lao động nữ ở nông thôn việt nam thực trạng và giải pháp

24 281 0
lao động nữ ở nông thôn việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lao ng n nụng thụn Vit Nam thc trng v gii phỏp / Nguyn Kim Thuý ; Nghd : TS Phm Vn Dng Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nớc nông nghiệp với 76,5% dân số sống nông thôn Vì vậy, trình phát triển đất nớc phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnh chủ trơng, sách x hội phù hợp, cần có nguồn lực hỗ trợ cho trình thực công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn nh tài chính, kỹ thuật - công nghệ Đặc biệt phải kể đến nguồn lực quan trọng, nguồn nhân lực, chủ thể trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Nói đến chủ thể trình này, không nhấn mạnh đến nguồn nhân lực nữ nông thôn Phụ nữ lực lợng lao động quan trọng lực lợng lao động x hội nớc ta (chiếm 50,84% so với tổng số dân; lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp, lực lợng lao động nữ chiếm 52,8%) Họ đ tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông thôn Tuy nhiên, họ gặp nhiều khó khăn, hạn chế trình lao động sản xuất, từ thân họ (trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ, ) hay khó khăn hạn chế khách quan (nh việc tiếp cận với nguồn vốn, việc làm, dịch vụ x hội ) Vấn đề đặt cần đánh giá thực trạng lực lợng lao động nữ nông thôn nay, đồng thời tìm hiểu khó khăn hạn chế họ, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trò lực lợng lao động qua thúc đẩy nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng chuyên môn hoá, công nghiệp hoá, đại hoá Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ: "Lao động nữ nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp" Tình hình nghiên cứu Khi nói đến lao động nữ, ngời ta thờng nhắc đến sách Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế Ester Boserup (1970) Cuốn sách E Boserup đ đợc coi lần đặt lại vấn đề cách đánh giá vai trò phụ nữ, qua sách mình, bà đ chứng minh vai trò kinh tế phụ nữ thông qua nghiên cứu phụ nữ nông dân vùng Tây Sahara, châu Phi Việt Nam công trình nghiên cứu phụ nữ xuất đợc phát hành rộng r i dịch nhiều thứ tiếng Phụ nữ Việt Nam qua thời đại Lê Thị Nhâm Tuyết (1973, 1975) Nhìn từ góc độ nhân học x hội, tác giả đ phân tích sách nét truyền thống phụ nữ Việt Nam lĩnh vực đời sống x hội Đặc biệt vai trò truyền thống phụ nữ Việt Nam sản xuất nông nghiệp Một phần t kỷ sau, tác giả sách Phụ nữ Việt Nam qua thời đại lại cho xuất Hình ảnh Phụ nữ Việt Nam trớc thềm kỷ XXI [66] Cuốn sách tập trung vào đặc trng ngời phụ nữ Việt Nam lịch sử, lao động nghề nghiệp, gia đình, quản lý x hội Khoảng mơi năm trở lại - từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - có nhiều sách xuất với nội dung đề cập đến vấn đề phụ nữ với phát triển kinh tế bàn phụ nữ với phát triển nông nghiệp, nông thôn Để tiện theo dõi, chia theo số chủ đề nh sau: * Phụ nữ phân công lao động theo giới: Phân công lao động theo giới gia đình nông dân (Lê Ngọc Văn, 1999); Phân công lao động kinh tế hộ gia đình nông thôn - vấn đề giới chế thị trờng (Vũ Tuấn Huy, 1997); Phân công lao động nội trợ gia đình (Vũ Tuấn Huy Deborah Carr, 2000); Phân công lao động theo giới gia đình ng dân đánh bắt hải sản (Lê Ngọc Văn, 1999); Vấn đề giới kinh tế hộ: tìm hiểu phân công lao động nam nữ gia đình ng dân ven biển miền Trung (Lê Tiêu La Lê Ngọc Hùng, 1998) * Phụ nữ với phát triển ngành, nghề: Tìm hiểu cấu kinh tế khả phát triển ngành nghề phụ nữ nông thôn (Lê Ngọc Lân, 1997); Vấn đề ngành, nghề phụ nữ nông thôn với trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn (Lê Thi, 1999); Ngời buôn bán nhỏ vùng trung du Bắc (Bùi Quang Dũng, 2000); Những vấn đề sách x hội phụ nữ nông thôn (Đỗ Thị Bình, 1997); Phụ nữ nghèo nông thôn chế thị trờng (Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Lân, 1996); Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị ngời phụ nữ (Lê Thi, 1991); Lao động nữ di c từ nông thôn thành phố (Hà Thị Phơng Tiến - Hà Ngọc Quang, 2000) Những công trình nghiên cứu sâu sắc khía cạnh vấn đề phụ nữ với phát triển kinh tế nhng cha có công trình thực tập trung vào nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn Nghiên cứu đề tài, Tác giả hy vọng đem lại đóng góp nhỏ bé vào việc nghiên cứu nguồn lực chủ thể quan trọng phát triển kinh tế nông thôn 3 Mục đích nghiên cứu Xem xét thực trạng lực lợng lao động nữ nông thôn nớc ta để thấy đợc tiềm trở ngại, hạn chế họ, từ đề giải pháp để phát huy vai trò lực lợng lao động nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta Đối tợng phạm vi nghiên cứu Dới góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn Việt Nam, không với t cách nguồn lực quan trọng, mà chủ thể định phát triển kinh tế-x hội nông thôn Luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn với bối cảnh kinh tế - x hội nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử đợc sử dụng luận văn, phơng pháp cụ thể sau đợc sử dụng phổ biến: logic lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê Luận văn khai thác sử dụng tài liệu, số liệu đ đợc công bố, đồng thời sử dụng kết nghiên cứu đề tài khoa học mà tác giả đ trực tiếp tham gia từ năm 1996 đến Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá phơng diện lý thuyết vấn đề lao động nữ nông thôn nớc phát triển, đặc điểm nhân tố ảnh hởng - Làm rõ thực trạng lực lợng lao động nữ nông thôn nớc ta nay, thuận lợi khó khăn họ - Đa đợc giải pháp nhằm khai thác, sử dụng phát huy có hiệu nguồn lực nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng: Chơng 1: Vài nét lao động nữ nông thôn số nớc phát triển Chơng 2: Thực trạng lao động nữ nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Chơng 3: Quan điểm giải pháp phát huy vai trò lao động nữ nông thôn năm tới Chơng Vài nét lao động nữ nông thôn số nớc phát triển 1.1 Đặc điểm lao động nữ nông thôn nớc phát triển 1.1.1 Lao động nữ nông thôn chiếm tỷ trọng lớn lực lợng lao động Lao động nữ nông thôn chiếm tỷ lệ cao lực lợng lao động điều hầu hết nhóm tuổi Những nghiên cứu từ quốc gia khu vực châu cho thấy: tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ theo nhóm tuổi khác thờng cao Một đặc điểm phụ nữ thờng làm nhiều lĩnh vực khác nam giới Hầu hết phụ nữ không tham gia sản xuất nông nghiệp tham gia vào công việc dịch vụ nớc phát triển, lực lợng nữ tham gia sản xuất nhà máy tăng lên ngang với số phụ nữ làm việc lĩnh vực dịch vụ Phụ nữ tham gia sản xuất lĩnh vực công nghiệp thờng tập trung số ngành: 2/3 lực lợng lao động ngành may mặc giới phụ nữ, số lợng phụ nữ tham gia lĩnh vực may mặc chiếm 1/5 số lợng phụ nữ lao động lĩnh vực công nghiệp 1.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp Nhìn chung trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nữ nông thôn nớc phát triển thấp nớc phát triển nay, 31,6% lao động nữ không đợc học hành, 5,2% học xong phổ thông 0,4% tốt nghiệp cấp hai Theo điều tra Burkina Faso, 40% số phụ nữ nông thôn có kiến thức công nghệ trồng trọt chăn nuôi theo phơng thức tiên tiến Tuy nhiên, ngời phụ nữ không đợc học kỹ thuật cách có mà chủ yếu kiến thức mà họ có đợc học hỏi từ họ hàng bạn bè Khoảng 1/3 số học đợc từ phơng tiện truyền thông có 1/5 số ngời nói học kinh nghiệm từ chồng Một hạn chế lớn loại kinh nghiệm đợc truyền đạt kiểu thờng làm thay đổi đợc mô hình cách thức sản xuất họ 1.1.3 Bất bình đẳng giới mang tính phổ biến Bất bình đẳng giới tồn hầu hết nớc phát triển Điều trớc hết bắt nguồn từ tình trạng phụ nữ có học vấn thấp, tức phụ nữ có kỹ có điều kiện để cạnh tranh cách bình đẳng công vệc đợc trả lơng cao Một nguyên nhân khác không phần quan trọng định kiến x hội coi thờng phụ nữ đ đợc hình thành hầu hết nớc phát triển Do vậy, phụ nữ có cấp cao kỹ tốt, công việc mà họ làm không đợc ghi nhận cách xứng đáng Sự tham gia phụ nữ nông nghiệp nhìn chung bị l ng quên Rất nhiều lao động họ hình thức không đợc trả công không đợc xem hoạt động kinh tế Trong khối nớc phát triển, phụ nữ nông thôn chiếm 50% sản xuất lơng thực thực phẩm Công việc thờng không đợc đa vào báo cáo, không đợc tính toán Tuy nhiên, phụ nữ làm công việc đợc trả công, gánh nặng công việc gia đình nhiều họ Càng làm nhiều công việc kiếm tiền hơn, ngời phụ nữ có thời gian cho công việc gia đình, nhng tổng số làm công việc gia đình nhiều nam giới Tính trung bình, phụ nữ đ có gia đình làm việc ngày để kiếm tiền sử dụng khoảng 30 tuần cho công việc gia đình 1.2 Vai trò lao động nữ nớc phát triển Tổ chức Lao động quốc tế ớc tính rằng, phụ nữ chiếm tới 443 triệu 32% lực lợng lao động gồm 1354 triệu nớc phát triển chiếm tới 676 triệu 35% lực lợng lao động toàn cầu gồm 1955 triệu vào năm 1995 Phụ nữ thờng trụ cột kinh tế nông thôn, nhng kinh tế đại hoá họ có lợi Trong nam giới tìm công ăn việc làm hởng lơng thành phố, phụ nữ đóng vai trò chủ yếu nông trại quy mô nhỏ thờng mảnh đất nhỏ có thu nhập thấp so với hộ gia đình có đàn ông đứng đầu Ngoài ra, sáng chế công nghệ làm tăng suất loại trồng mang tính thơng mại, ngời đàn ông thờng chuyển hớng diện tích gieo trồng, không trồng loại lơng thực phụ nữ Dới vai trò lao động nữ nông thôn số quốc gia phát triển khu vực châu á: Vai trò lao động nữ nông thôn Trung Quốc: Trung Quốc quốc gia có tỷ lệ dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp lớn giới, quốc gia lao động nông thôn có vai trò quan trọng Hiện phụ nữ chiếm 44% tổng số lực lợng lao động x hội, khu vực nông thôn, phụ nữ chiếm khoảng 50% lực lợng lao động Nông thôn Trung Quốc có 120 triệu ngời làm việc xí nghiệp hơng trấn, 40% lực lợng lao động phụ nữ Khi sản xuất nông nghiệp đợc tập thể hoá định phân phối đợc chuyển từ hộ gia đình sang hợp tác x sách tăng cờng tham gia phụ nữ vào sản xuất nông nghiệp đợc thực nhanh chóng 6 Ngoài việc tham gia vào sản xuất nông nghiệp, số phụ nữ nông dân đợc lựa chọn tham gia lĩnh vực phi nông nghiệp Tuy nhiên, phần lớn phụ nữ nông thôn làm việc sản xuất nông nghiệp Do số nam giới rời bỏ đất đai nhiều phụ nữ trình phát triển phi nông nghiệp nhanh chóng nông thôn đ dần tới tợng phụ nữ hoá sản xuất nông nghiệp số khu vực Trung quốc (đặc biệt miền nam Jiangsu châu thổ sông Ngọc Quảng Đông) Vai trò lao động nữ nông thôn Malaysia: Việc thực chơng trình phát triển năm 1970 cho thấy phát triển nhanh chóng hoạt động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ mà thu hút phụ nữ lực lợng lao động mức độ nhanh tỷ lệ cao Điều dẫn đến giảm sút tỷ lệ lao động nữ nông nghiệp Sự giảm lao động nữ nông nghiệp hệ việc chuyển đổi cấu ngành nghề, cấu kinh tế Vai trò lao động nữ nông thôn Hàn Quốc: Trớc nông thôn, nông nghiệp chủ yếu dựa vào lao động chân tay Vì vậy, vào vụ, già trẻ, gái trai phải tham gia vào công việc Sau tầng lớp niên, trung niên di chuyển đến đô thị trình công nghiệp hoá, đại hoá năm qua, sức lao động chủ yếu ngời già phụ nữ, đồng thời tợng nữ hoá l o hoá ngày trầm trọng Năm 1990, số phụ nữ tham dự vào công việc đ lên tới 45% 1.3 Chính sách Nhà nớc tác động đến lao động nữ nớc phát triển nớc phát triển, sách Nhà nớc tác động đáng kể đến phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, lao động nữ, tác động sách lại có chừng mực 1.3.1 Chính sách giáo dục: Mặc dù nhiều nớc đ ban hành luật giáo dục bắt buộc, coi giáo dục sở quyền ngời, phân biệt giới nhng nhiều thiết chế, cách tổ chức thực giáo dục đ ngăn cản bé gái đến trờng nhiều bé trai Nh vậy, việc không tính đến ảnh hởng phân biệt bất bình đẳng giới việc thực hành quyền ngời đ làm suy yếu hiệu lực quy định pháp luật Bên cạnh việc học hành, lao động nữ thờng phải đối đầu với trở ngại sách hỗ trợ sản xuất, khuyến nông Các nghiên cứu cho thấy đại diện khuyến nông tập trung vào nam nông dân, nhiều phụ nữ ngời cấy trồng chồng họ làm việc xa nông trại 1.3.2 Chính sách việc làm: Các nớc phát triển sử dụng nhiều công cụ luật pháp quy định tích cực để giải vấn đề giới đa dạng thị trờng lao động Nhiều phủ đa luật lao động, đảm bảo thời gian phụ nữ sinh hạn chế việc phụ nữ phải tiếp xúc với hoạt động nặng nhọc mạo hiểm Tuy nhiên, số nớc điều đ dẫn đến giảm việc làm hay tiền lơng phụ nữ làm tăng chi phí thuê mớn phụ nữ ngời sử dụng lao động Bên cạnh nhiều nớc phát triển, tồn song song với hệ thống luật - luật pháp, có luật tục, tôn giáo Nhiều luật tục đ ngăn cản việc tham gia phụ nữ thị trờng lao động Điều nguyên nhân khiến cho phụ nữ có tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thấp nam giới 1.3.3 Các sách nông nghiệp nông thôn * Chính sách giá đầu ra: Các sách giá nớc phát triển ý đến phụ nữ ảnh hởng tới đời sống phụ nữ Phụ nữ đ bị bỏ qua không đợc tham gia vào việc hình thành sách * Chính sách giá yếu tố đầu vào: Các sách giá đầu vào ý tới phụ nữ Điều thấy đợc nói giá đầu vào với nhiều lý lẽ giống nh lý lẽ đ gặp sách giá đầu Tuy nhiên, kiểu cách, phân phối, t vấn khía cạnh trồng đặc biệt đầu vào có khía cạnh giới rõ rệt * Chính sách tín dụng: Các dự án tín dụng thức đ không đặc biệt lu ý đến vấn đề giới Trong thực tiễn nam giới chủ hộ thờng đợc tiếp cận đăng ký cho việc cung cấp tín dụng phụ nữ có tiềm to lớn việc sử dụng tín dụng nh đ đợc thử nghiệm ngân hàng Grammen Bangladesh từ nhiều chơng trình tín dụng phi phủ khác Có thể nói phụ nữ có độ tin cậy cao nam giới việc sử dụng tín dụng cho nhiều mục đích việc hoàn trả lại vốn vay * Chính sách giới hoá: Trong lịch sử nông nghiệp, phụ nữ thờng bị ảnh hởng nhiều kỹ thuật giới hoá sau thu hoạch đập lúa xay xát lúa giới hoá đồng ruộng Cơ giới hoá đập lúa xay xát lúa gây giảm nghiêm trọng hội việc làm phụ nữ cộng đồng d thừa lao động vùng Nam Đông Nam * Chính sách cải cách ruộng đất: Các quyền độc lập phụ nữ đất đai đợc quan tâm cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất thờng có xu hớng không nhạy bén với giới thiên phía đàn ông, việc đăng ký quyền sở hữu đất đai theo sau cải cách Tại phần lớn nớc phát triển quyền làm chủ đất đai nằm tay nam giới Điều làm xấu cách nhanh chóng vị trí phụ thuộc x hội phụ nữ vào đàn ông Tất biện pháp giúp đỡ (đầu vào, tín dụng, thông tin, khuyến nông ) hớng vào chủ hộ đàn ông Thậm chí hợp tác x sau cải cách, phụ nữ bị loại trừ khỏi tổ chức định đất đai * Chính sách thuỷ lợi: Những dự án thuỷ lợi có xu hớng xem nhẹ vấn đề giới Vấn đề có lẽ nghiêm trọng châu á, thiên vị nghiêng nam giới quyền sở hữu ruộng đất, việc phân công lao động, mua bán đầu vào, dịch vụ khuyến nông lên nh nơi khác Tuy nhiên, phần lớn trờng hợp nghiên cứu nhấn mạnh giới công trình thuỷ nông liên quan đến kinh nghiệm châu Phi Nói tóm lại, sách nhà nớc nớc phát triển dù thiên vị nam giới trung lập giới có kết cục khác biệt giới Lao động nữ đối mặt với bất lợi giáo dục, việc làm, sở hữu ruộng đất mà việc tiếp cận với nguồn lực dịch vụ thông tin làm tăng sản lợng Chơng Thực trạng lao động nữ nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam ảnh hởng đến lao động nữ nông thôn 2.1.1 Đổi kinh tế Đứng trớc tình hình kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng ngày suy thoái lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, Đảng ta đ định đổi toàn diện kinh tế đất nớc (Nghị Đại hội VI tháng 12/1986), với bớc trớc mắt (1986-1990) đợc định hớng tập trung sức ngời, sức vào việc thực cho đợc chơng trình kinh tế lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Thực đờng lối đổi Đảng nông nghiệp, nông thôn, sở tổng kết thực tiễn, ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị khoá VI đ Nghị 10-NQ/TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Đến Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng khoá VI (tháng 3/1989) đ thức xác định gia đình x viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Sau 10 năm thực đổi chế quản lý kinh tế, từ có Nghị 10 Bộ Chính trị, kinh tế nớc ta đ có chuyển biến tích cực, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, điểm xuất phát kinh tế thấp 2.1.2 Các sách kinh tế - x hội nông nghiệp, nông thôn * Chính sách đất đai: Đất đai t liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa định phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng kinh tế nông thôn nói chung Căn vào chủ trơng Đảng, Hiến pháp năm 1992, từ năm 1993 đến Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ quốc hội, Chính phủ đ ban hành 70 văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đ ban hành 400 văn giá đất, giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, giải tranh chấp đất đai nhằm bớc hoàn thiện khung pháp luật quản lý sử dụng đất, chuẩn bị cho hình thành phát triển thị trờng đất đai nớc ta Việc giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân cá nhân sử dụng đất nông nghiệp đ khơi dậy tinh thần cần cù, chịu khó làm tăng gắn bó nông dân với ruộng đất Đời sống dân c nông thôn nói chung mức sống phân dân c sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp đ đợc cải thiện, mặt nông thôn đợc đổi đ chứng minh tính đắn sách đất đai năm gần * Chính sách đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn: Thời kỳ 1991-1995: Vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp tăng chủ yếu dành cho xây dựng nâng cấp công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp Ngoài vốn đầu t ngân sách Nhà nớc, sau Nghị 10 Bộ Chính trị, nông nghiệp, nông thôn thu hút thêm vốn dân, doanh nghiệp, thành phần kinh tế quan trọng vốn hộ gia đình vào phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn Từ năm 1993, nông nghiệp, nông thôn đợc đầu t thêm từ nguồn vốn chơng trình 327 phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Ngoài nguồn vốn nớc, vốn đầu t từ tổ chức quốc tế, vốn viện trợ nớc góp phần đáng kể đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn Thời kỳ 1996 đến nay: Trong thời gian này, Nhà nớc đ đổi cấu phơng pháp đầu t theo hớng: Chuyển hớng đầu t vào chơng trình, mục tiêu trọng điểm thông qua chơng trình nh chơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chơng trình nớc nông thôn, chơng trình trồng triệu rừng, chơng trình đánh bắt cá xa bờ, chơng trình triệu đờng, ; Chuyển hớng từ đầu t trực tiếp sang đầu t gián tiếp để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng nông thôn với l i suất u đ i để bù giá vật t giá bán nông sản hàng hoá; Chuyển từ tập trung cho khu vực quốc doanh sang đầu t sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đầu t vào phát triển thuỷ lợi đa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ngoài đầu t từ ngân sách Nhà nớc, hàng năm sở sản xuất nông nghiệp hộ nông dân đầu t lớn để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Không vốn đầu t nớc mà vốn đầu t FDI vào phát triển nông nghiệp, nông thôn tăng mạnh thời kỳ Nhờ đa dạng hoá đổi phơng hớng đầu t kết hợp với đổi chế quản lý nông nghiệp 10 hợp lòng dân nên đ khơi dậy tiềm lực vốn, lao động, sở vật chất kỹ thuật 10 triệu hộ nông dân để đa vào phục vụ sản xuất xây dựng sở hạ tầng nông thôn * Chính sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn: Trong 15 năm đổi vừa qua, Nhà nớc đ ban hành nhiều sách liên quan đến hoạt động tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Ngoài ra, Nhà nớc ban hành nhiều chế sách huy động vốn nớc, triển khai dự án, chơng trình mục tiêu cấp quốc gia đ góp phần cung cấp khoản tín dụng có ý nghĩa việc phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo việc làm xoá đói giảm nghèo Trong 15 năm thực công đổi vừa qua, Việt Nam đ xây dựng đợc hệ thống tín dụng nông thôn, qua giúp cải thiện đáng kể tình hình cung cấp tín dụng cho nông dân, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu vay vốn tín dụng nông thôn * Chính sách khuyến nông, lâm, ng: Thấy rõ vai trò quan trọng công tác khuyến nông thúc đẩy phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, ngày 2/3/1993 Chính phủ đ ban hành Nghị định số 13/CP công tác khuyến nông, liên quan đ văn hớng dẫn thực hiện, kể từ đến hệ thống khuyến nông, khuyến lâm đợc hình thành từ cấp bộ, tỉnh, huyện sở, đ đóng góp tích cực vào phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, hoạt động khuyến nông thời gian qua chủ yếu tập trung vào chuyển giao kỹ thuật (giống cây, con), phổ biến kiến thức quản lý kinh tế, cung cấp thông tin thị trờng để giúp tiêu thụ sản phẩm cha làm đợc * Chính sách giải lao động, việc làm xoá đói giảm nghèo nông thôn: Ngày 31/7/1998 Chính phủ đ có định số 135/QĐ-TTg phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế x hội x đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa với danh sách 1715 x đặc biệt khó khăn 1568 x miền núi 147 x đồng sông Cửu Long thuộc 267 huyện 46/61 tỉnh, thành phố nớc Chính phủ đ định thực chơng trình từ 1998 đến 2005 thông qua việc huy động nguồn lực nớc nớc Trong năm qua, vấn đề giải việc làm đ đợc Nhà nớc quan tâm, tổ chức thực nhiều hình thức nhiều sách nh: Chơng trình giải việc làm theo Nghị 120 HĐBT ngày 11/4/1992; Chơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc; Chơng trình 773 khai thác đa vào sử dụng đất hoang hoá, b i bồi ven sông, ven biển, mặt nớc; Chơng trình định canh định c 11 2.2 Đặc điểm lao động nữ nông thôn Việt nam 2.2.1 Đặc điểm nhân học Theo số liệu tổng điều tra dân số 1.4.1999 với 76,3 triệu dân, cấu giới tính nam/nữ 49,2% Qua số liệu hai Tổng điều tra dân số cho thấy: nhìn chung tỷ lệ nữ cao nam giới, điều có nghĩa phụ nữ chiếm số đông lực lợng lao động Xem xét nhân học nam nữ nông thôn chia theo độ tuổi lao động, có kết tơng tự với xê dịch không đáng kể Điều cho thấy vai trò quan trọng phụ nữ nhìn từ góc độ số lợng nguồn nhân lực nớc nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng 2.2.2 Về trình độ học vấn Trớc hết, nhận thấy tỷ lệ biết đọc, biết viết nhóm tuổi từ 10 tuổi trở lên năm qua (1989-1998) đ tăng - đặc biệt nữ giới Bảng 2.4: Phần trăm ngời từ 10 tuổi trở lên biết chữ chia theo giới tính nơi c trú, 1999 Nơi c trú Thành thị Nông thôn Tổng số Nam 97.1 93.4 94.3 Phần trăm biết chữ Nữ 93.4 86.5 88.2 Tổng số 95.2 89.8 91.1 Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ơng (2000), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Kết điều tra mẫu Tỷ lệ biết chữ thành thị cao nông thôn: khoảng 95% dân số thành thị biết chữ so với 90% nông thôn khu vực thành thị, tỷ lệ biết chữ nam lớn nữ 4%, khu vực nông thôn khác biệt gần 7% Với mặt học vấn nh vậy, tin ngời phụ nữ có đủ khả để lĩnh hội kiến thức kỹ thuật canh tác gieo trồng, chăm sóc - theo kỹ thuật để đạt đợc suất cao chất lợng trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn 2.3 Những đóng góp chủ yếu lao động nữ nông thôn 2.3.1 Hoạt động kinh tế lao động nữ nông thôn Số liệu thống kê cho thấy: 78% phụ nữ sống nông thôn phụ nữ nông thôn chiếm 75% lao động nông nghiệp 52% lực lợng lao động toàn x hội Tổng điều tra dân số nhà 1999 lại cho thấy 82% nam giới hoạt động kinh tế so với 72% nữ giới Tuy vậy, cần thấy rằng: không hoạt động kinh tế phụ nữ đợc hiểu phần lớn thời gian làm nội trợ không đợc xếp vào hoạt động kinh tế mà phần lớn phụ 12 nữ thờng làm việc gia đình không đợc trả công, lao động vô hình Từ số liệu đợc trình bày trên, kết luận: phụ nữ chiếm số đông lực lợng lao động nguồn nhân lực vô to lớn quan trọng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn *Trong lĩnh vực trồng trọt: Phụ nữ không chiếm số đông lực lợng lao động mà họ ngời đảm nhận hoạt động sản xuất nông nghiệp Khâu cày bừa, làm đất: loại hình công việc xa coi riêng nam giới, nh câu ca dao "chồng cày, vợ cấy " ngời phụ nữ tham gia vào công việc với mức độ đáng kể hai loại công việc, phụ nữ tự nhận họ làm nam giới Tuy có 1/6 số phụ nữ khẳng định họ làm nhiều nam giới việc cày ruộng (một l nh địa trớc dành cho nam giới độc quyền) 1/3 số phụ nữ nói họ làm nhiều nam giới khâu làm đất nói chung Điều này, đợc nam giới thừa nhận vai trò phụ nữ việc cày: nhiều nam giới (8,8%) nam giới (5,9%), tỷ lệ làm đất 14,7% 8,8% Gieo mạ, cấy, làm cỏ, bỏ phân: Tiếp theo sau khâu làm đất, công việc gieo mạ cấy lúa công đoạn này, ngời phụ nữ tham gia lao động nhiều nam giới ông chồng thừa nhận phụ nữ làm nhiều hơn: gieo mạ (73,5%) cấy (97,1%) Trong công việc làm cỏ, phụ nữ ngời gánh vác chủ yếu So sánh công việc làm cỏ phụ nữ nam giới, thấy phụ nữ đảm nhận hầu hết công việc Nam giới thừa nhận công việc phụ nữ làm nhiều họ: tỷ lệ theo thứ tự 91,2%, 5,9% 2,9% Hình 2.3: So sánh với nam giới công việc làm cỏ (%) 1.5 86.2 Làm nhiều nam giới Bằng nam giới nam giới Đối với việc chăm sóc trồng, ngời phụ nữ lại gần nh gánh hết vất vả công việc Nam giới thừa nhận tham gia phụ nữ công việc nhiều họ, có khiêm tốn so với phụ nữ tự khẳng định, số lần lợt 41,2%, 32,4% 20,6% 13 Bảo vệ mùa màng, tới tiêu đồng ruộng: Trong việc giữ gìn, bảo vệ mùa màng, phụ nữ khẳng định làm nhiều nam giới: Nhiều nam giới 58,6%; Bằng nam giới 11,9%; nam giới 19,8% Trong việc tới tiêu đồng ruộng, ngời phụ nữ nhận thấy làm: Nhiều nam giới: 57,1%; Bằng nam giới 21,6%; nam giới 9,7% Còn nam giới công nhận mức độ tham gia phụ nữ vào việc tới tiêu với mức độ thấp hơn, số lần lợt là: 26,5%, 32,4% 29,4% Dẫu vậy, kết qủa nghiên cứu cho thấy phụ nữ ngời có vai trò định việc sử dụng nớc thuỷ lợi: vợ (58,6%) chồng (15,3%) hai (19,8%) Trong sản xuất nông nghiệp vấn đề nớc quan trọng nớc, nhì phân lĩnh vực ngời phụ nữ đảm nhận vai trò chủ yếu * Trong chăn nuôi: Trong chiến lợc phát triển kinh tế, Đảng Nhà nớc coi chăn nuôi ngành sản xuất góp phần không nhỏ tổng sản phẩm quốc dân Trong chăn nuôi, phụ nữ ngời đảm nhận vai trò Nghiên cứu phân công lao động theo giới cho thấy: Bảng 2.10: Phân công hoạt động sản xuất thành viên gia đình (%) Loại hoạt động Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi cá Nghề thủ công Làm thuê Vợ 63.5 73.6 28.9 3.9 20.8 Chồng 29.7 17.5 56.2 16.5 68.5 Con 2.4 4.3 5.2 3.4 4.7 Ngời khác 4.4 4.7 9.7 6.3 6.0 Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trờng Phát triển, 1997 Khi phụ nữ ngời đảm nhận chăn nuôi, điều đồng nghĩa với việc họ thêm vất vả, bận rộn có thời gian nghỉ ngơi Hơn nữa, công việc chăn nuôi gia súc, gia cầm thờng tiếp xúc với môi trờng không vệ sinh, điều ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ ngời phụ nữ Tóm lại, sản xuất nông nghiệp, ngời phụ nữ nông thôn có vai trò quan trọng không họ chiếm số đông lực lợng lao động x hội, mà họ đảm nhận hầu hết hoạt động sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực đ góp phần định đa đất nớc từ nghèo đói đến đủ ăn xuất lợng thực đứng hàng thứ hai giới * Trong hoạt động phi nông nghiệp: Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá, xu chuyển dịch lao động từ nông thôn đô thị, từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ đ tạo biến đổi đáng quan tâm phân công lại lao động nông thôn Các lao động nữ đ tận dụng đợc hội việc làm 14 nhờ phát triển khu công nghiệp khu vực kinh tế t nhân, đặc biệt hộ kinh doanh cá thể Bảng dới cho thấy số doanh nghiệp đợc điều tra 78,8% số doanh nghiệp nam giới làm chủ 21,2% doanh nghiệp nữ làm chủ Tuy tỷ lệ hộ kinh doanh cá thể nữ giới làm chủ thờng cao Một số chuyên gia cho số doanh nghiệp nhỏ vừa thực nữ làm chủ cao hơn, nhận thức x hội vị trí trụ cột nam giới gia đình, nên nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa đợc đăng ký tên chồng nhng thực ngời vợ quản lý Bảng 2.13: Chủ doanh nghiệp nhỏ vừa đợc phân chia theo giới % Cả nớc Nam giới Nữ giới 78.8 21.2 Nông thôn Kinh doanh phi nông nghiệp Hộ kinh doanh cá thể 86.1 77.6 13.9 22.4 Nguồn: Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt sách phát triển doanh nghiệp nhỏ 2.3.2 Đóng góp lao động nữ với kinh tế hộ gia đình Phụ nữ nông thôn ngời có đóng góp to lớn cho gia đình x hội Ngoài thiên chức làm mẹ, làm vợ: chăm sóc cái, ngời già, ngời ốm, lo bữa ăn cho gia đình, phụ nữ nông thôn Việt Nam ngời tổ chức tham gia trực tiếp lao động sản xuất mang lại thu nhập nguồn sống cho gia đình Phụ nữ tham gia vào hầu khắp ngành nông lâm, ng nghiệp dịch vụ nhng tập trung việc sản xuất lơng thực chăn nuôi Bảng 2.14: Đóng góp kinh tế vợ chồng Thu nhập bình quân tháng (đồng) Thu nhập bình quân vợ/tháng Thu nhập bình quân chồng/tháng Bình quân tổng thu nhập vợ chồng Tầm quan trọng thu nhập vợ chồng % hộ gia đình có thu nhập chồng không đủ (theo quan niệm vợ) % số ngời vợ cho thu nhập họ quan trọng gia đình Đóng góp thu nhập vợ chồng % số ngời chồng có thu nhập cao % ngời vợ có thu nhập cao % ngời vợ chồng có thu nhập Quan niệm vợ đóng góp ngời chồng % số ngời chồng có thu nhập cao % ngời vợ có thu nhập cao % ngời vợ chồng có thu nhập 312360 341727 624860 81.8 88.3 30.6 44.2 25.1 34.0 44.5 21.6 (Nguồn: Hội Đồng dân số (1997), Sản xuất, sinh sản phúc lợi gia đình - Phân tích mối quan hệ giới hộ gia đình Việt Nam 15 Mặc dù ngời chồng đóng góp thu nhập từ lơng tiền công cao hơn, nhng đóng góp ngời vợ hoạt động khác, đặc biệt sản xuất thức ăn gia đình mang lại tỷ lệ lớn tổng thu nhập gia đình Việt Nam, phụ nữ theo truyền thống đ có trách nhiệm kinh tế nghiên cứu cho thấy điều đến không thay đổi Sự không đủ thu nhập nam giới thực tế phần lớn hộ gia đình thu nhập ngời phụ nữ có tầm quan trọng với sống gia đình 2.4 Một số vấn đề đặt với lao động nữ nông thôn 2.4.1 Về chất lợng nguồn nhân lực * Vấn đề sức khoẻ lao động nữ: Sức khoẻ tài sản quan trọng ngời, phụ nữ sức khoẻ lại quan trọng, không làm tăng khả lao động phụ nữ mà cải thiện chất lợng sống họ thành viên gia đình Về sức khoẻ thể chất: Điều tra mức sống dân c lần (1997-1998) cho thấy: tỷ lệ đau ốm ngời dân cao, nông thôn cao đô thị, phụ nữ đau ốm nhiều nam giới (45% 38%) Nếu xét theo nhóm tuổi độ tuổi lao động vài nhóm tuổi đợc xem sung sức nh 25-29; 30-34 40-44 tỷ lệ đau ốm phụ nữ nhiều nam giới từ 10% đến 12% Theo chúng tôi, sức khoẻ phụ nữ nông thôn chịu ảnh hởng số yếu tố: - Lao động vất vả - Môi trờng ô nhiễm - Lấy chồng sớm, sinh đẻ, nạo hút thai nhiều - Dinh dỡng không đảm bảo Về sức khoẻ tinh thần: đợc thể rõ nét hai khía cạnh sau: - Đời sống văn hoá nghèo nàn: Nếu nh trình chuyển sang kinh tế thị trờng, đời sống vật chất ngời dân nói chung ngời dân nông thôn nói riêng đ đợc cải thiện tốt đời sống văn hoá tinh thần nông thôn lại cha tơng xứng với trình tăng trởng kinh tế đó, không nói nghèo nàn Trong bối cảnh đó, lao động nữ nông thôn đảm nhận hai vai trò quan trọng sản xuất tái sản xuất, nên họ có thời gian hởng thụ văn hoá so với nam giới - áp lực nam giới dời nông thôn: kinh tế thị trờng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân tự di chuyển để tìm việc làm, kiếm sống, nam giới chủ yếu Với xu hớng nam giới ly hơng nh vậy, nông thôn chủ yếu lại phụ nữ, 16 trẻ em ngời cao tuổi, việc sản xuất, công việc gia đình dồn lên đôi vai ngời phụ nữ, tạo nên sức ép ngời phụ nữ hoạt động sản xuất, đời sống gia đình * Về chuyên môn kỹ thuật: Mặc dù, phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng có tỷ lệ biết đọc, biết viết cao nhng vốn học vấn cha phát huy đợc nhiều Trong bối cảnh lao động nông thôn có thực trạng đáng lo ngại: hầu hết phụ nữ nông thôn thiếu chuyên môn, cha đợc đào tạo kỹ thuật Trong Việt Nam tỷ lệ chung công nhân đợc đào tạo thấp - dới 10%, tỷ lệ phụ nữ đợc đào tạo kỹ thuật chí thấp Các em gái tiếp cận với giáo dục tiểu học thực tế ngang với em trai, nhng tham gia em gái giảm xuống vùng nghèo dân tộc thiểu số so với ngời nghèo vùng khác, cấp cấp Rất phụ nữ theo đuổi việc học tập nông nghiệp trờng dạy nghề, cao đẳng đại học Về cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn, có 97% số lao động nữ nông thôn cha qua đào tạo, từ 0,7 đến 0,8% có trình độ cao đẳng trung học chuyên nghiệp, số lại tập trung làm việc ngành giáo dục, y tế quản lý nhà nớc Số cán nữ hoạt động lĩnh vực kỹ thuật kỹ thuật nông nghiệp có 943 ngời chiếm 0,04% lực lợng lao động nữ nông thôn Đối với sở ngành/nghề nhìn chung trình độ văn hoá chuyên môn kỹ thuật chủ hộ/cơ sở ngành nghề thấp Tỷ lệ chuyên môn kỹ thuật cao, đặc biệt nữ chủ hộ chuyên hộ kiêm, tỷ lệ chữ (3,8-5,9%), tỷ lệ chuyên môn kỹ thuật (72,5% 86,5%) Tóm lại, lao động nữ nông thôn bên cạnh u điểm: đông số lợng, tỷ lệ biết chữ cao, cần cù chịu khó ham học hỏi, song lại đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật Nhợc điểm hạn chế không nhỏ việc phát huy nguồn nhân lực nữ để phát triển nông thôn 2.4.2 Sự khác biệt giới bất bình đẳng giới lao động * Sự khác biệt giới sản xuất nông nghiệp: Phụ nữ tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo sản xuất lúa chăn nuôi nh thuỷ lợi, chế biến lơng thực tiếp thị Mặc dù phụ nữ đóng góp đáng kể vào sản xuất nông nghiệp, họ thu nhập nam giới, thờng loại hình công việc Đổi kinh tế tạo hội cho phụ nữ tham gia vào hoạt động có suất cao tăng thu nhập Tuy nhiên, việc thiếu kỹ nói chung, trình độ công nghệ thấp, giảm tiếp cận với tín dụng, hạn chế tiếp cận với đào tạo, cạnh tranh trách nhiệm đối 17 với nhiệm vụ trì gia đình tái sản xuất có tiếng nói định hộ gia đình gây cản trở nghiêm trọng khả phụ nữ trở thành nhà doanh nghiệp thành đạt nông thôn, gần 84% hộ gia đình chăn nuôi loại gia súc Là hoạt động tạo thu nhập phơng tiện tích luỹ tài sản nhằm giảm bớt khả dễ bị tổn thơng, chăn nuôi phần đáng kể danh mục hoạt động tạo thu nhập hộ gia đình nông thôn Tính trung bình, phụ nữ đóng góp tới 71% nguồn lực để trì hoạt động chăn nuôi gia đình Phụ nữ độ tuổi từ 25 đến 55 dành cho chăn nuôi 30% tổng số sức lao động nông nghiệp, nam giới dành có 20% * Bất bình đẳng giới nông nghiệp Về tiền lơng, thu nhập, theo số liệu điều tra, tiền công lao động làm thuê phụ nữ sản xuất nông nghiệp 58,7% so với nam giới, 58,6% với giá trị ngày công trung bình trả cho lao động công nghiệp nông thôn 62,4% giá trị ngày công hoạt động dịch vụ nông thôn Về tiếp cận với dịch vụ khuyến nông: Mặc dù đóng vai trò chủ đạo nông nghiệp, phụ nữ có xu hớng đợc tiếp nhận dịch vụ khuyến nông nam giới Phụ nữ chiếm 25% số học viên tham gia chơng trình huấn luyện chăn nuôi 10% số học viên chơng trình canh tác Bên cạnh đó, số lợng cán khuyến nông thiếu hầu nh phụ nữ hoạt động lĩnh vực Hơn nữa, dịch vụ khuyến nông gần nh không đa hớng dẫn chế biến tiêu thụ nông sản mà ngời phụ nữ thực Không có bất bình đẳng lơng, tiếp cận tới dịch vụ khuyến nông mà nhìn nhận đánh giá x hội đóng góp lao động nữ nông nghiệp cha công Lý tợng này, mặt đánh giá không đầy đủ thiếu quan tâm x hội cống hiến phụ nữ nông nghiệp; mặt khác phụ nữ Việt Nam - phụ nữ nông thôn - thờng nhờng nhịn, hy sinh chồng, Nh đ trình bày, bên cạnh đóng góp to lớn lao động nữ nông thôn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn (cả lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp) nhận thấy khó khăn mà ngời lao động nữ phải đối mặt trình phát triển kinh tế - x hội Những khó khăn bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Với thân ngời phụ nữ, hạn chế dễ nhận thấy điều kiện sức khoẻ trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm làm ăn kinh tế chuyển đổi, tâm lý tiểu nông, cha có tác phong công nghiệp với 18 gánh nặng vai trò mà họ đảm nhận việc thực hoạt động sản xuất tái sản xuất Khó khăn khách quan cần phải kể đến trớc hết có thiếu công giới vài sách x hội Thực tiễn cho thấy số vấn đề nảy sinh cần đợc nhà tạo lập sách đa hớng giải Cũng cần nhận thấy rằng, có trở ngại từ di sản truyền thống, đặc biệt t tởng trọng nam khinh nữ Đó vật cản đờng phát triển lao động nữ nông thôn, hạn chế việc phát huy lực họ nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Chơng quan điểm giải pháp phát huy vai trò lao động nữ nông thôn năm tới 3.1 Lao động nữ chiến lợc phát triển nông thôn 3.1.1 Chiến lợc phát triển nông thôn đến năm 2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam đ định hớng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nớc ta giai đoạn 2001-2010 nh sau: Chuyển đổi nhanh chóng cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn; xây dựng vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm lợi khí hậu, đất đai lao động vùng, địa phơng Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lơng thực theo hớng thâm canh, tăng suất tăng nhanh lúa đặc sản, chất lợng cao Sản lợng lơng thực có hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia Phát triển chăn nuôi, dự kiến năm 2005 sản lợng thịt loại khoảng 2,5 triệu Hớng tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ nông trại chăn nuôi quy mô lớn Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đa công nghiệp sơ chế chế biến nông thôn vùng nguyên liệu; phát triển lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật t kỹ thuật; trao đổi nông sản hàng hoá nông thôn Đảm bảo an toàn x hội, thực tốt quy chế dân chủ nông thôn Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân 4,8%/năm Đến năm 2005, ngành nông nghiệp chiếm khoảng 75-76% giá trị sản xuất toàn ngành; lâm nghiệp khoảng 5-6%; thuỷ sản khoảng 19-20% 19 3.1.2 Vị trí lao động nữ việc thực chiến lợc phát triển nông thôn Theo dự báo nhà nghiên cứu dân số, vòng 20 năm nữa, phụ nữ độ tuổi lao động chiếm khoảng 50% dân số độ tuổi lao động nớc ta Điều nói lên tầm quan trọng lao động nữ trình phát triển kinh tế - x hội đất nớc Tầm quan trọng phụ nữ phát triển nông nghiệp, nông thôn đợc thể không chỗ phụ nữ ngời thực đảm nhiệm chủ yếu công việc sản xuất nông nghiệp; mà thể việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, đa nông nghiệp thoát khỏi độc canh lúa tạo nên bớc nhảy thần kỳ cha có lịch sử sản xuất lơng thực, đa Việt Nam đứng vào vị trí thứ hai xuất gạo giới Bên cạnh đó, phụ nữ có vai trò không nhỏ việc đa dạng hoá ngành, nghề nông thôn Với phẩm chất riêng nữ giới (sự khéo léo, chăm chỉ, chịu khó, biết tính toán ) phụ nữ có u nam giới phát triển làng nghề truyền thống; lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, nh lĩnh vực dịch vụ x hội Mặt khác, phụ nữ có vai trò quan trọng việc góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thông qua hoạt động giáo dục, nuôi dỡng chăm sóc thành viên gia đình Cũng cần nhận thấy rằng, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, phụ nữ đ cố gắng để đáp ứng yêu cầu phát triển Và thành tựu bật sản xuất nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - x hội nói chung đ ghi nhận đóng góp to lớn họ Tuy nhiên, với điều kiện sống lao động nay, ngời phụ nữ vùng nông thôn phải đơng diện với vất vả việc thực đa vai trò trớc yêu cầu kinh tế thị trờng có định hớng x hội chủ nghĩa 3.2 Những quan điểm chủ yếu 3.2.1 Nâng cao vai trò lao động nữ nông thôn phận chiến lợc phát triển ngời Phát triển ngời có nghĩa đầu t vào phát triển tiềm ngời nh giáo dục, y tế, kỹ để ngời làm việc cách sáng tạo có suất cao Với t cách chủ thể x hội, ngời tham gia phát triển sản xuất vật chất Chính sản xuất vật chất tái sản xuất ngời nhân tố định tồn tại, phát triển x hội Con ngời, đợc thoả m n nhu cầu mình, có đóng góp to lớn, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển x hội Muốn vậy, ngời phải đợc hoàn thiện mặt, đợc đặt vào vị trí trung tâm Mọi chiến lợc phát 20 triển phải hớng vào ngời, ngời tài sản quý báu quốc gia Đây mối quan hệ biện chứng Muốn phát triển, phải dựa vào ngời Phát triển ngời cần trọng đến phát triển phụ nữ Bởi vì, nh đ thấy, phụ nữ có vai trò to lớn phát triển x hội, trớc hết hoạt động sản xuất tái sản xuất Do vậy, phụ nữ đợc phát triển x hội phát triển ngợc lại x hội quan tâm đến phát triển phụ nữ x hội chậm phát triển Đây mối quan hệ biện chứng giới phát triển 3.2.2 Nâng cao vai trò lao động nữ nông thôn không nghiệp riêng phụ nữ Gia đình, cộng đồng x hội cần tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, không tham gia ngày nhiều nữ giới lĩnh vực kinh tế - trị - x hội để họ đạt đợc bình đẳng nh nam giới trình phát triển lệ thuộc vào nam giới, mà tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ có hội học hỏi, nâng cao hiểu biết văn hoá-x hội luật pháp, không mặc cảm, tự ty trớc nam giới đời sống x hội Theo chúng tôi, với phụ nữ vùng nông thôn, bên cạnh việc trang bị kiến thức họ trở thành phụ nữ nông dân nông nghiệp đại, có khả tiếp cận thị trờng; ứng dụng nhanh tiến khoa học - kỹ thuật vừa tăng suất, chất lợng trồng, vật nuôi vừa bảo đảm an toàn lơng thực bảo vệ môi trờng sinh thái, cần ý đào tạo chuyên môn cho phụ nữ để phát triển ngành, nghề truyền thống, lĩnh vực mà phụ nữ có nhiều phẩm chất thuận lợi nam giới sản xuất lĩnh vực Mặt khác, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ cần u tiên đào tạo phụ nữ, họ lực lợng quan trọng quản lý kinh tế hộ, quản lý sở sản xuất quy mô vừa nhỏ 3.3 Các giải pháp chủ yếu phát huy vai trò lao động nữ nông thôn thời gian tới 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cho lao động nữ * Về học vấn chuyên môn kỹ thuật: Khu vực nông thôn thiếu nguồn nhân lực có chất lợng cao, có trình độ, hiểu biết, kỹ kinh nghiệm thực tiễn cần thiết phục vụ sản xuất kinh doanh Những quy định, sách nhà nớc cha đợc phổ biến giải thích đủ rõ đủ sâu cho dân c nông thôn để họ định vấn đề liên quan tới tổ chức kinh doanh sản xuất kinh doanh Các thủ tục liên quan tới việc tổ chức kinh doanh tình trạng tơng tự Tình trạng ngời có tay nghề, có khả kinh doanh bỏ nông thôn thành thị tiếp tục diễn 21 Từ trớc tới cán khuyến nông mà 25% số họ phụ nữ đ đợc khuyến khích để vận động nông dân thực mục tiêu sản xuất Trung ơng định Tuy nhiên dịch vụ khuyến nông đặc biệt yếu việc đáp ứng nhu cầu thông tin phụ nữ, nhóm bị thiệt thòi, đặc biệt nơi xa xôi hẻo lánh dân tộc thiểu số Để cải thiện việc tiếp cận tới dịch vụ khuyến nông nâng cao chuyên môn kỹ thuật phụ nữ nông thôn, theo cần ý: (1) Đào tạo vấn đề giới cho cán quan nhà nớc tổ chức nhân dân Cần phát triển công cụ hớng dẫn công tác kế hoạch hoá có tính nhạy cảm vấn đề giới; (2) Xây dựng khả nhóm cộng đồng nhà l nh đạo phụ nữ việc tham gia vào hoạt động xây dựng kế hoạch, việc quản lý chơng trình cộng đồng việc tiếp thị sản phẩm nông nghiệp; (3) Cần khuyến khích thiết lập mạng lới để cho ngời nông dân, nhóm nông dân tổ chức nhân dân hợp tác x đối thoại học hỏi lẫn Đặc biệt cần phải quan tâm đào tạo quản lý nguồn lực cho nữ giới nh nhóm cộng đồng làng x ; (4) Tăng cờng tham gia nữ nông dân vào đào tạo khuyến nông, đặc biệt chăn nuôi, định tiêu tham gia phụ nữ chơng trình đào tạo thờng kỳ, xây dựng chơng trình đào tạo thêm đặc biệt cho nữ nông dân Cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ cho học viên để hạn chế cản trở tham gia phụ nữ; (5) Tăng cờng tham gia em gái phụ nữ vào đào tạo hớng nghiệp nông nghiệp; (6) Tăng cờng tiếp cận phụ nữ với hội việc làm phi nông nghiệp thông qua việc coi họ đối tợng để phổ biến thông tin luật doanh nghiệp mới, đào tạo kỹ phát triển kinh doanh đào tạo nghề, tiếp cận với vốn vay thức với mức vốn cao hơn; (7) Tăng cờng việc đa dạng hoá hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp phụ nữ nhằm đa hàng hoá có giá trị cao nh ăn quả, nấm, cá, gia cầm mặt hàng đợc chế biến Cung cấp hỗ trợ cần thiết tín dụng, phân tích thị trờng đào tạo cho hoạt động đó; (8) Tăng cờng tiếp cận phụ nữ với công nghệ nông nghiệp phù hợp với cấp hộ gia đình gồm công nghệ sau thu hoạch chế biến lơng thực; (9) Tăng cờng công luận vai trò phụ nữ nông nghiệp thông qua trờng học, quyền địa phơng tổ chức quần chúng * Về sức khoẻ: Quan tâm đến chất lợng dân số phát triển coi nhẹ vấn đề sức khoẻ sinh sản quyền sinh sản phụ nữ nông thôn Cần nâng cao chất lợng dịch vụ sức khoẻ cộng đồng, nâng cao trách nhiệm nam giới chia sẻ họ 22 lĩnh vực sức khoẻ sinh sản nói riêng chăm sóc sức khoẻ nói chung Bên cạnh đó, cần ý cải thiện môi trờng lao động sinh hoạt Ngời phụ nữ nông thôn với gánh nặng công việc sản xuất gia đình, với điều kiện sống cha đầy đủ lại phải đơng diện với vấn đề ô nhiễm môi trờng, làm tăng thêm nguy sức khoẻ Theo chúng tôi, bên cạnh chơng trình phát triển kinh tế - x hội nông thôn nhằm nâng cao mức sống ngời dân, cần trọng đến công tác giữ gìn, bảo vệ môi trờng nông nghiệp, nông thôn công nghiệp hoá, đại hoá Chú ý đến phát triển ngời trình phát triển bền vững, đồng thời tăng cờng tuyên truyền, giáo dục ngời dân nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng sản xuất sinh hoạt, lĩnh vực này, phụ nữ lại lực lợng chủ đạo Chúng tán đồng với ý tởng nhà khoa học y tế việc thành lập Vụ sức khoẻ nông thôn để chăm lo sức khoẻ cho ngời dân Bởi gần 80% ngời dân Việt Nam sinh sống nông thôn khoảng 90% ngời nghèo sống nông thôn, việc thành lập Vụ sức khoẻ nông thôn thúc đẩy trình nâng cao phát triển sức khoẻ cho c dân khu vực nông thôn đem lại cân chăm sóc sức khoẻ cho ngời nghèo đa số phụ nữ 3.3.2 Nhóm giải pháp phát huy lực lao động nữ Để phát huy tốt lực lao động nữ nông thôn cần có sách kinh tế - x hội nông thôn phù hợp, tạo điều kiện khơi dậy đợc tiềm năng, phẩm chất quý giá phụ nữ Chính sách x hội nông thôn sách x hội mà tập hợp sách nhằm giải vấn đề phức tạp nông thôn Trong trình thực công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn, sách x hội vùng nông thôn có ý nghĩa quan trọng để góp phần xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, chênh lệch tầng lớp dân c nông thôn tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn phát triển Tuy nhiên, thực tiễn thực thi sách số vấn đề nảy sinh cần đợc nhà làm sách nghiên cứu đa hớng giải Một đặc điểm sách kinh tế lúc nêu trực tiếp đối tợng cụ thể sách Vấn đề giới, phụ nữ không đợc đặt với quan niệm cho sách kinh tế chung cho đối tợng, nam nh nữ Ngoài ra, không nhà hoạch định sách cho phụ nữ giới vấn đề x hội, nằm phạm vi quan tâm sách kinh tế Các số liệu kiện đ nêu chứng tỏ sách kinh tế có tác động to lớn phụ nữ nh nào, đặc biệt lĩnh vực nh việc làm, vốn, thu nhập Con ngời mà sách hớng tới cha đâu lại ngời chung chung mà ngợc lại, luôn 23 có đặc điểm cụ thể giới, dân tộc, học vấn, địa vị x hội Một sách có khả vào sống nhanh sách đáp ứng tốt nhu cầu cụ thể thiết thực nhóm đối tợng đặt Điều giải thích sách kinh tế cần quan tâm đến vấn đề x hội, có khía cạnh giới mà sách kinh tế ban hành cần cân nhắc đầy đủ đến tác động khác tạo cho phụ nữ nam giới Kết luận Từ nghiên cứu đ đợc trình bày đây, rút số kết luận sau: Thứ nhất, đa số nớc phát triển nớc nông nghiệp nớc này, phụ nữ nông thôn có vai trò to lớn hoạt động kinh tế-x hội, việc sinh sản, nuôi dỡng giáo dục hệ tơng lai Tuy nhiên, định kiến x hội, sức khoẻ thể lực kém, học vấn tay nghề thấp nhiều tiềm phụ nữ nông thôn cha đợc khai thác, phát huy Đây nguyên nhân làm chậm, chí kìm h m phát triển kinh tế-x hội nớc phát triển Bởi vậy, khai thác phát huy tiềm phụ nữ nông thôn vấn đề cấp thiết nớc Thứ hai, phụ nữ nông thôn Việt Nam có đặc trng phụ nữ nông thôn nớc phát triển, đồng thời có đặc điểm riêng điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, x hội quy định Điều ảnh hởng không nhỏ đến lao động nữ nông thôn Việt Nam Qúa trình đổi đ tác động mạnh mẽ, tạo điều kiện phát triển phụ nữ lao động nữ nông thôn Tuy nhiên, thực tế, phát triển lao động nữ nông thôn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn; nhiều tiềm lao động nữ nông thôn cha đợc khai thác, phát huy Nguyên nhân có nhiều, sách kinh tế-x hội có vị trí đặc biệt quan trọng Thứ ba, phát triển lao động nữ nông thôn nội dung phát triển ngời, điều kiện thực chiến lợc phát triển kinh tế-x hội nông thôn Phát triển lao động nữ nông thôn không công việc riêng phụ nữ, mà công việc toàn x hội Nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp Các sách kinh tế-x hội nhà nớc trực tiếp gián tiếp tác động đến nghiệp phát triển phụ nữ nói chung, lao động nữ nông thôn nói riêng Do đó, sách cần phải cân nhắc tác động giới Thứ t, phát triển lao động nữ nông thôn phải nâng cao lực cho phụ nữ việc nâng cao học vấn chuyên môn kỹ thuật, nâng cao sức khoẻ (bao gồm sức 24 khoẻ sinh sản), thể lực cho phụ nữ nông thôn Phát triển lao động nữ nông thôn phải phát huy lực phụ nữ nông thôn * * * Sự nghiệp Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp giải phóng phát triển ngời Những thành tựu qúa trình đổi đ tạo tiền đề quan trọng thực sứ mệnh Chính vậy, nói cha phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ nông thôn nói riêng lại có điều kiện thuận lợi để phát triển nh ngày Vấn đề lại thân phụ nữ phải khai thác tận dụng đợc hội để phát triển Với truyền thống tốt đẹp, với khả điều kiện tại, có đủ sở để tin tởng phụ nữ nông thôn đủ sức vợt qua thách thức, phát triển mình, thực đợc trách nhiệm đất nớc dân tộc

Ngày đăng: 16/11/2016, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan