* Sự khỏc biệt giới trong sản xuất nụng nghiệp
Một trang trại cỡ trung bỡnh ở Việt Nam thường cú 7024 một vuụng đất để canh tỏc. Tuy nhiờn, diện tớch canh tỏc trang trại do nữ vận hành chỉ bằng 54% diện tớch canh tỏc của cỏc trang trại do nam giới vận hành.
Trang trại do nữ vận hành khụng chỉ cú tổng diện tớch đất được canh tỏc thấp hơn so với trang trại do nam vận hành mà diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn trờn một thành viờn trưởng thành trong hộ cũng thấp hơn, chỉ bằng 61% diện tớch như vậy ở trang trại do nam vận hành. Nếu như khỏc biệt về tổng diện tớch đất được canh tỏc cú thể cắt nghĩa bằng khỏc biệt về nguồn lao động trưởng thành sẵn cú ở hộ gia đỡnh thỡ chờnh lệch về diện tớch bỡnh quõn đầu người lại khụng thể lý giải nổi. Khả năng tiếp cận hạn chế với đất nụng nghiệp cú nghĩa là cỏc hoạt động kinh tế trong nụng nghiệp kộm đa dạng, gõy ra hậu quả tiờu cực lớn trong vấn đề an ninh lương thực và phỏt triển nụng nghiệp.
Nhưng thậm chớ ngay cả khi cỏc trang trại do nữ vận hành cú xu hướng ớt nguồn lao động hơn (vỡ số phụ nữ độc thõn làm chủ hộ gia đỡnh rất nhiều) và canh tỏc đất ớt hơn những họ vẫn thực hiện thõm canh ở mức độ cao hơn so với nam giới - nếu đỏnh giỏ theo số giờ lao động của hộ gia đỡnh bỡnh quõn trờn một hộc ta đất. Tuy vậy, lợi nhuận của trang trại do nữ vận hành chỉ bằng 62% lợi nhuận của trang trại do nam vận hành. Ở đõy khụng cú sự khỏc biệt nào đỏng kể về mặt thống kờ lợi nhuận bỡnh quõn trờn một hộc ta đất canh tỏc và bỡnh quõn theo giờ lao động của hộ gia đỡnh. Lợi nhuận thấp chủ yếu là do diện tớch đất canh tỏc ớt.
Quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế đó tạo ra những thay đổi căn bản đối với địa vị phỏp lý của cỏc trang trại, tổ chức, quản lý và sản xuất nụng nghiệp, và đối với cỏc thể chế xó hội ở nụng thụn và cỏc mối quan hệ gia đỡnh. Địa vị của nữ nụng dõn và cỏc mối quan hệ giới trong cộng đồng nụng nghiệp cũng bị tỏc động bởi những thay đổi trong nền kinh tế rộng hơn.
Núi rộng ra, những cải cỏch trong nụng nghiệp trong những năm 1986 và 1987 đó tạo ra sự chuyển dịch từ hệ thống tập thể do nhà nước quản lý sang nền kinh tế hộ gia đỡnh và tạo điều kiện cho hộ gia đỡnh giữ lại lợi nhuận từ cỏc hoạt động phụ trợ. Việc kinh doanh cỏc đầu vào và đầu ra nụng nghiệp đó được đơn giản hoỏ về quy định.
Trang trại gia đỡnh do vậy đó trở thành đơn vị sản xuất cơ bản và cỏc nụng dõn cỏ thể bõy giờ được trả cụng khỏc. Từ đầu những năm 90 mức sống của cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn đó được cải thiện mạnh mẽ do thu nhập nụng nghiệp tăng lờn và do việc đa dạng hoỏ cỏc hoạt động cả nụng nghiệp và phi nụng nghiệp. Thu nhập nụng nghiệp đó tăng mạnh 61% (VLSS 1988).
Với sự tan ró của hệ thống hợp tỏc xó, cỏc dịch vụ như chăm súc trẻ, giỏo dục và chăm súc sức khoẻ miễn phớ và việc sử dụng mỏy múc tập thể đó bị xoỏ bỏ hoặc thay thế bởi cỏc dịch vụ trả phớ. Điều này đó làm tăng sự trụng cậy của gia đỡnh vào phụ nữ về những nhiệm vụ sản xuất cũng như tỏi sản xuất.
Khu vực nụng nghiệp cú thể vẫn là nguồn việc làm đỏng kể nhất cho phụ nữ trong tương lai gần. Với sự đổi mới kinh tế, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào cỏc hoạt động nụng nghiệp đó tăng lờn, hiện nay 69% lực lượng lao động nữ tham gia vào khu vực nụng nghiệp, gồm trồng trọt, lõm nghiệp và chăn nuụi. Phụ nữ chiếm 54% lực lượng lao động nụng nghiệp. Phụ nữ chiếm 92% những nghề mới trong nụng nghiệp được tạo ra mỗi năm. Trong 5 năm qua, nam giới cú xu hướng chuyển dịch từ việc làm nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp, cả tự tạo việc làm và việc làm cú tiền cụng (Bales 2000)
Phụ nữ tham gia vào mọi lĩnh vực nụng nghiệp và đúng vai trũ chủ đạo trong sản xuất lỳa và chăn nuụi cũng như thuỷ lợi, chế biến lương thực và tiếp thị. Nghiờn cứu cho thấy rằng phụ nữ cũng đảm nhận những nhiệm vụ sản xuất nụng nghiệp mà theo truyền thống do nam giới gỏnh vỏc và những nhiệm vụ mà trước đõy do xó giao cho và do mỏy múc hoặc gia sỳc đảm nhiệm (UNIFEM 2000). Mặc dự phụ nữ đúng gúp đỏng kể vào sản xuất nụng nghiệp, họ vẫn thu nhập ớt hơn nam giới, thường là đối với cựng một loại hỡnh cụng việc (NCFAW, 2000, VLSS 1998).
Đổi mới kinh tế tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia vào cỏc hoạt động cú năng suất cao và tăng thu nhập. Tuy nhiờn, việc thiếu kỹ năng núi chung, trỡnh độ cụng nghệ thấp, giảm tiếp cận với tớn dụng, hạn chế tiếp cận với đào tạo, cạnh tranh về những trỏch nhiệm đối với nhiệm vụ duy trỡ gia đỡnh và tỏi sản xuất và ớt cú tiếng núi trong những quyết định căn bản của hộ gia đỡnh gõy cản trở nghiờm trọng đối với khả năng phụ nữ trở thành những nhà doanh nghiệp thành đạt.
Đồng thời trong những năm tới, khu vực nụng nghiệp sẽ càng khụng thể thu hỳt được con số ước tớnh hàng năm là 1,2-1,4 triệu người mới gia nhập thị trường lao động. Tiềm năng cho tiếp tục tăng năng suất nụng nghiệp (như được chứng tỏ trong 10 năm qua) trong cơ cấu hiện nay của trang trại quy mụ nhỏ cũng bị hạn chế. Điều này sẽ cú nghĩa là những người mới gia nhập thị trường lao động hoặc sẽ tỡm kiếm cụng việc trong khu vực doanh nghiệp nụng thụn phi nụng nghiệp nếu khu vực này phỏt triển tốt, hoặc chuyển ra thành phố. Những tỏc động về giới của việc chuyển dịch cú khả năng xảy ra cần được hiểu kỹ lưỡng hơn. Điều quan trọng là phụ nữ sẽ khụng bị “kẹt” ở những khu vực cú thự lao thấp cho sức lao động họ bỏ ra.
Thụng cỏo số 37 CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng thỏng 5/1994 khẳng định rằng “việc phỏt triển đội ngũ cỏn bộ nữ tham gia vào cụng tỏc quản lý nhà nước và kinh tế xó hội là một yờu cầu quan trọng nhằm thực sự thực hiện
quyền bỡnh đẳng, dõn chủ của phụ nữ, là điều kiện để phỏt huy hết khả năng của phụ nữ và nõng cao địa vị xó hội của họ”.
Ở nụng thụn, gần 84% hộ gia đỡnh chăn nuụi một loại gia sỳc nào đú. Là một hoạt động tạo thu nhập và là phương tiện tớch luỹ tài sản nhằm giảm bớt khả năng dễ bị tổn thương, chăn nuụi là một phần đỏng kể trong danh mục cỏc hoạt động tạo thu nhập của một hộ gia đỡnh nụng thụn. Tớnh trung bỡnh, phụ nữ đúng gúp tới 71% nguồn lực để duy trỡ hoạt động chăn nuụi trong gia đỡnh; rừ ràng, trong lĩnh vực kinh doanh nụng nghiệp đõy là một hoạt động tạo thu nhập gắn với nữ giới nhiều nhất. Đối với trẻ em cả trai và gỏi trong độ tuổi tiểu học thỡ chăn nuụi là hoạt động tạo thu nhập chủ yếu. Nhưng khi chỳng trưởng thành và cú sức khoẻ thỡ số giờ lao động dành cho chăn nuụi lại giảm đi, chủ yếu ở nam giới. Phụ nữ trong độ tuổi từ 25 đến 55 dành cho chăn nuụi 30% tổng số sức lao động nụng nghiệp, trong khi đú nam giới chỉ dành cú 20%.
Ở khu vực nụng thụn, phụ nữ thường cú xu hướng làm nghề nụng hơn nam giới cú cựng trỡnh độ học vấn. Tớnh chất mựa vụ của lao động nụng nghiệp dẫn đến thu nhập thấp và khụng ổn định và điều này tỏc động chủ yếu đến người phụ nữ. Thị trường lao động thành thị tạo nhiều cơ hội việc làm đa dạng hơn để phụ nữ cú trỡnh độ học vấn cao lựa chọn. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với nam giới cú cựng trỡnh độ học vấn thỡ số phụ nữ đảm nhiệm những vị trớ quản lý cấp cao hoặc hành chớnh ớt hơn nhiều, phụ nữ thường được tuyển vào ngành sư phạm.
* Bất bỡnh đẳng giới trong nụng nghiệp
* Về tiền lương, thu nhập, theo số liệu điều tra, tiền cụng lao động làm thuờ của phụ nữ trong sản xuất nụng nghiệp chỉ bằng 58,7% so với nam giới, bằng 58,6% với giỏ trị ngày cụng trung bỡnh trả cho lao động cụng nghiệp nụng thụn và bằng 62,4% giỏ trị ngày cụng trong cỏc hoạt động dịch vụ nụng thụn.
Thu nhập của lao động nữ vựng Bắc Trung bộ, đặc biệt là ở nụng thụn và trong vựng gũ đồi nghốo khú đang cũn thấp kộm. Tớnh chung trong toàn vựng 17% số
lao động tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế chỉ cú thu nhập dưới mức 120.000đ/ thỏng, 54,2% cú thu nhập từ 120.000 đến 30.000 đ/thỏng; chỉ cú 5,8% đạt mức thu nhập từ 400.000 đến 500.000 đ/thỏng.
Tỡnh trạng thu nhập của lao động trong vựng cũn thể hiện thấp kộm hơn nhiều khu vực sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, đặc biệt là ở vựng gũ đồi và nỳi cao nghốo khú. Tại khu vực nụng thụn 23,5% lao động cú mức thu nhập dưới 120.000 đ/thỏng; 59,3% cú thu nhập bỡnh quõn từ 120.000 đến 300.000 đ/thỏng. trờn vựng gũ đồi và nỳi cao 43% lao động cú mức thu nhập dưới 120.000đ/thỏng; 40,5% thu nhập từ 120.000-300.000 đ/thỏng; số cú thu nhập từ 400.000 đến 500.000 đ/thỏng ước khoảng 1,7% [73].
Cựng với những khỏc biệt giữa việc làm và thu nhập, đời sống tinh thần và vật chất của phụ nữ khu vực thành thị và nụng thụn Bắc Trung bộ đang cú những khoảng cỏch và ngày một doóng xa. trong khu vực đụ thị, 100% số xó phường được dựng điện và cú nước sạch, cũn ở vựng gũ đồi và nỳi cao cho đến nay chỉ cú 37% số xó cú điện và chừng 3,5% dõn cư được dựng nước sạch [73].
Đất hẹp, người đụng và thiếu việc làm buộc phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nghốo phải chấp nhận bất cứ cụng việc nào miễn là cú thu nhập. Nhiều phụ nữ đó phải làm thờm giờ hoặc làm cả những cụng việc nặng nhọc, độc hại đối với bản thõn. Bờn cạnh đú, do giỏ trị ngày cụng của lao động nữ rẻ mạt nờn tỡnh trạng thuờ mướn, búc lột và lợi dụng lao động nữ đó xuất hiện và cú xu hướng gia tăng ở nhiều nơi.
Hiện tượng lao động nữ làm thuờ trong nụng nghiệp khụng phải là mới. Cú tới 30,1% hộ gia đỡnh nụng dõn điều tiết lao động dư thừa của mỡnh bằng làm thuờ [2, tr. 18]. Một số nụng dõn phải đi làm thuờ do thiếu hoặc khụng cú ruộng đất. Điều đỏng chỳ ý là số lượng lao động làm thuờ thường xuyờn ở một số vựng cú xu hướng gia tăng. Trong số những người làm thuờ thỡ phụ nữ làm thuờ thường bị trả cụng thấp, bị lợi dụng và lệ thuộc vào người thuờ. Họ thường rơi vào
những hoàn cảnh ộo le như làm kiệt sức, gia đỡnh ly tỏn, khụng hoàn thành nghĩa vụ nộp sản phẩm. Vớ dụ, tỉnh Đồng Thỏp cú 19% số hộ nụng dõn thiếu hoặc khụng cũn ruộng đất, tỉnh Kiờn Giang, Minh Hải 12-13%, Trà Vinh, An Giang, Súc Trăng 6-7% [2, tr. 119]. Đỏng chỳ ý là những hộ này thường do nữ làm chủ hộ, gia đỡnh cú đụng con, sức khoẻ kộm.
Thiếu việc làm và việc làm cú giỏ trị ngày cụng thấp, nhất là so với ở đụ thị đó làm dũng người từ nụng thụn đổ về thành thị kiếm việc làm ngày một đụng. So với nam giới tuy chưa nhiều, song số lượng phụ nữ nụng thụn rời làng ra phố cú xu hướng tăng lờn cựng với sự gia tăng nhu cầu lao động giản đơn với giỏ rẻ ở thành phố. Về xu hướng này một điều tra cho thấy cú tới 70% trong tổng số 815 phụ nữ nụng thụn được hỏi muốn con trai mỡnh ra thành thị tỡm việc làm. Đối với con gỏi tỷ lệ là 68% [2, tr. 119].
* Về tiếp cận với cỏc dịch vụ khuyến nụng: Mặc dự đúng vai trũ chủ đạo trong nụng nghiệp, phụ nữ cú xu hướng được tiếp nhận cỏc dịch vụ khuyến nụng ớt hơn nam giới. Phụ nữ chỉ chiếm 25% số học viờn tham gia cỏc chương trỡnh huấn luyện về chăn nuụi và 10% số học viờn trong cỏc chương trỡnh về canh tỏc (MARD 1998: 21; MARD 1999: 34). Hoạt động khuyến nụng cú xu hướng khụng đỏp ứng những nhu cầu của phụ nữ vỡ nhỡn chung nú tập trung vào những lĩnh vực, khu vực và loại hỡnh hoạt động mà phụ nữ cú vẻ ớt được tham gia, vớ dụ khuyến khớch chăn nuụi ớt được chỳ ý hơn khuyến khớch canh tỏc. Cỏc loại hỡnh khuyến nụng thường lóng quờn bước tiếp cận ở quy mụ nhỏ và đầu vào thấp mà cỏc loại hỡnh này rất phự hợp với phụ nữ và nụng dõn nghốo. Một trong những hoạt động khuyến nụng phổ biến nhất là giới thiệu cỏc cõy giống và vật nuụi mới. Điều này cần đến cỏc yếu tố đầu vào. Người nụng dõn nghốo và nhiều phụ nữ khỏc khụng cú cỏc yếu tố đầu vào này. Bờn cạnh đú, số lượng cỏn bộ khuyến nụng cũn thiếu và hầu như khụng cú phụ nữ hoạt động trong lĩnh vực này.
Một kỹ thuật phổ biến khỏc - mụ hỡnh trỡnh diễn được tiến hành với sự kết hợp với cỏc nụng dõn làm ăn giỏi. Họ cú diện tớch đất rộng, cú vốn và kỹ năng. Những nụng dõn là phụ nữ và người nghốo thiếu đất, vốn cần tham gia vào và học hỏi từng những mụ hỡnh trỡnh diễn. Tương tự cỏc dịch vụ khuyến nụng cho chăn nuụi gia sỳc thường tập trung vào tiờm phũng thụng thường, kiểm tra và chống bệnh dịch và tư vấn nụng dõn sử dụng cỏc loại giống lai hơn là lựa chọn con giống, thức ăn địa phương và cỏch phũng bệnh. Hơn thế nữa, cỏc dịch vụ khuyến nụng gần như khụng đưa ra những hướng dẫn về chế biến và tiờu thụ nụng sản mà người phụ nữ thực hiện chớnh.
* Khụng chỉ cú sự bất bỡnh đẳng về lương, về tiếp cận tới cỏc dịch vụ khuyến nụng mà sự nhỡn nhận đỏnh giỏ của xó hội về sự đúng gúp của lao động nữ trong nụng nghiệp cũng cũn chưa cụng bằng.
Một minh chứng: mỗi kỳ đại hội hoặc đại hội thi đua ở cỏc cấp, cỏc ngành thường rất ớt phụ nữ được tham dự. Tại Hội nghị đại biểu nụng dõn sản xuất, kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ nhất tổ chức tại Hà Nội (10-9-1998) trong số 194 đại biểu nụng dõn từ mọi miền đất nước về dự Hội nghị chỉ cú 7 đại biểu là phụ nữ mặc dự chỳng ta biết rất rừ rằng cũn cú rất nhiều phụ nữ sản xuất, kinh doanh giỏi. Hiện tượng này cho thấy, một mặt là sự đỏnh giỏ khụng đầy đủ và thiếu quan tõm của xó hội về sự cống hiến của phụ nữ trong nụng nghiệp; mặt khỏc phụ nữ Việt Nam - nhất là phụ nữ nụng thụn - thường nhường nhịn, hy sinh vỡ chồng, vỡ con. Như lời ụng Nguyễn Đức Triều- Chủ tịch Hội Nụng dõn Việt Nam: "Khụng phải nữ nụng dõn sản xuất, kinh doanh khụng giỏi, mà nhiều khi ngược lại là khỏc. Nhưng khi gia đỡnh được bỡnh xột là hộ sản xuất giỏi, được đi dự Hội nghị thỡ chị em thường nhường nhịn, để chồng đi dự"[7].
* * *
Như trờn đó trỡnh bày, bờn cạnh những đúng gúp to lớn của lao động nữ nụng thụn trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn (cả trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp và phi nụng nghiệp) thỡ chỳng ta cũng nhận thấy khụng ớt những khú khăn mà người lao động nữ đang phải đối mặt trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay. Những khú khăn đú bao gồm cả yếu tố chủ quan và khỏch quan. Với bản thõn người phụ nữ, hạn chế dễ nhận thấy là điều kiện sức khoẻ và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, kinh nghiệm làm ăn trong nền kinh tế chuyển đổi, tõm lý tiểu nụng, chưa cú tỏc phong cụng nghiệp cựng với gỏnh nặng vai trũ mà