]

1.3.2 Chính sách về việc làm

Từ trước đến nay, nam giới có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao hơn phụ nữvà hình thái này vẫn đang tiếp diễn Nhưng mức độ tham gia lực lượng lao độngcủa phụ nữ khác nhau rất nhiều giữa các vùng đang phát triển, trong đó tỷ lệ nàychiếm 25% ở Trung Đông và Bắc Phi năm 1995 đến khoảng 45% ở châu Âu,Trung Á, Đông Á và vùng Thái Bình Dương [40, tr 55] Trong lực lượng laođộng, phụ nữ và nam giới thường làm việc trong các ngành nghề khác nhau,trong đó phụ nữ hiện diện ít trong những công việc thù lao cao của khu vựcchính thức và có mặt rất nhiều trong những ngành nghề không được trả lươngcủa khu vực phi chính thức Hơn nữa, nhìn chung, việc làm của phụ nữ thường ítđược đảm bảo hơn việc làm của nam giới, trong đó phụ nữ thường tham gianhiều trong các hoạt động phụ, tạm thời hoặc một công việc thất thường vànhững việc làm trong gia đình

Các nước đang phát triển sử dụng nhiều công cụ luật pháp và các quy định tíchcực để giải quyết các vấn đề giới đa dạng trong thị trường lao động Một số nướccan thiệp rất tích cực, điều tiết trực tiếp những quy định thuê mướn và sa thảicông nhân của các công ty, tiền lương của công nhân và nhìn chung là điều chỉnhcác mối quan hệ lao động Một số nước hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc giađình và một số khác lại giải quyết những tác động của giới trong hệ thống lươngbổng của mình

Nhiều chính phủ đưa ra luật lao động, trong đó đảm bảo thời gian của phụ nữmới sinh con và hạn chế việc phụ nữ phải tiếp xúc với các hoạt động nặng nhọcvà mạo hiểm Tuy nhiên, ở một số nước điều này đôi khi đã dẫn đến giảm việclàm hay tiền lương của phụ nữ bởi vì nó làm tăng chi phí thuê mướn phụ nữ củangười sử dụng lao động.

Trang 28

Bên cạnh đó ở nhiều nước đang phát triển, cùng tồn tại song song với hệ thốngluật - luật pháp, còn có các luật tục, tôn giáo Nhiều luật tục đã ngăn cản việctham gia của phụ nữ trong thị trường lao động Như tại Goatêmala, đàn ông cóthể giới hạn các công việc mà vợ của họ có thể đảm nhận bên ngoài gia đình [39,tr 147] Điều này cũng là một nguyên nhân khiến cho phụ nữ có tỷ lệ tham gialực lượng lao động thấp hơn nam giới.

1.3.3 Các chính sách về nông nghiệp và nông thôn

* Chính sách giá đầu ra

Các chính sách giá ở các nước đang phát triển ít khi chú ý đến phụ nữ mặc dù nócó thể ảnh hưởng tới đời sống của phụ nữ Phụ nữ đã bị bỏ qua hoặc không đượctham gia vào việc hình thành các chính sách đó Một vài dẫn chứng về tầm quantrọng của chính sách giá tác động đến phụ nữ:

hơn, tăng cường sử dụng lao động gia đình (trong đó có phụ nữ), và nhưvậy sẽ làm giảm việc làm cho lao động từ các hộ ít đất Ngược lại là giátrang trại cao.

lao động hoặc sử dụng đất hoặc thu nhập giữa nam và nữ.

các cây xuất khẩu, mà với chúng đàn ông có sự kiểm soát các nguồn lựcvà thu nhập nhiều hơn phụ nữ Bởi vậy sẽ làm giảm sự độc lập kinh tế vàsự lựa chọn của phụ nữ.

Sự tồn tại của các ảnh hưởng có liên quan tới giới trong lĩnh vực chính sách giákhông có nghĩa là chúng nhất thiết phải được tính đến trong chính sách giá Mộtmặt các chính sách giá thường áp dụng rộng rãi và nhiều ảnh hưởng giới khácnhau - thậm chí có thể ngược nhau - có thể xuất hiện với cùng một chính sáchgiống nhau trong các cộng đồng nông dân khác nhau trong phạm vi một nước.

Trang 29

Mặt khác, có thể có các tiêu chuẩn kinh tế bị gạt ra một bên trong tiếp cận vớigiá trang trại Điều đó là do vấn đề giới không tính tới trong chính sách giá

* Chính sách giá các yếu tố đầu vào

Các chính sách giá đầu vào cũng ít khi chú ý tới phụ nữ Điều này có thể thấyđược khi nói về giá đầu vào với nhiều lý lẽ giống như các lý lẽ đã gặp trongchính sách giá đầu ra Tuy nhiên, kiểu cách, phân phối, tư vấn và các khía cạnhcây trồng đặc biệt của các đầu vào có các khía cạnh giới rõ rệt Một số vấn đề tácđộng của chính sách giá đầu vào được chỉ ra như sau:

đó có thể hoặc không thể thực thi trong sự ràng buộc về cách thức phâncông lao động và phân bố thời gian lao động giữa nam và nữ trong hộ giađình.

đó có thể tiết kiệm thời gian cho phụ nữ khi họ là người làm cỏ.

chất thường được chuyển cho đàn ông trong khi tại nhiều quốc gia phụ nữlà người sử dụng chúng Điều này rõ ràng ảnh hưởng đến sức khoẻ và antoàn của phụ nữ.

hoá chất khác cho hợp lý đã dẫn tới sự lãng phí, sử dụng sai, sử dụng chocác cây trồng không đúng,

Như chúng ta đã thấy, chính sách đầu vào bao gồm một tập hợp các vấn đề chínhsách về giá, sự tiếp cận và các thông tin về các đầu vào biến đổi phải mua, bởivậy sẽ khó khăn để tổng quát hoá các ảnh hưởng về giới Một yêu cầu rõ ràng làcác cán bộ khuyến nông phải tư vấn cho phụ nữ hơn là cho nam giới khi phụ nữtiến hành các công việc mà công nghệ mới gắn với họ.

* Chính sách tín dụng

Trang 30

Các dự án tín dụng chính thức đã không đặc biệt lưu ý đến vấn đề giới Trongthực tiễn nam giới là chủ hộ thường được tiếp cận và đăng ký cho việc cung cấptín dụng Tuy nhiên người ta ngày càng thừa nhận rằng phụ nữ có thể sử dụng rấthiệu quả nguồn tín dụng theo quyền riêng của họ cho các hoạt động nhằm cảithiện đời sống và đảm bảo thu nhập cho gia đình họ Sau đây là một số mặt tiêucực của chính sách tín dụng khi đề cập đến vấn đề cung cấp tín dụng cho namgiới:

quyền điều hành kinh tế Quyền này đang bị chuyển sang nam giới (chếbiến thực phẩm và tiêu thụ sản phẩm là những ví dụ điển hình).

có thể đẩy phụ nữ ra khỏi các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệphơn là nam giới

thể gia tăng các mẫu thuẫn trong sử dụng đất đai và sức lao động giữa namgiới và nữ giới.

giới có thể thay thế các hệ thống tín dụng không chính thức do phụ nữđiều hành.

Chẳng có một lý do bào chữa cho các chính sách tín dụng thiên hướng về namgiới Phụ nữ có tiềm năng to lớn đối với việc sử dụng tín dụng như đã được thửnghiệm tại ngân hàng Grammen ở Bangladesh và từ nhiều chương trình tín dụngphi chính phủ khác Có thể nói rằng phụ nữ có độ tin cậy cao hơn nam giới trongviệc sử dụng tín dụng cho nhiều mục đích và trong việc hoàn trả lại vốn vay.

* Chính sách cơ giới hoá

Trong lịch sử nông nghiệp, phụ nữ thường bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các kỹthuật cơ giới hoá sau thu hoạch trong đập lúa và xay xát lúa hơn là cơ giới hoá

Trang 31

đồng ruộng Cơ giới hoá đập lúa và xay xát lúa gây ra sự giảm nghiêm trọng cơhội việc làm của phụ nữ trong các cộng đồng dư thừa lao động ở vùng Nam vàĐông Nam Á.

Những hậu quả giới khác của cơ giới hoá đa dạng và hỗn tạp hơn Đôi khi ngườita bàn cãi rằng, đối với vùng châu Phi-Xahara, lao động theo thời vụ làm hạn chếđến việc tăng sản lượng và cơ giới hoá chọn lọc có thể giúp loại bỏ hạn chế này.Vì nữ nông dân chiếm một tỷ lệ lao động nông thôn cao nên thường thì sự phânbố thời gian của phụ nữ là một ràng buộc có tác dụng trong tranh luận này Khókhăn là máy cày và các loại công cụ tương tự thích hợp với các trang trại quy mônhỏ lại thường không phù hợp với đất đai và các điều kiện khí hậu điển hình chophần lớn vùng châu Phi - Xahara.

Cơ giới hoá là một vấn đề chính sách mà rõ ràng là cho phép xem xét các ảnhhưởng khác nhau đến phụ nữ và nam giới của các trang trại hoặc các kỹ thuật sauthu hoạch Cơ giới hoá đôi khi được tán thành vì việc giảm bớt công việc nặngnhọc trong khung cảnh các hoạt động hiện thời giữa các nông hộ khác nhau, vàcác chọn lựa việc làm khác nhau cho phụ nữ - những người có rất ít sự lựa chọncho sự sống còn của gia đình.

* Chính sách cải cách ruộng đất

Các quyền độc lập của phụ nữ đối với đất đai ít được quan tâm trong cải cáchruộng đất Cải cách ruộng đất thường có xu hướng không nhạy bén với giới hoặcthiên về phía đàn ông, nhất là đối với việc đăng ký quyền sở hữu đất đai theo saucải cách Tại phần lớn các nước đang phát triển quyền làm chủ đất đai nằm trongtay nam giới.

Nếu định nghĩa cải cách ruộng đất là sự mở rộng nhất thời bao gồm tất cả cácchính sách chi phối sự đăng ký lại đất đai, tư nhân hoá các loại đất chung và đấtcủa cộng đồng và phân phối các loại đất công cộng thì phụ nữ thường bị tước đicác quyền đã được hình thành từ rất lâu về sở hữu đất trong quá trình cải cách.

Trang 32

Điều đó có thể làm cho phụ nữ bị tách ra khỏi các quyết định phân phối nguồnlực, quản lý các sản phẩm tạo ra từ đất đai và khả năng mặc cả với đàn ông vềthời gian lao động của phụ nữ Tóm lại, các quyết định đăng ký đất đai thiên vịđàn ông có thể làm xấu đi một cách nhanh chóng vị trí phụ thuộc xã hội của phụnữ vào đàn ông Sau đây là một vài ví dụ:

của đàn ông, ngay cả trong trường hợp nếu phụ nữ trước đây là người chủđộc lập của một mảnh ruộng trên đất đai của địa chủ.

những người thuê là đàn ông, khi mà trước đây phụ nữ cũng như đàn ôngđều có quyền và nghĩa vụ về lĩnh canh.

dựng luật về phân chia quyền sở hữu đất công và đất làng cho sở hữu tưnhân và đất đai trở thành tài sản riêng của người đàn ông đứng đầu hộ giađình, do vậy đôi khi chuyển quyền thừa kế từ phụ nữ cho đàn ông.

mơ hồ từ các hồ sơ quyền sở hữu hiện có đã bỏ qua quyền sở hữu ruộngđất theo truyền thống của phụ nữ và chuyển đất đai từ chỗ thuộc sở hữucủa phụ nữ sang cho chủ hộ là đàn ông

phát triển nông nghiệp và các dự án định cư đều phân bố quyền sở hữu cáckhu đất được cải tạo cho đàn ông, mặc dù trước đây các khu đất này làquyền sử dụng truyền thống của phụ nữ.

So sánh đối chiếu 13 cuộc cải cách ruộng đất ở Mỹ La tinh có thể kết luận rằng,chúng đều có xu hướng làm lợi cho đàn ông ngay cả khi sử dụng đất công hoặcđất của tập thể sau cải cách đã được thể chế hoá Nguyên nhân chính của hiệntượng này là những người chủ hộ đàn ông luôn được xem như là người hưởng

Trang 33

lợi của cải cách và vì vậy tất cả các biện pháp giúp đỡ (đầu vào, tín dụng, thôngtin, khuyến nông ) đều hướng vào chủ hộ đàn ông Thậm chí trong các hợp tácxã sau cải cách, phụ nữ bị loại trừ ra khỏi tổ chức và các quyết định về đất đai.Xu hướng đăng ký đất đai theo tên của đàn ông phản ánh sự chi phối sâu sắc củađàn ông trong tất cả các xã hội Bởi vì hệ thống luật pháp và bộ máy quan liêu cóxu hướng do đàn ông cai trị, những sự bào chữa cho phụ nữ bị các cơ quan raquyết định cho là quan điểm thiếu số hoặc bị bỏ qua Vẫn theo cách nhìn bênngoài mà xét, chính sách cải cách ruộng đất có thể được đề cập nhiều hơn so vớicác chính sách khác, có tính đến quyền của phụ nữ trong việc thực hiện chínhsách

* Chính sách thuỷ lợi

Những dự án thuỷ lợi có xu hướng xem nhẹ vấn đề giới Vấn đề này có lẽ ítnghiêm trọng hơn ở châu Á, mặc dù thiên vị nghiêng về nam giới trong quyền sởhữu ruộng đất, trong việc phân công lao động, mua bán đầu vào, dịch vụ khuyếnnông cũng nổi lên ở đây như ở các nơi khác Tuy nhiên, phần lớn các trườnghợp nghiên cứu nhấn mạnh về giới trong các công trình thuỷ nông liên quan đếnkinh nghiệm của châu Phi Một số ví dụ điển hình được tóm tắt ở đây:

giao cho nam giới, thậm chí trong mọi trường hợp phụ nữ trước đây chịutrách nhiệm về việc trồng lúa.

úng, do vậy làm vô hiệu hoá dự án thuỷ lợi làm giảm đáng kể tiềm năngcủa việc sử dụng đất.

những mâu thuẫn giữa nam và nữ về phân bố thời gian của phụ nữ vàkiểm soát thu nhập bằng tiền

Trang 34

 Ở một số trường hợp, các mâu thuẫn này trở nên quyết liệt dẫn đến hậuquả xấu của công trình Ở các trường hợp khác chúng được giải quyết mộtphần bằng cách đàn ông trả tiền cho thời gian lao động của phụ nữ.

tích được tưới tiêu được phân bổ cho phụ nữ nhưng chúng lại được banđiều hành dự án ở địa phương lật ngược lại để cho những khoảnh ruộng đólọt vào tay nam giới.

Điểm cuối cùng này làm nổi bật lên một số vấn đề thú vị Chính sách kêu gọiủng hộ phụ nữ từ xa có thể bị xem như hoặc bị phá vỡ bởi các nhà chức trách địaphương, thậm chí có khi một số lượng tiền lớn được cấp từ bên ngoài Tình hìnhnghịch lý nổi lên là những người ngoài trở thành những người tiên phong bảo vệquyền truyền thống của phụ nữ, trong khi các tổ chức quyền lực quốc gia lại làmxói mòn hoặc thủ tiêu những quyền lợi đó.

Nói tóm lại, các chính sách của nhà nước ở các nước đang phát triển dù là thiênvị nam giới hoặc trung lập về giới thì đều có thể có một kết cục khác biệt giới.Lao động nữ không phải chỉ đối mặt với sự bất lợi trong giáo dục, việc làm,trong sở hữu ruộng đất mà còn cả trong việc tiếp cận với các nguồn lực và cácdịch vụ thông tin có thể làm tăng sản lượng.

Trang 35

2.1.1 Đổi mới nền kinh tế

Vào những năm cuối thập kỷ 70, nền kinh tế nước ta rất khó khăn và lâm vàotình trạng khủng hoảng trầm trọng: Từ 1971-1980 tổng sản phẩm xã hội tăngbình quân chỉ đạt 1,45 trong đó nông nghiệp tăng 1,9%, riêng lương thực tăng1,65, công nghiệp tăng 0,6%, thu nhập quốc dân tăng 0,45, trong khi đó tốc độtăng dân số là 2,2% đã làm cho mức thu nhập bình quân đầu người giảm 4,8%,đời sống nhân dân, nhất là nông dân gặp nhiều khó khăn, diện nghèo, đói tăng.Nhà nước phải nhập khẩu mỗi năm trên dưới 1 triệu tấn lương thực (nhập 5,6triệu tấn lương thực trong những năm 1976-1980)

Trước sự trì trệ của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, trong thựctiễn đã nảy sinh hàng loạt mô hình thử nghiệm của quần chúng nhân dân ở nhiềuđịa phương, nhiều ngành trên phạm vi cả nước với mức độ và hình thức khácnhau: “làm chui”, làm công khai Riêng khu vực nông thôn, mô hình: “khoán” rađời và nảy nở

Cuối năm 1979, để khắc phục tình trạng nói trên, tổng kết thực tiễn, Hội nghị lầnthứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá IV đã đề ra chủ trương tháo gỡ nhữngtrì trệ, tạo điều kiện cho sản xuất “bung ra” Theo tinh thần đó một loạt các chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước về khuyến khích phát triển sản xuấtnông, lâm, ngư nghiệp được ban hành, trong đó có chủ trương về “khoán sảnphẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp”

Trang 36

theo Chỉ thị số 100 của Ban bí thư Trung ương (1/1981) và một số chính sách vềổn định nghĩa vụ bán lương thực, thực phẩm đối với nông dân, chính sáchkhuyến khích chăn nuôi trâu bò, chính sách giao đất, giao rừng cho hợp tác xãkinh doanh Có thể nói sự ra đời của Chỉ thị 100 đã tạo ra khâu đột phá, đề ragiải pháp tình thế cùng với các chính sách khác tạo nên sự tác động tổng hợp,chặn đứng đà sa sút trong nông nghiệp của những năm cuối thập kỷ 70, khơi dậyđược tinh thần làm chủ, lòng phấn khởi hăng hái của người lao động, tháo gỡmột bước những khó khăn, cản trở, tạo ra động lực mới, sức sống mới cho nôngnghiệp phát triển đạt kết quả cao hơn hẳn thời kỳ trước đó: Giá trị sản lượngnông nghiệp tăng từ 1,9% (1976-1980) lên 4,9% (1981-1985), riêng trồng trọt từ1,7% lên 4,2%, tổng sản lượng lương thực 5 năm từ 66,8 triệu tấn (1976-1980)lên 85,1 triệu tấn (1981-1985), do vậy đã nâng mức bình quân lương thực đầungười từ 268 lên 304kg, tăng giá trị nông sản xuất khẩu lên gấp hơn 2 lần (từ 112triệu rúp lên 259 triệu rúp) và giảm mạnh lượng lương thực nhập khẩu từ 5,6triệu tấn (1976-1980) xuống còn 1 triệu tấn (1981-1985).

Các hoạt động tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn có bước khởi sắc, một số ngànhcông nghiệp gắn với sản xuất nông, lâm nghiệp có tốc độ phát triển khá: côngnghiệp giấy tăng 65%, công nghiệp thực phẩm tăng 55% Các đơn vị chuyên sảnxuất tiểu thủ công nghiệp tăng lên, đến cuối 1985 có 5641 hợp tác xã và trên12.600 tổ sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.

Tuy nhiên, sau một số năm phục hồi và tăng trưởng (1981-1985), từ năm 1986đến đầu năm 1988 tình hình nông nghiệp, kinh tế nông thôn trở lại trì trệ và suythoái mạnh Tinh thần hăng hái lao động của nông dân suy giảm rõ rệt, nhiềuvùng nông thôn lại diễn ra cảnh ruộng bỏ hoang, trả ruộng cho hợp tác xã, khêđọng sản phẩm tăng lên điều đó đã phản ánh một bức tranh suy thoái, nhiềukhó khăn và động lực sản xuất giảm nghiêm trọng

Nguyên nhân của tình hình trên là:

Trang 37

- Lợi ích của người dân bị vi phạm ngày càng nghiêm trọng do:+ Mức khoán liên tục điều chỉnh tăng lên

+ Gia tăng tình trạng dong công phóng điểm làm cho tốc độ tăng ngày côngăn chia trong hợp tác xã lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng sản lượng

+ Phụ thu lạm bổ tăng nhanh (25-26 khoản) đã dẫn đến thu nhập của nôngdân ngày càng suy giảm

- Cơ chế chính sách mới ra đời chưa đồng bộ và không theo kịp với thực tếphát triển

- Hệ thống tổ chức sản xuất cũ ngày càng bộ lộ rõ hạn chế song chậm được sửađổi (quốc doanh, hợp tác xã)

- Tổ chức bộ máy quản lý và cán bộ còn nhiều yếu kém, thậm chí tiêu cực phátsinh ngày càng nhiều.

Đứng trước tình hình kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng ngày càng suythoái và lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, Đảng ta đã quyết địnhđổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước (Nghị quyết Đại hội VI tháng 12/1986),với bước đi trước mắt (1986-1990) được định hướng “tập trung sức người, sứccủa vào việc thực hiện cho được 3 chương trình kinh tế về lương thực - thựcphẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.

Đến tháng 6/1991, tại Đại hội VII Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối đổimới Có thể khái quát rằng đường lối đổi mới được Đại hội Đảng CSVN lần thứVI đề ra và tiếp tục hoàn thiện ở Đại hội Đảng CSVN lần thứ VII đã thể hiện ởtầm cao, vượt khỏi các cải cách chắp vá của những năm trước, khắc phục mộtcách triệt để hơn cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu mà nội dung then chốtlà: Xây dựng, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đối với nông nghiệp, nông thôn, trên cơsở tổng kết thực tiễn, ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị khoá VI đã ra Nghị quyết 10-

Trang 38

NQ/TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp với những chủ trương, giải phápcơ bản như sau:

- Giao khoán ruộng đất đến hộ, nhóm hộ xã viên ổn định lâu dài để sản xuất,hoá giá các tư liệu sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của hợp tác xã mà tậpthể quản lý không có hiệu quả để bán cho xã viên sử dụng

- Thực hiện khoán hộ theo hướng “ai giỏi nghề gì, làm việc đó” và khuyếnkhích làm giàu bằng lao động chính đáng.

- Thực hiện phân phối theo lao động, xoá bỏ chế độ phân phối theo công điểmtrong hợp tác xã và các khoản phụ thu lạm bổ bất hợp lý; nông dân, xã viênnhận ruộng khoán chỉ có nghĩa vụ nộp thuế nông nghiệp cho Nhà nước vàthực hiện các nghĩa vụ hợp đồng, sản phẩm còn lại thuộc người sản xuất vàcó toàn quyền quyết định.

- Xác định lại chức năng nhiệm vụ và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý hợp tácxã và tập đoàn sản xuất để vừa phải chỉ đạo quản lý tốt việc phát triển sảnxuất, vừa phải làm tốt công tác dịch vụ cho người nhận khoán.

- Sắp xếp lại và đổi mới cơ bản chế độ quản lý các đơn vị kinh tế quốc doanhtrong nông, lâm, ngư nghiệp.

- Khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, kinh tế cá thể và tư nhân trong nôngnghiệp, Nhà nước bảo hộ quyền kinh doanh và hưởng lợi từ kết quả kinhdoanh của họ “Giao quyền sử dụng đất 1 đến 2 chu kỳ kinh doanh đối vớicây dài ngày và 15 đến 20 năm đối với cây hàng năm” để sản xuất nông, lâmnghiệp và được “phép chuyển nhượng quyền tiếp tục sử dụng cho chủ khác”khi chuyển sang làm nghề khác.

Đến Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá VI (tháng 3/1989) đãchính thức xác định “gia đình xã viên trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ” Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhất là từ khi có Nghịquyết 10 của Bộ Chính trị, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực,

Trang 39

đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù điểm xuất phát của nền kinh tế cònthấp Sản lượng lương thực quy thóc tăng với tốc độ 5,7%/năm (tương đương 1,3triệu tấn/năm) Lương thực bình quân đầu người tăng từ 281kg (năm 1987) lêntrên 400kg (năm 1998) Sản xuất lương thực tăng nhanh đã tạo điều kiện chođảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thựchàng năm phải nhập khẩu lương thực lên thành nước xuất khẩu gạo từ năm 1989và lên 3,57 triệu tấn năm 1998 Đời sống của nhân dân trong khu vực nông thôn,nhất là đối với nông dân, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể, tỷ lệ hộđói nghèo đã giảm từ 30% năm 1987 xuống khoảng 17% năm 1997 Các dịch vụy tế, giáo dục cũng được cải thiện đáng kể Cơ sở hạ tầng nông thôn được cảithiện, tu bổ và nâng cấp, xây dựng mới tốt hơn cho sản xuất và đời sống ngườidân nông thôn Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều mô hình nông dânsản xuất giỏi theo mô hình kinh tế trang trại, có hiệu quả cao

Như vậy, đổi mới đã đem lại những đổi thay to lớn cho nông thôn, nâng cao mứcthu nhập, mức sống cho người dân nông thôn, trong đó có lao động nữ.

2.1.2 Các chính sách kinh tế - xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn

Trong hơn 10 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sáchkinh tế đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn như: chính sách thành phầnkinh tế, chính sách ruộng đất, chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nôngthôn, chính sách tín dụng và tạo vốn cho sản xuất, chính sách giá cả và hối đoái,chính sách thị trường và bảo trợ sản xuất, chính sách điều tiết, chính sách nghiêncứu và chuyển giao công nghệ cho nông thôn, chính sách tạo việc làm, xoá đóigiảm nghèo

* Chính sách đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa quyết định trong phát triển sảnxuất nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung Chính sách đất đaicủa Nhà nước ta trong thời gian qua, nhất là trong hơn 10 năm lại đây đã có tác

Trang 40

dụng thúc đẩy các tổ chức cá nhân sử dụng có hiệu quả, góp phần giải phóng sứcsản xuất, phát huy nội lực, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, góp phần giải quyếtviệc làm cho người lao động ở nông thôn, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội Vớiý nghĩa quan trọng như vậy, đất đai đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâmtrong việc hình thành các chủ trương, chính sách nhằm phát huy tác dụng to lớncủa nguồn lực này trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Căn cứ vào chủ trương của Đảng, Hiến pháp năm 1992, từ năm 1993 đến nayQuốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội, Chính phủ và các bộ đã ban hành trên 70văn bản Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư Các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương đã ban hành trên 400 văn bản về giá đất, giao đất nông nghiệp chohộ gia đình, cá nhân sử dụng, giải quyết tranh chấp về đất đai nhằm từng bướchoàn thiện khung pháp luật về quản lý và sử dụng đất, chuẩn bị cho sự hìnhthành và phát triển thị trường đất đai ở nước ta Các văn bản chủ yếu về đất đailà:

- Luật đất đai năm 1993 và đã được quốc hội sửa đổi cuối năm 1998.- Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993.

- Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994.

- Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nước được Nhà nướcgiao đất, cho thuê đất năm 1994.

- Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đấttại Việt nam năm 1994

- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụcủa các tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất năm 1996.- Nghị định 64-CP quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá

nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp năm 1993.- Nghị định 87-CP quy định khung giá các loại đất năm 1994.

Ngày đăng: 06/11/2012, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Action Aid Việt Nam (1999), Hà tĩnh - Báo cáo đánh giá về nghèo khó với sự tham gia của cộng đồng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà tĩnh - Báo cáo đánh giá về nghèo khó với sự tham gia của cộng đồng
Tác giả: Action Aid Việt Nam
Năm: 1999
2. Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, Giới và Phát triển, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ, Giới và Phát triển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1996
3. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2000), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999, Kết quả điều tra mẫu, NXB Thế giới, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999, Kết quả điều tra mẫu
Tác giả: Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000
6. Báo Nhân dân (27/10/2002), Chị Bình chăn nuôi giỏi 7. Báo Phụ nữ Tp Hồ Chí Minh, số 70 ngày 12-9-1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chị Bình chăn nuôi giỏi
8. Melanie Beresford (1994), Ảnh hưởng của cải cách kinh tế vĩ mô đối với phụ nữ ở Việt Nam, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của cải cách kinh tế vĩ mô đối với phụ nữ ở Việt Nam
Tác giả: Melanie Beresford
Năm: 1994
9. Đỗ Thị Bình (chủ biên) (1997), Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Đỗ Thị Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
10. Bộ lao động - thương binh và xã hội (2002), Niên giám thống kê Lao động - thương binh và xã hội 2001, NXB Lao động xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Lao động - thương binh và xã hội 2001
Tác giả: Bộ lao động - thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2002
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Các ngành nghề nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ngành nghề nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
12. Nguyễn Văn Bích-Chu Tiến Quang (chủ biên) (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích-Chu Tiến Quang (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Robert Chambers (1991), Phát triển nông thôn: Hãy bắt đầu từ những người cùng khổ, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn: Hãy bắt đầu từ những người cùng khổ
Tác giả: Robert Chambers
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1991
14. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc - Tổng cục thống kê (2001), Mức sống trong thời kỳ kinh tế bùng nổ - Việt Nam, NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức sống trong thời kỳ kinh tế bùng nổ - Việt Nam
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc - Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
15. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, MPI/DSI (2001), Việt Nam hướng tới 2010, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hướng tới 2010
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, MPI/DSI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (2000), Báo cáo phát triển con người 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người 1999
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
17. Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (2001), Báo cáo phát triển con người 2001, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người 2001
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
18. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Báo cáo quốc gia lần thứ hai về tình hình thực hiện công ước Liên hiệp quốc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), NXB Phụ nữ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia lần thứ hai về tình hình thực hiện công ước Liên hiệp quốc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)
Tác giả: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1999
19. Cục chế biến nông-lâm sản và ngành nghề nông thôn (1997), “Một số kết quả ban đầu về điều tra ngành nghề nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 228 (5), tr. 50-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả ban đầu về điều tra ngành nghề nông thôn Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
Tác giả: Cục chế biến nông-lâm sản và ngành nghề nông thôn
Năm: 1997
20. Lê Đức Dục - Thanh Hà (1998), “Những ngôi làng vắng bóng đàn ông”, báo Tuổi trẻ thứ năm 23/7/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngôi làng vắng bóng đàn ông”, "báo Tuổi trẻ thứ năm
Tác giả: Lê Đức Dục - Thanh Hà
Năm: 1998
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
23. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển
Tác giả: Frank Ellis
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhúm tuổi, giới tớnh và nơi cư trỳ, 1989 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhúm tuổi, giới tớnh và nơi cư trỳ, 1989 (%) (Trang 7)
Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giới tính và nơi cư  trú, 1989 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giới tính và nơi cư trú, 1989 (%) (Trang 7)
Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tớnh: Điều tra dõn số  năm 1982 và 1990 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tớnh: Điều tra dõn số năm 1982 và 1990 (%) (Trang 8)
Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tính: Điều tra dân số  năm 1982 và 1990 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tính: Điều tra dân số năm 1982 và 1990 (%) (Trang 8)
Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động ở Đông Á (% trong tổng số) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Tỷ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động ở Đông Á (% trong tổng số) (Trang 9)
Bảng 1.4: Sự phõn bố theo ngành của lực lượng lao động nữ ở Đụng Á∗ (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Sự phõn bố theo ngành của lực lượng lao động nữ ở Đụng Á∗ (%) (Trang 10)
Bảng 1.4: Sự phân bố theo ngành của lực lượng lao động nữ ở Đông Á ∗  (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Sự phân bố theo ngành của lực lượng lao động nữ ở Đông Á ∗ (%) (Trang 10)
Bảng 1.5: Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.5 Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 (Trang 11)
Bảng 1.5: Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu  vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.5 Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 (Trang 11)
Bảng 1.6: Tỷ lệ nữ giới trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á, 1970-1995 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.6 Tỷ lệ nữ giới trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á, 1970-1995 (%) (Trang 18)
Bảng 1.6: Tỷ lệ nữ giới trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế châu Á, 1970-1995 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.6 Tỷ lệ nữ giới trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế châu Á, 1970-1995 (%) (Trang 18)
Bảng trờn cho thấy, phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong  toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng tr ờn cho thấy, phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á (Trang 19)
Bảng trên cho thấy, phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần trong gần 3  thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong  toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế châu Á - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng tr ên cho thấy, phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế châu Á (Trang 19)
Bảng 1.7: So sỏnh phụ nữ với nam giới: - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.7 So sỏnh phụ nữ với nam giới: (Trang 20)
Bảng 1.7: So sánh phụ nữ với nam giới: - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.7 So sánh phụ nữ với nam giới: (Trang 20)
Bảng 1.8: Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.8 Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 (Trang 23)
Bảng 1.8: Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.8 Tổng số lao động và lao động nữ từ các hộ nông nghiệp ở các khu vực thành thị và nông thôn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 (Trang 23)
Bảng 2.2 cho chỳng ta một nhận xột: nữ giới trong độ tuổi lao động nhiều hơn nam giới: điều này cũng cú nghĩa là phụ nữ chiếm số đụng trong lực lượng lao  động - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 cho chỳng ta một nhận xột: nữ giới trong độ tuổi lao động nhiều hơn nam giới: điều này cũng cú nghĩa là phụ nữ chiếm số đụng trong lực lượng lao động (Trang 50)
Bảng 2.2 cho chúng ta một nhận xét: nữ giới trong độ tuổi lao động nhiều hơn  nam giới: điều này cũng có nghĩa là phụ nữ chiếm số đông trong lực lượng lao  động - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 cho chúng ta một nhận xét: nữ giới trong độ tuổi lao động nhiều hơn nam giới: điều này cũng có nghĩa là phụ nữ chiếm số đông trong lực lượng lao động (Trang 50)
Bảng 2.3 cho thấy 3/4 số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn sống ở nụng thụn trong đú ở độ tuổi lao động là 14 triệu/15 triệu (trờn 93,3%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 cho thấy 3/4 số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn sống ở nụng thụn trong đú ở độ tuổi lao động là 14 triệu/15 triệu (trờn 93,3%) (Trang 51)
Bảng 2.3 cho thấy 3/4 số nữ từ đủ 15 tuổi trở lên sống ở nông thôn trong đó ở độ  tuổi lao động là 14 triệu/15 triệu (trên 93,3%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 cho thấy 3/4 số nữ từ đủ 15 tuổi trở lên sống ở nông thôn trong đó ở độ tuổi lao động là 14 triệu/15 triệu (trên 93,3%) (Trang 51)
Bảng 2.8: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động1, 1993 và 1998 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động1, 1993 và 1998 (%) (Trang 55)
Hình 2.1: Mức độ làm đất, cày bừa so với nam (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.1 Mức độ làm đất, cày bừa so với nam (%) (Trang 57)
Hình 2.1: Mức độ làm đất, cày bừa so với nam (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.1 Mức độ làm đất, cày bừa so với nam (%) (Trang 57)
Hình 2.4: So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.4 So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) (Trang 60)
Hình 2.3: So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.3 So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) (Trang 60)
Hình 2.3: So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.3 So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) (Trang 60)
Hình 2.4: So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.4 So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) (Trang 60)
Bảng 2.10: Phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh (%) (Trang 62)
Bảng 2.11: Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm hai việc trở lờn chia theo giới tớnh và lĩnh vực hoạt động năm 1993 và 1998 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.11 Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm hai việc trở lờn chia theo giới tớnh và lĩnh vực hoạt động năm 1993 và 1998 (%) (Trang 63)
Bảng 2.12. Lao động nữ trong lĩnh vực cụng nghiệp - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.12. Lao động nữ trong lĩnh vực cụng nghiệp (Trang 65)
Bảng 2.12. Lao động nữ trong lĩnh vực công nghiệp - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.12. Lao động nữ trong lĩnh vực công nghiệp (Trang 65)
Bảng 2.13 cho thấy trong số cỏc doanh nghiệp được điều tra thỡ 78,8% số doanh nghiệp do nam giới làm chủ và 21,2% doanh nghiệp do nữ làm chủ - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 cho thấy trong số cỏc doanh nghiệp được điều tra thỡ 78,8% số doanh nghiệp do nam giới làm chủ và 21,2% doanh nghiệp do nữ làm chủ (Trang 66)
Bảng 2.13 cho thấy trong số các doanh nghiệp được điều tra thì 78,8% số doanh  nghiệp do nam giới làm chủ và 21,2% doanh nghiệp do nữ làm chủ - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 cho thấy trong số các doanh nghiệp được điều tra thì 78,8% số doanh nghiệp do nam giới làm chủ và 21,2% doanh nghiệp do nữ làm chủ (Trang 66)
Bảng 2.14: Đúng gúp về kinh tế của vợ và chồng - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.14 Đúng gúp về kinh tế của vợ và chồng (Trang 68)
Bảng 2.15: Bỡnh quõn thu nhập theo thỏng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phớ bỡnh quõn hộ gia đỡnh theo cỏc tiờu chớ đặc trưng cơ bản (tớnh  - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.15 Bỡnh quõn thu nhập theo thỏng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phớ bỡnh quõn hộ gia đỡnh theo cỏc tiờu chớ đặc trưng cơ bản (tớnh (Trang 69)
Bảng 2.15: Bình quân thu nhập theo tháng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và  chồng và chi phí bình quân hộ gia đình theo các tiêu chí đặc trưng cơ bản (tính - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.15 Bình quân thu nhập theo tháng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phí bình quân hộ gia đình theo các tiêu chí đặc trưng cơ bản (tính (Trang 69)
Bảng 2.16: Tỷ lệ phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất và chăm súc nội trợ  giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh* - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.16 Tỷ lệ phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất và chăm súc nội trợ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh* (Trang 71)
Bảng 2.16: Tỷ lệ phân công các hoạt động sản xuất và chăm sóc nội trợ  giữa các thành viên trong gia đình * - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.16 Tỷ lệ phân công các hoạt động sản xuất và chăm sóc nội trợ giữa các thành viên trong gia đình * (Trang 71)
Bảng 2.18: Số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế thường xuyờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật - năm 2001 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.18 Số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế thường xuyờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật - năm 2001 (Trang 83)
Bảng 2.17: Các đặc trưng của chủ hộ/cơ sở ngành nghề nông thôn - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.17 Các đặc trưng của chủ hộ/cơ sở ngành nghề nông thôn (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w